Bạn đang xem bài viết Phân Tích Và Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Truyền Thuyết Thánh Gióng được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
là một trong những truyện cổ phản ánh sức mạnh Việt Nam từ thuở bình minh của dân tộc vào thời đại vua Hùng Vương thứ 6. Thánh Gióng còn là một truyện cổ tràn đầy tinh thần yêu nước với hình tượng nghệ thuật đẹp, được xây dựng bằng một tầm vóc cao cả, kì vĩ. Truyện thuyết còn mang ý nghĩa giáo dục về tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ quê hương cho thế hệ trẻ sau này.
Tóm tắt truyền thuyết Thánh Gióng
là một trong những truyện cổ phản ánh sức mạnh Việt Nam từ thuở bình minh của dân tộc vào thời đại vua Hùng Vương thứ 6.còn là một truyện cổ tràn đầy tinh thần yêu nước với hình tượng nghệ thuật đẹp, được xây dựng bằng một tầm vóc cao cả, kì vĩ. Truyện thuyết còn mang ý nghĩa giáo dục về tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ quê hương cho thế hệ trẻ sau này.
Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão nọ tuy rất chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng gặp một dấu chân rất là to, bà lấy làm tò mò nên đã ướm chân của bà vào vết chân to đó thử. Rất bất ngờ, về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Nhưng điều kì lạ là dù cậu đã ba tuổi, cậu bé lại không hề biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.
Lúc bấy giờ, giặc Ân xuất hiện trên bờ cõi nước ta, sứ giả theo lệnh vua đi khắp nơi trong nước tìm bậc tướng tài để giúp Vua cứu nước. Sứ giả đi đến làng cậu bé Gióng, sau khi nghe tiếng loa nói đến việc nhà Vua cầu người tài, cậu bé Giống đã mở miệng bảo mẹ rằng hãy gọi sứ giả vào cho cậu. Mẹ Gióng vừa sợ vừa mừng nên kể cho làng xóm nghe, sau đó có người bảo cứ gọi sứ giả đến xem cậu bé muốn gì.
Sau khi sứ giả đến Gióng đã nói với sứ giả về tâu lại với nhà Vua rèn cho cậu một con ngựa sắt, một thanh gươm sát, một giáp sắt và một nón sát, cậu sẽ đi đánh đuổi giặc dữ. Cho là thân nhân nên sứ giả lập tức trở về tâu vua, nghe nói Hùng Vương liền mừng rỡ liền cho thợ rèn tất cả mọi thứ cậu bé Gióng cần. Bà con làng xóm cùng góp gạo, trâu bò, hoa quả cho Gióng ăn nhưng cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật.
Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gãy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc. Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa. Từ đó cậu bé Gióng được gọi là Thánh Gióng.
Tháng Gióng nhổ tre đánh giặc
Tháng Gióng nhổ tre đánh giặc
Cảm nghĩ về truyền thuyết Thánh Gióng
Lúc bấy giờ, giặc Ân xuất hiện trên bờ cõi nước ta, sứ giả theo lệnh vua đi khắp nơi trong nước tìm bậc tướng tài để giúp Vua cứu nước. Sứ giả đi đến làng cậu bé Gióng, sau khi nghe tiếng loa nói đến việc nhà Vua cầu người tài, cậu bé Giống đã mở miệng bảo mẹ rằng hãy gọi sứ giả vào cho cậu. Mẹ Gióng vừa sợ vừa mừng nên kể cho làng xóm nghe, sau đó có người bảo cứ gọi sứ giả đến xem cậu bé muốn gì.Sau khi sứ giả đến Gióng đã nói với sứ giả về tâu lại với nhà Vua rèn cho cậu một con ngựa sắt, một thanh gươm sát, một giáp sắt và một nón sát, cậu sẽ đi đánh đuổi giặc dữ. Cho là thân nhân nên sứ giả lập tức trở về tâu vua, nghe nói Hùng Vương liền mừng rỡ liền cho thợ rèn tất cả mọi thứ cậu bé Gióng cần. Bà con làng xóm cùng góp gạo, trâu bò, hoa quả cho Gióng ăn nhưng cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật.Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gãy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc. Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa. Từ đó cậu bé Gióng được gọi là
Thánh Gióng mãi mãi là bài ca yêu nước, thể hiện sức manh quật khởi của dân tộc ta. Thánh Gióng còn là một truyện cổ tích thần kì có hình tượng nghệ thuật đẹp và để lại ấn tượng sâu sắc trong người đọc. Cậu bé Gióng đã có mặt kịp thời khi đất nước lâm nguy đã dẹp tan quân giặc, ngựa phun ra lửa, roi sắt thần kì quật tan quân thù. Thật tự hào khi Tổ Quốc ta có được một vị anh hùng như Thánh Gióng. Công lao to lớn ấy được nhà Vua phong làm Phù Đổng Thiên Vương, nhân dân muôn đời ghi nhớ công ơn ấy.
