Bạn đang xem bài viết Nêu Phương Thức Biểu Đạt Chính Của Bài Tôi Đi Học được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC Kİ 11 LỚP 8
Năm hoc: 2023- 2023
TRƯỜNG THCS YÊN HOÀ
Môn thi: Ngữ văn
Ngày thi: 11 tháng 3 nam 2023
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1, (5 điểm)
Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ Tô Hữu viết:
“Khi con tu hú gọi bầy”
1. Chép chính xác 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ và cho biết hài thơ dược ra đời
trong hoàn cảnh nào? (1 điểm).
2. Dựa vào khổ thơ vừa chép, kết hợp hiểu biết của em về tác phẩm, hãy trình bày mạch
cảm xúc của bài thơ. (1 điểm)
3. Viết đoạn văn theo cách quy nạp (khoảng 12 câu), trong doạn có sử dụng một câu cảm
thán, nêu cảm nhận của em về bức tranh mùa hè sang trong đoạn thơ vừa chép. (gach dưới câu
cảm thán) (3 diêm)
Cau 2. (2,5 diêm)
Doc doan văn sau và tra loi câu hoi:
( ) “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất;
được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa
núi. địa thế rộng mà bằng: dất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt
muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa
Thật là chôn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế
vương muôn đời. “(..)
(Trích “Chiếu dời dô” – Lí Công Uẩn)
1. “Chiéu doi do” được viết vào năm nào và vớii mục đích gì? (1 diêm)
2. Xác duh nội dung của đoạn văn trên. Nội dung đó được thế hiện c câu văn nào? Qua đó,
em thấy đoạn văn dược viết theo kiểu đoạn gì? (1 diêm)
mình. Hãy ghi lại tên một văn bản nghị luận trung đại khác da hoc trong chuong trinh Ngữ van
lop 8 hoc ki II cung viét vè chú dè trên. (ghi ro tên tác giá) (0,5 diểm)
Câu 3. (2,5 diểm)
Hãy viết một doan văn theo cách diễn dịch (khoảng 10 câu) cảm nhận về tâm lòng yêu
nuoc, can thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện trong đoạn văn sau:
( ) “Huông chi ta cung các ngrơi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy
sự giặc di lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi củ diệu mà si ming triều đình, đem thân dê
chó mà bát nat té phu, thác mênh Hot Tá Liệt mà doi ngoc lua, dé thôa long tham khong cing.
giá hieu Vân Nam iromg mà thnu bac vang, vét cuia kho co han. That khác nào dem thit ma
nuói ho dói, sao cho khôi tai va ve sau!”..
Nêu Phương Thức Biểu Đạt Của Đoạn Sơn Tinh Không Hề Nao Núng…
Help me !!!!!
+ Dòng nào không nói lên dặcđiểm chính của truyện kí trung đại ? Chọn phương án đúng.
A. Xoáy vào những chi tiết gay cấn nhất
B. Tìm đến những chi tiết giàu ý nghĩa nhất
C. Truyền bá một tư tưởng đạo đức có ý nghĩa nhân văn
D. Khai thác những mâu thuẫn trong xã hội
+ Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án đúng.
Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.
1) Đoạn văn được viết theo phương thức nào biểu đạt nào ?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh
2) Từ nào không phải là từ ghép ?
A. quả đồi B. thành lũy C. cuối cùng D. vững vàng
3) Từ nào không phải từ láy ?
A. xôn xao B.ròng rã C. cuối cùng D.vững vàng
4) Dòng nào là cụm danh từ ?
A. không hề nao núng B. dùng phép lạ
C. bốc từng quả đồi D. thành lũy đất
5) Dòng nào là cụm tính từ ?
A. đồi núi cao lên B. đánh nhau ròng rã
C. vẫn vững vàng D. đành rút quân
6) Dòng nào là từ mượn ?
A. bão lũ B. cuồn cuộn
C. Sơn Tinh – Thủy Tinh D. ngăn chặn
+ Từ ” lóc cóc ” được giải nghĩa như sau: ” Đi một mình, vẻ vất vả, đáng thương ”. Giải nghĩa như trên là theo cách nào ?
