Bạn đang xem bài viết Một Số Vấn Đề Về Ngữ Pháp Văn Bản Tiếng Việt (Tóm Tắt) được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lê Đình Tư
1. Tổng quan
1.1 Ngữ pháp văn bản, ngôn ngữ học văn bản và văn bản học
Ngữ pháp văn bản ra đời nhằm giải quyết những hạn chế của ngữ pháp trong phạm vi câu. Tuy nhiên, cách gọi tên bộ môn ngôn ngữ học này trong tiếng Việt có phần không chính xác, không phản ánh đúng quan niệm được chấp nhận trong ngôn ngữ học Âu châu, bởi vì thuật ngữ văn bản (text) của các ngôn ngữ Âu châu có thể gây ra sự hiểu nhầm trong tiếng Việt, nơi mà thuật ngữ này vẫn được hiểu theo nghĩa hẹp hơn: ‘sản phẩm ngôn ngữ viết’ hay ‘ngôn phẩm viết’. Do vậy, cần phải hiểu từ ‘văn bản’ theo nghĩa rộng hơn. Ở đây thuật ngữ ‘ngữ pháp văn bản’ bao hàm việc nghiên cứu văn bản không chỉ với tư cách là loại ngôn phẩm viết, mà còn cả với tư cách là những ngôn phẩm nói có cấu trúc của những chỉnh thể trên câu. Như vậy, với tư cách là một thuật ngữ ngôn ngữ học, ‘văn bản’ trong tiếng Việt từ nay cũng bao gồm cả những ngôn phẩm nói.
Ngữ pháp văn bản thường được dùng như là một thuật ngữ đồng nghĩa với ngôn ngữ học văn bản, tuy rằng ngôn ngữ học văn bản có phạm vi nghiên cứu rộng hơn, ví dụ như nó nghiên cứu cả những vấn đề siêu văn bản (hipertekst). Bên cạnh hai thuật ngữ tương đương này còn có một thuật ngữ khác dùng để chỉ một bộ môn khoa học khác nhưng đôi khi lại được dùng theo nghĩa giống như ngữ pháp văn bản, đó là văn bản học (tekstologia) (ví dụ: J. Bartmiński ). Tuy nhiên, theo cách hiểu của phần lớn các nhà ngôn ngữ học thì ‘ngữ pháp văn bản’ và ‘văn bản học’ là hai lĩnh vực khoa học khác nhau, vì quan tâm đến những vấn đề khác nhau: ‘văn bản học’ thường được dùng với nghĩa là ngành khoa học nghiên cứu các văn bản (chủ yếu là văn học) dưới góc độ so sánh nhằm tìm ra những thay đổi trong những văn bản đó. Mục đích chủ yếu của ‘văn bản học’ là phát hiện những chỗ sai sót hay khác biệt của các văn bản để xác định văn bản gốc và các dị bản, những chỗ sáng tạo trong văn bản, lai lịch của văn bản hoặc để phục vụ cho công việc biên tập.
1.2. Nghiên cứu ngữ pháp văn bản trên thế giới và ở Việt Nam Ngữ pháp văn bản phát triển thành một bộ môn nghiên cứu độc lập trải qua 4 giai đoạn:
(ii) Giai đoạn sơ khai: những năm 30 – 40 của thế kỷ XX. Đó là giai đoạn xuất hiện những công trình nghiên cứu văn bản ít nhiều có dịnh hướng ngôn ngữ học (ví dụ như của nhà ngôn ngữ học Tiệp Khắc Mathesius).
(iii) Giai đoạn tự khẳng định: những năm 50 – 60 của thế kỷ XX. Đây là giai đoạn hình thành và bổ sung các khái niệm cơ bản của ngữ pháp văn bản, xác định đối tượng và mục đích nghiên cứu của nó. Trong giai đoạn này bắt đầu xuất hiện các tung tâm nghiên cứu ở Tiệp Khắc hay ở Liên Xô (cũ). Ngoài ra, các ý kiến chuyên môn của những tên tuổi lớn trong ngôn ngữ học như L. Hjemslev hay H. Weinrich cũng đã góp phần làm cho ngữ pháp văn bản trở thành một lĩnh vực nghiên cứu độc lập.