Công lao của Thánh Gióng cũng có một phần công sức của nhân dân ta góp vào đó chính là việc làng xóm cùng nhau góp gạo, trâu bò, trái cây cho cậu bé Gióng ăn, góp vải để may đồ cho Gióng. Qua đó người đọc thấy được Thánh Gióng chính là sự tượng trưng cho sự lớn mạnh của đất nước ta, dân tộc ta. Hình tượng Thánh Gióng đánh giặc và thắng giặc hiện lên thật đẹp đẽ, tượng trưng cho lòng yêu nước mãnh liệt và sức mạnh anh hùng quật khởi của đất nước và con người Việt Nam. Hình ảnh cuối cùng về người anh hùng làng Gióng là hình ảnh đẹp, mãi khắc ghi trong tâm trí người đọc.
Gióng giết sạch giặc Ân rồi một mình phi ngựa lên đỉnh núi Sóc. Người anh hùng ấy đã hoàn thành trọng trách mà đất nước, nhân dân giao phó. Người trở về trời mà không màng đến lợi danh, hi sinh vì hạnh phúc và ấm no của nhân dân. Tháng tư hàng năm nhân dân ta mở hội để nhớ ơn công lao to lớn của Thánh Gióng.
Sau khi giết giặc Gióng cùng ngựa phi lên đỉnh núi
Sau khi giết giặc Gióng cùng ngựa phi lên đỉnh núi
Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng đánh giặc cứu nước. Đây là hình tượng người anh hùng đánh giặc đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam ta. Gióng là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng. Trong buổi đầu dựng nước, sức mạnh của thần thánh, tổ tiên thể hiện ở sự ra đời thần kì của cậu bé Gióng. Gióng được lập đền thờ ngay tại quê hương để muôn đời ghi nhớ công ơn.
Công lao củacũng có một phần công sức của nhân dân ta góp vào đó chính là việc làng xóm cùng nhau góp gạo, trâu bò, trái cây cho cậu bé Gióng ăn, góp vải để may đồ cho Gióng. Qua đó người đọc thấy được Thánh Gióng chính là sự tượng trưng cho sự lớn mạnh của đất nước ta, dân tộc ta. Hình tượng Thánh Gióng đánh giặc và thắng giặc hiện lên thật đẹp đẽ, tượng trưng cho lòng yêu nước mãnh liệt và sức mạnh anh hùng quật khởi của đất nước và con người Việt Nam. Hình ảnh cuối cùng về người anh hùng làng Gióng là hình ảnh đẹp, mãi khắc ghi trong tâm trí người đọc.Gióng giết sạch giặc Ân rồi một mình phi ngựa lên đỉnh núi Sóc. Người anh hùng ấy đã hoàn thành trọng trách mà đất nước, nhân dân giao phó. Người trở về trời mà không màng đến lợi danh, hi sinh vì hạnh phúc và ấm no của nhân dân. Tháng tư hàng năm nhân dân ta mở hội để nhớ ơn công lao to lớn của Thánh Gióng.Truyền thống uống nước nhớ nguồn đó là đạo lí cao đẹp của dân tộc và nhắc nhở con cháu sau này mãi khắc ghi công lao của thế hệ cha ông đi trước. Dân tộc Việt Nam anh hùng muốn có hình tượng khổng lồ, tuyệt đẹp và có ý nghĩa khái quát để phản ánh hết được lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm ngàn năm lịch sử.là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng đánh giặc cứu nước. Đây là hình tượng người anh hùng đánh giặc đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam ta. Gióng là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng. Trong buổi đầu dựng nước, sức mạnh của thần thánh, tổ tiên thể hiện ở sự ra đời thần kì của cậu bé Gióng. Gióng được lập đền thờ ngay tại quê hương để muôn đời ghi nhớ công ơn.
