Bạn đang xem bài viết Nêu Ý Nghĩa &Amp; Tóm Tắt Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ / Tắt Đèn Ngô Tất Tố được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
[Văn mẫu lớp 8] – Anh chị hãy tóm tắt và nêu ý nghĩa đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trong tác phẩm Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố Đề bài: Nêu Ý Nghĩa & Tóm Tắt Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ Trích Tắt Đèn Của Ngô Tất Tố“Tức nước vỡ bờ” là một đoạn trích đắt giá nhất trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. Đọc câu chuyện ta thấy thật khâm phục sự cam chịu của tầng lớp nhân dân trong chế độ phong kiến đàn áp, độc ác. Nhưng “TẤT CẢ” sự hiền lành, nhẫn nhịn khi đã bị đẩy đến bước đường cùng tất sẽ vùng lên kháng cự thật mạnh mẽ. Đó chính là quy luật của tự nhiên “Khi có áp bức, bóc lột sẽ có đấu tranh, phản kháng”.
“Tức nước vỡ bờ” – câu chuyện diễn tả quảng cảnh ngày nộp sưu thuế đầy căng thẳng của làng quê. Và gia đình chị Dậu – một gia đình thuộc hạng nghèo nhất nhì trong làng, dù chị đã bán đi cả con nhưng vẫn không đủ tiền đóng sưu thêm suất của chú Hợi em trai của anh Dậu nên anh Dậu đã bị bắt ra đình đánh đến ngất xỉu. Bọn tay sai vì sợ bị va lây nên đem trả anh Dậu về nhà, thấy chống đang thừa sống thiếu chết chị Dậu đau đơn, xót thương vô cùng.
Trong nhà chị lúc này không có một hạt gạo, may mắn được bà hàng xóm cho ít gạo chị liền nấu cháo cho anh Dậu. Nhưng miếng cháo chưa kịp đưa đến miệng thì bọn cai lệ, người nhà lí trưởng lại xông vào đòi bắt người. Mặt chúng cứ hằm hè đằng đằng sát khí trông rất hung hãn đòi anh chị phải trả tiền sưu. Thấy chúng nào tay cầm roi sắt, nào tay cầm thước dây khiến anh Dậu khiếp sợ lăn đùng ra đó. Chị Dậu quỳ xuống run run vài nài, năn nỉ chúng để bảo vệ chồng mình, nhưng bọn tay sai không hề động lòng, chúng hăng hăng tiến đến bắt trói anh Dậu còn đấm mạnh vào ngực chị.
Nêu Ý Nghĩa & Tóm Tắt Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ / Tắt Đèn Ngô Tất Tố
Sự ức hiếp quá đáng của chúng, khiến sự phản kháng mạnh mẽ trong chị trỗi dậy, liều mạng cãi lại “Chồng của tôi đang ốm, các ông không được bắt”, sau không chịu được nữa mặt chị xám lại, thay đổi cách xưng hô “Mày trói chồng bà, bà cho mày xem”. Chị đánh tên cai lệ, nhanh như cắt nắm lấy cây gậy của bọn nhà lí trưởng rồi túm tóc lẳng cho hắn nhã nhào ra thềm.
Sức mạnh và tinh thần đấu tranh quyết liệt của chị Dậu tất cả đều được xuất phát từ chính tấm lòng thương yêu chồng và nỗi thống khổ, chèn ép cùng cực bao tháng ngày qua.
Nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt của người nông dân hiền lành chất phát sống cam chịu nhưng đã đứng lên chống lại cái ác, sự áp bức. Tiêu biểu trong đoạn trích này là hình ảnh chị Dậu – một người phụ nữ ở thời đại phong kiến vốn tháo vát, nhẫn nhục. Nhưng Ngô Tất Tố đã “xúi” chị đứng lên vùng dậy để đòi lại lẽ phải.
Khi cuộc sống của nhân dân bị áp bức, bị bóc lột tàn bạo thì chỉ có con đường đấu tranh để giải phóng mới là con đường để họ tiếp tục sống được trong xã hội cùng cực này.
Từ khóa: ngô tất tốtắt đèntức nước vỡ bờ
Nêu Ý Nghĩa Bài Thơ Qua Đèo Ngang
Có nơi đâu đẹp tuyệt vời
Như sông như núi, như người Việt Nam
Câu thơ thể hiện niềm kiêu hãnh, tự hào về non sông đất trời Việt Nam. Thiên nhiên trên quê hương ta có vẻ đẹp mộng mơ, chan hoà sức sống. Chính vì vậy, thiên nhiên luôn là dề tài bất tận của thi ca. Lúc thì lung linh, huyền diệu như trong mộng, lúc lại rực rỡ, kiêu sa tựa ánh mặt trời. Nhưng đồng thời, cảnh vật cũng sẽ nhuốm màu ảm đạm, thê lương dưới ánh mắt của các nhà thơ mang một tâm sự u hoài khi sáng tác một bài thơ tức cảnh. Vì thế, đại thi hào Nguyễn Du đã từng nói: Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ. Câu thơ thật thích hợp khi ta liên tưởng đến bà Huyện Thanh Quan với bài thơ Qua đèo Ngang.
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Phải hiểu rõ và yêu quý bài thơ mới thấy hết được tài năng cũng như tư tưởng luôn hướng về quê hương đất nước và gia đình của bà Huyện Thanh Quan. Ai dám bảo rằng người phụ nữ trong xã hội phong kiến không có được những tình cảm thiêng liêng đó?
Chỉ mới đọc hai câu đầu của bài thơ thôi:
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
là ta đã nhận ngay ra một nỗi buồn xa vắng.
