Xu Hướng 6/2023 # Mức Phạt Nồng Độ Cồn Xe Máy Cụ Thể Theo Nghị Định 100 # Top 6 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Mức Phạt Nồng Độ Cồn Xe Máy Cụ Thể Theo Nghị Định 100 # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Mức Phạt Nồng Độ Cồn Xe Máy Cụ Thể Theo Nghị Định 100 được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Kể từ ngày 1/1/2020, Nghị định 100/2019 chính thức có hiệu lực, tập trung vào việc nâng cao mức phạt cũng như hình thức xử phạt các hành vi vi phạm giao thông và vi phạm nồng độ cồn trong máu.

Đáng chú ý, Nghị định mới tăng mức xử phạt đối với 50 hành vi, nhóm hành vi vi phạm trong đó đặc biệt là mức xử phạt các hành vi vi phạm quy định về nồng độ cồn (mức 3), ma túy sẽ bị tăng tối đa. Ngoài ra, Nghị định cũng bổ sung quy định xử phát vi phạm nồng độ cồn mức 1 đối với xe mô tô theo Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia cùng với đó là bổ sung quy định xử phạt đối với doanh nghiệp vận tải sử dụng người lái xe mà trong cơ thể có chất ma túy.

Lỗi nồng độ cồn xe máy bao nhiêu thì bị phạt?

Mức 1: Mức nồng độ cồn khi điều khiển xe máy chưa vượt quá 50 mg/100 ml máu hoặc 0,25 mg/1lít khí thở:

Mức 2: Mức nồng độ cồn khi điều khiển xe máy từ 50 – 80mg/100ml máu hoặc 0,25 – 0,4mg/1lít khí thở:

Mức 3: Mức nồng độ cồn khi điều khiển xe máy vượt quá 80mg/100ml máu hoặc 0,4 mg//1lít khí thở:

Nồng độ cồn sau bao lâu thì hết?

Vậy bao lâu sau khi sử dụng rượu bia thì người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ có thể tiếp tục lái xe? Câu trả lời là điều này hoàn toàn phụ thuộc vào lượng rượu, bia mà bạn sử dụng. Tuy nhiên bạn vẫn có thể tham khảo một vài thông số trung bình như sau:

Sau 6 – 12 giờ, nồng độ cồn sẽ vẫn còn tồn tại trong máu và hiện lên nếu đi xét nghiệm.

Sau 12 – 24 giờ, người sử dụng rượu bia vẫn còn nồng độ cồn trong khí thở.

Sau 36 giờ, nồng độ cồn vẫn có thể đo được trong nước tiểu nếu xét nghiệm.

Nhìn chung, mức phạt nồng độ cồn xe máy hiện nay đã được nâng lên nhằm nâng tính răn đe, qua đó hạn chế tình trạng tai nạn giao thông do lỗi nồng độ cồn khi lái xe.

Với bài viết này, chúng tôi đã trả lời câu hỏi: Uống rượu bia khi lái xe phạt bao nhiêu? qua đó giúp bạn đọc hiểu thêm về các mức xử phạt nồng độ cồn xe máy nói riêng và mức xử phạt uống rượu bia lái xe, xử lý nồng độ cồn 2020 nói chung.

Lan Châu

3 Mức Xử Phạt Nồng Độ Cồn Xe Máy, Ô Tô 2022, Nghị Định 100

Uống rượu, bia khi tham gia giao thông là một trong những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông. Theo nghị định 100 thì dù uống nhiều hay ít, chỉ một hớp bia rượu hay một cái nhấp môi thôi cũng bị phạt

Các mức xử phạt nồng độ cồn Xe Máy, Ô Tô năm 2020

Theo Nghị định 100, mức phạt người uống rượu, bia khi lái xe là một trong những mức tăng mạnh nhất, chia thành 3 mức phạt tùy theo nồng độ cồn đo được từ người điều khiển phương tiện.

Mức xử phạt nồng độ cồn đối với Xe Máy, Xe Đạp Điện

Mức 1: Chưa vượt quá 50mg/100ml máu hoặc 0,25mg/1l khí thở

Xe máy: phạt từ 02 – 03 triệu đồng; tước GPLX từ 10 – 12 tháng

Xe đạp, xe đạp điện: phạt từ 80.000 – 100.000 đồng.

Mức 2: Vượt quá 50mg đến 80mg/100ml máu hoặc quá 0,25mg đến 0,4mg/1l khí thở

Xe máy: phạt từ 04 – 05 triệu đồng; tước GPLX từ 16 – 18 tháng

Xe đạp, xe đạp điện: phạt từ 200.000 – 400.000 đồng

Mức 3: Vượt quá 80 mg/100 ml máu hoặc vượt quá 0,4 mg/1l khí thở

Xe máy: phạt từ 06 – 08 triệu đồng; tước GPLX 22 – 24 tháng

Xe đạp, xe đạp điện: phạt từ 600 – 800.000 đồng.