Bài viết khác: Ý nghĩa truyện cổ tích ăn khế trả vàng, Bài học được rút ra từ câu truyện dê trắng và dê đen, Ý nghĩa và bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn rùa và thỏ, Ý nghĩa và bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng, Phân tích ý nghĩa của truyện cổ tích cây tre trăm đốt
Truyền Thuyết Thánh Gióng Phản Ánh …
Gia sư QANDA – Hiền
Đời vua Hùng Vương thứ Sáu, giặc ngoại xâm ở phía bắc chỉ muốn sang chiếm nước Nam ta. Bấy giờ ở làng Phù Đổng, tỉnh Bắc Ninh ngày nay, có một người đàn bà đã sáu mươi tuổi. Một hôm bà ra đồng ruộng thấy có một vết chân rất to lớn, bà đặt chân vào thì khi về nhà bà có thai. Bà sinh được một con trai và đặt tên Gióng. Điều kì lạ là không giống như bao đứa trẻ khác “ ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò”, Gióng nay đã ba tuổi rồi mà không biết nói biết cười, không biết đi, biết lẫy. Rồi bỗng chợt, một ngày nọ ngoài ngõ vang lên tiếng sứ giả rao mõ báo tin nước có ngoại xâm và nhà vua đang cầu hiền tài ra giúp nước. Chợt cậu bé Gióng bật ra tiếng nói, thưa với mẹ :
– Mẹ ơi, con muốn gặp sứ giả.
Quá đỗi bất ngờ, nhưng thấy con có nói cười gọi mẹ, bà vui lắm vội chạy ra gọi sứ giả tới. Gặp mặt sứ giả, cậu Gióng ngồi dậy truyền bảo:
Ngươi hãy về tâu với đức vua đúc cho một con ngựa sắt, một cây kiếm sắt, một roi sắt và một chiếc nón sắt để Gióng ta đi dẹp giặc.
Nhận tin sứ giả tâu lên, vua tức tốc truyền cho làm vật dụng mà Gióng yêu cầu. Rồi sứ giả chuyển đến chỗ Gióng.
Lại nói chuyện cậu bé Gióng. Từ sau ngày gặp sứ giả, Gióng bảo mẹ và dân làng cứ lo cơm, cà cho Gióng ăn no sẽ lớn lên và đánh được giặc. Bà mẹ cùng dân làng cuống cuồng chạy ngược xuôi lo cơm cà phục vụ cậu Gióng. Khi ăn đến mười nong cơm, ba nong cà, mỗi lần ăn xong một nong lại vươn vai và vụt lớn lên như thổi. Vải vóc do dân làng mang đến rất nhiều để may quần áo mà vẫn không đủ. Dân làng đành phải lấy hoa lau buộc thêm vào để che kín thân. Sau một bữa ăn, Gióng vươn vai đứng dậy, thân cao mười thước, hắt hơi mười tiếng rồi nhảy lên ngựa sắt. Ngựa bị bẹp rúm. Sứ giả sợ hãi cho về đúc lại thành ngựa mới, có đủ nội tạng như ngựa thật, chịu được sức nặng của Gióng. Khi mang ngựa sắt đến nơi cũng là lúc có tin cấp báo giặc Ân đang hoành hành cướp bóc ở Trâu Sơn (!). Thánh Gióng liền đội nón sắt, cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa và thét lớn: Ta là Thiên Tướng đây! Rồi giật cương, ngựa chồm lên, hí dài một tiếng và phi như gió, miệng phun lửa bừng bừng, làm cháy xém cây cối, nhà cửa mấy làng bên (tức các làng Phù Chấn, Phù Lưu và Phù Tảo được mang tên là làng Cháy hiện nay).
