Bạn đang xem bài viết Phiếu Yêu Cầu Sửa Chữa Ô Tô được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mẫu Phiếu Sửa Chữa, Mẫu Phiếu Sửa Chữa Oto, Mẫu Phiếu Sửa Chữa ô Tô, Phiếu Yêu Cầu Sửa Chữa ô Tô, Thủ Tục Mua Bán Cổ Phiếu Chưa Niêm Yết, Thủ Tục Chuyển Nhượng Cổ Phiếu Chưa Niêm Yết Bot, Phiếu Theo Dõi Bình Chữa Cháy, Thủ Tục Chuyển Nhượng Cổ Phiếu Chưa Niêm Yết, Mẫu Phiếu Quản Lý Cơ Sở Về Phòng Cháy Chữa Cháy, Mẫu Phiếu Giao Hàng Kiêm Phiếu Xuất Kho, Hướng Dẫn Đăng Ký Khám Bệnh Chữa Bệnh Ban Đầu Và Chuyển Tuyến Khám Bệnh Chữa Bệnh Bảo Hiểm Y Tế, Dàn ý Gần Mực Chưa Chắc Đã Đen Gần Đèn Chưa Chắc Đã Rạng, Thủ Tục Xin Sửa Chữa Nhà ở, Đơn Xin Sửa Chữa Nhà, Chữa Trị Ung Thư Của Bạn, Thủ Tục Mua Bán Căn Hộ Chưa Có Sổ Đỏ, Mẫu Đơn Xin Hỗ Trợ Sửa Chữa Nhà ở, Sửa Chua, Đơn Yêu Cầu Sửa Chữa Sai Sót, Mẫu Đơn Xin Sửa Chữa Nhà ở Cấp 4, Thán Thư Cà Chua, Mẫu Đơn Xin Sửa Chữa Nhà Tạm, Hóa Đơn Sửa Chữa, Mẫu Đơn Xin Sửa Chữa Nhà, Câu Thơ Hỏi ăn Cơm Chưa, Thủ Tục Mua Đất Chưa Có Sổ Đỏ, Chúa, Văn Bản Cam Kết Chưa Đặt In Hóa Đơn, Thủ Tục Xin Sửa Chữa Nhà Cấp 4, Văn Bản Cam Kết Chưa Mua Hóa Đơn, Bài Thơ ăn Cơm Chưa, Em Chưa 18, Đơn Xin Hỏ Trợ Sửa Chữa Nhà ở, 9 Chua 13 Vua, Mau Hoa Don Sua Chua Xe May, Sữa Chữa Xe ô Tô, Đơn Xin Sửa Chữa Nhà Tập Thể, Sửa Chữa ô Tô, Mẫu Đơn Sửa Chữa Nhà, Sửa Chữa Oto, Mẫu Hồ Sơ Sửa Chữa Nhỏ, Đơn Xin Sửa Chữa Nhà ở, Bán Đất Khi Chưa Có Sổ Đỏ, Đơn Xin Sửa Chữa Cải Tạo Nhà ở, Hóa Đơn Sửa Chữa ô Tô, Mẫu Hóa Đơn Sửa Chữa, Mẫu Đơn Xin Sửa Chữa Nhà Tập Thể, Hóa Đơn Sửa Chữa Xe, Sổ Tay Sửa Chữa ô Tô, Chứa Bạc, Don Xin Xe Tai Nan Ve Sua Chua, Đơn Xin Sửa Chữa, Sửa Chữa Đầu Dvd, Cam Kết Chưa Khắc Dấu, Chua Bai Dinh, Đơn Xin Vào Đạo Thiên Chúa, Tờ Trình Xin Sửa Chữa, Đơn Xin Trợ Cấp Chữa Bệnh, Tờ Trình Sửa Chữa Xe ô Tô, Mẫu Đơn Đề Nghị Sửa Chữa Xe ô Tô, Tờ Trình Sửa Chữa Trụ Sở, Gia Phả Chúa Nguyễn, Mẫu Đơn Đề Nghị Sửa Chữa Nhà, Mẫu Đơn Đề Nghị Sữa Chữa, Đơn Đề Nghị Sửa Chữa, Tài Liệu Sửa Chữa Xe Máy, Đơn Xin Sửa Chữa Văn Phòng, Thiên Chúa, Tế Tân Chữa Đau Răng, Biểu Mẫu Yêu Cầu Sửa Chữa, Thủ Tục Ly Hôn Khi Chưa Đăng Ký Kết Hôn, Thủ Tục Mua Bán Căn Hộ Chưa Có Sổ Hồng, To Trinh Sua Chua Oto, Tờ Trình Sửa Chữa, Quy Chuẩ 07/2023-4, Cách Chữa Nấc Cụt, Gia Phả Chúa Giêsu, Thủ Tục Xin Phép Sửa Chữa Nhà Cấp 