Câu thơ xuất hiện cụm từ bóng xế tà và sự hiện diện của điệp từ chen cùng cách gieo vần lưng lá, đá đã tạo nên sự cô đơn, tĩnh mịch. Từ tà như diễn tả một khái niệm sắp tàn lụa, biến mất. Yếu tố thời gian làm cho câu thơ thêm phần buồn bã. Ca dao cũng đã có câu:
Vẳng nghe chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau
Thế mới biết, những tình cảm cao quý của mỗi người dường như gặp nhau ở một điểm. Đó chính là thời gian. Mà quãng thời gian thích hợp nhất để bộc lộ sự nhớ nhung khắc khoải chính là lúc chiều về. Ở bài thơ Qua đèo Ngang, tác giả bỗng dâng lên cảm xúc man mác khi bà bắt gặp ánh hoàng hôn bao phủ cảnh vật ở Hoành Sơn. Cảnh vật đã buồn lại trống vắng hơn bởi điệp từ chen ở câu thứ hai. Nó làm cho người đọc thơ bỗng cảm nhận được sự hoang vắng của đèo Ngang lúc chiều tà, bóng xế mặc dù nơi đây rất đẹp: có cỏ cây, đá, lá, hoa. Vì ở đây vắng vẻ quá nên thi sĩ đã phóng tầm mắt để tìm kiếm một chút gì gọi là sự sống linh động. Và kìa, phía xa xa dưới chân đèo xuất hiện hình ảnh:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Câu thơ gợi cho tả hình dung trong ánh hoàng hôn lạnh lẽo, mấy người tiều phu đang đốn củi, mấy quán chợ xiêu xiêu trong gió. Đảo ngữ đưa hai từ láy lom khom, lác đác lên đầu câu đã được tác giả sử dụng như nhấn mạnh thêm sự u hoài ở đây. Nhà thơ đi tìm một sự sống nhưng sự sống đó lại làm cho cảnh vật héo hắt, buồn bã hơn, xa vắng hơn. Sự đối lập vốn có của hai câu thực khiến cho cảnh trên sông, dưới núi thêm rời rạc, thưa thớt. Từ vài, mấy như càng nói rõ thêm sự vắng vẻ ở nơi này. Trong sự hiu quạnh đó, bỗng nhiên vẳng lên tiếng kêu đều đều, man mác của loài chim quốc quốc, chim gia gia trong bóng hoàng hôn đang buông xuống.
Từ ghép đau lòng, mỏi miệng khiến cho ta có cám giác tha thiết, ray rứt. Từ nhớ nước, thương nhà là nỗi niềm của con chim quốc, chim gia gia do tác giả cảm nhận được hay chính là nghệ thuật ẩn dụ để nói lên tâm sự từ trong sâu thẳm tâm hồn của nữ sĩ? Nghệ thuật chơi chữ quốc quốc gia gia phải chăng là Tổ quốc và gia đình của Bà Huyện Thanh Quan hồi đó?
Sự song song về ý, về lời của hai câu thơ trong phần luận của bài thơ này nhằm nhấn mạnh tình cảm của bà Huyện Thanh Quan đối với Tổ quốc, gia đình trước cảnh thật là khéo léo và tài tình. Từ thực tại của xã hội đương đời mà bà đang sống cho đến cảnh thực của đèo Ngang đã khiến cho tác giả sực nhớ đến mình và tâm sự:
Dừng chân dứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Câu kết của bài, ta cảm thấy nhà thơ có tâm sự u hoài về quá khứ. Dừng lại và quan sát bà chỉ thấy: trời, non, nước. Vũ trụ thật rộng lớn, xung quanh bà là cả một bầu trời với núi, với sông khiến cho con người cảm thấy mình bé nhỏ lại, đơn độc, trống vắng, ở đây, chỉ có một mình bà ta với ta, lại thêm mảnh tình riêng cho nước, cho nhà trong huyết quản đã làm cho cõi lòng nhà thơ như tê tái. Vũ trụ bao la quá! Con người cô đơn quá! Tất cả lại được diễn tả dưới ngòi bút tài hoa của người nữ sĩ nên bài thơ là bức tranh đặc sắc. Từ ta với. ta như một minh chứng cho nghệ thuật điêu luyện trong sáng tác thơ ca của bà Huyện Thanh Quan. Bởi vì cũng ta với ta nhưng nhà thơ Nguyễn Khuyến lại nói:
Bác đến chơi đây ta với ta
Lại là sự kết hợp của hai người: tuy hai mà một, tuy một mà hai. Còn bà Huyện lại:
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Đã tô đậm thêm sự lẻ loi, đơn chiếc của mình. Qua câu thơ, ta như cảm nhận sâu sắc hơn nỗi niềm tâm sự của tác giả trước cảnh tình quê hương…
Từ xưa đến nay, có nhiều nhà thơ tả cảnh đèo Ngang nhưng không ai thành công bằng bà Huyện Thanh Quan vì trong tác phẩm của bà có cả tâm hồn, tình cảm, nỗi lòng và tài năng của một cây bút tuyệt vời. Cả bài thơ được gieo vần “a” như chính tâm sự hoài cổ của tác giả. Chúng ta không tìm thấy dù chỉ một chút gọi là sự ồn ào trong cách miêu tả. Tất cả chỉ là sự trầm lắng, mênh mang như chính tâm sự của tác giả.
Lời thơ nghe xao xuyến, bồi hồi làm cho người đọc xúc động cũng chính là những cảm xúc sâu lắng của bà Huyện Thanh Quan khi đặt chân lên đèo Ngang trong khung cảnh miền núi khi hoàng hôn buông xuống. Cũng những cảm xúc ấy, ta sẽ gặp lại khi đọc bài Chiều hôm nhớ nhà của bà với câu:
Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn
Tiếng ốc xa đưa, vẳng trống dồn.
Để tỏ lòng biết ơn đối với nhà thơ xưa đã cho ta những phút giây có được tình cảm tốt đẹp xuất phát từ đáy tâm hồn, từ sự rung cảm thật sự, người đời đã đặt một tên làng, một tên đường: Bà Huyện Thanh Quan để mãi mãi ghi nhớ tài năng cũng như tư tưởng tuyệt vời của người, nữ sĩ đối với non sông, đất nước một thời đã qua.