Gióng phi ngựa đến chỗ vua đang đóng quân nhận lệnh rồi hướng phía giặc Ân làm tướng tiên phong, quân sĩ ào ào theo sau. Thấy vậy, dân làng trên đường đội quân Gióng đi qua cũng chạy theo, từ trẻ chăn trâu, người đánh cá đến người đập đất, người chài lưới ven sông,… Hai tướng Dực và Minh của đất Hà Lỗ cũng đưa quân theo Gióng. Xung giữa trận tiền, giặc Ân bị đánh tơi bời, đứa thì bị giết, đứa sụp lạy quy hàng. Đang hăng chiến đấu, roi sắt của Gióng bị gãy, chàng liền quờ tay nhổ những khóm tre làng đầy gai mọc gần đấy quật vào quân giặc. Giặc chết như ngả rạ. Hàng loạt dãy tre làng được Gióng dùng vào đánh giặc. Chỗ rặng tre bị nhổ gần núi Trâu Sơn sau biến thành một dải đầm lớn gọi là đầm Thất Gian. Và những mảnh tre bị gãy ném rải rác khắp chiến trường, từ vùng Quế Dương cho đến Đông Ngàn sau này mọc thành loại tre đặc biệt có màu vàng óng ánh nên gọi là tre đằng ngà.
Đánh xong trận ở Trâu Sơn và Hà Lỗ, Gióng cho ngựa phi đến bến Bồ Đề và dừng lại uống nước sông Hồng. Vết chân của ngựa còn để lại hình lồi lõm ở một phiến đá lớn tại làng Phú Viên. Tiếp đó, Gióng lại phi ngựa vượt sông, đi ngược lên hồ Tây, rồi buộc ngựa vào gốc đa bên bờ, nhảy xuống hồ tắm. Nơi này về sau được dân làng Xuân Tảo lập đền thờ cúng. Ăn cơm nắm xong, ngựa đưa Gióng dạo khắp vùng Đông Anh, Kim Anh, Hiệp Hòa. Mỗi nơi ngựa Gióng đi qua đã để lại những cụm ao chuôm mang hình vết chân ngựa. Khi qua Phù Lỗ, đến chân núi Phù Mã, Thánh Gióng bèn cởi áo giáp sắt mắc vào cành đa, thúc ngựa lên đỉnh núi Sóc, để lại nón sắt, roi sắt, nhìn non sông đồng ruộng quanh vùng và hướng về Kẻ Đổng lần cuối, rồi một mình một ngựa bay thẳng lên trời. Hôm đó là ngày mồng chín tháng tư lịch trăng.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Ðổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là Làng Cháy.
Sau khi thắng trận, để nhớ ơn người anh hùng, vua Hùng sai lập đền thờ Gióng ở làng quê, phong Gióng làng Phù Đổng Thiên Vương, phong mẹ Gióng là Thánh Mẫu Bảo Vương, cho làng có xóm Bẩn nơi Gióng sinh ra được đặt tên là làng Phù Đổng.
Từ đấy trở đi, người dân quê Phù Đổng của Gióng năm nào cũng mở hội vào ngày Gióng bay về trời, để nhớ lại chiến trận năm xưa và tưởng nhớ công ơn của vị Thánh làng mình. Trong khi đó, người dân hàng trăm làng quanh vùng núi Sóc lại mở hội để tưởng nhớ ngày Gióng sinh ra, cùng nhau nhớ về người anh hùng đã có công giúp dân đánh giặc ngoại xâm, cứu nước.