(iv) Giai đoạn phát triển mạnh mẽ: từ những năm 70 đến nay. Ở giai đoạn này, ngữ pháp văn bản đã trở thành một lĩnh vực nghiên cứu độc lập. Người ta đã xây dựng và hoàn thiện được hệ thống khái niệm cơ bản, khẳng định văn bản là đơn vị lớn nhất của ngôn ngữ. Bên cạnh đó, ngữ pháp văn bản trong giai đoạn hiện tại không còn bị giới hạn trong việc nghiên cứu cấu trúc nội tại của văn bản mà còn mở rộng phạm vi nghiên cứu tới những đặc trưng hướng ngoại của nó. Xuất hiện ngày càng nhiều các công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa các kiểu ứng xử và những đặc trưng xã hội hoặc văn hóa của con người, ví dụ: Trường phái Anh-Mỹ (Halliday, Hymes), các công trình nghiên cứu về ngữ dụng (Grice), hay phân tích hội thoại (Goffman, Jefferson).
Ở Việt Nam, nghiên cứu về ngữ pháp văn bản còn chưa có nhiều, tuy rằng cũng đã thu được những kết quả nhất định, nhất là trong lĩnh vực nghiên cứu về tính liên kết (Kohezja) của văn bản (ví dụ: Trần Ngọc Thêm) và tính mạch lạc (Koherencja) văn bản (ví dụ: Diệp Quang Ban). Cũng đã có một số nhà nghiên cứu (ví dụ: Đỗ Hữu Châu) bắt đầu quan tâm đến việc nghiên cứu cấu trúc hướng ngoại của văn bản. Ngoài ra, có một số nhà nghiên cứu (ví dụ: Đinh Trọng Lạc, Cù Đình Tú) vẫn tiếp tục đường hướng nghiên cứu về phong cách của văn bản.
2. Khái niệm về văn bản và văn bản tiếng Việt
2.1 Một vài quan niệm về văn bản Thuật ngữ ‘văn bản’ trong các ngôn ngữ Ấn-Âu đều bắt nguồn từ chữ La-tinh ‘textus’ có nghĩa là ‘dây bện, vải’. Trong ngôn ngữ học, ‘văn bản’ đã được định nghĩa theo những cách khác nhau. Trên địa bàn tiếng Việt chẳng hạn, Đinh Trọng Lạc quan niệm: “Văn bản … là một thể thống nhất toàn vẹn được xây dựng theo những quy tắc nhất định”. Hữu Đạt thì cho rằng: “Văn bản là một tập hợp các câu (hay phát ngôn) được kết hợp với nhau theo một phương thức nhất định đảm bảo cho việc truyền đạt thông tin có hiệu quả và chính xác.” Định nghĩa của Trần Ngọc Thêm có phần đơn giản hơn: Văn bản là chỉnh thể thống nhất và trọn vẹn về nội dung và hình thức. Nhưng ông cũng khẳng định thêm: “Văn bản là một hệ thống mà trong đó các câu mới chỉ là các phần tử. Ngoài các câu–phần từ, trong hệ thống văn bản còn có cấu trúc. Cấu trúc của văn bản chỉ ra vị trí của mỗi câu và những mối quan hệ, liên hệ của nó với những câu xung quanh nói riêng và với toàn văn bản nói chung. Sự liên kết là mạng lưới của những quan hệ và liên hệ ấy.”. Hiện nay, trong tiếng Việt, ‘văn bản’ được quan niệm là đơn vị cao nhất của ngôn ngữ. Đó là một chỉnh thể gồm một hay nhiều đoạn văn được liên kết chặt chẽ với nhau để thể hiện một nội dung hoàn chỉnh chung.