Mức xử phạt nồng độ cồn đối với ô tô

Mức 1: Chưa vượt quá 50mg/100ml máu hoặc 0,25mg/1l khí thở

Đối với ô tô: phạt từ 06 – 08 triệu đồng; tước GPLX từ 10 – 12 tháng

Mức 2: Vượt quá 50mg đến 80mg/100ml máu hoặc quá 0,25mg đến 0,4mg/1l khí thở

Đối với ô tô: phạt từ 16 – 18 triệu đồng, tước GPLX từ 16 – 18 tháng.

Mức 3: Vượt quá 80 mg/100 ml máu hoặc vượt quá 0,4 mg/1l khí thở

Đối với ô tô: phạt từ 30 – 40 triệu đồng; tước GPLX 22 – 24 tháng

Vậy làm sao để tránh bị xử phạt nồng độ cồn khi tham gia giao thông?

Bạn có thể tự trang bị cho mình máy đo nồng độ cồn để tránh bị phạt khi sử dụng rượu, bia. Tự kiểm tra nồng độ cồn, nếu vượt ngưỡng cho phép thì không nên tự ý lái xe.

Nếu sau khi kiểm tra nếu vượt quá mức nồng độ cồn cho phép bạn nên nhờ người chở về nhà hoặc gọi các dịch vụ xe ôm grap, taxi để đảm bảo an toàn tính mạng mà không bị phạt, tước bằng lái xe.

Các mức xử phạt khác của nghị định 100

Mức phạt lỗi xe không bật đèn

Không sử dụng đèn chiếu sáng từ 19 giờ ngày hôm trước đến 5 giờ sáng ngày hôm sau. Phạt tiền từ 100.000 – 200.000 đồng

Mức phạt không gương chiếu hậu

Mức xử phạt không gương đối với xe máy là từ 100.000 -200.000 đồng. Tuy nhiên nếu bạn không có gương chiếu hậu bên trái bạn mới bị xử phạt.

Nồng độ cồn của các loại bia ở việt nam

Bia Sài Gòn đỏ có nồng độ cồn: 4.9%.

Bia Sài Gòn Special có nồng độ cồn: 4.9%.

Bia Sài Gòn xanh có nồng độ cồn: 4.3%.

Bia 333 có nồng độ cồn: 5.3%.

Bia Tiger nâu có nồng độ cồn: 5%.

Bia Tiger bạc có nồng độ cồn: 4.6%.

Bia Heineken xanh có nồng độ cồn: 5%.

Bia Heineken bạc (Heineken Silver) có nồng độ cồn: 4%.

Strongbow có nồng độ cồn: 4.5%.

Bia Sapporo Premium có nồng độ cồn: 5.2%.

Bia Sapporo Blue Cap có nồng độ cồn: 4.5%.

Bia Beck’s có nồng độ cồn: 5%.

Bia Beck’s Ice có nồng độ cồn: 4.7%.

Bia Larue có nồng độ cồn: 4.2%.

Bia Larue Special có nồng độ cồn: 4.6%.

Bia Huda có nồng độ cồn: 4.7%.

Mức Phạt Nồng Độ Cồn Vượt Mức Khi Điều Khiển Xe Máy, Ô Tô Năm 2022

Trả lời:

Theo thông tin bạn cung cấp, người bạn của bạn đã vi phạm các lỗi sau:

1.1. Mức phạt không có bằng lái xe:

Chúng tôi muốn bạn làm rõ hơn thông tin này, vì “không có bằng lái xe” và “không mang giấy phép lái xe” là hai lỗi khác nhau và mức xử phat vi phạm đối với hành vi “không có giấy phép lái xe” sẽ cao hơn. Cụ thể, Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định:

2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây

c) Người điều khiển xe mô tô và các loại xe tương tự xe mô tô không mang theo Giấy phép lái xe, trừ hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 5, điểm c khoản 7 Điều này.

3. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Người điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô không mang theo Giấy phép lái xe, trừ hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 8 Điều này;

5. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh dưới 175 cm3 và các loại xe tương tự xe mô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Không có Giấy phép lái xe hoặc sử dụng Giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, Giấy phép lái xe bị tẩy xóa;

1.2. Mức phạt lỗi nồng độ cồn 0,49 mg/lít khí thở:

Khoản Nghị định 100/2019/NĐ-CP có quy định về mức xử phạt như sau:

1.3. Mức phạt lỗi xe không bật đèn:

Nghị định100/2019/NĐ-CP quy định như sau: Đối với xe máy: Không sử dụng đèn chiếu sáng trong thời gian từ 19 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau hoặc khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn: Phạt tiền từ 100.000 – 200.000 đồng

Với lỗi này, người vi phạm sẽ bị phạt mức cao nhất là 200.000 đồng

1.4. Mức phạt không gương chiếu hậu:

Nghị định 100 có quy định Mức phạt không gương đối với xe máy là từ 100.000 đến 200.000 đồng.