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Truyện Cổ Tích Sọ Dừa
Trong kho tàng văn học dân gian nước ta, sau thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích đứng ở vị trí quan trọng. Nếu thần thoại, truyền thuyết gắn với những năm tháng xa xưa, khi dân tộc ta mới dựng nước, chống thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm, thì cổ tích phản ánh cuộc đấu tranh xã hội, chống lại kẻ ác, người xấu. Nếu thần thoại, truyền thuyết đậm màu sắc kì ảo, tưởng tượng, thì cổ tích ít yếu tố kì ảo hơn, song vẫn giàu trí tưởng tượng và vô cùng hấp dẫn. Cổ tích hấp dẫn người lớn, đặc biệt hấp dẫn, lôi cuốn tuổi thơ chúng ta. Trong những năm tháng ấu thơ, ai mà chẳng nhiều lần nằm bên cha mẹ, ngồi trong lòng ông bà đòi nghe kể chuyện cổ tích? Một trong những cổ tích từng ru lòng chúng ta vào những giấc mơ kì thú là truyện Sọ Dừa. Sọ Dừa thuộc nhóm cổ tích về những người mang lốt xấu xí – kiểu truyện khá phổ biến ở nước ta và thế giới. Tuy có vẻ ngoài xấu xí, dị dạng nhưng tài năng, phẩm chất thật tuyệt vời. Đấy là hình ảnh nhân vật Sọ Dừa, chàng trai rất đáng yêu của chúng ta.
Bà mẹ vào rừng kiếm củi, khát nước quá. Thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bưng lên uống. Thế rồi bà có mang. Sau khi chồng mất, bà sinh ra một đứa bé không chân, không tay, tròn như một quả dừa. Lớn lên, Sọ Dừa vẫn không khác lúc nhỏ, cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì. Như thế là từ lúc lọt lòng mẹ, tới những năm tháng tuổi thơ, chú Sọ Dừa mang cái hình hài dị dạng, khác thường. Chú mồ côi cha, sống cùng người mẹ nghèo khổ. Tuổi thơ của Sọ Dừa tương tự nhiều nhân vật trong các truyện Lấy vợ Cóc, Chàng Bầu, Nàng út ống tre. Những cuộc đời hẩm hiu, thấp kém, những hình dạng xấu xí như thế thật là đáng thương. Nhưng chính cái nét dị dạng, xấu xí kia của Sọ Dừa lại không hể đáng ghét. Trái lại, điều đó dã gợi trí tò mò, hấp dẫn chúng ta. Bởi vì tuy bé nhỏ, xấu xí, dị dạng, thân phận thấp hèn, bé mọn, nhưne Sọ Dừa đâu phải người vô tích sự. Bên trong cái vỏ xấu xí, dị dạng kia hé lộ tài năng, phẩm chất con người…
2. Tài năng, phẩm chất mỗi ngày thêm rạng rỡ
a) Tài năng, phẩm chất của Sọ Dừa thể hiện trước hết ở việc chăn bò. Hằng ngày Sọ Dừa lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò về chuồng. Ngày nắng cũng như ngày mưa, bò con nào con nấy bụng no căng. Tài năng, phẩm chất thứ hai của Sọ Dừa là… biết biến hoá. Ra đến đồng cỏ, Sọ Dừa hoá thành “một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên võng đào… thổi sáo”. Tiếng sáo khiến đàn bò mải mê gặm cỏ. Trong ngày cưới vợ, tài biến hoá của Sọ Dừa lại tiếp tục xuất hiện. Lúc rước dâu, khi cả nhà ngơ ngắc không thấy Sọ Dừa đâu thì… “Bỗng một chàng trai khôi ngô tuấn tú cùng cô út của phú ông từ phòng cô dâu đi ra”. Cùng với tài biến hoá trong hình hài của mình, Sọ Dừa còn có khả năng biến hoá nhiều vật phẩm, con người từ không thành có. Khi bà mẹ đang lo lắng làm cách nào để sắm đủ sính lễ mang sang nhà phú ông hỏi vợ thì… “Đúng ngày hẹn,… trong nhà tự nhiên có bao nhiêu là sính lễ”, có đủ một chình vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm, “Lại có cả chục gia nhân ở dưới nhà chạy lên khiêng lễ vật sang nhà phú ông…”. Người nghe kể, người đọc câu chuyện này cứ sững sờ, ngạc nhiên được thấy hết điều lạ này đến diều lạ khác, thật kì diệu. Trong cổ tích Tấm Cám, cô Tấm phải nhờ Bụt biến hoá mới có được những điều tốt đẹp. Ở đây Sọ Dừa chẳng phải nhờ ai. Chàng thật là con người phi thường. Từ số phận bất hạnh khác thường, Sọ Dừa lớn dần lên, làm được những việc lạ thường, hơn hẳn người thường.