Nêu Ý Nghĩa Bức Tranh Hai Cây Phong
Để bốn chục năm sau, cô bé đã là một viện sĩ danh tiếng, còn Hai cây phong đã trở thành một phần không thể thiếu trong ký ức làng quê của biết bao thế hệ dân làng Ku-ku-rêu.Kỷ niệm gắn bó với hai cây phong được kể lại theo hai mạch dẫn lồng vào nhau: mạch dẫn chuyện trực tiếp của nhân vật “tôi” -một hoạ sĩ đã lớn lên từ chính mảnhđất này và mạch kỷ niệm của cả một thế hệ “chúng tôi”. Ký ức thật đậm nét của tuổi thơ đã khiến cho người hoạ sĩ -nhân vật “tôi” đã tái hiện lại thật đẹp và xúc động hình ảnh hai cây phong -biểu tượng của quê hương, một mảnh hồn làng sống động.Bắt đầu của những ký ức về làng quê là lời dẫn chuyện đưa người đọc trở về một nơinằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng, có những khe nướcào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. Ku-ku-rêu đã hiện ra với tất cả vẻ hoang sơ của thiên nhiên vớithung lũng, thảo nguyên, rặng núi. Hai cây phong không phải là món quà của tự nhiên nhưng đã từ rất lâu, những đứa trẻ đãbiết chúng từ thuở bắt đầu biết mình.Để cũng rất tự nhiên, hình ảnh hai cây phong đã trở thành của riêng làng Ku-ku-rêu: “chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi”, trở thành mốc định hướng cho mọi người tìm đến. Riêng đối với “tôi”, “mỗi lần về quê, khi xuốngxe lửa đi qua thảo nguyên về làng, tôi đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy”. Anh đã dành tình cảm đặc biệt với hai cây phong như với những người bạn, nhìn bằng cặp mắt chan chứa tình cảm yêu thương, nên dù khó nhìn đến mấy, anhbao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ. Hai cây phong đã trở thành một phần tâm hồn của anh, chi phối cả niềm vui, nỗi buồn của người hoạ sĩ. Bằng tình yêu ấy, anh đã tạo nên một bức tranh thật sinh động, đẹp đẽ. Một bức tranh ngân nga cả những giai điệu “tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”. Đoạn văn miêu tả hình ảnh hai cây phong đẹp như một bài thơ về một loài cây “có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu”. Có lẽ chính tình yêuquê hương của người hoạ sĩ đã đem đến cảm giác choáng ngợp say sưa ấy: “Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm chuyển qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào”. Ngay cả khi thời tiết thay đổi khắc nghiệt, hai cây phong ấy vẫn như một con người bền bỉ kiên cường đối chọi với sức mạnh tàn phá của bão dông, “nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực”.Cảm nhận của tuổi thơ đã được người họa sĩ ấy trân trọng gìn giữ, ngay cả khi khám phá ra điều bí ẩn về hai cây phong bằng những giải thích chính xác khoa học thì : “việc khám phá ra chân lí giản đơn ấy vẫn không làm tôi vỡ mộng xưa, không làm tôi bỏ mất cách cảm thụ của tuổi thơ mà tôi còn giữ đến tận ngày nay”. Bởi lẽ cây phong ấy đã gắn với cả một thời tươi đẹp: “Tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng nhưmột mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh…”. Hình ảnh thời ấu thơ đã tạo thành không gian cổ tích rất riêng, phải chăng chính từ tình yêu và sự gắn bó với hai cây phong, đã làm cậu bé năm xưa lớn lên trở thành họa sĩ với mong muốn vẽ lại linh hồn nồng thắm của làng quê?Hai cây phong ấy còn là kỷ niệm chung củachúng tôi-bọn con trai tinh nghịch ở làng Ku-ku-rêu, những người bạn cùng trang lứa của người họa sĩ. Đó là tất cả những ngày tháng được vui chơi, chạy nhảy giữa núi đồi rộng lớn , trongbóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền của hai cây phong. Đẹp làm sao khoảnh khắc những cậu bé ấy được nâng lên cao từnhững cành cao ngất, cao đến ngang tầm chim bay, một thế giới khác đã được mở ra, vượt ra khỏi giới hạn của làng quê Ku-ku-rêu nhỏ bé, “như cómột phép thần thông nào vụt mở ra trước mắt chúng tôi cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng”. Hai cây phong trở thành bệ đỡ, nâng cánh ước mơ cho những đứa trẻ, mở tầm nhận thức về một thế giới đầy những điều mới lạ cần khám phá, hướng về “những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia”. Cũng như bạn bè của mình, “tôi” -chú bé sau này là họa sĩ cũng trải qua cảm giác “tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia”. Hai cây phong đã trở thành người bạn lớn, người bạn tâm tình thân thiết đem lại những niềm vui vỡ oà hạnh phúc cho tuổi thơ.Khi hưởng thụ niềm vui trong bao tháng ngày hồn nhiên thơ mộng bên hai cây phong ấy,không cậu bé nào đặt câu hỏi về người đã vun mầm,ấp ủ những niềm hi vọng, đem lại hạnh phúc tuổi thơ. Đó cũng là điều bình thường với bất cứ em bé nào. Hai cây phong của người chiến sĩ Hồng quân, đoàn viên thanh niên cộng sản Đuy-sen đã cùng trồng với embé khốn khổ An-tư-nai trong những ngày làng Ku-ku-rêu còn chìm đắm trong lạc hậu tối tăm và những hủ tục còn đè nặng trong đời sống dân làng những năm đầu sau cách mạng tháng Mười đã trở thành chứng nhân cho sự lớn khôn của bao thế hệ.Bản thân người thầyđầu tiên ấy vẫn ở lại với làng, đã trở thành một ông lão đưa thư mẫn cán Đuy-sen, thế nhưng khi các em bé gọi quả đồi có hai cây phong là “Trường Đuy-sen” như bao dân làng, có mấy ai còn nhớ ông lão ấy chính là thầy Đuy-sen, người đem đến ánh sáng cách mạng góp phần xoá tan đi bóng tối cho bao cuộc đời? Hai cây phong còn là minh chứng cho sự hy sinh lặng thầm của những người cộng sản trẻ tuổi đã không ngại ngần cống hiến thời thanh xuân tươi đẹp cho quê hương thay da đổi thịt. Tình cảm yêu mến hai cây phong của “tôi”, của “chúng tôi”, của những người dân làng Ku-ku-rêu khiến chúng ta trân trọng chính là vì hai cây phong ấy gắn với câu chuyện về một con người cao đẹp, người thầy giáo không có bằng sư phạm nhưng đã vun trồng bao ước mơ, hi vọng cho những trò nhỏ của mình.
BẠN THAM KHẢO BÀI NÀY NHA
Hãy Nêu Ý Nghĩa Của Hình Tượng Thánh Gióng?
Từ thủa xa xưa ở làng Gióng, lúc ấy vào thời Hùng Vương thứ sáu, có đôi vợ chồng nhà kia sống phúc đức hết lòng vì mọi người, vậy mà lấy nhau mãi chưa thể sinh con. Một hôm ra đồng làm việc, người vợ nhìn thấy một vệt chân to bèn thấy lạ mà ướm thử chân mình vào. Kì lạ thay, hôm đó về thì chị vợ thụ thai. Thế nhưng cái thai mãi đến mười hai tháng mới chịu ra đời.