2.2 Các bình diện của văn bản Văn bản là một chỉnh thể, trong đó có thể phân biệt ba bình diện:
(i) Bình diện ngữ kết (hay cấu tạo hình thức)
(ii) Bình diện ngữ nghĩa (hay cấu tạo nội dung)
(iii) Bình diện ngữ dụng
(còn nữa) ___________________________________________________
Share this:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Tóm Tắt Văn Bản Tiếng Việt Tự Động Với Mô Hình Sequence
ABSTRACT
Deep learning is a machine learning method that has been studied and used extensively in recent years, opening up new directions for problems such as image processing, speech processing, and natural language processing, etc. This article focuses on the use of deep learning for automatic text summarization for Vietnamese. Previous approaches such as statistics, machine learning, language analysis, etc. have been successful at different levels and purposes. In this paper, the Word2vec model was used to extract the specific characteristics of Vietnamese text for the Sequence to Sequence with Attention model to produce a sequence of words. Finally, the results were re-selected using the Beam Search algorithm, and a summary sentence was generated. The accuracy of the model was estimated using the ROUGE method on a dataset of over twenty-seven million words collected from newspapers in the country. The result was the summary statement reflecting the text content. Although the results were not high yet, the model has successfully solved the problem, and the dataset needs improving to enhance the efficiency of the model.
TÓM TẮT
Học sâu là phương pháp học máy được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trong những năm gần đây, mở ra hướng đi mới cho các bài toán như xử lý ảnh, xử lý tiếng nói và xử lý ngôn ngữ tự nhiên… Bài báo tập trung nghiên cứu sử dụng học sâu cho bài toán tóm tắt văn bản tự động đối với tiếng Việt. Các hướng tiếp cận trước đây như: thống kê, máy học, phân tích ngôn ngữ… đã thành công trên những cấp độ và mục đích tóm tắt khác nhau. Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng mô hình Word2vec để rút trích những đặc trưng riêng của văn bản tiếng Việt, phục vụ cho mô hình Sequence to sequence with Attention nhằm tạo kết quả đầu ra là chuỗi các từ. Cuối cùng kết quả được chọn lọc lại bằng giải thuật Beam Search và sinh ra câu tóm tắt. Độ chính xác của mô hình được đánh giá bằng phương pháp ROUGE trên tập dữ liệu hơn hai mươi bảy triệu từ thu thập từ các trang báo trong nước. Kết quả thu được là các câu tóm tắt phản ánh đúng nội dung văn bản. Tuy kết quả còn chưa cao nhưng mô hình đã giải quyết thành công mục tiêu của bài toán, chúng tôi sẽ cố gắng cải thiện tập dữ liệu để nâng cao hiệu quả của mô hình.
Một Số Thắc Mắc Về Vấn Đề Giám Định Pháp Y ?
2. Quyết định trưng cầu giám định phải có các nội dung sau đây:
a) Tên cơ quan trưng cầu giám định; họ, tên người có thẩm quyền trưng cầu giám định;
b) Tên tổ chức; họ, tên người được trưng cầu giám định;
c) Tên và đặc điểm của đối tượng cần giám định;
đ) Nội dung yêu cầu giám định;
e) Ngày, tháng, năm trưng cầu giám định và thời hạn trả kết luận giám định.
3. Trường hợp trưng cầu giám định bổ sung hoặc giám định lại thì quyết định trưng cầu giám định phải ghi rõ là trưng cầu giám định bổ sung hoặc trưng cầu giám định lại.”
tôi được nhờ đứng tên giám đốc sau đó có ký vào một số hợp đồng thì tôi phạm tội gì?
Giám đốc thường là người đại diện theo pháp luật của Công ty. Việc bạn được nhờ đúng tên giám đốc nghĩa là về mặt pháp lý bạn vẫn là người chịu trách nhiệm khi thực hiện những giao dịch do bạn xác lập
Thưa luật sư , 24/03 tôi có tham gia đòi nợ nhưng chỉ mới dừng lại ở nói chuyện và khi đó CAn đến mời chúng tôi về cơ quan CA giải quyết thì kiểm tra trong cốp xe tôi có 1 dao gấp và 1 bình xịt cay tôi để trong cốp phòng thân . Sau đố tôi được chuyển lên cơ quan CA và bị tạm giữ 1 điện thoại Iphone 6 , 1 ipad và 1 xe máy . Sau đó tôi được cơ quan CA cho về vì tôi chưa gây ra hậu quả gì . Đến ngày 28/06 tôi lên cơ quan CA để tường trình lại sự việc và xin lại đồ tạm giữ thì bên CA nói phải đợi giám định xe máy và điện thoại của tôi thì mới trả lại được . Chiếc xe máy đó do tôi đứng tên và tôi thắc mắc tại sao vẫn phải giám định ? Và tôi sẽ bị phạt hành chính bao nhiêu tiền về hành vì tàng trữ vũ khí thô sơ và công cụ hỗ trợ ? Đến hôm nay là ngày 7/7 tôi có gọi điện hỏi thì bên CA nói vẫn đang chờ giám định xe của tôi . Xin luật sư cho biết giờ tôi phải làm gì để xin lại đồ về cho tiện việc đi lại ?