Điều đó nói rằng năng lực của con người kì diệu biết bao. Phải chăng chính tài năng kì diệu ẩn giấu trong cái vỏ dừa xấu xí kia của chàng Sọ Dừa đã làm xiêu lòng cô út con gái phú ông? Nhờ tài biến hoá, Sọ Dừa có “bạn gái”, có “người yêu” khi còn đang trong thân phận đứa chăn bò. Cũng nhờ tài biến hoá, Sọ Dừa cưới được vợ và xây dựng được gia đình hạnh phúc. Nếu là người khác, chắc đã thoả lòng, quá thoả lòng. Và câu chuyện dừng ở đây… cũng tạm được, tạm hay! Song chuyện của Sọ Dừa chưa hết. Sọ Dừa bây giờ không còn xấu xí, dị dạng nữa mà là một chàng trai khôi ngô tuấn tú, một con người khác.
Tài năng của Sọ Dừa tiếp tục rạng rỡ. Chàng chăm chỉ, ngày đêm miệt mài đèn sách, lại có trí thông minh nên vừa ứng thi đã đỗ… Trạng nguyên. Rồi Trạng phải nhận chiếu vua đi sứ. Khi chia tay vợ, quan Trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng, dặn phải giắt luôn trong người có khi dùng đến… Và ba vật dụng trên đã cứu sống người vợ, trở thành tín hiệu vẫy gọi, dẫn dắt Trạng ghé thuyền vào đảo vắng, vợ chồng tìm lại nhau, hạnh phúc vẹn toàn… Quan Trạng Sọ Dừa quả là người vừa có tài, vừa có đức. Nhờ tài, chàng học giỏi, dỗ cao. Giữ tấm lòng trung, chàng chấp hành lệnh vua nghiêm túc. Rồi lại nhờ tài dự đoán sau này vợ sẽ gặp nạn mà vợ chồng chàng được tái ngộ, sum vầy. Điều thú vị là, càng về cuối truyện, những tài năng, phẩm chất của nhân vật càng ít tính thần linh, kì ảo, biến hoá mà là những nét đẹp trong trí tuệ, tâm hồn, nhân cách của con người, gần gũi với con người. Người đọc truyện, người nghe kể chuyện cảm thấy những chi tiết, sự việc như là có thật mà mình thấy, hoặc chính mình có thể sẽ trải qua.
b) Sáng tạo nhân vật Sọ Dừa có sự đối lập đến cực đoan giữa hình dạng bên ngoài xấu xí, dị dạng với phẩm chất bên trong tuyệt vời như thế, người xưa muốn gửi tới chúng ta điều gì? Phải chăng đây là sự khẳng định giá trị chân chính, đích thực của con người không phải ở cái mẽ ngoài mà là ở cái bản chất, ở phần tài năng, trí tuệ, tâm hồn và bản lĩnh làm người. Tục ngữ ta có câu “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, cũng mang ý nghĩa tương tự, nhắc chúng ta coi trọng và phát huy phần bản chất tốt đẹp, bản lĩnh bên trong của mỗi người. Những cuộc biến hoá, từ thấp lên cao, những việc làm từ nhỏ đến lớn… để hoá thân từ một “cục thịt”, một đứa trẻ xấu xí thành chàng trai tuấn tú, thành quan Trạng tài ba của Sọ Dừa là điều vừa phi lí vira có lí, vừa không thể xảy ra vừa có thể xảy ra. Câu chuyện đan xen chi tiết kì ảo và chi tiết hiện thực. Đó chính là những giấc mơ đẹp. Sống trong xã hội xưa, nhân dân lao động luôn mơ ước cuộc đời nghèo khổ, hèn kém của mình được thay đổi. Ước mơ gửi trong nhân vật Sọ Dừa thật lãng mạn, bay bổng và mãnh liệt làm sao! Ngoài hai ý nghĩa về nội dung, cảm hứng như thế, hình tượng nhân vật Sọ Dừa mang tính dối lập giữa cái hình hài và phẩm chất bên trong còn có ý nghĩa tạo tình huống bất ngờ, hấp dẫn, thôi thúc trí tò mò, để lôi cuốn người nghe, người đọc. Quả thật, theo dõi những bước đường đời của Sọ Dừa, từ lúc nằm trong bụng mẹ đến khi trưởng thành, chúng ta gặp hết bất ngờ này đến bất ngờ khác, có nhiều khi muốn bật cười, reo vui, thú vị. Cái anh chàng Sọ Dừa ây ngộ nghĩnh, đáng yêu làm sao!