Người vợ sinh ra một đứa bé trai vô cùng tuấn tú khôi ngô và đẹp trai. Lại kì lạ hơn, đứa bé không phát triển bình thường như những đứa trẻ khác. Đến năm ba tuổi cũng chưa biết đi chưa biết nói cười. Thời đó giặc giã hoành hành, mãi đến khi có người sứ giả truyền tin tìm người tài đánh giặc thì vua chàng Gióng mới chịu cất tiếng nói đầu tiên.
Những lời đầu tiên biết nói là Gióng đòi xin áo giáp sắt, roi sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc. Gióng ăn rất khỏe, mỗi bữa hết một thùng gạo đầy mà vẫn chưa no. Dân làng bèn cùng nhau góp gạo nuôi Gióng. Vươn vai đã lớn như một người tráng sĩ oai hùng. Gióng cưỡi ngựa sắt xông vào đánh giặc. Khi roi sắt bị gẫy, người anh hùng làng Gióng đã nhỏ tre đánh giăc. Lũ giặc bạo tàn kinh hãi chạy toán loạn. Khi giặc tan, Gióng cưỡi ngựa trở về trời.
Các nhân vật trong truyện Thánh Gióng
Trong tác phẩm thần thoại Thánh Gióng thì các nhân vật xuất hiện như là Gióng, bố mẹ của Gióng, sứ giả, nhân dân trong làng, giặc Ân.
Nhân vật chính của tác phẩm: Gióng.
Những chi tiết hoang đường kì ảo và giàu sức tưởng tưởng về Thánh Gióng
Gióng lên ba tuổi vẫn chưa biết nói, chưa biết cười.
Khi nghe sứ giả truyền tin cần người tài đánh giặc, Gióng bỗng nhiên cất tiếng nói xin đi đánh giặc.
Khi Gióng nhận được vũ khí, bỗng vươn vai trở thành tráng sĩ.
Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc.
Sau khi giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay về trời.
Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng cùng các chi tiết trong truyên
Ca ngợi lòng yêu nước của nhân dân ta lúc bấy giờ, mà hình tượng thể hiện chính là thánh Gióng
Thể hiện sự đồng lòng quyết tâm đánh giặc của nhân dân, qua việc hỗ trợ nuôi Gióng.
Người anh hùng vốn được sinh ra trong nhân dân, được chính nhân dân nuôi dưỡng, lớn lên mang sức mạnh của toàn dân và sẵn sàng đấu tranh với kẻ thù vì nhân dân.
Khi đất nước bị lũ giặc giày xéo, người anh hùng phải có tầm vóc vĩ đại và phi thường
Trong khó khắn thiếu thốn phải thông minh, nhanh trí đầy kiên cường để tìm cách đánh giặc.
Hình ảnh Gióng là biểu tượng của nhân dân, vì thế hình tượng ấy sẽ mãi bất tử cũng non sông.
Thời kì các vua Hùng dựng nước và giữ nước, nhân dân ta luôn phải đánh giặc phương Bắc
Nhân dân ta thời kì đó đã rất nhanh nhạy và đã có những bước đột phá trong việc chế tạo ra các vũ khí tân tiến để đánh giặc.
Nhân dân ta luôn ý thức đoàn kết cộng đồng để đánh giặc.
Ý nghĩa của việc Gióng nhổ tre đánh giặcTrong quá trình đánh giặc, roi sắt của Gióng đã bị gẫy. Không hề nao núng, không hề lo sợ, Gióng đã nhanh trí nhổ bụi tre để đánh tan giặc Ân. Chi tiết đắt giá này đã thể hiện nhiều ý nghĩa:
Thể hiện sự ứng phó kịp thời đầy thông minh của Gióng, của những hình tượng người anh hùng xưa mà nhân dân đã gửi gắm.
Mang ý nghĩa giáo dục về tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ quê hương cho thế hệ trẻ.
Ý nghĩa chi tiết thụ thai do ướm thử vết chân to của bà mẹ GióngÝ nghĩa nhằm chỉ là sự thần thánh hóa để đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường. Cũng bởi vậy đã làm nên một Thánh Gióng bất tử, một Thánh Gióng đã đi vào tâm thức người Việt rất tự nhiên dẫu thời gian biến đổi vạn vật. Thánh Gióng cũng chính là hào khí của dân tộc, là một bản hùng ca hoành tráng từ ngàn xưa vọng lại…
Khi tìm hiểu về nội dung cũng như nghệ thuật của tác phẩm, các em hãy nêu ý nghĩa của hình tường Thánh Gióng, từ đó sẽ phát hiện ra những nét đặc sắc của tác phẩm.
Người anh hùng làng Gióng là biểu tượng của tinh thần kiên cường bất khuất, của sự đoàn kết gắn bó của nhân dân ta.
Thể hiện lòng căm thù và một lòng quyết tâm đánh giặc.
Gióng là biểu tượng về lòng yêu nước, về khả năng cũng như sức mạnh quật cường của dân tộc.
Gióng chính là hình ảnh đại diện cho người anh hùng đánh giặc để cứu nước.
Nhân dân ra từ xưa đã cho rằng đã là anh hùng thì phải phi thường, phải xuất thế, phải có những nét khác biệt và cần hội tụ những phẩm cách cao đẹp. Quả thật, điều này đã được minh chứng trong những tác phẩm cổ xưa, ngày trong thần thoại về hình tượng Thánh Gióng.
Gióng lớn lên như một hiện tượng kì lạ, đặc biệt ngay từ khi mẹ thụ thai cậu cho đến lúc sinh thành. Bà mang thai Gióng không phải chỉ chín tháng mười ngày mà là tròn mười hai tháng. Đây cũng là trí tưởng tượng của nhân dân ta về hình tượng xuất hiện của người anh hùng phi thường của mình.
Kì lạ hơn, Gióng lên ba mà vẫn không hề nói không biết cười như mọi đứa trẻ khác, chỉ đặt đâu thì biết nằm đó. Thế nhưng khi nghe thấy sứ giả báo tin cần người tài đánh giặc, thì kì lạ hơn, Gióng biết bật lên những câu nói đầu tiên, chính là muốn đánh giặc. Việc đầu tiên là yêu cầu nhà vua roi sắt, áo giáp sắt và ngựa sắt. Đó không phải là những tiếng nói của đứa trẻ lên ba. Thay vì bi bô ê a tập gọi cha mẹ như những đứa trẻ khác, Gióng khi biết nói thì nói hẳn cả câu mà thể hiện nhu cầu vì đánh giặc để cứu nước.