Điều 230 Bộ luật hình sự quy định như sau:
1. Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, thì bị phạt tù từ một năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm:
b) Vật phạm pháp có số lượng lớn;
c) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;
d) Gây hậu qủa nghiêm trọng;
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười năm đến mười lăm năm:
a) Vật phạm pháp có số lượng rất lớn;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Vật phạm pháp có số lượng đặc biệt lớn;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.”
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định như sau:
Vật chứng là vật được dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội; vật mang dấu vết tội phạm, vật là đối tượng của tội phạm cũng như tiền bạc và vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội.”
1. Việc xử lý vật chứng do Cơ quan điều tra quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do Viện kiểm sát quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Toà án hoặc Hội đồng xét xử quyết định ở giai đoạn xét xử. Việc thi hành các quyết định về xử lý vật chứng phải được ghi vào biên bản.
2. Vật chứng được xử lý như sau:
a) Vật chứng là công cụ, phương tiện phạm tội, vật cấm lưu hành thì bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước hoặc tiêu huỷ;
b) Vật chứng là những vật, tiền bạc thuộc sở hữu của Nhà nước, tổ chức, cá nhân bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội thì trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp; trong trường hợp không xác định được chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp thì sung quỹ Nhà nước;
c) Vật chứng là tiền bạc hoặc tài sản do phạm tội mà có thì bị tịch thu sung quỹ Nhà nước;
d) Vật chứng là hàng hóa mau hỏng hoặc khó bảo quản thì có thể được bán theo quy định của pháp luật;
đ) Vật chứng không có giá trị hoặc không sử dụng được thì bị tịch thu và tiêu huỷ.
3. Trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này có quyền quyết định trả lại những vật chứng quy định tại điểm b khoản 2 Điều này cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, nếu xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án.
4. Trong trường hợp có tranh chấp về quyền sở hữu đối với vật chứng thì giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.”
Như vậy, trong trường hợp này, nếu phương tiện của bạn được xác định là vật chứng thì sẽ được xử lý theo quy định trên.
Thủ quỹ của cơ quan đã về hưu đang giữ số tiền 7.320.000đ do giám đốc cũ yêu cầu tạm giữ bây giờ giám đốc mới mới phát hiện ra nên yêu cầu thủ quỹ nộp về cơ quan nhưng đã yêu cầu 3 lần rồi mà vẫn không chịu hợp tác vậy người này có phạm tội không, nếu có thì tội gì, án thế nào?
Tội tham ô tài sản được quy định tại bộ luật hình sự năm 2015 như sau:
1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
a) Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
d) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
đ) Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có công với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn;
e) Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đến dưới 3.000.000.000 đồng;
g) Ảnh hưởng xấu đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, tổ chức.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;
b) Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng;
c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
d) Dẫn đến doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;
b) Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên.
