Bạn đang xem bài viết Nghị Định Mới Về Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Luật Du Lịch được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nghị định số 180/2013/NĐ-CP được Thủ tướng Chính phủ ký vào ngày 14/11/2013 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2007/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật du lịch.
Theo đó, Nghị định sửa đổi và bổ sung thêm tại Điều 10 phần quản lý về điểm du lịch, so với Nghị định 92/2007/NĐ-CP trước đây thì chỉ có quản lý về khu du lịch.
Tại Điều 12, Nghị định mới bổ sung thêm nội dung về kinh doanh lữ hành bao gồm các ngành nghề: kinh doanh lữ hành nội địa, kinh doanh lữ hành quốc tế và kinh doanh đại lý lữ hành. Đối với kinh doanh lữ hành quốc tế có 03 dạng: kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam;kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài;kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.Đồng thời Điều 12 cũng quy định rõ các trường hợp bị thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, thủ tục thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế.
Về vấn đề ký quỹ đối với kinh doanh lữ hành, Nghị định mới có sửa đổi, bổ sung cụ thể tại Điều 15, theo đó quy định mức ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế là 250 triệu đồng dành cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và 500 triệu đồng dành cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài hoặc kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài, so với Nghị định 92/2007/NĐ-CP trước đây thì chỉ ký quỹ là 250 triệu đồng.
Các quy định chuyển tiếp tại Điều 42 của Nghị định 92/2007/NĐ-CP sẽ bãi bỏ và thay vào đó doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành được tiếp tục hoạt động theo đúng nội dung quy định trong giấy phép đã được cấp và trong thời hạn 12 tháng, khiNghị định này có hiệu lực phải đăng ký lại phạm vi kinh doanh lữ hành.
Nghị định 180/2013/NĐ-CP sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2014./.
Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Nghị Định Số 122/2023/Nđ
Đăng công báo số 883-906 ngày 08/12/2023, có hiệu lực từ 01/01/2023
© DONG NAI CUSTOMS – Công văn cập nhật lúc 10h20 ngày 15/12/2023
NGHỊ ĐỊNH
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2023;
Căn cứ Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ngày 06 tháng 4 năm 2023;
Căn cứ Nghị quyết số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính;
1. Điều 3 được sửa đổi, bổ sung như sau:
Ban hành kèm theo Nghị định này:
2. Khoản 1 Điều 4 được sửa đổi, bổ sung như sau:
a) Điều kiện 1: Vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm (gọi chung là hàng hóa) không thuộc các nhóm có STT từ 01 đến STT 210 tại Biểu thuế xuất khẩu.
b) Điều kiện 2: Có tổng giá trị tài nguyên, khoáng sản cộng với chi phí năng lượng chiếm từ 51% giá thành sản phẩm trở lên. Việc xác định tổng giá trị tài nguyên, khoáng sản cộng với chi phí năng lượng chiếm từ 51% giá thành sản phẩm trở lên thực hiện theo quy định tại Nghị định số 100/2023/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2023 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).”
3. Khoản 2, khoản 3 Điều 5 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“2. Mục II: Chương 98 – Quy định mã hàng và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng đối với một số nhóm mặt hàng, mặt hàng.
a) Chú giải và điều kiện, thủ tục áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng tại Chương 98.
– Chú giải chương: Các mặt hàng có tên nêu tại khoản 1 Phần I Mục II Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng tại Chương 98.
– Chú giải nhóm:
+ Việc phân loại mã hàng hóa và áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng đối với mặt hàng CKD của ô tô, mặt hàng khung gầm đã gắn động cơ, có buồng lái (ôtô satxi, có buồng lái) được thực hiện theo quy định tại khoản 2.1 Phần I Mục II Phụ lục II.
+ Các mặt hàng: Thép hợp kim có chứa nguyên tố Bo và/hoặc Crôm và/hoặc Titan thuộc nhóm 98.11; Chất làm đầy da, Kem hỗ trợ chức năng bảo vệ da, gel làm giảm sẹo thuộc nhóm 98.25; Vải mành nylong 1680/D/2 và 1890 D/2 thuộc nhóm 98.26; Dây đồng có kích thước mặt cắt ngang tối đa trên 6 mm nhưng không quá 8 mm thuộc nhóm 98.30; Hạt nhựa PolyPropylene dạng nguyên sinh thuộc nhóm 98.37; Thép không hợp kim, dạng thanh và dạng cuộn cuốn không đều, được cán nóng thuộc nhóm 98.39; Set top boxes thuộc nhóm 98.46; Ô ngăn hình mạng làm từ vật liệu Nano- composite Polymeric Alloy (Neoweb) thuộc nhóm 98.47 được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng tại Chương 98 nếu đáp ứng các tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật quy định cụ thể tại khoản 2.2, 2.3, 2,4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8, 2.9 Phần I Mục II Phụ lục II.