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Đưa ra từ đòng nghĩa với từ cần giải thích
C. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
+ Dựa vào truyện Thạch Sanh, em hãy đóng vai nhân vật Lí Thông ( hoặc một nhân vật khác tự chọn ), kể lại câu chuyện của mình và gửi lời nhắn nhủ đến mọi người : hãy bênh vực cái thiện, chống lại cái ác, noi gương tráng sĩ Thạch Sanh.
Bài 6: Giao Tiếp Văn Bản Và Phương Thức Biểu Đạt
Tiết 4 Ngày soạn: 10/08/2012 Ngày dạy:GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Giúp học sinh:+ Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết.+ Hình thành sơ bộ các khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. 2. Kỹ năng: +Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. + Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. +Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.3. Giáo dục:+ Xây dựng thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học ngữ văn. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:1. Thầy:+ Soạn bài.+ Chuẩn bị một số thiếp mời, công văn, bào báo, hoá đơn. 2. Trò: + Xem, chuẩn bị kỹ bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra:+ Việc chuẩn bị bài của học HS. 3. Bài mới:Giới thiệu bài mới: Trong đời sống hàng ngày giao tiếp có vai trò vô cùng quan trọng, để đạt được mục đích giao tiếp, giao tiếp tốt thì cần phải nắm được giao tiếp là gì, có những kiểu văn bản và phương thức biểu đạt nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta sẽ thực hiện điều ấy.
TLHoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10′Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt
H: Khi đi đường thấy một điều gì em muốn cho mẹ em biết thì em làm thế nào?TL: Phải nói, kể cho mẹ nghe1. Văn bản và mục đích giao tiếp.
H: đôi lúc em nhớ một người bạn thân ở xa mà em không thể trò chuyện, em sẽ làm gì? TL: viết thư.
G: các em nói và viết như vậy là các em đã dùng phương tiện ngôn từ để biểu đạt điều mình muốn nói. Nhờ phương tiện ngôn từ mà mẹ em hiểu được điều em muốn nói, bạn nhận được những gì em gửi gắm. Đó chính là giao tiếp.
? Trên cơ sở những điều vừa tìm hiểu, em hiểu thế nào là giao tiếp?
a. Giao tiếp:Giao tiếp là một hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
Gọi HS đọc câu cao dao.
b. văn bản:VD:1c Sgk/16
H: Câu ca dao được sáng tác để nói lên điều gì? TL: Đây là một lời khuyên. TL: Phải kiên định, giữ chí cho bền. Nội dung: khuyên con người phải có lập trường vững vàng.
H: Hai câu này được liên kết với nhau như thế nào? TL: Theo thể thơ lục bát, vần “ền”. Về ý câu sau giải thích rõ cho câu trước.Hình thức: kiên kết với nahu bằng vần “ên”
Tiếp tục hướng dẫn học sinh trả lời.
H: lời phát biểu trong lễ khai giảng của thầy hiệu trưởng có phải là một văn bản không? Vì sao? TL: Phải. Vì nó diễn đạt ý trọn vẹn: tình hình năm học, đặc điểm của văn bản mới, phương hướng dạy và học. Có liên kết mạch lạc rõ ràng.
H: Thư, đơn xin, thiệp mời, truyện cổ tích, thông báo, biên bản, … có phải là văn không?
? Em hiểu thế nào là văn bản?TL: Tất cả đều là một văn bản, vì có nội dung, hình thức liên kết.