5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
6. Người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà tham ô tài sản, thì bị xử lý theo quy định tại Điều này.”
Như vậy, nếu có cơ sở về việc người thủ quỹ đã được giao nhiệm vụ quản lý số tiền trên mà cố tình không trả lại thì thủ quỹ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định trên
Chào luật sư. Em trai họ của tôi đã thiệt mạng trong một tình huống như sau: Trong khi em tôi đang nhậu cùng khoảng 4 người (vào khoảng 12 giờ khuya), sau đó có một cuộc mẫu thuẫn (tôi không rõ nguyên nhân) và sau đó có một nhóm thanh niên khoảng hơn 10 người có sử dụng hung khí từ bên ngoài quán nhậu đến tấn công em tôi, quán nhậu ở ven chân cầu. Vì đã không còn đường thoát nên em tôi đã nhảy xuống khỏi cầu và bơi, tuy nhiên do sức yếu và nước chảy siết nên em đã chết và may mắn là tìm thấy xác.(Tôi không rõ là em tôi đã bị thương trước khi nhảy xuống sông hay chưa nhưng kết quả giám định pháp y đã kết luận là chết do đuối nước). Tôi muốn hỏi rằng: trong tình huống như trên thì những đối tượng cố tình tấn công em tôi như vậy được quy vào tội gì? những đối tượng đó có phải chịu trách nhiệm gì về cái chết của em tôi không? Mong luật sư giải đáp thắc mắc! Tôi xin cảm ơn!
Hành vi của những người tấn công em bạn thể hiện cấu thành tội phạm cố ý gây thương tích. Tuy nhiên, cần căn cứ vào tính chất hành vi trên để kết luận về loại tội phạm. 10 người có sử dụng hung khí đánh một người có thể thấy rằng hành vi trên đang có dấu hiệu của tội giết người theo quy định tại điều 123 Bộ luật hình sự năm 2015 như sau:
1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
b) Giết người dưới 16 tuổi;
c) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
d) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
2. Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm.
3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.”
Theo đó, có một số điểm cần chú ý trong việc xác định loại tội phạm trong trường hợp này như sau:
Trên thực tế, tội giết người có những biểu hiện gần giống với tội phạm khác có yếu tố dùng vũ lực gây thương tích hoặc gây chết người. do đó, cần có sự phân biệt.
– Phân biệt giữa tội giết người ở giai đoạn phạm tội chưa đạt (hậu quả chết người chưa xảy ra nằm ngoài ý muốn của người phạm tội) với tội cố ý gây thương tích cho người khác nhưng dẫn đến hậu quả chết người. Hai trường hợp phạm tội này có điểm giống nhau là cùng gây thương tích cho người khác.
Điểm khác nhau cơ bản là trong trường hợp phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ của người khác là người phạm tội chỉ mong muốn hoặc bỏ mặc cho hậu quả gây thương tích xảy ra. Còn trường hợp phạm tội giết người chưa đạt là người phạm tội mong muốn hậu quả xảy ra, hậu quả chết người không xảy ra là ngoài ý muốn của họ
– Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 có phân biệt trường hợp người phạm tội nhận thực được hành vi của mình có khả năng làm chết người mà vẫn có ý thức bỏ mặc cho hậu quả xảy ra muốn sao cũng được, nếu hậu quả là gây thương tích thì định tội cố ý gây thương tích, nếu hậu quả là chết người thì người phạm tội phạm vào tội giết người.
– Phân biệt giữa tội giết người đã hoàn thành (hậu quả chết người đã xảy ra) với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại của người khác dẫn đến chết người
Hai trường hợp trên có điểm giống nhau là cùng gây ra hậu quả chết người. Điểm khác nhau giữa chúng là đối với hành vi cố ý gây thương tích dẫn đến chết người, người phạm tội chỉ mong muốn hậu quả thương tích xảy ra chứ không mong muốn làm chết người và cũng không có ý thức bỏ mặc hậu quả chết người xảy ra.
Còn đối với tội giết người, người phạm tội biết rõ hành vi của mình là tước đoạt mạng sống của người khác một cách trái pháp luật và hậu quả chết người xảy ra. Điểm khác nhau về ý thức chủ quan nêu trên được xác định qua các tình tiết biểu hiện ra bên ngoài như phương pháp, phương tiện thực hiện tội phạm, vị trí tác động, trình độ nhận thức, tính cách, mối quan hệ giữa người phạm tội với người bị hại…
Trường hợp trong nội dung tư vấn có điều gì gây nhầm lẫn, chưa rõ ràng hoặc thông tin nêu trong nội dung tư vấn khiến quý khách chưa hiểu hết vấn đề hoặc/ và có sự vướng ngại, thắc mắc, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý khách hàng.
Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: hoặc liên hệ văn phòng để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.