– Cách thức phân loại, điều kiện, thủ tục để được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng ghi tại Chương 98, báo cáo kiểm tra quyết toán việc sử dụng hàng hóa được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng tại Chương 98: Thực hiện theo quy định tại khoản 3 Phần I Mục II Phụ lục II.
c) Các nhóm mặt hàng, mặt hàng có tên và được thực hiện mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng quy định tại Chương 98 nếu đủ điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo quy định hiện hành thì được lựa chọn áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt quy định tại các Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt hoặc thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng quy định tại Chương 98 của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.
d) Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải kê khai mã hàng theo cột “Mã hàng tương ứng tại Mục I Phụ lục II” nêu tại Chương 98 và ghi chú mã hàng Chương 98 vào bên cạnh”.
3. Mục III: Quy định thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng thực hiện cam kết WTO từ ngày 01 tháng 01 năm 2023 trở đi.”
4. Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 6. Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với các mặt hàng máy gia công cơ khí
Các mặt hàng máy gia công cơ khí thuộc các nhóm hàng từ 84.54 đến 84.63 áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi như sau:
2. Các mặt hàng máy gia công cơ khí không thuộc trường hợp nêu tại khoản 1 Điều này áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi quy định cho các nhóm từ 84.54 đến 84.63 tại Biểu thuế nhập khẩu quy định tại Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.”
5. Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 7. Thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xe ô tô đã qua sử dụng
1. Xe ô tô chở người từ 09 chỗ ngồi trở xuống (kể cả lái xe) có dung tích xi lanh không quá 1.000cc thuộc nhóm hàng 87.03 áp dụng mức thuế tuyệt đối quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này.
2. Xe ô tô chở người từ 09 chỗ ngồi trở xuống (kể cả lái xe) có dung tích xi lanh trên 1.000cc thuộc nhóm hàng 87.03 và xe ô tô chở người từ 10 đến 15 chỗ ngồi, kể cả lái xe thuộc nhóm hàng 87.02 áp dụng mức thuế hỗn hợp quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này.
3. Xe ô tô chở người từ 16 chỗ ngồi trở lên (kể cả lái xe) thuộc nhóm hàng 87.02 và xe có động cơ dùng để chở hàng hóa có khối lượng toàn bộ theo thiết kế không quá 05 tấn, thuộc nhóm hàng 87.04 (trừ ô tô đông lạnh, ô tô thu gom phế thải có bộ phận nén phế thải, ô tô xi téc, ô tô bọc thép để chở hàng hóa có giá trị; ô tô chở xi măng kiểu bồn và ô tô chở bùn có thùng rời nâng hạ được) áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi là 150%.
4. Các loại xe ô tô khác thuộc các nhóm hàng 87.02, 87.03, 87.04 áp dụng mức thuế suất bằng 1,5 lần so với mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của xe ô tô mới cùng chủng loại thuộc cùng nhóm hàng quy định tại Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.”
6. Bổ sung Điều 7a như sau:
“Điều 7a. Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với linh kiện ô tô nhập khẩu theo Chương trình ưu đãi thuế
1. Quy định thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 0% đối với linh kiện ô tô nhập khẩu thuộc nhóm 98.49 tại Mục II Chương 98 của Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.
a) Tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan, doanh nghiệp (người khai hải quan) thực hiện kê khai, nộp thuế theo mức thuế suất thuế nhập khẩu thông thương hoặc mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi hoặc thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo quy định hiện hành, chưa áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 0% của nhóm 98.49.
b) Việc áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu 0% của nhóm 98.49 thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều này.
2. Đối tượng và điều kiện áp dụng Chương trình ưu đãi thuế:
a) Đối tượng áp dụng Chương trình ưu đãi thuế: doanh nghiệp đảm bảo tiêu chuẩn doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô theo quy định của Chính phủ về điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô.
b) Điều kiện áp dụng Chương trình ưu đãi thuế:
– Doanh nghiệp phải cam kết sản xuất, lắp ráp xe ô tô đáp ứng tiêu chuẩn khí thải mức 4 (giai đoạn từ năm 2023 đến năm 2023) và mức 5 (từ năm 2023 trở đi) và đạt đủ sản lượng quy định tại điểm b.12 khoản 3.2 Mục I Chương 98 của Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này theo các tiêu chí về sản lượng và mẫu xe như sau:
+ Sản lượng xe ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước (gọi tắt là sản lượng chung tối thiểu) quy định cho từng giai đoạn cụ thể nêu tại lộ trình của chương trình ưu đãi thuế quy định tại điểm b.12 khoản 3.2 Mục I Chương 98 của Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này đối với các nhóm xe sau:
Xe chở người từ 9 chỗ trở xuống, loại có dung tích xi lanh từ 2.500 cc trở xuống thuộc nhóm 87.03.