Với chi tiết này, nhân dân ta đã ca ngợi hình tượng thánh Gióng – qua đó cũng ngợi ca tình thần đấu tranh đánh giặc cứu nước. Đó cũng chính là tinh thần trách nhiệm với non sông khi lũ giặc tàn phá. Ý thức về sự bình yên của đất nước luôn cần đặt lên hàng đầu, và chính điều này đã giúp Gióng có những hành động phi thường đẹp đẽ.
Các em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng thánh Gióng khi phân tích những chi tiết đặc sắc này. Còn nằm ngửa trên chõng mà thánh Gióng đã đòi vũ khi đi đánh giặc. Khi lên ba tuổi, đứa bé ấy còn chưa biết đi, mà đã nói được thành câu muốn đánh giặc, đã vươn vai một cái trở thành tráng sĩ anh hùng, nhảy lên ngựa và phi thẳng ra chiến trường.
Khi cần có sức mạnh, cần có sức lực để đánh giặc Ân thì Giống bỗng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không lo. Chàng Gióng một bữa bảy nong cơm, ba nong cà, uống một hợp nước cạn cả khúc sống… Thật là một sự tưởng tượng phong phú quá đỗi của dân gian xưa. Đây là một biện pháp nghệ thuật cường điệu mà văn học xưa thường sử dụng.
Với sức ăn mạnh mẽ như thế, mẹ Gióng không nuôi nổi, bà con trong làng đoàn kết hiệp sức cùng nuôi Gióng. Ai ai cũng muốn cậu bé Gióng nhanh lớn để đánh giặc. Gióng đâu chỉ là con của một người mẹ, Gióng là con của cả dân làng, là người anh hùng của một đất nước. Gióng lớn lên bằng tình yêu thương đùm bọc, sự san sẻ giúp đỡ của người dân làng Gióng. Nhân vật Gióng sinh ra từ nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng và chính Gióng cũng mang sức mạnh quật cường của nhân dân để đánh tân quân thù.
Chi tiết Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ như một tượng đài bất hủ về sự trưởng thành nói riêng hay hùng khí của dân tộc nói chung. Cuộc chiến này đòi hỏi cần có sự phi thường, đòi hỏi sự đoàn kết hiệp lực của toàn bộ nhân dân ta. Nếu Gióng không lớn nhanh như vậy thì làm sao có thể đập tan kẻ thù? Việc cứu nước vô cùng cấp bách, nếu Gióng không ăn phi thường như thế thì sao đủ sức diệt giặc Ân?
Việc hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng các em cần phân tích chi tiết Gióng khi còn ẵm ngửa không biết nói cười, vậy mà khi đất nước cần Gióng thì cậu bé ấy sẵn sàng chiến đấu. Gióng chính là tượng đài của nhân dân, bình thường thì lặng lẽ âm thầm như Gióng ba năm không nói cười. Ấy vậy mà khi quê hương bị giặc dày xéo thì lại tự nguyện đứng ra cứu nước đánh giặc.
Giặc đến chân núi Trâu, thế nước rất nguy, Gióng yêu cầu vũ khí rồi cưỡi ngựa xông pha vào lũ giặc. Ngịn roi sắt quật đến đâu thì giặc chết như ngả rạ. Trong tình thế khi roi sắt gẫy, Gióng bình tĩnh tìm cách đách giặc, chàng nhổ tre đánh tiếp khiến lũ giặc càng thêm hoảng loạn. Đánh giặc đâu chỉ bằng vũ khí có sẵn, mà còn bằng cả cây cối nơi quê nhà.
Giậc Ân bị đánh cho tan tác, khi lũ giặc đã tơi tả, Gióng một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi Sóc, cởi bỏ áo giáp rồi cưỡi ngựa bay về trời. Hình tượng Gióng ra đời khác thường và ra đi cũng khác thường, Các em khi phân tích chi tiết này cần lồng ghép vào việc hãy nêu ý nghĩa của hình tượng thánh Gióng.
Có thể nói, việc hãy nêu ý nghĩa của hình tượng thánh Gióng sẽ giúp người đọc phân tích sâu sắc hơn nội dung của tác phẩm, đồng thời cũng giúp nhận ra giá trị nghệ thuật của những tác phẩm dân gian. Ý nghĩa của Gióng còn thể hiện ở chi tiết sau khi Gióng về trời, để ghi nhớ và trân trọng về con người của làng Gióng, nhân dân ta đã lập đền thờ Gióng.
Dù người anh hùng phi thường ấy đã đi vào cõi bất tử, sinh ra trong im lặng và ra đi cũng im lặng như thế mà không cần hưởng vinh hoa phú quý. Chàng Gióng tuy đã về trời, nhưng vẻ đẹp hình tượng Gióng vẫn còn mãi với đất nước, cây cỏ, với dân tộc. Nhà vua phong cho chàng Gióng là Phù Đổng Thiên Vương, được nhân dân suy tôn là thánh và lập đền thờ tại quê nhà.