Dùng bảng phụ về các kiểu văn bản, các phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp để HS tìm hiểu và hướng
Bài 1. Giao Tiếp, Văn Bản Và Phương Thức Biểu Đạt
Người thực hiệnGiáo viên: Nguyễn Thị Dung Trường THCS Phùng chí kiênBài giảng ngữ văn 6Tiết 4GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠTI.TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT1. Văn bản và mục đích giao tiếp
Trong cuộc sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người biết thì em làm thế nào ?Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm như thế nào ?Câu ca dao sáng tác để làm gì? Muốn nói lên vấn đề gì ? Hai câu liên kết với nhau như thế nào ? Như thế đã diễn đạt trọn vẹn một ý chưa ?Câu ca dao đó đã có thể coi là 1 văn bản chưa ?– Sẽ nói hay viết. – Phải tạo lập văn bản.– Là một văn bản.Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển. phát biểu trong lễ khai giảng năm họcLời phát biểu của thầy cô trong lễ khai giảng năm học có phải là văn bản không ? Vì sao ? Bức thư đoạt giải nhất Việt Nam Cuộc thi viết thư Quốc tế UPU lần thứ 39 năm 2010
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 11 năm 2009 Đạo diễn Trương Nghệ Mưu kính mến!
Khi gửi lá thư này đi, cháu cứ mong từng ngày nó sớm đến được tay ông. Rồi cháu lại lo rằng khi nhìn thấy địa chỉ lạ hoắc: “Người gửi: Hồ Thị Hiếu Hiền – Việt Nam” không biết ông có giở thư ra đọc hay không? Ông ơi! Cháu mong ông bớt chút thời giờ vàng ngọc để lắng nghe tâm sự của cháu, biết đâu ông sẽ thấy trong đó một điều gì lớn lao hơn tình cảm thông thường của người hâm mộ dành cho thần tượng. Thưa ông, cháu mới có ý định viết thư cho ông sau khi trường cháu phát động Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 39 về đề tài phòng chống căn bệnh AISD. Để cho bài viết của mình có cơ sở thực tế, cháu đã đi tìm hiểu một số đối tượng xem mọi người hiểu biết và phòng chống AIDS như thế nào. { … } Chao ơi, bao nhiêu con người là bấy nhiêu số phận. Tất cả những yêu thương, đau xót, bạc bẽo, dại khờ cùng những hiểu biết cặn kẽ về cách thức phòng tránh AIDS sẽ được cháu chuyển tải vào phim một cách nhẹ nhàng mà sâu sắc. Cháu hy vọng, với sức ám ảnh đặc biệt, những bộ phim này sẽ vào trong đốt lửa lòng người, xoa dịu nỗi đau, xóa đi mặc cảm và thức tỉnh lương tri của những người còn thờ ơ trước căn bệnh này. Nhưng ông ạ, cháu thì “lực bất tòng tâm” cháu nghĩ chỉ có ông mới có thể giúp cháu biến những ước mơ này thành hiện thực để cứu lấy nhân loại. Vì vậy, cháu rất mong được ông lắng nghe và thấu hiểu. Kính thư!
HỒ THỊ HIẾU HIỀN(Lớp 6/9, trường THCS Tây Sơn, Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng)
Bức thư emviết cho bạn bè, người Thân có phải là1 văn bản không ?CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hải Phòng, ngày…… tháng …. .năm….. ĐƠN XIN HỌC
Kính gửi: – Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng. – Hiệu trưởng trường THPT…. (nơi chuyển đến) – Hiệu trưởng trường THPT… ( nơi đã hoặc đang học)Tên em là:…………………………………………………………………………………………………………………Sinh ngày……………tháng…………..năm ………………. Tại…………………………………………………….. Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………………………Em làm đơn đề nghị với các quý ban một việc như sau: Trình bày lý do và nguyện vọng xin học lại tại lớp đầu cấp THPT : …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………….
Bài Tập Giao Tiếp, Văn Bản Và Phương Thức Biểu Đạt
Bài tập Ngữ Văn lớp 6: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt tổng hợp kiến thức lý thuyết và bài tập có lời giải phần Tập làm văn lớp 6 cho các em học sinh tham khảo, rèn luyện các bài tập Ngữ văn lớp 6.
Lý thuyết Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt lớp 6Nội dung bài học
– Khái niệm giao tiếp: giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
– Có 6 kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng. Mỗi kiểu văn bản có mục đích riêng:
Bài tập tự luyện Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt Ngữ văn lớp 6Bài 1: Đoạn văn sau đây thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?