Xe chở người từ 10 chỗ đến 19 chỗ ngồi (xe minibuýt) thuộc nhóm 87.02.
Xe chở người từ 20 chỗ ngồi trở lên (xe buýt/xe khách) thuộc nhóm 87.02.
Xe có động cơ dùng để vận tải hàng hóa và xe chuyên dùng có động cơ (xe tải) thuộc nhóm 87.04 và nhóm 87.05.
+ Sản lượng của mẫu xe ô tô cam kết sản xuất, lắp ráp trong nước (gọi tắt là sản lượng riêng tối thiểu cho mẫu xe cam kết) quy định cho từng giai đoạn cụ thể nêu tại lộ trình của Chương trình ưu đãi thuế quy định tại điểm b.12 khoản 3.2 Mục I Chương 98 của Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này theo số lượng mẫu xe cam kết như sau:
01 mẫu xe cam kết sản xuất, lắp ráp thuộc nhóm xe chở người từ 9 chỗ trở xuống, loại có dung tích xi lanh từ 2.500 cc trở xuống, tiêu hao nhiên liệu dưới 7,5 lít/100km.
01 mẫu xe cam kết sản xuất, lắp ráp thuộc nhóm xe minibuýt.
01 mẫu xe cam kết sản xuất, lắp ráp thuộc nhóm xe buýt/xe khách.
02 mẫu xe cam kết sản xuất, lắp ráp thuộc nhóm xe tải.
– Linh kiện ô tô do doanh nghiệp quy định tại điểm a khoản này trực tiếp nhập khẩu để sản xuất, lắp ráp ô tô hoặc linh kiện ô tô do tổ chức, cá nhân được doanh nghiệp quy định tại điểm a khoản này ủy thác, ủy quyền nhập khẩu và đáp ứng đủ các điều kiện sau:
+ Linh kiện ô tô nhập khẩu có tên trong nhóm 98.49.
+ Thuộc loại trong nước chưa sản xuất được.
+ Các linh kiện (các chi tiết, cụm chi tiết, bộ phận) là những sản phẩm đã hoàn thiện nhưng chưa được lắp ráp hoặc chưa phải là sản phẩm hoàn thiện nhưng đã có đặc trưng cơ bản của sản phẩm hoàn thiện với mức độ rời rạc tối thiểu bằng mức độ rời rạc của các linh kiện ôtô nhập khẩu theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô và quy định tại điểm b.5.2 khoản 3.2 Mục I Chương 98 quy định tại Mục II Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.
3. Hồ sơ và thủ tục thực hiện Chương trình ưu đãi thuế
a) Hồ sơ, thủ tục đăng ký tham gia chương trình ưu đãi thuế.
– Hồ sơ gồm: Công văn đăng ký tham gia Chương trình ưu đãi thuế theo Mẫu số 05 (01 bản chính) quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này và Giấy chứng nhận doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc luận chứng kinh tế kỹ thuật của nhà máy (01 bản chụp có chứng thực) để chứng minh công suất sản xuất, lắp ráp của nhà máy phù hợp với sản lượng chung tối thiểu hàng năm của Chương trình ưu đãi thuế linh kiện ô tô.
– Thủ tục đăng ký tham gia: Doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký tham gia Chương trình ưu đãi thuế tại cơ quan hải quan nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính hoặc nơi có nhà máy sản xuất, lắp ráp để đăng ký tham gia Chương trình ưu đãi thuế ngay sau ngày Nghị định này được ký ban hành hoặc thời điểm bất kỳ hàng năm trong thời gian của Chương trình ưu đãi thuế. Thời điểm tham gia Chương trình ưu đãi thuế tính từ ngày của công văn đăng ký trở đi.
b) Hồ sơ, thủ tục áp dụng mức thuế suất của nhóm 98.49.
– Hồ sơ gồm:
+ Công văn đề nghị được áp dụng mức thuế suất 0% của nhóm 98.49 trong đó nêu rõ giai đoạn đề nghị được áp dụng thuế suất 0%; số lượng linh kiện ô tô nhập khẩu trong giai đoạn đề nghị áp dụng thuế suất 0% đã sử dụng để sản xuất, lắp ráp ô tô; số lượng xe ô tô thuộc các nhóm xe của Chương trình ưu đãi thuế thực tế đã sản xuất, lắp ráp; số lượng mẫu xe cam kết thực tế đã sản xuất, lắp ráp và số thuế đã nộp: 01 bản chính;
+ Bảng kê tình hình sử dụng linh kiện ô tô đã nhập khẩu trong giai đoạn đề nghị áp dụng mức thuế suất 0% theo Mẫu số 06 (01 bản chính) quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này và chứng từ kế toán thể hiện số lượng linh kiện nhập khẩu đã được sử dụng để sản xuất, lắp ráp các nhóm xe thuộc Chương trình ưu đãi thuế (01 bản chụp có chứng thực).
+ Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng của doanh nghiệp theo mẫu phiếu do Cục Đăng kiểm Việt Nam phát hành (số lượng bản chụp có chứng thực tương ứng với số lượng xe đã sản xuất, lắp ráp trong giai đoạn đề nghị áp dụng mức thuế suất 0%); Giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường ô tô sản xuất, lắp ráp (số lượng bản chụp có chứng thực tương ứng với số lượng kiểu loại xe sản xuất, lắp ráp) và Bản thuyết minh thiết kế kỹ thuật của xe ô tô có dấu xác nhận thẩm định của Cục Đăng kiểm Việt Nam (số lượng bản chụp có chứng thực tương ứng với kiểu loại xe sản xuất, lắp ráp).
+ Bảng kê các tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu; bảng kê số tiền thuế đã nộp theo từng tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu: 01 bản chính,
– Thủ tục áp dụng mức thuế suất của nhóm 98.49:
+ Chậm nhất sau 60 ngày kể từ ngày 30 tháng 6 hoặc ngày 31 tháng 12 hàng năm doanh nghiệp có công văn gửi cơ quan hải quan đề nghị áp dụng mức thuế suất 0% của nhóm 98.49 cho các linh kiện ô tô đã nhập khẩu để sản xuất, lắp ráp các nhóm xe ô tô nêu tại lộ trình của Chương trình ưu đãi thuế trong giai đoạn theo đề nghị của doanh nghiệp. Giai đoạn đề nghị của doanh nghiệp tối đa không quá 06 tháng tính từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 30 tháng 6 hàng năm hoặc từ ngày 01 tháng 7 đến ngày 31 tháng 12 hàng năm.
+ Trường hợp doanh nghiệp đăng ký tham gia Chương trình ưu đãi thuế ngay sau ngày Nghị định được ký ban hành thì chậm nhất sau 60 ngày kể từ ngày 30 tháng 6 năm 2023 trở đi, doanh nghiệp có công văn gửi cơ quan hải quan đề nghị áp dụng mức thuế suất 0% của nhóm 98.49 cho các linh kiện ô tô đã nhập khẩu để sản xuất, lắp ráp các nhóm xe ô tô trong giai đoạn từ ngày doanh nghiệp đăng ký tham gia Chương trình ưu đãi thuế đến ngày 30 tháng 6 năm 2023.
+ Cơ quan hải quan căn cứ hồ sơ đề nghị của doanh nghiệp thực hiện kiểm tra đối tượng và các điều kiện áp dụng Chương trình ưu đãi thuế quy định tại khoản 7.2 gồm:
Sản lượng xe chung tối thiểu đã đạt được trong từng giai đoạn cụ thể nêu tại lộ trình của Chương trình ưu đãi thuế.
Sản lượng riêng tối thiểu của mẫu xe cam kết đã đạt được trong từng giai đoạn cụ thể nêu tại lộ trình của Chương trình ưu đãi thuế.
Trường hợp giai đoạn đề nghị áp dụng mức thuế suất 0% của doanh nghiệp không đủ 06 tháng theo từng giai đoạn nêu tại lộ trình của Chương trình ưu đãi thuế, doanh nghiệp vẫn phải đạt đủ sản lượng chung tối thiểu và sản lượng riêng tối thiểu của mẫu xe cam kết quy định cho từng giai đoạn cụ thể nêu tại lộ trình của Chương trình ưu đãi thuế quy định tại điểm b.12 khoản 3.2 Mục I Chương 98 của Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.
Việc xác định các tiêu chí về sản lượng chung tối thiểu và sản lượng riêng tối thiểu của mẫu xe cam kết được căn cứ vào số lượng phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng của doanh nghiệp đã phát hành trong giai đoạn đề nghị áp dụng mức thuế suất 0% của doanh nghiệp, phiếu này phải theo mẫu do Cục đăng kiểm Việt Nam phát hành. Việc xác định mẫu xe cam kết căn cứ theo giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường ô tô sản xuất, lắp ráp do Cục đăng kiểm Việt Nam cấp (để xác định dung tích xi lanh, kiểu loại động cơ và công suất động cơ) và bản thuyết minh thiết kế kỹ thuật của xe ô tô có dấu xác nhận thẩm định của Cục Đăng kiểm Việt Nam (để xác định kiểu loại thân xe hoặc cabin).
Linh kiện phải đáp ứng mức độ rời rạc tối thiểu theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ và quy định tại điểm b.5.2 khoản 3.2 Mục I Chương 98 quy định tại Mục II Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.