3.Cùng với nhân vật Sọ Dừa, truyện cổ tích cùng tên ấy còn kể về một số nhân vật khác cũng khá hấp dẫn, khó quên. Khó quên nhất là nhân vật cô út và hai cô chị… Họ đều là con gái nhà phú ông. Hai cô chị vốn tính ác nghiệt, kiêu kì mang tính xấu của con nhà giàu. Họ sẵn định kiến sâu sắc, khinh miệt người nghèo. Do đó, trước anh Sọ Dừa vừa nghèo, vừa xấu, họ chỉ thấy cái xấu, cái nghèo, không nhìn thấy điều gì khác. Cô út, trái hẳn hai người chị. Cô vốn hiền lành, tính hay thương người. Ngay cả khi chưa biết gì về thực chất bên trong của Sọ Dừa, cô đã “đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế”. Bằng tấm lòng và những việc làm nhân hậu, cô phát hiện ra cái bản chất bên trong của Sọ Dừa. Cô là người đầu tiên nhìn thấy người ở chăn bò cho nhà mình không phải anh chàng xấu xí, dị dạng mà là một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên võng đào thổi sáo véo von, giúp đàn bò ăn ngon, mau lớn. Cũng chính đôi mắt tinh tường cùng tình yêu tuổi trẻ của cô đã giúp cô có được gia đình hạnh phúc. Cô trở thành bà Trạng, vượt qua mọi sự ghen ghét, hãm hại của hai người chị. Như vậy, ở truyện Sọ Dừa, giá trị chân chính của con người không chỉ thể hiện ở nhân vật Sọ Dừa mà còn thể hiện ở nhân vật cô út. Nhờ cô út, giá trị của Sọ Dừa mới có thể phát lộ và thăng hoa. Kết thúc câu chuyện, cô út được sống hạnh phúc trọn vẹn, hai cô chị xấu hổ bỏ đi biệt xứ là một đúc kết sinh động về quy luật cuộc sống: ở hiền gặp lành, người nhân hậu sẽ nhận điều nhân hậu, kẻ ác sẽ gặp ác, người xấu xa không thể tìm được hạnh phúc. Có thể nói, ba nhân vật, hai cô chị và cô em út góp phần tạo thêm hấp dẫn cho câu chuyện, làm giàu thêm nội dung, ý nghĩa của áng cổ tích.
Tóm lại, Sọ Dừa là truyện cổ tích về người mang lốt vật, kiểu nhân vật khá phổ biến trong kho tàng cổ tích Việt Nam và thế giới. Nhân vật chính của loại truyện cổ tích này có hình hài dị dạng, xấu xí bị nhiều người xem thường, coi là “vô tích sự”. Nhưng đây lại là nhân vật chàng trai, cô gái tuấn tú, xinh đẹp có tài năng, phẩm chất tuyệt vời. Cuối cùng, họ đã trút lốt vật, hoá thân thành người, kết hôn cùng người đẹp, người tài, sống cuộc đời hạnh phúc. Truyện Sọ Dừa đề cao giá trị chân chính của con người và tình thương đôi với người bất hạnh. Truyện có nhiều chi tiết, sự việc bất ngờ, hấp dẫn từ đầu đến cuối, gây hứng thú cho người nghe, người đọc…
Phân Tích Và Nêu Cảm Nghĩ Về Bài Ôn Dịch Thuốc Lá
Đề bài: Cam nhan ve bai On dich thuoc la. Em hãy viết một bài văn phân tích và nêu cảm nhận của em về bài Ôn dịch thuốc lá.