Please follow and like us:
Nêu Ý Nghĩa Văn Bản Sống Chết Mặc Bay
ý Nghĩa Của Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nêu ý Nghĩa Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, ý Nghĩa Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nêu ý Nghĩa Của Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, ý Nghĩa Nhan Đề Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Ngữ Văn 7, Ngữ Văn Lớp 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản 7 Sống Chết Mặc Bay, Tóm Tắt Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Tóm Tắt Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Bài 26 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Tóm Tắt Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Bài Soạn Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Soạn Văn 7 Tập 2 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nội Dung Bài Văn Sống Chết Mặc Bay, Bài Giảng Sống Chết Mặc Bay, Giáo án Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nội Dung Bài Sống Chết Mặc Bay, Giáo án Sống Chết Mặc Bay, Soạn Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Violet, Soạn Văn Lớp 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Soạn Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Thuộc Thể Loại Gì, Truyện Ngắn Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Thuộc Thể Loại Nào, Nghệ Thuật Chủ Yếu Của Văn Bản “sống Chết Mặc Bay” Là Gì, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Được Viết Theo Thể Loại Nào, Hãy Giải Thích Nhan Đề Của Truyện Sống Chết Mặc Bay, Định Nghĩa 2 Đường Thẳng Song Song, Định Nghĩa Cái Chết, Câu Thơ ôi Tổ Quốc Nếu Cần Ta Chết Có ý Nghĩa Gì Đối Với Anh Chị, Câu Thơ ôi Tổ Quốc Nếu Cần Ta Chết Có ý Nghĩa Gì, Văn Tế Nghĩa Dân Chết Trận Cần Giuộc, Định Nghĩa 2 Mặt Phẳng Song Song, ý Nghĩa Kỹ Năng Sống, Định Nghĩa Sống, Định Nghĩa Sống ảo, ý Nghĩa Quan Niệm Sống, Định Nghĩa Cuộc Sống, Định Nghĩa Sóng Dừng, Truyện ý Nghĩa Về Cuộc Sống, Sách ý Nghĩa Cuộc Sống, ý Nghĩa Của Hương ước Trong Đời Sống Hiện Nay, Truyện ý Nghĩa Trong Cuộc Sống, Truyện Tranh ý Nghĩa Cuộc Sống, Quan Niệm Nào Thể Hiện Lối Sống Nhân Nghĩa, Quan Niệm Nào Sau Đây Thể Hiện Lối Sống Nhân Nghĩa, Câu Thơ Bâng Khuâng Trời Rộng Nhớ Sông Dài Được Gọi Là Gì Nêu ý Nghĩa Của C, Hướng Dẫn âm Và Hướng Trọng Lực Dương Của Rễ Có ý Nghĩa Gì Đối Với Đời Sống Của Cây, Khi Nói Về Sóng Điện Từ Phát Biểu Nào Sau Đây Là Sai Sóng Điện Từ Là Sóng Ngang, Trên Đường Bộ, Người Lái Xe ô Tô Có Được Phép Dừng Xe, Đỗ Xe Song Song Với Một Xe Khác, Dàn ý Đường Đi Khó Không Khó Vì Ngăn Sông Cách Núi Mà Khó Vì Lòng Người Ngại Núi E Sông, Sóng Điện Từ Và Sóng Cơ Học Không Có Chung Tính Chất Nào Dưới Đây?, Một Máy Thu Thanh Đang Thu Sóng Ngắn. Để Chuyển Sang Thu Sóng Trung, Mạch Dao Động Lí Tưởng Lc Có Thể Phát Ra Sóng Vô Tuyến Truyền Trong Không Khí Với Bước Sóng, Tia Hồng Ngoại Và Tia Rơnghen Đều Có Bản Chất Là Sóng Điện Từ, Có Bước Sóng Dài Ngắn Khác Nhau Nên, Sóng Điện Từ Và Sóng Cơ Học Không Có Cùng Tính Chất, Trắc Nghiệm ôn Tập Dao Động Và Sóng Điện Từ – Sóng ánh Sáng, Sóng Điện Từ Và Sóng Cơ Học Không Có Cùng Tính Chất Nào, 2 Phương Trình Đường Thẳng Song Song, Đề Xuất Giải Pháp Bảo Vệ Bờ Cửa Sông Ven Biển Cửa Sông Cái Lớn, Khái Niệm 2 Đường Thẳng Song Song, Phương Trình 2 Đường Thẳng Song Song, Quan Niệm Thế Nào Là Cuộc Sống Đáng Sống, Một Sóng Điện Từ Đang Lan Truyền Từ Một Đài Phát Sóng ở Hà Nội Đến Máy Thu, Định Lý 2 Đường Thẳng Song Song, Bài Giảng 2 Đường Thẳng Song Song, Trắc Nghiệm 2 Mặt Phẳng Song Song, Sóng Điện Từ Và Sóng Cơ Học Khác Nhau ở, Sóng Điện Từ Và Sóng Cơ Giống Nhau ở Chỗ, Tia Rơn-ghen (tia X) Là Sóng Điện Từ Có Bước Sóng, Báo Cáo Thực Hành Đo Hiệu Điện Thế Và Cường Độ Dòng Điện Đối Với Đoạn Mạch Song Song, Mẫu Báo Cáo Thực Hành Đo Cường Độ Dòng Điện Và Hiệu Điện Thế Đối Với Đoạn Mạch Song Song, Định Lý 2 Mặt Phẳng Song Song, Giải Bài Tập 2 Mặt Phẳng Song Song, Tiểu Thuyết Sóng ở Đáy Sông, Phương Trình Song Song Với Ox, Chọn Câu Sai. Sóng Điện Từ Là Sóng, Bài Tập Chuyên Đề Hai Mặt Phẳng Song Song, Chuyên Đề 2 Mặt Phẳng Song Song, Ta ₫ến ₫ể Cho Chiên ₫ược Sống Và Sống Sung Mãn, 2 Phương Trình Song Song, Định Lý 2 Đường Song Song, Định Lý Từ Vuông Góc Đến Song Song, Công Thức 2 Bản Mặt Song Song, Bài Giảng 2 Mặt Phẳng Song Song, Công Thức R Song Song, Khi Nói Về Sóng Điện Từ Phát Biểu Nào Dưới Đây Là Sai Trong Quá Trình Truyền Sóng Điện Từ, Nguyên Tắc Chọn Sóng Của Mạch Chọn Sóng Trong Máy Thu Vô Tuyến Dựa Trên, Khi Nói Về Sóng Điện Từ Phát Biểu Nào Sau Đây Là Sai Sóng Điện Từ Mang Năng Lượng, Lê Quý Ngọ Chết, Văn Tế Một Cái Chết Bẩn, Mẫu Đơn Xác Nhận Bố Mẹ Chết, Mẫu Đơn Xác Nhận Bố Mẹ Đã Chết, Mẫu Đơn Xác Nhận Đã Chết, Mẫu Đơn Xin Xác Thân Nhân Đã Chết,