Số lượng linh kiện ô tô nhập khẩu đã sử dụng phù hợp với số lượng xe thực tế đã sản xuất lắp ráp trong thời hạn kiểm tra căn cứ bảng kê tình hình sử dụng, số lượng phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng của doanh nghiệp và giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường ô tô sản xuất, lắp ráp.
+ Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ đề nghị áp dụng mức thuế suất 0% của doanh nghiệp, cơ quan hải quan xử lý như sau:
Trường hợp doanh nghiệp đáp ứng đủ các điều kiện để được áp dụng Chương trình ưu đãi thuế và doanh nghiệp (người nộp thuế) có số tiền thuế đã nộp đối với số linh kiện ô tô đã nhập khẩu lớn hơn số tiền thuế phải nộp theo mức thuế suất của nhóm 98.49 thì cơ quan hải quan thực hiện xử lý tiền thuế nộp thừa cho doanh nghiệp theo quy định của Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Trường hợp doanh nghiệp không đáp ứng đủ điều kiện để được áp dụng Chương trình ưu đãi thuế thì cơ quan có văn bản trả lời cho doanh nghiệp được biết.
7. Điều 8 được sửa đổi, bổ sung như sau:
2. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu hàng năm của các hàng hóa có tên nêu tại khoản 1 Điều này thực hiện theo quy định của Bộ Công Thương. Trường hợp tại các Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên (Điều ước quốc tế) có quy định về lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với các hàng hóa nêu tại khoản 1 Điều này thì thực hiện theo quy định tại các Điều ước quốc tế.
3. Mức thuế suất thuế nhập khẩu áp dụng đối với số lượng hàng hóa nhập khẩu trong hạn ngạch thuế quan:
a) Hàng hóa nêu tại khoản 1 Điều này có số lượng nhập khẩu nằm trong số lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu hàng năm theo quy định của Bộ Công Thương áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này hoặc áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo các Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt (nếu đáp ứng các điều kiện để được hưởng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt) ban hành kèm theo các Nghị định của Chính phủ về ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện các Điều ước quốc tế.
b) Trường hợp tại các Điều ước quốc tế có quy định về lượng hạn ngạch nhập khẩu và mức thuế suất thuế nhập khẩu trong hạn ngạch đối với các hàng hóa nêu tại khoản 1 Điều này thì áp dụng theo lượng hạn ngạch nhập khẩu và mức thuế suất thuế nhập khẩu trong hạn ngạch theo quy định tại các Nghị định của Chính phủ về ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện các Điều ước quốc tế.
c) Trường hợp các Điều ước quốc tế không quy định về lượng hạn ngạch mà chỉ quy định về mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thì điều kiện để được hưởng mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt là hàng hóa phải nằm trong số lượng hạn ngạch nhập khẩu hàng năm theo quy định của Bộ Công Thương nêu tại điểm a khoản này.
4. Mức thuế suất thuế nhập khẩu áp dụng đối với số lượng hàng hóa nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan:
a) Hàng hóa nêu tại khoản 1 Điều này có số lượng nhập khẩu nằm ngoài số lượng hạn ngạch nhập khẩu hàng năm theo quy định của Bộ Công Thương áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan quy định tại Phụ lục IV Nghị định này.
b) Trường hợp tại các Điều ước quốc tế có quy định về lượng hạn ngạch nhập khẩu và/hoặc mức thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch đối với các hàng hóa nêu tại khoản 1 Điều này thì thực hiện theo quy định tại các Nghị định của Chính phủ về ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện các Điều ước quốc tế đó. Trường hợp mức thuế suất ngoài hạn ngạch theo Điều ước quốc tế cao hơn mức thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định này thì áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch quy định tại Phụ lục IV”.
Điều 2. Hiệu lực thi hành
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2023.
2. Bãi bỏ khoản 2 Điều 4 Nghị định số 122/2023/NĐ-CP và các Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 122/2023/NĐ-CP.
3. Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với linh kiện ô tô nhập khẩu thuộc nhóm 98.49 quy định tại Điều 7a Nghị định này được áp dụng từ ngày ký ban hành Nghị định này đến ngày 31 tháng 12 năm 2023.
Điều 3. Tổ chức thực hiện
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG
Nguyễn Xuân Phúc
Nguồn: Website Chính phủ
Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Quyết Định 595/Qđ
Các văn bản khác
Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo
Thông tư 43/2013/TT-BYT của Bộ Y tế về việc quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với hệ thống cơ sở khám, chữa bệnh
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) của Quốc hội, số 71/2023/QH14
Nghị định 79/2023/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chế độ, chính sách trong xây dựng, huy động lực lượng dự bị động viên
Biểu mẫu Quyết định 23/2023/QĐ-TTg về thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19
Luật Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Luật Sư
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật luật sư số 65/2006/QH11,
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật luật sư:
1. Điều 3 được sửa đổi, bổ sung như sau:
Hoạt động nghề nghiệp của luật sư góp phần bảo vệ công lý, các quyền tự do, dân chủ của công dân, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơquan, tổ chức, phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.”
2. Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 6. Nguyên tắc quản lý luật sư và hành nghề luật sư
1. Quản lý luật sư và hành nghề luật sư được thực hiện theo nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với chế độ tự quản của tổ chức xã hội – nghềnghiệp của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư.
2. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư thực hiện quản lý luật sư và hành nghề luật sư của tổ chức mình theo quy định của Luật này, Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam và Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam.
Nhà nước thống nhất quản lý về luật sư và hành nghề luật sư theo quy định của Luật này.”
3. Điều 9 được sửa đổi, bổ sung như sau:
1. Nghiêm cấm luật sư thực hiện các hành vi sau đây:
a) Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau trong cùng vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, các việc khác theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là vụ, việc);
b) Cố ý cung cấp hoặc hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật;
d) Sách nhiễu, lừa dối khách hàng;
g) Lợi dụng việc hành nghề luật sư, danh nghĩa luật sư để gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
h) Nhận, đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích khác khi thực hiện trợ giúp pháp lý cho các khách hàng thuộc đối tượng được hưởng trợ giúp pháp lýtheo quy định của pháp luật; từ chối vụ, việc đã đảm nhận theo yêu cầu của tổ chức trợ giúp pháp lý, của các cơ quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp bất khả kháng hoặc theo quy định của pháp luật;
k) Tự mình hoặc giúp khách hàng thực hiện những hành vi trái pháp luật nhằm trì hoãn, kéo dài thời gian hoặc gây khó khăn, cản trở hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan nhà nước khác.
4. Điều 12 được sửa đổi, bổ sung như sau:
Người hoàn thành chương trình đào tạo nghề luật sư được cơ sở đào tạo nghề luật sư cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư.
3. Chính phủ quy định về cơ sở đào tạo nghề luật sư.
5. Điều 14 được sửa đổi, bổ sung như sau:
Tổ chức hành nghề luật sư phân công luật sư hướng dẫn người tập sự hành nghề luật sư. Luật sư hướng dẫn tập sự phải là người có ít nhất ba năm kinh nghiệm hành nghề luật sư và không thuộc trường hợp đang trong thời gian bị xử lý kỷ luật theo quy định tại khoản 1 Điều 85 của Luật này. Tại cùng một thời điểm, một luật sư không được hướng dẫn quá ba người tập sự.
Đoàn luật sư có trách nhiệm giám sát việc tập sự hành nghề luật sư.
4. Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định cụ thể việc tập sự hành nghề luật sư.”
6. Điều 15 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 15. Kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư
2. Liên đoàn luật sư Việt Nam tổ chức kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư.
Việc kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư do Hội đồng kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư tiến hành; thành phần Hội đồng gồm Chủ tịch hoặc một Phó Chủ tịch Liên đoàn luật sư Việt Nam làm Chủ tịch, đại điện Ban chủ nhiệm một số Đoàn luật sư và một số luật sư là thành viên. Danh sách thành viên Hội đồng do Chủ tịch Liên đoàn luật sư Việt Nam quyết định.
7. Điều 16 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 16. Người được miễn, giảm thời gian tập sự hành nghề luật sư
1. Người đã là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên cao cấp, điều tra viên trung cấp, giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sỹ luật, thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành Kiểm sát, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật được miễn tập sự hành nghề luật sư.
3. Người có thời gian công tác ở các ngạch chuyên viên, nghiên cứu viên, giảng viên trong lĩnh vực pháp luật, thẩm tra viên ngành Tòa án, kiểm tra viên ngành Kiểm sát từ mười năm trở lên thì được giảm một nửa thời gian tập sự hành nghề luật sư.”
8. Điều 17 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 17. Cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư
a) Các giấy tờ quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này;
b) Giấy tờ quy định tại điểm d khoản 1 Điều này, trừ những người là giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sỹ luật;
3. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, trong trường hợp cần thiết thì tiến hành xác minh tính hợp pháp của hồ sơ và có văn bản đề nghị kèm theo hồ sơ cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư gửi Bộ Tư pháp.
Người bị từ chối cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư có quyền khiếu nại, khiếu kiện theo quy định của pháp luật.
4. Người thuộc một trong những trường hợp sau đây thì không được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư:
a) Không đủ tiêu chuẩn luật sư quy định tại Điều 10 của Luật này;
c) Không thường trú tại Việt Nam;
d) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đã bị kết án mà chưa được xóa án tích về tội phạm do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm trọng do cố ý; đã bị kết án về tội phạm nghiêm trọng do cố ý, tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý kể cả trường hợp đã được xóa án tích;
e) Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
9. Điều 18 được sửa đổi, bổ sung như sau:
Chi tiết xem tai link sau:
http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=164961
Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Chứng Khoán
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11.
“Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về hoạt động chào bán chứng khoán, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ về chứng khoán và thị trường chứng khoán.”
2. Khoản 1 Điều 3 được sửa đổi, bổ sung như sau:
a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
b) Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán;
6. Bổ sung Điều 10a vào sau Điều 10 như sau:
“Điều 10a. Chào bán chứng khoán riêng lẻ
2. Điều kiện chào bán chứng khoán riêng lẻ của công ty đại chúng bao gồm:
a) Có quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị thông qua phương án chào bán và sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán; xác định rõ đối tượng, số lượng nhà đầu tư;
b) Việc chuyển nhượng cổ phần, trái phiếu chuyển đổi chào bán riêng lẻ bị hạn chế tối thiểu một năm, kể từ ngày hoàn thành đợt chào bán, trừ trường hợp chào bán riêng lẻ theo chương trình lựa chọn cho người lao động trong công ty, chuyển nhượng chứng khoán đã chào bán của cá nhân cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, chuyển nhượng chứng khoán giữa các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, theo quyết định của Tòa án hoặc thừa kế theo quy định của pháp luật;
3. Chính phủ quy định cụ thể hồ sơ, thủ tục chào bán chứng khoán riêng lẻ.”
7. Bổ sung điểm d khoản 1 Điều 12 như sau:
“d) Công ty đại chúng đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng phải cam kết đưa chứng khoán vào giao dịch trên thị trường có tổ chức trong thời hạn một năm, kể từ ngày kết thúc đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông thông qua.”
8. Điểm d khoản 1 Điều 14 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“d) Quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phát hành, phương án sử dụng vốn thu được và cam kết đưa chứng khoán vào giao dịch trên thị trường giao dịch chứng khoán có tổ chức;”
9. Khoản 1 Điều 24 được sửa đổi, bổ sung như sau:
Tổ chức phát hành là công ty đại chúng phải thực hiện cam kết đưa chứng khoán chào bán vào giao dịch trên thị trường giao dịch chứng khoán có tổ chức quy định tại điểm d khoản 1 Điều 12 của Luật này.”
10. Điều 28 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 28. Quản trị công ty đại chúng
Nguyên tắc quản trị công ty đại chúng bao gồm:
a) Bảo đảm cơ cấu quản trị hợp lý; bảo đảm hiệu quả hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát;
c) Bảo đảm đối xử công bằng giữa các cổ đông;
d) Công khai, minh bạch mọi hoạt động của công ty.
2. Bộ Tài chính quy định cụ thể Điều này.”
11. Điều 32 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 32. Chào mua công khai
1. Các trường hợp sau đây phải chào mua công khai:
a) Chào mua cổ phiếu có quyền biểu quyết, chứng chỉ quỹ đóng dẫn đến việc sở hữu từ hai mươi lăm phần trăm trở lên cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đang lưu hành của một công ty đại chúng, quỹ đóng;
2. Các trường hợp sau đây không phải chào mua công khai:
a) Mua cổ phiếu, chứng chỉ quỹ mới phát hành dẫn đến việc sở hữu từ hai mươi lăm phần trăm trở lên cổ phiếu có quyền biểu quyết, chứng chỉ quỹ của một công ty đại chúng, quỹ đóng theo phương án phát hành đã được Đại hội đồng cổ đông công ty đại chúng, Ban đại diện quỹ đóng thông qua;
b) Nhận chuyển nhượng cổ phiếu có quyền biểu quyết, chứng chỉ quỹ dẫn đến việc sở hữu từ hai mươi lăm phần trăm trở lên cổ phiếu có quyền biểu quyết, chứng chỉ quỹ của một công ty đại chúng, quỹ đóng đã được Đại hội đồng cổ đông công ty đại chúng, Ban đại diện quỹ đóng thông qua;
c) Chuyển nhượng cổ phiếu giữa các công ty trong doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình công ty mẹ, công ty con;
d) Tặng, cho, thừa kế cổ phiếu;
đ) Chuyển nhượng vốn theo quyết định của Tòa án;
e) Các trường hợp khác do Bộ Tài chính quyết định.
3. Chính phủ quy định cụ thể việc chào mua công khai cổ phiếu của công ty đại chúng, chứng chỉ quỹ đóng.”
12. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 và bổ sung khoản 4 Điều 33 như sau:
“1. Sở giao dịch chứng khoán tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán cho các chứng khoán đủ điều kiện niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán; việc tổ chức thị trường giao dịch các loại chứng khoán khác theo quy định của Chính phủ.”
