Bạn đang xem bài viết Người Đại Diện Theo Ủy Quyền Theo Luật Doanh Nghiệp 2022 được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thứ nhất: Chủ thể ủy quyền, nhận ủy quyền, hình thức ủy quyền:
Người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty là tổ chức phải là cá nhân được ủy quyền bằng văn bản nhân danh chủ sở hữu, thành viên, cổ đông đó thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật doanh nghiệp.
Thứ hai: Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thì việc cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện theo quy định sau đây:
a) Tổ chức là thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có sở hữu ít nhất 35% vốn điều lệ có thể ủy quyền tối đa 03 người đại diện theo ủy quyền;
b) Tổ chức là cổ đông công ty cổ phần có sở hữu ít nhất 10% tổng số cổ phần phổ thông có thể ủy quyền tối đa 03 người đại diện theo ủy quyền.
Thứ ba: Nhiều người tham gia ủy quyền:
Trường hợp chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty là tổ chức cử nhiều người đại diện theo ủy quyền thì phải xác định cụ thể phần vốn góp, số cổ phần cho mỗi người đại diện theo ủy quyền. Trường hợp chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty không xác định phần vốn góp, số cổ phần tương ứng cho mỗi người đại diện theo ủy quyền thì phần vốn góp, số cổ phần sẽ được chia đều cho tất cả người đại diện theo ủy quyền.
Thứ tư: Văn bản cử người đại diện theo ủy quyền phải được thông báo cho công ty và chỉ có hiệu lực đối với công ty kể từ ngày công ty nhận được văn bản. Văn bản cử người đại diện theo ủy quyền phải bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông;
b) Số lượng người đại diện theo ủy quyền và tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp tương ứng của mỗi người đại diện theo ủy quyền;
c) Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân từng người đại diện theo ủy quyền;
d) Thời hạn ủy quyền tương ứng của từng người đại diện theo ủy quyền; trong đó ghi rõ ngày bắt đầu được đại diện;
đ) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông và của người đại diện theo ủy quyền.
Thứ năm: Người đại diện theo ủy quyền phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
a) Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 17 của Luật doanh nghiệp;
b) Thành viên, cổ đông là doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 88 của Luật này không được cử người có quan hệ gia đình của người quản lý công ty và của người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty làm người đại diện tại công ty khác;
c) Tiêu chuẩn và điều kiện khác do Điều lệ công ty quy định.
Người Đại Diện Theo Ủy Quyền Của Doanh Nghiệp Có Quyền Và Nghĩa Vụ Gì?
Trong trường hợp chủ sở hữu, thành viên, cổ đông là tổ chức trong một công ty sẽ hình thành nên việc ủy quyền cho một người làm đại diện để thực hiện những công việc nhất định. Vậy người đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp có những đặc điểm cần lưu ý gì?
Căn cứ vào Luật doanh nghiệp 2014, Lawkey xin đưa ra tư vấn về vấn đề này như sau
Chỉ định người đại diện theo ủy quyền
– Người đại diện theo ủy quyền là người thông qua văn bản ủy quyền thực hiện các nghĩa vụ, quyền hạn trong phạm vi được ủy quyền, là người nhân danh và vì lợi ích của người được đại diện xác lập, thực hiện các giao dịch nhất định. Người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty là tổ chức phải là cá nhân được ủy quyền bằng văn bản nhân danh chủ sở hữu, thành viên, cổ đông đó thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật doanh nghiệp.
– Nội dung của văn bản ủy quyền phải bao gồm các nội dung sau đây:
+ Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông;
+ Số lượng người đại diện theo ủy quyền và tỷ lệ cổ phần, phần vốn góp tương ứng mỗi người đại diện theo ủy quyền;
Lưu ý: Trường hợp chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty là tổ chức cử nhiều người đại diện theo ủy quyền thì phải xác định cụ thể phần vốn góp, số cổ phần, cho mỗi người đại diện. Trường hợp chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty không xác định phần vốn góp, số cổ phần tương ứng cho mỗi người đại diện theo ủy quyền, phần vốn góp, số cổ phần sẽ được chia đều cho số lượng người đại diện theo ủy quyền.
+ Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của từng người đại diện theo ủy quyền;
+ Thời hạn ủy quyền tương ứng của từng người đại diện theo ủy quyền; trong đó ghi rõ ngày bắt đầu được ủy quyền;
+ Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông và của người đại diện theo ủy quyền.
Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thì việc cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện theo quy định sau đây:
+ Tổ chức là thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có sở hữu ít nhất 35% vốn điều lệ có thể ủy quyền tối đa 03 người đại diện;
+ Tổ chức là cổ đông công ty cổ phần có sở hữu ít nhất 10% tổng số cổ phần phổ thông có thể ủy quyền tối đa 03 người đại diện.
Tiêu chuẩn và điều kiện của người đại diện theo ủy quyền
Người đại diện theo ủy quyền phải đáp ứng các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
– Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
– Không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp;
– Thành viên, cổ đông là công ty có phần vốn góp hay cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ không được cử vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của người quản lý và của người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty làm người đại diện theo ủy quyền tại công ty khác;
– Các tiêu chuẩn và điều kiện khác do Điều lệ công ty quy định.
Trách nhiệm của người đại diện theo ủy quyền
Người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông là tổ chức có những trách nhiệm sau:
– Người đại diện theo ủy quyền nhân danh chủ sở hữu, thành viên, cổ đông thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông tại Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông.
– Người đại diện theo ủy quyền có trách nhiệm tham dự đầy đủ cuộc họp của Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông; thực hiện các quyền và nghĩa vụ được ủy quyền một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất, bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông ủy quyền
Người Đại Diện Theo Pháp Luật Của Doanh Nghiệp
Luật doanh nghiệp 2014 đã có những thay đổi quan trọng trong quy định về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp như: Mở rộng số lượng người đại diện theo pháp luật trong công ty TNHH và Công ty CP, có nhiều quy định tiến bộ về ủy quyền của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp,…
, pháp luật đã mở rộng số lượng người đại diện theo pháp luật trong Công ty Trách nhiệm Hữu hạn và Công ty Cổ phần. Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005, Công ty Trách nhiệm hữu hạn và Công ty Cổ phần chỉ có một người đại diện theo pháp luật của Công ty. Đến Luật doanh nghiệp 2015 điều này đã được thay đổi. Tại khoản 2 Điều 13 Luật 2014 có quy định: ” Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.” Quy định mới này hoàn toàn phù hợp với thời kỳ hội nhập như hiện nay, góp phần bảo đảm quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ ba, đối với Công ty Cổ phần, Luật Doanh nghiệp 2014 đã bỏ đi quy định: “Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không đồng thời làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của doanh nghiệp khác” của Luật doanh nghiệp 2005. Việc bỏ đi quy định này sẽ không làm hạn chế quyền tự do kinh doanh của cá nhân trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, đồng thời đáp ứng được các yêu cầu của doanh nghiệp lớn.
Thứ tư, Luật Doanh nghiệp 2014 còn đưa ra nhiều quy định tiến bộ về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Tại Điều 13 Luật doanh nghiệp 2014 có quy định:
” 3. Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người đó phải cư trú ở Việt Nam và phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật khi xuất cảnh khỏi Việt Nam. Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền. 4.Trường hợp hết thời hạn ủy quyền theo khoản 3 Điều này mà người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chưa trở lại Việt Nam và không có ủy quyền khác thì thực hiện theo quy định sau đây: a) Người được ủy quyền vẫn tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân trong phạm vi đã được ủy quyền cho đến khi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trở lại làm việc tại doanh nghiệp; b) Người được ủy quyền vẫn tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh trong phạm vi đã được ủy quyền cho đến khi người đại diện theo pháp luật của công ty trở lại làm việc tại công ty hoặc cho đến khi chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, quyết định cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. 5.Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật và người này vắng mặt tại Việt Nam quá 30 ngày mà không ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc bị chết, mất tích, tạm giam, kết án tù, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của công ty. 6.Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên, nếu có thành viên là cá nhân làm người đại diện theo pháp luật của công ty bị tạm giam, kết án tù, trốn khỏi nơi cư trú, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị Tòa án tước quyền hành nghề vì phạm tội buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng và tội khác theo quy định của Bộ luật hình sự thì thành viên còn lại đương nhiên làm người đại diện theo pháp luật của công ty cho đến khi có quyết định mới của Hội đồng thành viên về người đại diện theo pháp luật của công ty. 7.Trong một số trường hợp đặc biệt, Tòa án có thẩm quyền có quyền chỉ định người đại diện theo pháp luật trong quá trình tố tụng tại Tòa án.”