ý Nghĩa Của Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nêu ý Nghĩa Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, ý Nghĩa Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nêu ý Nghĩa Của Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, ý Nghĩa Nhan Đề Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Ngữ Văn 7, Ngữ Văn Lớp 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản 7 Sống Chết Mặc Bay, Tóm Tắt Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Tóm Tắt Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Bài 26 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Tóm Tắt Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Bài Soạn Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Soạn Văn 7 Tập 2 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nội Dung Bài Văn Sống Chết Mặc Bay, Bài Giảng Sống Chết Mặc Bay, Giáo án Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nội Dung Bài Sống Chết Mặc Bay, Giáo án Sống Chết Mặc Bay, Soạn Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Violet, Soạn Văn Lớp 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Soạn Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Thuộc Thể Loại Gì, Truyện Ngắn Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Thuộc Thể Loại Nào, Nghệ Thuật Chủ Yếu Của Văn Bản “sống Chết Mặc Bay” Là Gì, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Được Viết Theo Thể Loại Nào, Hãy Giải Thích Nhan Đề Của Truyện Sống Chết Mặc Bay, Định Nghĩa 2 Đường Thẳng Song Song, Định Nghĩa Cái Chết, Câu Thơ ôi Tổ Quốc Nếu Cần Ta Chết Có ý Nghĩa Gì Đối Với Anh Chị, Câu Thơ ôi Tổ Quốc Nếu Cần Ta Chết Có ý Nghĩa Gì, Văn Tế Nghĩa Dân Chết Trận Cần Giuộc, Định Nghĩa 2 Mặt Phẳng Song Song, ý Nghĩa Kỹ Năng Sống, Định Nghĩa Sống, Định Nghĩa Sống ảo, ý Nghĩa Quan Niệm Sống, Định Nghĩa Cuộc Sống, Định Nghĩa Sóng Dừng, Truyện ý Nghĩa Về Cuộc Sống, Sách ý Nghĩa Cuộc Sống, ý Nghĩa Của Hương ước Trong Đời Sống Hiện Nay, Truyện ý Nghĩa Trong Cuộc Sống, Truyện Tranh ý Nghĩa Cuộc Sống, Quan Niệm Nào Thể Hiện Lối Sống Nhân Nghĩa,
Nêu Ý Nghĩa Của Văn Bản Sống Chết Mặc Bay
ý Nghĩa Của Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nêu ý Nghĩa Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, ý Nghĩa Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nêu ý Nghĩa Của Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, ý Nghĩa Nhan Đề Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Ngữ Văn 7, Ngữ Văn Lớp 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản 7 Sống Chết Mặc Bay, Tóm Tắt Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Tóm Tắt Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Bài 26 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Tóm Tắt Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Bài Soạn Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Soạn Văn 7 Tập 2 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nội Dung Bài Văn Sống Chết Mặc Bay, Bài Giảng Sống Chết Mặc Bay, Giáo án Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nội Dung Bài Sống Chết Mặc Bay, Giáo án Sống Chết Mặc Bay, Soạn Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Violet, Soạn Văn Lớp 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Soạn Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Thuộc Thể Loại Gì, Truyện Ngắn Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Thuộc Thể Loại Nào, Nghệ Thuật Chủ Yếu Của Văn Bản “sống Chết Mặc Bay” Là Gì, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Được Viết Theo Thể Loại Nào, Hãy Giải Thích Nhan Đề Của Truyện Sống Chết Mặc Bay, Định Nghĩa 2 Đường Thẳng Song Song, Định Nghĩa Cái Chết, Câu Thơ ôi Tổ Quốc Nếu Cần Ta Chết Có ý Nghĩa Gì Đối Với Anh Chị, Câu Thơ ôi Tổ Quốc Nếu Cần Ta Chết Có ý Nghĩa Gì, Văn Tế Nghĩa Dân Chết Trận Cần Giuộc, Định Nghĩa 2 Mặt Phẳng Song Song, ý Nghĩa Kỹ Năng Sống, Định Nghĩa Sống, Định Nghĩa Sống ảo, ý Nghĩa Quan Niệm Sống, Định Nghĩa Cuộc Sống, Định Nghĩa Sóng Dừng, Truyện ý Nghĩa Về Cuộc Sống, Sách ý Nghĩa Cuộc Sống, ý Nghĩa Của Hương ước Trong Đời Sống Hiện Nay, Truyện ý Nghĩa Trong Cuộc Sống, Truyện Tranh ý Nghĩa Cuộc Sống, Quan Niệm Nào Thể Hiện Lối Sống Nhân Nghĩa, Quan Niệm Nào Sau Đây Thể Hiện Lối Sống Nhân Nghĩa, Câu Thơ Bâng Khuâng Trời Rộng Nhớ Sông Dài Được Gọi Là Gì Nêu ý Nghĩa Của C, Hướng Dẫn âm Và Hướng Trọng Lực Dương Của Rễ Có ý Nghĩa Gì Đối Với Đời Sống Của Cây, Khi Nói Về Sóng Điện Từ Phát Biểu Nào Sau Đây Là Sai Sóng Điện Từ Là Sóng Ngang, Trên Đường Bộ, Người Lái Xe ô Tô Có Được Phép Dừng Xe, Đỗ Xe Song Song Với Một Xe Khác, Dàn ý Đường Đi Khó Không Khó Vì Ngăn Sông Cách Núi Mà Khó Vì Lòng Người Ngại Núi E Sông, Sóng Điện Từ Và Sóng Cơ Học Không Có Chung Tính Chất Nào Dưới Đây?, Một Máy Thu Thanh Đang Thu Sóng Ngắn. Để Chuyển Sang Thu Sóng Trung, Mạch Dao Động Lí Tưởng Lc Có Thể Phát Ra Sóng Vô Tuyến Truyền Trong Không Khí Với Bước Sóng, Tia Hồng Ngoại Và Tia Rơnghen Đều Có Bản Chất Là Sóng Điện Từ, Có Bước Sóng Dài Ngắn Khác Nhau Nên, Sóng Điện Từ Và Sóng Cơ Học Không Có Cùng Tính Chất, Trắc Nghiệm ôn Tập Dao Động Và Sóng Điện Từ – Sóng ánh Sáng, Sóng Điện Từ Và Sóng Cơ Học Không Có Cùng Tính Chất Nào, 2 Phương Trình Đường Thẳng Song Song, Đề Xuất Giải Pháp Bảo Vệ Bờ Cửa Sông Ven Biển Cửa Sông Cái Lớn, Khái Niệm 2 Đường Thẳng Song Song, Phương Trình 2 Đường Thẳng Song Song, Quan Niệm Thế Nào Là Cuộc Sống Đáng Sống, Một Sóng Điện Từ Đang Lan Truyền Từ Một Đài Phát Sóng ở Hà Nội Đến Máy Thu, Định Lý 2 Đường Thẳng Song Song, Bài Giảng 2 Đường Thẳng Song Song, Trắc Nghiệm 2 Mặt Phẳng Song Song, Sóng Điện Từ Và Sóng Cơ Học Khác Nhau ở, Sóng Điện Từ Và Sóng Cơ Giống Nhau ở Chỗ, Tia Rơn-ghen (tia X) Là Sóng Điện Từ Có Bước Sóng, Báo Cáo Thực Hành Đo Hiệu Điện Thế Và Cường Độ Dòng Điện Đối Với Đoạn Mạch Song Song, Mẫu Báo Cáo Thực Hành Đo Cường Độ Dòng Điện Và Hiệu Điện Thế Đối Với Đoạn Mạch Song Song, Định Lý 2 Mặt Phẳng Song Song, Giải Bài Tập 2 Mặt Phẳng Song