“4. Sở giao dịch chứng khoán được thực hiện liên kết với Sở giao dịch chứng khoán của quốc gia khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.”
13. Khoản 3 Điều 40 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“3. Chính phủ quy định điều kiện, hồ sơ, thủ tục niêm yết chứng khoán của tổ chức phát hành Việt Nam, tổ chức phát hành nước ngoài tại Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán của Việt Nam; quy định điều kiện, hồ sơ, thủ tục niêm yết chứng khoán của tổ chức phát hành Việt Nam tại Sở giao dịch chứng khoán nước ngoài.”
14. Khoản 3 Điều 60 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“3. Ngoài nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán quy định tại khoản 1 Điều này, công ty chứng khoán được nhận ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân, cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính và các dịch vụ tài chính khác theo quy định của Bộ Tài chính.”
15. Khoản 1 Điều 61 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“1. Công ty quản lý quỹ được thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh sau đây:
a) Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán;
c) Tư vấn đầu tư chứng khoán.”
16. Điều 74 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 74. Quy định về an toàn tài chính và cảnh báo
Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ phải bảo đảm các chỉ tiêu an toàn tài chính theo quy định của Bộ Tài chính; trường hợp không bảo đảm các chỉ tiêu an toàn tài chính thì bị đưa vào diện cảnh báo hoặc áp dụng các biện pháp bảo đảm an toàn.”
17.Điểm d khoản 1 Điều 92 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“d) Đầu tư quá mười phần trăm tổng giá trị tài sản của quỹ đóng vào bất động sản, trừ trường hợp là quỹ đầu tư bất động sản; đầu tư vốn của quỹ mở vào bất động sản;”
Bài viết được thực hiện bởi Công ty Luật Dương GiaNghị Định 39 Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Nđ 42 Về Khen Thưởng
Số: 39/2012/NĐ-CPHà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2012
NGHỊ ĐỊNHSửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị Định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật thi đua, khen thưởng và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thi đua, khen thưởngCHÍNH PHỦCăn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật thi đua, khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005;Căn cứ Điều 3 Luật số 32/2009/QH12 ngày 18 tháng 6 năm 2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa;Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ;Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng,Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng (sau đây gọi tắt là Nghị định số 42/2010/NĐ-CP) như sau:1. Sửa đổi Điểm c Khoản 15 Điều 53 như sau:“Điều 53. Quy định chung về thủ tục khen thưởng 15.c) Khi có văn bản xin ý kiến của Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được văn bản đề nghị (tính theo dấu bưu điện), cơ quan được xin ý kiến có trách nhiệm trả lời. Sau 10 ngày làm việc, nếu không có ý kiến trả lời, Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương sẽ tiến hành các thủ tục trình khen thưởng theo quy định.”2. Sửa đổi Khoản 16 Điều 53 như sau:“16. Đối với những đơn vị có nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, khi trình các hình thức khen thưởng: Cờ thi đua, Bằng khen, Chiến sỹ thi đua cấp Bộ, ngành, đoàn thể trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tập thể lao động xuất sắc và các hình thức khen thưởng cấp nhà nước cho tập thể hoặc cá nhân là thủ trưởng đơn vị, trong báo cáo thành tích phải kê khai rõ các nội dung sau:a) Số tiền thuế và các khoản thu khác thực tế đã nộp trong năm so với đăng ký;b) Tỷ lệ % về số nộp ngân sách nhà nước so với năm trước;c) Cam kết đã nộp đủ, đúng các loại thuế, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật và nộp đúng thời hạn.Việc thẩm định mức độ hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước do cấp Bộ, cấp tỉnh lấy ý kiến của cơ quan quản lý thuế có thẩm quyền và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực đối với kết quả thẩm định.”3. Sửa đổi Khoản 18 Điều 53 như sau:“18. Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương thẩm định hồ sơ khen thưởng và trình Thủ tướng Chính phủ trong thời hạn 10 ngày làm việc (20 ngày làm việc đối với trường hợp phải lấy ý kiến hiệp y), kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. Việc xem xét hồ sơ đề nghị tặng danh hiệu Anh hùng được thực hiện theo Quy chế hoạt động của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương.a) Thời gian thẩm định hồ sơ khen thưởng tại cấp xã, cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và tại cấp Bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương:Đối với hình thức khen thưởng thường xuyên thuộc thẩm quyền quyết định của cấp xã, cấp huyện: cơ quan thi đua, khen thưởng thẩm định hồ sơ khen thưởng và trình cấp có thẩm quyền trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.b) Thời gian thẩm định hồ sơ khen thưởng tại cấp Bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:Đối với hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền quyết định của cấp Bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cơ quan thi đua, khen thưởng thẩm định hồ sơ khen thưởng và trình cấp
Cập nhật thông tin chi tiết về Nghị Định Mới Về Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Luật Du Lịch trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!