Chiếc bình nứt
Một người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một chiếc bình bị nứt nên khi gánh từ giếng về nước trong bình chỉ còn một nửa. Chiếc bình lành rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc bình nứt luôn thấy dằn vặt, cắn rứt vì không hoàn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc bình nứt nói với người chủ: “Tôi thực sự xấu hổ về mình.Tôi muốn xin lỗi ông”. “Ngươi xấu hổ về chuyện gì?” – Người chủ hỏi. “Chỉ vì tôi nứt mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức ông bỏ ra” – chiếc bình nứt nói, “Không đâu” – ông chủ trả lời – khi đi về ngươi có chú ý đến luống hoa bên đường hay không? Ngươi không thấy hoa chỉ mọc bên này đường phía của nhà ngươi sao? Ta đã biết được vết nứt của ngươi nên đã gieo hạt giống hoa bên phía ấy. Trong những năm qua ta đã vun tưới cho chúng và hái về trang hoàng căn nhà. Nếu không có ngươi nhà ta có ấm cúng và duyên dáng được thế này không?
Cuộc sống của chúng ta đều có thể như cái bình nứt…
(Theo Quà tặng cuộc sống – NXB Trẻ, 2003).
Gợi ý:
– Đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản tự sự (vì kể về người, lời nói, hành động, sự việc theo một diễn biến nhất định như sau:
+ Một người có hai chiếc bình nứt. Chiếc bình lành tự hào về mình. Chiếc bình nứt tự ti, dằn vặt về mình.
+ Chiếc bình nứt xin lỗi ông chủ vì không hoàn thành nhiệm vụ.
+ Ông chủ động viên, an ủi chiếc bình nứt vì làm được việc có ích (tưới nước những hoa bên đường).
Bài 2: Hai câu sau đây sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Lòng Mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào, Tình Mẹ tha thiết như dòng suối hiền ngọt ngào.
(Lòng mẹ – Y Vân)
Gợi ý:
Hai câu sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm. (Thể hiện tình cảm mẫu tử thiêng liêng, cao cả).
Bài 3: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Một lần tình cờ tôi đọc được bài viết “Hạnh phúc là gì?” trên blog của một người bạn. Bạn ấy viết rằng: “Hạnh phúc là được nằm trong chăn ấm xem tivi cùng với gia đình. Hạnh phúc là được trùm chăn kín và được mẹ pha cho cốc sữa nóng. Hạnh phúc là được cùng đứa bạn thân nhong nhong trên khắp phố. Hạnh phúc là ngồi co ro hàng giờ trong quán cà phê,nhấm nháp li ca-cao nóng và bàn chuyện chiến sự…thế giới cùng anh em chiến hữu…”. Bất chợt giật mình,hạnh phúc đơn giản vậy sao? Ừ nhỉ! Dường như lâu nay chúng ta chỉ quen với việc than phiền mình bất hạnh chứ ít khi biết được rằng mình đang hạnh phúc. Hãy một lần thử nghĩ xem: Khi chúng ta than phiền vì bố mẹ quá quan tâm đến chuyện của mình thì ngoài kia biết bao nhiêu người thèm hơi ấm của mẹ,thèm tiếng cười của bố,thèm được về nhà để được mắng; khi chúng ta cảm thấy thiệt thòi khi không được ngồi xe hơi chỉ vì phải chạy xe máy giữa trời nắng thì ngoài kia biết bao nhiêu bạn của chúng ta mồ hôi nhễ nhại, gò mình đạp xe lên những con dốc vắng; khi chúng ta bất mãn với chuyện học hành quá căng thẳng thì ngoài kia biết bao người đang khao khát một lần được đến trường, một lần được cầm cây bút để viết lên những ước mơ; khi chúng ta…
(Dẫn theo Bài tập Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục 2007)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên?
Câu 2: Từ đoạn trích trên, em hãy rút ra một thông điệp có ý nghĩa?
Gợi ý:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 2: Thông điệp của đoạn trích: Chúng ta cần biết trân trọng những hạnh phúc bình dị, giản đơn nhưng thiết thực trong cuộc sống.
Bài 4: Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?