Song, Tiểu Thuyết Sóng ở Đáy Sông, Phương Trình Song Song Với Ox, Chọn Câu Sai. Sóng Điện Từ Là Sóng, Bài Tập Chuyên Đề Hai Mặt Phẳng Song Song, Chuyên Đề 2 Mặt Phẳng Song Song, Ta ₫ến ₫ể Cho Chiên ₫ược Sống Và Sống Sung Mãn, 2 Phương Trình Song Song, Định Lý 2 Đường Song Song, Định Lý Từ Vuông Góc Đến Song Song, Công Thức 2 Bản Mặt Song Song, Bài Giảng 2 Mặt Phẳng Song Song, Công Thức R Song Song, Khi Nói Về Sóng Điện Từ Phát Biểu Nào Dưới Đây Là Sai Trong Quá Trình Truyền Sóng Điện Từ, Nguyên Tắc Chọn Sóng Của Mạch Chọn Sóng Trong Máy Thu Vô Tuyến Dựa Trên, Khi Nói Về Sóng Điện Từ Phát Biểu Nào Sau Đây Là Sai Sóng Điện Từ Mang Năng Lượng, Lê Quý Ngọ Chết, Văn Tế Một Cái Chết Bẩn, Mẫu Đơn Xác Nhận Bố Mẹ Chết, Mẫu Đơn Xác Nhận Bố Mẹ Đã Chết, Mẫu Đơn Xác Nhận Đã Chết, Mẫu Đơn Xin Xác Thân Nhân Đã Chết,
ý Nghĩa Của Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nêu ý Nghĩa Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, ý Nghĩa Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nêu ý Nghĩa Của Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, ý Nghĩa Nhan Đề Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Ngữ Văn 7, Ngữ Văn Lớp 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản 7 Sống Chết Mặc Bay, Tóm Tắt Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Tóm Tắt Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Bài 26 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Tóm Tắt Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Bài Soạn Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Soạn Văn 7 Tập 2 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nội Dung Bài Văn Sống Chết Mặc Bay, Bài Giảng Sống Chết Mặc Bay, Giáo án Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nội Dung Bài Sống Chết Mặc Bay, Giáo án Sống Chết Mặc Bay, Soạn Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Violet, Soạn Văn Lớp 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Soạn Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Thuộc Thể Loại Gì, Truyện Ngắn Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Thuộc Thể Loại Nào, Nghệ Thuật Chủ Yếu Của Văn Bản “sống Chết Mặc Bay” Là Gì, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Được Viết Theo Thể Loại Nào, Hãy Giải Thích Nhan Đề Của Truyện Sống Chết Mặc Bay, Định Nghĩa 2 Đường Thẳng Song Song, Định Nghĩa Cái Chết, Câu Thơ ôi Tổ Quốc Nếu Cần Ta Chết Có ý Nghĩa Gì Đối Với Anh Chị, Câu Thơ ôi Tổ Quốc Nếu Cần Ta Chết Có ý Nghĩa Gì, Văn Tế Nghĩa Dân Chết Trận Cần Giuộc, Định Nghĩa 2 Mặt Phẳng Song Song, ý Nghĩa Kỹ Năng Sống, Định Nghĩa Sống, Định Nghĩa Sống ảo, ý Nghĩa Quan Niệm Sống, Định Nghĩa Cuộc Sống, Định Nghĩa Sóng Dừng, Truyện ý Nghĩa Về Cuộc Sống, Sách ý Nghĩa Cuộc Sống, ý Nghĩa Của Hương ước Trong Đời Sống Hiện Nay, Truyện ý Nghĩa Trong Cuộc Sống, Truyện Tranh ý Nghĩa Cuộc Sống, Quan Niệm Nào Thể Hiện Lối Sống Nhân Nghĩa,
Nêu Nội Dung, Ý Nghĩa Văn Bản Lão Hạc
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC Kİ 11 LỚP 8
Năm hoc: 2023- 2023
TRƯỜNG THCS YÊN HOÀ
Môn thi: Ngữ văn
Ngày thi: 11 tháng 3 nam 2023
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1, (5 điểm)
Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ Tô Hữu viết:
“Khi con tu hú gọi bầy”
1. Chép chính xác 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ và cho biết hài thơ dược ra đời
trong hoàn cảnh nào? (1 điểm).
2. Dựa vào khổ thơ vừa chép, kết hợp hiểu biết của em về tác phẩm, hãy trình bày mạch
cảm xúc của bài thơ. (1 điểm)
3. Viết đoạn văn theo cách quy nạp (khoảng 12 câu), trong doạn có sử dụng một câu cảm
thán, nêu cảm nhận của em về bức tranh mùa hè sang trong đoạn thơ vừa chép. (gach dưới câu
cảm thán) (3 diêm)
Cau 2. (2,5 diêm)
Doc doan văn sau và tra loi câu hoi:
( ) “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất;
được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa
núi. địa thế rộng mà bằng: dất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt
muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa
Thật là chôn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế
vương muôn đời. “(..)
(Trích “Chiếu dời dô” – Lí Công Uẩn)
1. “Chiéu doi do” được viết vào năm nào và vớii mục đích gì? (1 diêm)
2. Xác duh nội dung của đoạn văn trên. Nội dung đó được thế hiện c câu văn nào? Qua đó,
em thấy đoạn văn dược viết theo kiểu đoạn gì? (1 diêm)
mình. Hãy ghi lại tên một văn bản nghị luận trung đại khác da hoc trong chuong trinh Ngữ van
lop 8 hoc ki II cung viét vè chú dè trên. (ghi ro tên tác giá) (0,5 diểm)
Câu 3. (2,5 diểm)
Hãy viết một doan văn theo cách diễn dịch (khoảng 10 câu) cảm nhận về tâm lòng yêu
nuoc, can thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện trong đoạn văn sau:
( ) “Huông chi ta cung các ngrơi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy
sự giặc di lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi củ diệu mà si ming triều đình, đem thân dê
chó mà bát nat té phu, thác mênh Hot Tá Liệt mà doi ngoc lua, dé thôa long tham khong cing.
giá hieu Vân Nam iromg mà thnu bac vang, vét cuia kho co han. That khác nào dem thit ma
nuói ho dói, sao cho khôi tai va ve sau!”..
Cập nhật thông tin chi tiết về Nêu Ý Nghĩa &Amp; Tóm Tắt Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ / Tắt Đèn Ngô Tất Tố trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!