Những quy định mới này của Luật Doanh nghiệp 2014 được đánh giá cao, mang lại nhiều điểm tiến bộ và tạo điều kiện cho quá trình hoạt động của các Doanh nghiệp.
Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào cần trợ giúp, vui lòng liên hệ ngay với Công ty Luật Thái An để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng và chính xác nhất.
Người Đại Diện Theo Pháp Luật Theo Quy Định Luật Doanh Nghiệp 2014
Trả lời: (Câu trả lời chỉ mang tính chất tham khảo)
Quy định mới về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp 2014
Kính chào Quý khách, cảm ơn Quý khách đã gửi câu hỏi đến Bộ phận tư vấn pháp luật của PHAMLAW. Về thắc mắc của Quý khách, luật sư xin được đưa ra ý kiến tư vấn như sau:
Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 được Quốc hội Khóa XIII thông qua vào kì họp thứ 8. Kể từ khi được đưa vào thực hiện, Luật doanh nghiệp 2014 đã thể hiện được sự tích cực, tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp so với Luật doanh nghiệp 2005. Một trong những điểm được đánh giá cao đó là những quy định về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Khác với Luật doanh nghiệp 2005 giới hạn người đại diện theo pháp luật của công ty Trách nhiệm hữu hạn và công ty Cổ phần chỉ có một người, Luật doanh nghiệp 2014 đã mở rộng hơn đó là cho phép người đại diện của hai loại hình doanh nghiệp này có thể là một hoặc nhiều người. Điều lệ công ty quy định cụ thể về số lượng, về chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Luật doanh nghiệp 2014 cũng quy định doanh nghiệp phải đảm bảo luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người này phải cư trú ở Việt Nam, khi xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Trường hợp hết thời hạn ủy quyền mà người đại diên theo pháp luật chưa trở về Việt Nam thì áp dụng các quy định sau:
Đối với doanh nghiệp tư nhân: Người được ủy quyền tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong phạm vi đã được ủy quyền đến khi người đại diện theo pháp luật quay trở lại làm việc tại Việt Nam.
Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn/cổ phần/hợp danh: Người được ủy quyền tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong phạm vi đã được ủy quyền cho đến khi chủ sở hữu công ty/hội đồng quản trị/hội đồng thành viên quyết định cử người khác làm đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật và người này vắng mặt tại Việt Nam quá 30 ngày mà không thực hiện ủy quyền hay bị chết, mất tích, tạm giam, kết án tù, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì chủ sở hữu công ty, hội đồng quản trị, hội đồng thành viên cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của công ty. Riêng đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên nếu có cá nhân làm người đại diện rơi vào trường hợp như đã nói trên hoặc bị Tòa án tước quyền hành nghề vì phạm tội buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng và tội khác theo quy định của Bộ luật hình sự thì thành viên còn lại sẽ trở thành người đại diện theo pháp luật của công ty cho đến khi có quyết định mới của hội đồng thành viên.
Trong một số trường hợp đặc biệt, Tòa án có thẩm quyền có quyền chỉ định người đại diện theo pháp luật trong quá trình tố tụng tại Tòa án.
Bên cạnh đó Luật doanh nghiệp 2014 cũng bỏ đi quy đinh “Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không được đồng thời làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của doanh nghiệp khác” đối với công ty cổ phần của Luật doanh nghiệp 2005 (trừ quy định tại khoản 8 Điều 100 Luật doanh nghiệp 2014). Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp cũng như không hạn chế quyền tự do kinh doanh của cá nhân.
Luật doanh nghiệp 2014 được đánh giá là đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn so với quy định của Luật doanh nghiệp 2005. Nhiều điểm tiến bộ, tích cực hơn góp phần giúp cho các doanh nghiệp tham gia thị trường cũng như phát triển hơn hoạt động kinh doanh của mình.
Cập nhật thông tin chi tiết về Người Đại Diện Theo Ủy Quyền Theo Luật Doanh Nghiệp 2022 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!