Gợi ý:
– Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy thuộc kiểu văn bản tự sự, bởi vì truyện trình bày diễn biến sự việc theo thời gian:
– Hùng Vương muốn chọn người nối ngôi, đề ra cuộc thi cỗ cúng Tiên vương.
– Các lang đua nhau làm cỗ.
– Lang Liêu được thần báo mộng dạy lấy gạo làm bánh cúng.
– Lang Liêu làm bánh.
– Ngày lễ Tiên vương, vua cha chọn Lang Liêu nối ngôi.
Các em học sinh luyện tập Trắc nghiệm Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt, ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, Lịch sử 6, Địa lý 6….và các đề thi học kì 1 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì đạt kết quả cao.
Soạn Bài Giao Tiếp, Văn Bản Và Phương Thức Biểu Đạt
Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt lớp 6 được Đọc tài liệu biên soạn với mong muốn giúp các em ôn tập kĩ hơn kiến thức cần ghi nhớ trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1.
Soạn bài Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt chi tiết I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạtBài tập trang 16 – sgk 1. Văn bản và mục đích giao tiếp
a) Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng (ví dụ: muốn khuyên nhủ người khác một điều gì, có lòng yêu mến bạn, muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức,…) mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em lam thế nào ?
b) Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào ?
c) Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:
Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
Em hãy nhận xét: Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì ? Nó muốn nói lên vấn đề (chủ đề) gì ? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào (về luật thơ và về ý) ? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa ? Theo em, câu ca dao đó đã có thể coi là một văn bản chưa ?
d) Lời phát biểu của thầy (cô) hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không ? Vì sao ?
đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không ?
e) Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích (kể miệng hay được chép lại), câu đối, thiếp mời dự đám cưới, … có phải đều là văn bản không ? Hãy kể thêm những văn bản mà em biết.
a) Khi cần biểu đạt một điều gì đó (một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng,…) cho người khác biết thì ta dùng ngôn ngữ nói hoặc viết (có thể một câu hoặc nhiều câu).
b) Một câu thường mang một nội dung nào đó tương đối trọn vẹn. Nhưng để biểu đạt những nội dung thực sự đầy đủ, trọn vẹn một cách rõ ràng thì một câu nhiều khi không đủ.
Khi đó em phải dùng văn bản để biểu đạt thì mới đảm bảo cho người khác hiểu được đầy đủ, trọn vẹn, rõ ràng tư tưởng, tình cảm của mình.
c) Câu ca dao được sáng tác ra để khuyên nhủ con người cần giữ được ý chí của mình, không nên dao động trong bất kì hoàn cảnh nào.
– Chủ đề của văn bản là giữ chí cho bền.
– Chủ đề này được nêu ra ở câu 6.
– Câu 8 nói rõ thêm, giữ chí cho bền nghĩa là gì, là không dao động khi người khác thay đổi chí hướng”.
Chí hướng đây là “chí hướng, hoài bão, lí tưởng”, vần là yếu tố liên kết hai câu (bền – nền). Mạch lạc là quan hệ giải thích của câu sau đôi với câu trước, làm rõ ý cho câu trước.
d) Lời thầy (cô) hiệu trưởng phát biểu trong lễ khai giảng năm học là một văn bản (nói) vì:
– Nó gồm một chuỗi lời
– Vì vậy, viết thư cũng có nghĩa là tạo lập một văn bản.
e) Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích (kể miệng hay được chép lại), câu đối, thiếp mời dự đám cưới, … có phải đều là văn bản.
Ngoài ra, bài tập làm văn (viết hay nói), thư cảm ơn, một bài nói chuyện chuyên đề,… cũng là văn bản.
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản
6 kiểu văn bản tương ứng với 6 phương thức biểu đạt:
Bài tập: Với các tình huống giao tiếp sau, hãy lựa chọn kiểu văn bản với phương thức biểu đạt tương ứng:
– Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận động của thành phố (Hành chính – công vụ)
– Tường thuật diễn biến trận đấu bóng đá (Tự sự )
– Tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu (Miêu tả)
– Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích thi đấu của hai đội (Thuyết minh)
– Bày tỏ lòng yêu mến môn bóng đá (Biểu cảm)
– Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể thao tốn kém, làm ảnh hưởng không tốt tới việc học tập và công tác của nhiều người. (Nghị luận)
– Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận động của thành phố: Văn bản hành chính – công vụ: Đơn từ.
