Xu Hướng 6/2023 # Nghị Quyết Là Gì? Cơ Quan Ban Hành Nghị Quyết? # Top 7 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Nghị Quyết Là Gì? Cơ Quan Ban Hành Nghị Quyết? # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Nghị Quyết Là Gì? Cơ Quan Ban Hành Nghị Quyết? được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hiện nay theo quy định của pháp luật hiện hành thi có khá nhiều các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ra Nghị quyết. Tuy cùng tên gọi của một loại văn bản nhưng chủ thể ban hành khác nhau thì cũng dẫn đến việc giá trị pháp lý là khác nhau, sử dụng để giải quyết các công việc khác nhau.

Tùy thuộc vào chủ thể ban hành mà Nghị quyết có những chức năng nhất định nhưng chủ yếu ban hành để quyết định hoặc giải quyết các công việc quan trọng của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền như:

+ Nghị quyết do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành được dùng để giải thích nội dung của Hiến pháp, luật…kiểm soát việc thực thi Hiến pháp và các văn bản quy phạm có giá trị pháp lý cao hơn

– Trên thực tế hiện nay, một số Nghị quyết do Quốc hội ban hành được coi là văn bản chủ đạo, dù không chứa đựng nội dung quy phạm pháp luật nhưng là tiền đề để các cơ quan khác ban hành ra các văn bản quy phạm pháp luật.

Cơ quan ban hành nghị quyết?

Theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 thì các cơ quan có thẩm quyền ban hành Nghị quyết bao gồm:

– Quốc hội

– Ủy ban thường vụ Quốc hội

– Chính phủ

– Hội đồng nhân dân

– Hội đồng thẩm phán TANDTC

– Ngoài ra trong trường hợp đối với Nghị quyết liên tịch thì chủ thể có thẩm quyền ban hành bao gồm: Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ với Đoàn chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam

Theo quy định tại Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 thì đối với Nghị quyết, thời điểm có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần sẽ được quy định trong nội dung của từng nghị quyết đó

– Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật không quy định cụ thể về thời gian các văn bản có hiệu lực, chỉ đảm bảo thời điểm có hiệu lực

+ Đối với Nghị quyết do Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ thì không được phát sinh hiệu lực trước 45 ngày kể từ ngày văn bản đó được phê duyệt hoặc ký ban hành

+ Đối với Nghị quyết do HĐND ban hành thì không được có hiệu lực trước 10 ngày kể từ thời điểm văn bản được phê duyệt hoặc ký ban hành

– Tuy nhiên đối với các Nghị quyết được ban hành theo hình thức rút gọn thì sẽ phát sinh hiệu lực ngay lập tức tại thời điểm thông qua hoặc ký ban hành

– Mỗi Nghị quyết khác nhau sẽ quy định về thời gian phát sinh hiệu lực là khác nhau tùy thuộc vào mức độ cần thiết, cấp bách của vấn đề đó

Nghị quyết có phải là văn bản pháp luật không?

Hiện nay thì vẫn còn nhiều luồng quan điểm trái ngược nhau về việc Nghị quyết có được coi là văn bản pháp luật không

Văn bản pháp luật ở nước ta được chia ra làm 3 dạng chính là:

– Văn bản quy phạm pháp luật

– Văn bản chủ đạo

– Văn bản cá biệt

Thứ nhất: Nghị quyết tồn tại dưới dạng văn bản chủ đạo

– Trên thực tế đối với số ít các Nghị quyết do Quốc hội ban có nội dung chủ yếu là đề xuất ra các chủ trương, chính sách, phương hướng mang tính chiến lược, định hướng thì đa số sẽ không chứa đựng các quy phạm pháp luật. Nhưng những Nghị quyết này sẽ được sử dụng làm cơ sở, tiền để để các cơ quan cấp dưới ban hành ra văn bản quy phạm pháp luật

Thứ hai: Nghị quyết tồn tại dưới dang văn mang cá biệt

Gọi là “cá biệt” thì nội dung của Nghị quyết đó chỉ được sử dụng một lần và không mang tính áp dụng lại.

Do vậy có thể thấy Nghị quyết cũng được coi là văn bản pháp luật ở Việt Nam hiện nay

Tác giả

Phạm Kim Oanh

Bà Oanh hiện đang làm việc tại Bộ phận Sở hữu trí tuệ của Công ty Hoàng Phi phụ trách các vấn đề Đăng ký xác lập quyền cho khách hàng trong lĩnh vực sáng chế, giải pháp hữu ích và kiểu dáng công nghiệp. Đây là một trong những dịch vụ khó, đòi hỏi khả năng chuyên môn cao của người tư vấn.

CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE – TƯ VẤN – GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC

1900 6557 – “Một cuộc gọi, mọi vấn đề”

Nghị Quyết Là Gì? Ai Là Người Ban Hành Nghị Quyết?

Nếu luật là một văn bản thể hiện quyền lập pháp của Quốc hội, Hiến pháp là một văn bản thể hiện quyền lập hiến. Thì Nghị quyết không được xác định rõ là văn bản dưới luật hay văn bản luật. Thậm chí, có nghị quyết Quốc hội sử dụng để quy định chế độ làm việc, có Nghị quyết sử dụng để bổ sung và sửa đổi Hiến pháp. Vậy, Nghị quyết là gì? Ai là người ban hành Nghị quyết?

Nghị quyết là gì? Là hình thức văn bản quyết định đến các vấn đề cơ bản sau khi được hội nghị thông qua bằng việc biểu quyết theo số đông. Biểu thị ý định hay ý kiến của cơ quan, tổ chức về một vấn đề cụ thể.

Hiến pháp quy định Nghị quyết chính là hình thức văn bản của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Chính phủ, Hội đồng nhân dân cùng Ủy ban nhân dân các cấp.

Ai là người ban hành Nghị quyết?

Nghị quyết là gì? Ai là người ban hành Nghị quyết? Như đã trình bày khái niệm của Nghị quyết ở trên, Quốc hội chính là đơn vị ban hành Nghị quyết. Nghị quyết được sử dụng để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tầm quan trọng Quốc gia, trong một số trường hợp mang tính nhất thời.

Nghị quyết có thể được chia thành các nhóm sau:

– Nghị quyết được ban hành để quyết định nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, dự toán ngân sách Nhà nước, phân bố ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước và điều chỉnh ngân sách Nhà nước.

– Nghị quyết sử dụng để ổn định chế độ công tác Quốc hội, các cơ quan trực thuộc Quốc hội, hội đồng Dân tộc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các Ủy ban Quốc hội.

– Nghị quyết sử dụng để phê chuẩn điều ước Quốc tế mà Việt Nam tiến hành tham gia.

– Nghị quyết sử dụng để quyết định các vấn đề khác nằm trong thẩm quyền của Quốc hội.

Vậy, Nghị quyết là gì và do ai ban hành? Nghị quyết do Quốc hội ban hành, được sử dụng để giải quyết các vấn đề xác định và cụ thể trong luật BHVBQPPL cùng các vấn đề khác mà Quốc hội thấy cần thiết.

Một số quan điểm khác nhau trong khoa học luật về Nghị quyết

Trên thị trường hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa Nghị quyết là gì? Giá trị và thứ bậc pháp lý đối với các văn bản Nghị quyết của Quốc hội. Cụ thể:

Nghị quyết có giá trị pháp lý tương tự như Luật

Nghị quyết là gì? Là văn bản có giá trị tương đương với Luật. Quan điểm này được giải thích theo hai trường hợp ban hành Nghị quyết. Gồm:

Nghị quyết sử dụng để phê chuẩn một số điều ước Quốc tế mà đất nước Việt Nam tham gia. Pháp luật Việt Nam luôn luôn tôn trọng điều ước Quốc tế và điều này trở thành nguyên tắc trong các đạo luật.

Đối với trường hợp, điều ước Quốc tế mà nước Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Bộ Luật này. Quốc hội sẽ áp dụng theo quy định của điều ước Quốc tế. Trong khi đó, điều ước Quốc tế lại không có giá trị thấp hơn so với Luật. Do đó, văn bản sử dụng để phê chuẩn điều ước Quốc tế không có giá trị pháp lý thấp hơn luật. Vì vậy, Nghị quyết của Quốc hội ở trường hợp này được xem là văn bản có giá trị tương đương với luật.

Nghị quyết là các văn bản dưới luật

Quan điểm thứ hai về Nghị quyết là gì? Nghị quyết là các văn bản dưới luật, được thể hiện rõ qua một số trường hợp ban hành Nghị quyết ở trên thực tế. Các mối quan hệ xã hội mà Nghị quyết điều chỉnh ở nhiều trường hợp mang tính dưới luật. Cụ thể:

Nghị quyết được ban hành nhằm mục đích quyết định nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời phê chuẩn quyết toán ngân sách của Nhà nước. Nghị quyết sử dụng để ổn định chế độ công tác Quốc hội cùng các cơ quan trực thuộc Quốc hội.