Nếu bạn không có gương chiếu hậu bên trái bạn mới bị xử phạt, mức phạt cao nhất là 200.000

Theo quy định tại Điều 3 Luật xử lý vi phạm hành chính, một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. Nên mức phạt của bạn sẽ là mức tổng hợp của các hành vi vi phạm trên. Như vậy, nếu không có tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ, mức phạt của bạn sẽ khoảng 2.680.000 đồng.

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại, gọi ngay số: để được giải đáp.Trân trọng./.

Mức Xử Phạt Về Nồng Độ Cồn Vượt Quá Khi Điều Khiển Ô Tô, Xe Máy 2022

Mức xử phạt về nồng độ cồn vượt quá cho phép khi điều khiển ô tô, xe máy mới nhất năm 2021. Mức xử phạt khi điều khiển phương tiện giao thông mà có nồng độ cồn vượt quá mức cho phép?

Hiện tại, quy định mới nhất về mức phạt đối với người điều khiển phương tiện giao thông mà trong hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức cho phép được quy định tại . Rượu, bia là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắttai nạn giao thông, nhiều người vẫn chưa ý thực được hậu quả nghiêm trọng sẽ có thể xảy ra khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong người có nồng độ cồn vượt mức cho phép. Cồn trong các loại đồ uống như rượu, bia, rượu mạnh…. hay cocktails là một chất có khả năng gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh của người sử dụng khiến họ mất khả năng tự chủ, định hình phương hướng cũng như phản xạ khi có vấn đề. Chính điều này khiến việc điều khiển phương tiện giao thông khi có ảnh hưởng của cồn trở nên nguy hiểm không chỉ với bản thân họ mà còn với những người đi cùng trên đường.

Người điều khiển phương tiện gồm người điều khiển xe ô tô, xe máy, máy kéo, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ. Theo đó khi điều khiển phương tiện mà trong người có nồng độ cồn thì bị xử phạt theo quy định của Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt như sau:

1. Mức xử phạt lỗi nồng độ cồn với ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ.

Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở. Thực hiện hành vi quy định tại điểm này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng.

Phạt tiền từ 16.000.000 đồng đến 18.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở. Thực hiện hành vi quy định tại điểm này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 16 tháng đến 18 tháng

Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở;Thực hiện hành vi quy định tại điểm này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng

2. Mức xử phạt lỗi nồng độ cồn với xe máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ.

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở. Thực hiện hành vi này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng.

Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở. Thực hiện hành vi này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 16 tháng đến 18 tháng.

Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở. Thực hiện hành vi này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng.

Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển máy kéo), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) từ 10 tháng đến 12 tháng.

Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển máy kéo), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) từ 16 tháng đến 18 tháng.

Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở;Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển máy kéo), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) từ 22 tháng đến 24 tháng.

Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.

Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.

Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở;

5. Các trường hợp được dừng phương tiện

Việc dừng phương tiện phải bảo đảm các yêu cầu sau: An toàn, đúng quy định của pháp luật; Không làm cản trở đến hoạt động giao thông; Khi đã dừng phương tiện phải thực hiện việc kiểm soát, nếu phát hiện vi phạm phải xử lý vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.

Đáng chú ý, tại Nghị định 100/2019, Chính phủ quy định: Người đi xe máy có nồng độ cồn chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở bị phạt từ 2 – 3 triệu đồng và tước Bằng lái xe từ 10 – 12 tháng. Cùng hành vi trên, người đi xe đạp uống rượu bia, với mức phạt thấp nhất là 80.000 đồng và cao nhất là 800.000 đồng. Tại quy định trước đây, vấn đề người đi xe đạp, xe đạp điện có nồng độ cồn không có quy định cụ thể. Tuy nhiên, việc thông qua Nghị định 100/2019/NĐ-CP đã thể hiện chủ trương cứng rắn của Chỉnh phủ nhằm khắc phục tình trạng sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông.

Như vậy, tính từ ngày 01 tháng 01 năm 2020, khi đã uống rượu, đã có nồng độ cồn trong người thì dù bạn tham gia giao thông bằng phương tiện gì thì đều có thể bị xử lý hành chính. Ngoài việc xử phạt tiền như đã trình bày ở trên, các bạn còn bị các hình thức phạt bổ sung như tước giấy phép lái xe hoặc bị tạm giữ phương tiện. Vì mục tiêu giảm thiểu tai nạn giao thông do rượu bia, khi đã lái xe thì không sử dụng rượu bia.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mức Phạt Nồng Độ Cồn Xe Máy Cụ Thể Theo Nghị Định 100 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!