– Tường thuật diễn biến trận đấu bóng đá: Văn bản tự sự.
– Tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu: Văn bản miêu tả.
– Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích thi đấu của hai đội: Văn bản thuyết minh.
– Bày tỏ lòng yêu mến bóng đá: Văn bản biểu cảm.
– Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể thao tốn kém, làm ảnh hưởng không tốt đến việc học tập và công tác của nhiều người: Văn bản nghị luận.
II.Luyện tậpa) Chị Tấm ơi, chị Tấm! Chị hụp cho sâu Kẻo về dì mắng. Tấm tưởng thật, hụp xuống thì Cám trút hết giỏ tôm tép của Tấm vào giỏ mình, rồi chạy về nhà trước. Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì. Thấy Tấm bắt được đầy giỏ, Cám bảo chị: b) Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát. c) Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài giỏi. Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn luyện thân thể, bởi vì chỉ có học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở thành những người tài giỏi trong tương lai.
(Tấm Cám)
(Khuất Quang Thụy, Trong cơn gió lốc)
(Trích Tài liệu hướng dẫn đội viên)
d) Trúc xinh trúc mọc đầu đình
Em xinh em đứng một mình cũng xinh.
(Ca dao)
đ) Nếu ta đẩy quả địa cầu quay trục theo hướng từ tay trái sang tay phải mà chúng ta gọi là hướng từ tây sang đông thì hầu hết các điểm trên bề mặt quả địa cầu đều chuyển động, đều thay đổi vị trí và vẽ thành những đường tròn.
(Theo Địa lí 6)
Mục đích giao tiếp của các văn bản:
a. Kể lại chuyện Tấm bị Cám lừa lấy hết tôm tép. (Tự sự)
b. Miêu tả lại cảnh đêm trăng. (Miêu tả)
c. Kêu gọi, thuyết phục học sinh cố gắng học tập và rèn luyện; (Nghị luận)
d. Bày tỏ tâm tình; (Biểu cảm)
đ. Giới thiệu về sự quay của Trái Đất (Thuyết minh)
Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào? Và sao em biết như vậy?
Bài tập trang 16 SGK Ngữ văn 6 tập 1
– Truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc văn bản tự sự.
– Vì: Mục đích giao tiếp của truyện là trình bày diễn biến sự việc.
Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt ngắn nhất– Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận động của thành phố: Văn bản hành chính – công vụ: Đơn từ.
– Tường thuật diễn biến trận đấu bóng đá: Văn bản tự sự.
– Tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu: Văn bản miêu tả.
Bài 1 trang 17 SGK Ngữ văn 6 tập 1
– Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích thi đấu của hai đội: Văn bản thuyết minh.
– Bày tỏ lòng yêu mến bóng đá: Văn bản biểu cảm.
– Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể thao tốn kém, làm ảnh hưởng không tốt đến việc học tập và công tác của nhiều người: Văn bản nghị luận.
a) Phương thức tự sự – kể chuyện: vì có người, có việc, diễn biến của sự việc.
b) Phương thức miêu tả: tả cảnh thiên nhiên đêm trăng trên sông.
Bài 2 trang 18 SGK Ngữ văn 6 tập 1
c) Phương thức nghị luận: bàn luận về vấn đề làm cho đất nước giàu mạnh.
d) Phương thức biểu cảm: thể hiện sự tự tin và xinh đẹp của cô gái.
đ) Phương thức thuyết minh: giới thiệu hướng quay của địa cầu.
Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
Có 6 văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ.
– Truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc văn bản tự sự.
Nội dung cần ghi nhớBài trước: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
Bài sau: Soạn bài Thánh Gióng
Cập nhật thông tin chi tiết về Nêu Phương Thức Biểu Đạt Chính Của Bài Tôi Đi Học trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!