4, Đơn Yêu Cầu Luật Sư Bào Chữa, Biên Bản Yêu Cầu Sửa Chữa, Tan Tung Chua, Chưa Có Văn Bản Hướng Dẫn, Mâu Hop Dong Sua Chua Xe ôtô, Đe Ngji Sua Chua Nha Đê Xe ô Tô, Sua Chua May Tinh, Văn Tế Một Công Chúa, Sửa Chữa Máy Biến áp, Văn Khấn ở Chùa, Văn Khấn Lễ Chùa, Văn Khấn Khi Đi Chùa Hà, Văn Khấn Khi Đi Chùa, Văn Khấn Đi Chùa, Văn Khấn Chùa Yên Tử, Đề Nghị Sửa Chữa Xe ô Tô, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Chưa Có Nhà ở, Gel Rửa Tay Chứa Tinh Dầu Sả, Mau Hop Dong Sua Chua O To 2 Ben, Mẫu Hóa Đơn Sửa Chữa Máy Tính, Mẫu Hợp Đồng Sửa Chữa, Dự Toán Sửa Chữa Xe ô Tô,
Mẫu Phiếu Sửa Chữa, Mẫu Phiếu Sửa Chữa Oto, Mẫu Phiếu Sửa Chữa ô Tô, Phiếu Yêu Cầu Sửa Chữa ô Tô, Thủ Tục Mua Bán Cổ Phiếu Chưa Niêm Yết, Thủ Tục Chuyển Nhượng Cổ Phiếu Chưa Niêm Yết Bot, Phiếu Theo Dõi Bình Chữa Cháy, Thủ Tục Chuyển Nhượng Cổ Phiếu Chưa Niêm Yết, Mẫu Phiếu Quản Lý Cơ Sở Về Phòng Cháy Chữa Cháy, Mẫu Phiếu Giao Hàng Kiêm Phiếu Xuất Kho, Hướng Dẫn Đăng Ký Khám Bệnh Chữa Bệnh Ban Đầu Và Chuyển Tuyến Khám Bệnh Chữa Bệnh Bảo Hiểm Y Tế, Dàn ý Gần Mực Chưa Chắc Đã Đen Gần Đèn Chưa Chắc Đã Rạng, Thủ Tục Xin Sửa Chữa Nhà ở, Đơn Xin Sửa Chữa Nhà, Chữa Trị Ung Thư Của Bạn, Thủ Tục Mua Bán Căn Hộ Chưa Có Sổ Đỏ, Mẫu Đơn Xin Hỗ Trợ Sửa Chữa Nhà ở, Sửa Chua, Đơn Yêu Cầu Sửa Chữa Sai Sót, Mẫu Đơn Xin Sửa Chữa Nhà ở Cấp 4, Thán Thư Cà Chua, Mẫu Đơn Xin Sửa Chữa Nhà Tạm, Hóa Đơn Sửa Chữa, Mẫu Đơn Xin Sửa Chữa Nhà, Câu Thơ Hỏi ăn Cơm Chưa, Thủ Tục Mua Đất Chưa Có Sổ Đỏ, Chúa, Văn Bản Cam Kết Chưa Đặt In Hóa Đơn, Thủ Tục Xin Sửa Chữa Nhà Cấp 4, Văn Bản Cam Kết Chưa Mua Hóa Đơn, Bài Thơ ăn Cơm Chưa, Em Chưa 18, Đơn Xin Hỏ Trợ Sửa Chữa Nhà ở, 9 Chua 13 Vua, Mau Hoa Don Sua Chua Xe May, Sữa Chữa Xe ô Tô, Đơn Xin Sửa Chữa Nhà Tập Thể, Sửa Chữa ô Tô, Mẫu Đơn Sửa Chữa Nhà, Sửa Chữa Oto, Mẫu Hồ Sơ Sửa Chữa Nhỏ, Đơn Xin Sửa Chữa Nhà ở, Bán Đất Khi Chưa Có Sổ Đỏ, Đơn Xin Sửa Chữa Cải Tạo Nhà ở, Hóa Đơn Sửa Chữa ô Tô, Mẫu Hóa Đơn Sửa Chữa, Mẫu Đơn Xin Sửa Chữa Nhà Tập Thể, Hóa Đơn Sửa Chữa Xe, Sổ Tay Sửa Chữa ô Tô, Chứa Bạc,
Mẫu Hợp Đồng Sửa Chữa Ô Tô, Máy Móc Mới Nhất Năm 2023
Mẫu hợp đồng sửa chữa ô tô, máy móc mới nhất năm 2023. Tư vấn đàm phán hợp đồng sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành máy móc, thiết bị, phụ tùng.