Hướng dẫn
Mở bài: Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài Ôn dịch thuốc lá
Thuốc lá là một loại thuốc có thể nguy hại đến tính mạng của con người, tuy nó không trực tiếp cướp đoạt đi mạng sống của con người nhưng nó lại có sự ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe, khiến cho người dùng và cả những người xung quanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nói về tác hại của thuốc lá, tác giả Nguyễn Khắc Viện trong văn bản Ôn dịch thuốc lá đã trình bày vô cùng chi tiết về tác hại của loại ôn dịch này.
Thân bài: Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài Ôn dịch thuốc lá
Trong cách định nghĩa của Nguyễn Khắc Viện, thuốc lá không chỉ là loại thuốc có thể gây nguy hại cho sức khỏe mà nó còn nguy hiểm hơn, vượt qua một loại nguy hại mà nó còn là ôn dịch- tức một loại bệnh nguy hiểm, lây lan rộn làm chết người hàng loạt trong một thời gian nhất định. Ngay đầu văn bản, tác giả bài viết đã chỉ đích danh thuốc lá là một loại ôn dịch: “Dịch hạch, thổ tả, hàng vạn, hàng triệu người chết, nhờ tiến bộ y học, loài người hầu hết diệt trừ được những dịch khủng khiếp ấu. Nhưng vào cuối thế kỉ này lại xuất hiện hiện những ôn dịch khác”.
Nhấn mạnh vào sự nguy hiểm của thuốc lá, tác giả đã có sự so sánh với căn bệnh thể kỉ AIDS và khẳng định thuốc lá còn nguy hiểm hơn AIDS “Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng của con người còn nặng hơn AIDS”. Thuốc lá không gây ra cái chết tức thời mà nó ngấm vào cơ thể con người theo thời gian, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe: Hẳn rằng người hút thuốc lá không lăn đùng ra chế, không say bê bết như người uống rượu…”
Tác giả cũng chỉ ra trong khói thuốc có nhiều thành phần gây nguy hại cho sức khỏe, đó là những chất độc, nó ngấm vào cơ thể và nạn nhân đầu tiên chính là những ông rung của những tế bào niêm mạc ở vòm họng, ở phế quản, ở nang phổi bị chất hắc ín ở trong khói thuốc làm tê liệt. Trong khói thuốc có chứa chất độc hại đó là ô xít các bon, chất này thấm vào máu, bám chặt các hồng cầu không cho chúng tiếp cận ô xi nữa.
Hút thuốc không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người sử dụng mà nó còn ảnh hưởng đến những người xung quanh nếu không may hít phải khói thuốc. Thậm chí, còn nguy hại hơn là người hút thuốc: Vợ con, những người làm việc cùng phòng với những người nghiện thuốc cũng bị nhiễm độc, cũng đau tim mạch, đau phế quản, cũng bị ung thư”. Tác giả cũng nhấn mạnh đến việc hút thuốc là quyền riêng của mỗi người nhưng cần phải có trách nhiệm với ý thức của người khác: “Anh có quyền hút, nhưng có mặt người khác, xin mời anh ra ngoài sân, ngoài hành lang mà hút”
Kết bài: Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài Ôn dịch thuốc lá
Giống như ôn dịch, nạn nghiện thuốc lá rất dễ lây lan và gây những tổn thất to lớn cho sức khỏe và tính mạng của con người. Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch: nó gặm nhấm sức khỏe của con người nên không dễ kịp thời nhận biết, nó gây tác hại nhiều mặt đối với cuộc sống gia đình và xã hội. Bởi vậy, muốn chống lại nó, cần phải có quyết tâm cao hơn và biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dịch.
TỪ KHÓA TÌM KIẾM
THUỐC LÁ
ÔN DỊCH
ÔN DỊCH THUỐC LÁ
PHÂN TÍCH ÔN DỊCH THUỐC LÁ
Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Tích Và Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Truyền Thuyết Thánh Gióng trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!