Tóm Tắt Văn Bản Ôn Dịch Thuốc Lá Ngữ Văn 8
Tóm tắt văn bản ôn dịch thuốc lá ngữ văn 8
Ý nghĩa tư tưởng của văn bản ôn dịch thuốc lá – Nguyễn Khắc Viện
“Hút thuốc lá là có hại cho sức khoẻ”. Thông điệp ấy được ghi trên hầu hết các vỏ bao thuốc lá, những người hút thuốc lá đều biết nhưng không phải ai cũng ý thức được tác hại nhiều mặt của thuốc lá đối với cộng đổng. Ngay từ đầu, nhan đề của văn bản: Ôn dịch, thuốc lá đã cho ta thấy tính chất nghiêm trọng và bức xúc của vấn đề. Thuốc lá ở đây là nói đến tệ nghiện thuốc lá.
Trong văn bản này, tác giả bắt đầu phần thứ hai bằng cách dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về cách đánh giặc (từ “Ngày trước”… cho đến “tổn hao sức khoẻ”). So sánh việc chống hút thuốc lá với đánh giặc ngoại xâm, tác giả đã tạo ra một ấn tượng mạnh trước khi tiến hành phân tích y học về tác hại của thuốc lá. Những kết quả nghiên cứu của y học trở thành hệ thống luận cứ rõ ràng, thuyết phục tuyệt đối. Thuốc lá gặm nhấm sức khoẻ của con người tựa như tằm ăn dâu. Nguy hiểm, đáng sợ hơn, sự gặm nhấm của thuốc lá lại vô hình, không nhìn thấy ngay được. Chỉ có hậu quả của nó, những căn bệnh hiểm nghèo là sờ sờ trước mắt chúng ta. Và, không chỉ có thế, tác giả tiến hành phân tích cả những ảnh hường thiệt hại của thuốc lá đến đời sống kinh tế của con người, dù chỉ là bệnh viêm phế quản…
Bằng giả định: “Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi”, tác giả tiến tới lập luận về tác hại của thuốc lá đối với cả những người không hề hút thuốc lá. Phủ nhận nhận định trong giả định, chứng cứ khoa học cho thấy hút thuốc lá chủ động và hút thuốc lá bị động đều dẫn đến nguy hại cho sức khoẻ. Chống hút thuốc lá không còn là vấn đề chỉ của riêng cá nhân mà, vì nó trực tiếp làm hại cả cộng đồng, cho nên, chống thuốc lá là việc của toàn xã hội.
Tác giả đã so sánh tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam với các nước Âu – Mĩ để đưa ra kiến nghị: Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này, bởi: Thứ nhất, ta nghèo hơn các nước Âu – Mĩ rất nhiều nhưng tỉ lệ thanh thiếu niên ở các thành phố lớn của ta hút thuốc lá lại tương đương với họ. Nó không chỉ gây khó khăn về kinh tế, mà còn là con đường dẫn đến sự phạm pháp. Thứ hai, để chống tệ hút thuốc lá, người ta có những biện pháp mạnh hơn ta rất nhiều. Sự so sánh này đã góp phần khẳng định sự đúng đắn của những điều đã nói ở trên, đồng thời tạo tiền đề để đưa ra lời phán xét cuối cùng.
Ôn dịch, thuốc lá là một văn bản nghị luận khoa học sắc sảo, nghệ thuật lập luận và thuyết minh đạt đến một trình độ điêu luyện. Vì thế nó mang tính thuyết phục cao, truyền tải được ở mức tối ưu thông điệp chống nạn bệnh hút thuốc lá.
Nêu ra những tấm gương bài trừ tệ nghiện thuốc lá, tác giả kêu gọi mọi người đồng sức đồng lòng chống lại căn bệnh nguy hiểm này.
Bài viết có tính chất chính luận, tác giả sử dụng nhiều câu ngắn, nhịp nhanh, cấu trúc lặp khá phổ biến. Do đó khi đọc cần rõ ràng, rành mạch, từng câu từng chữ. Một số từ ngữ cần phải đọc nhấn giọng để làm rõ ý tranh luận.
Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Vấn Đề Về Ngữ Pháp Văn Bản Tiếng Việt (Tóm Tắt) trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!