Công ty luật Dương Gia xin gửi đến bạn Mẫu hợp đồng sửa chữa ô tô, máy móc mới nhất. Để được tư vấn rõ hơn về biểu mẫu này hoặc có bất cứ vấn đề pháp luật gì cần được tư vấn, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900.6568 để được tư vấn – hỗ trợ!
Ngày nay, phương tiện ô tô, máy móc ngày càng xuất hiện đa dạng và nhiều tại Việt Nam, do nhu cầu của người dân và điều kiện của mỗi người. Vì vậy việc sửa chữa và bảo trì nó cũng xuất dịch vụ sửa chữa. Trong bài viết này, Luật Dương Gia sẽ cung cấp mẫu hợp đồng sửa chữa ô tô, mẫu hợp đồng sửa chữa máy móc và hướng dẫn cách soạn hợp đồng sửa chữa.
– Ấn vào liên kết sau để tải mẫu hợp đồng sửa chữa ô tô: Tải về hợp đồng sửa chữa ô tô
– Để được tư vấn – hướng dẫn cách soạn thảo mẫu hợp đồng sửa chữa ô tô, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900.6568
Điều 2: Yêu cầu chất lượng sản phẩm 1) Bộ phận 1: ……..(tên bộ phận hư hỏng) Yêu cầu: ………(mức chất lượng cần đạt sau khi sửa chữa) 2) Bộ phận 2: ……….(tên bộ phận hư hỏng) Yêu cầu: ……..(mức chất lượng cần đạt sau khi sửa chữa)
Điều 3: Về vật tư 1) Vật tư cũ, hư hòng không sử dụng được tháo ra từ ……………. do bên B thu hồi. 2) Bên A (B) có trách nhiệm cung ứng vật tư, phụ tùng thay thế và phải chịu trách nhiệm về vật tư đó. 3) Thời gian cung cấp vật tư trong……. ngày, bắt đầu từ ngày….. đến ngày…….. (trong thời hạn hợp đồng).
Điều 4: Thời gian sửa chữa 1) Bên B có trách nhiệm hoàn tất công việc sửa chữa toàn bộ …… trong thời gian là ……ngày (tháng). Khởi công từ ngày ………… đến ngày ………… (Có cụ thể hóa thời gian hoàn thành sửa chữa từng bộ phận khi xét thấy cần.) 2) Nếu có khó khăn về vật tư hoặc gặp hoàn cảnh đột xuất không thể khắc phục thì bên B báo cho bên A xin kéo dài thêm một thời gian cần thiết, nếu bên A không được thông báo bên B mà giao nghiệm thu chậm, coi như vi phạm hợp đồng.
Điều 6: Nghiệm thu 1) Bên A có quyền mời cơ quan giám định chuyên môn hoặc chuyên gia giúp cho mình kiểm tra chất lượng sửa chữa vào thành phần ban nghiệm thu. 2) Bên B có trách nhiệm chuẩn bị các điều kiện cho hoạt động nghiệm thu theo hai đợt. Đợt 1 khi đạt 50% giá trị hợp đồng và đợt 2 khi hoàn tất (nếu công việc đơn giản, thực hiện trong thời gian ngắn thì nghiệm thu một lần).