Nghị quyết không phải là văn bản quy phạm pháp luật

Tại Việt Nam, khi nhắc đến văn bản pháp luật, người ta thường liên tưởng ngay đến VBQPPL. Tuy nhiên, văn bản chủ đạo cùng văn bản cá biệt và Nghị quyết của Quốc hội được thể hiện ở một trong 3 hình thức này.

Nghị quyết là văn bản chủ đạo

Thực tế, có một số Nghị quyết của Quốc hội ban hành để đưa ra các chủ trương, nhiệm vụ, phương hướng lớn có tính chiến lược. Mục đích quyết định các vấn đề của địa phương hoặc Quốc gia. Những văn bản này dù không chứa đựng các quy phạm pháp luật nhưng lại tạo cơ sở cho các cơ quan Nhà nước ban hành các VBQPPL.

Nghị quyết là văn bản cá biệt

Nghị quyết là gì? Trong một vài trường hợp khác, để thực hiện các quyền hạn, nhiệm vụ được giao, Quốc hội cũng ban hành Nghị quyết. Mục đích để giải quyết các vụ việc cụ thể và áp dụng một lần. Ví dụ như: Nghị quyết về bãi nhiệm các chức danh trong cơ quan của Quốc hội, Nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới thành phố Hà Nội, tư cách đại biểu Quốc hội,….

Chính phủ chưa thừa nhận tiền lệ pháp, các văn bản cá biệt ở nước ta không thể là nguồn của bộ luật. Chỉ có VBQPPL là nguồn cơ bản, trực tiếp, trong khi văn bản chủ đạo mang tính chất định hướng được xem là nguồn gián tiếp của Luật.

Ngoài ra, nếu tên gọi, hình thức và trình tự ban hành VBQPPL được Luật quy định, ghi nhận các giá trị pháp lý từ cao cho tới thấp. Cho nên văn bản chủ đạo sẽ là sản phẩm của khoa học pháp lý. Tại Việt Nam, chưa có Luật ban hành văn bản chủ đạo nên quá trình xác định các vấn đề có tính chính xác là việc không thể.

Danh sách dự án chung cư giá rẻ Bất động sản G6 đang phân phối:

Dự án cùng khu vực:

Quốc Hội Ban Hành Nghị Quyết Để Làm Gì

1. Quốc hội ban hành luật để quy định:

a) Tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;

b) Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân mà theo Hiến pháp phải do luật định, việc hạn chế quyền con người, quyền công dân; tội phạm và hình phạt;

c) Chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia, ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;

d) Chính sách cơ bản về văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường;

đ) Quốc phòng, an ninh quốc gia;

e) Chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;

g) Hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân; hàm, cấp ngoại giao; hàm, cấp nhà nước khác; huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước;

h) Chính sách cơ bản về đối ngoại;

l) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.

2. Quốc hội ban hành nghị quyết để quy định:

a) Tỷ lệ phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương;

b) Thực hiện thí điểm một số chính sách mới thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội nhưng chưa có luật điều chỉnh hoặc khác với quy định của luật hiện hành;

c) Tạm ngưng hoặc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần luật, nghị quyết của Quốc hội đáp ứng các yêu cầu cấp bách về phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quyền con người, quyền công dân;

d) Quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia;

e) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.

Quốc Hội Ban Hành Luật, Nghị Quyết Để Làm Gì

1. Quốc hội ban hành luật để quy định:

a) Tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;

b) Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân mà theo Hiến pháp phải do luật định, việc hạn chế quyền con người, quyền công dân; tội phạm và hình phạt;

c) Chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia, ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;

d) Chính sách cơ bản về văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường;

đ) Quốc phòng, an ninh quốc gia;

e) Chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;

g) Hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân; hàm, cấp ngoại giao; hàm, cấp nhà nước khác; huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước;

h) Chính sách cơ bản về đối ngoại;

l) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.

2. Quốc hội ban hành nghị quyết để quy định:

a) Tỷ lệ phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương;

b) Thực hiện thí điểm một số chính sách mới thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội nhưng chưa có luật điều chỉnh hoặc khác với quy định của luật hiện hành;

c) Tạm ngưng hoặc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần luật, nghị quyết của Quốc hội đáp ứng các yêu cầu cấp bách về phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quyền con người, quyền công dân;

d) Quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia;

e) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.

Cập nhật thông tin chi tiết về Nghị Quyết Là Gì? Cơ Quan Ban Hành Nghị Quyết? trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!