Điều 7: Bảo hành 1) Thời gian bảo hành kết quả sửa chữa…………………………………….. (dựa theo quy định của Nhà nước, nếu không có thì hai bên tự thỏa thuận). 2) Trong thời hạn bảo hành nếu bên A phát hiện có hư hỏng, sai sót về chất lượng, về kỹ thuật thì phải thông báo kịp thời bằng văn bản cho bên B biết để cùng nhau xác minh. Việc xác minh phải được tiến hành không chậm quá 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo. Việc xác minh phải được lập thành biên bản. Hai bên có kết luận rõ ràng về nguyên nhân gây ra hư hỏng đó thuộc về bên nào, quy định thời gian sửa chữa. 3) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được thông báo, nếu bên B không trả lời thì coi như đã chấp nhận có sai sót và có trách nhiệm sửa chữa sai sót đó. 4) Nếu sai sót không được sửa chữa hoặc việc sửa chữa kéo dài dẫn đến những thiệt hại khác trong kế hoạch sử dụng…… thì bên A có quyền phạt bên B vi phạm hợp đồng là …..% giá trị bộ phận hư hỏng và bắt bồi thiệt hại như trường hợp không thực hiện hợp đồng.
Điều 8: Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng (nếu cần)
Điều 9: Thanh toán 1) Bên A thanh toán cho bên B đợt 1 là 50% chi phí sửa chữa là ……… đồng theo biên bản nghiệm thu đợt 1. 2) Thanh toán hết số tiền còn lại là ……. khi có biên bản nghiệm thu bàn giao 3) Phương thức thanh toán ………………. (tiền mặt hoặc chuyển khoản)
Điều 10: Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng 1) Bên nào vi phạm hợp đồng một mặt phải trả cho bên bị vi phạm hợp đồng, mặt khác nếu có thiệt hại xảy ra do lỗi vi phạm hợp đồng dẫn đến như: mất mát, hư hỏng tài sản, phải chi phí để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại do vi phạm gây ra, tiền phạt do vi phạm hợp đồng khác và tiền bồi thường thiệt hại mà bên bị vi phạm phải trả cho bên thứ ba là hậu quả trực tiếp của sự vi phạm này gây ra. 2) Khi công việc không đúng với yêu cầu kỹ thuật đã thỏa thuận trong hợp đồng thì bên A có quyền không nhận. Nếu nhận có quyền yêu cầu phải giảm giá hoặc sửa chữa sai sót trước khi nhận. Trong trường hợp do phải sửa chữa sai sót mà hợp đồng không được thực hiện đúng thời hạn thì bên B bị phạt vi phạm hợp đồng như trường hợp vi phạm thời hạn thực hiện hợp đồng. 3) Nếu bên A không tiếp nhận ………………. đã hoàn thành theo đúng hợp đồng, trong 10 ngày đầu sẽ bị phạt 4% giá trị phần hợp đồng và phạt thêm 1% cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo cho tới mức cao nhất là 12% giá trị phần hợp đồng. 4) Nếu bên B vi phạm thời hạn thực hiện hợp đồng sẽ bị phạt 2% giá trị hợp đồng cho 10 ngày lịch đầu và phạt thêm 1% mỗi ngày tiếp theo cho tới 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm. 5) Nếu bên A vi phạm nghĩa vụ thanh toán sẽ bị phạt theo mức lãi suất tín dụng quá hạn của ngân hàng Nhà nước tính từ ngày hết thời hạn thanh toán. Ngoài ra còn phải chịu bồi thường thiệt hại bằng tổng số tiền lãi mà bên B phải trả cho ngân hàng do vay mua vật tư sửa chữa cho ……….. của bên A (nếu có) mà nguyên nhân là do bên A chưa hoàn thành nghĩa vụ thanh toán. 6) Bên nào đã ký kết hợp đồng mà không thực hiện hoặc đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng không có lý do chính đáng thì bị phạt vi phạm là …… % giá trị hợp đồng đã ký (cao nhất là 12%). 7) Nếu hợp đồng này có bên nào đó gây ra đồng thời nhiều loại vi phạm thì chỉ phải chịu một loại phạt có số tiền phạt ở mức cao nhất theo mức phạt mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng này.
Điều 11: Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng 1) Hai bên cần chủ động thông báo cho nhau biết tiến độ thực hiện HĐ, nếu có vấn đề bất lợi gì phát sinh, các bên phải kịp thời báo cho nhau biết và chủ động bàn bạc giải quyết trên cơ sở thương lượng, đảm bảo hai bên cùng có lợi (có lập biên bản). 2) Trường hợp có nội dung tranh chấp không tự giải quyết được thì hai bên mới khiếu nại tới Tòa Án.
Điều 13: Hiệu lực của hợp đồng Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ……… đến ngày ………… Hai bên sẽ tổ chức họp và lập biên bản thanh lý HĐ sau đó …. ngày. Bên A có trách nhiệm tổ chức họp thanh lý hợp đồng, tự chọn thời gian và địa điểm thích hợp. Hợp đồng này được làm thành …… bản, có giá trị như nhau, mỗi bên giữ……….. bản.
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Chức vụ, ký tên, đóng dấu Chức vụ, ký tên, đóng dấu
– Ấn vào liên kết sau để tải mẫu hợp đồng sửa chữa máy móc: Tải về hợp đồng sửa chữa máy móc
– Để được tư vấn – hướng dẫn cách soạn thảo mẫu hợp đồng sửa chữa máy móc, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900.6568
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG SỬA CHỮA MÁY MÓC
Hôm nay, ngày tháng năm tại , chúng tôi gồm:
Hai bên thống nhất thoả thuận nội dung hợp đồng như sau:
ĐIỀU 1: Đối tượng sửa chữa
1. Tên loại máy cần sữa chữa ……
2. Những bộ phận cần sửa chữa, phục hồi ……
3. Những bộ phận cần thay thế phụ tùng khác …..
ĐIỀU 2: Trách nhiệm của bên B
1. Bên B tiến hành sửa chữa, bên B có trách nhiệm lập hồ sơ máy, làm các tài liệu báo cáo hàng tháng về quá trình sửa chữa.
2. Bên B có trách nhiệm đảm bảo:
3. Máy móc và các thiết bị khác của Bên A hoạt động tốt.
4. Tư vấn khách hàng các giải pháp về máy móc.
5. Sửa chữa và thay thế các phần hỏng hóc. Trong trường hợp phải thay thế: miễn phí các thiết bị còn trong thời hạn bảo hành do bên B cung cấp.
ĐIỀU 3: Trách nhiệm của bên A
1. Bên A có trách nhiệm lập kế hoạch sửa chữa (thời gian, địa điểm) và thông báo cho bên B;
2. Các nhân viên sử dụng máy móc của bên A phải tuân thủ các quy trình sử dụng do bên B yêu cầu;
3. Bên A có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho Bên B khi nhân viên Bên B đến bảo trì tại văn phòng của Bên A;
4. Bên A có trách nhiệm thanh toán tiền dịch vụ cho Bên B đúng thời hạn.
ĐIỀU 4: Phí dịch vụ và phương thức thanh toán
1. Phí dịch vụ sửa chữa máy móc theo hợp đồng này là :
2. Thanh toán thành từng đợt 12 tháng/lần (12 x…).
3. Bên A thanh toán 100% giá trị hợp đồng cho Bên B ngay sau ký hợp đồng (không quá 14 ngày kể từ ngày nhận hóa đơn thanh toán từ Bên B)
4. Thanh toán bằng tiền mặt Việt Nam đồng
ĐIỀU 5: Trách nhiệm vật chất thực hiện hợp đồng
1. Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã thoả thuận trên, không đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng, bên nào không thực hiện hoặc đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng mà không có lý do chính đáng sẽ bị phạt theo pháp lệnh của hợp đồng kinh tế.
2. Trong trường hợp muốn chấm dứt hợp đồng các bên phải có trách nhiệm thông báo trước 30 ngày bằng văn bản cho nhau.
ĐIỀU 6: Hiệu lực của Hợp đồng
Hợp đồng này có hiệu lực trong vòng 1 năm kể từ ngày ký (từ ngày … đến ngày…), thực hiện tại địa chỉ của văn phòng của bên A; Hết thời hạn trên, hợp đồng sẽ được tự động kéo dài thêm 1 năm tiếp theo nếu 2 bên không có lý do kết thúc hợp đồng và gửi cho bên kia bằng văn bản.
Hợp đồng này được làm thành 02 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 01 bản.
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN A
– Thông tin hai bên: Họ và tên của cá nhân, tên của tổ chức, người đại diện theo đúng pháp luật, chứng minh nhân dân hoặc mã số thuế, địa chỉ của các bên.
– Nên trình bày cụ thể, chính xác thời hạn. Các hạng mục sửa chữa cần có phụ lục đi kèm và xác nhận báo giá chính xác, sau khi xác nhận hàng mục sửa chữa và chi phí hai hãng tiến hành ký kết hợp đồng thỏa đáng hoặc ngược lại.
– Thời điểm có hiệu lực: Biên bản có hiệu lực ngay sau khi ký hết hay từ ngày giờ cụ thể nào khác.
– Ngày, tháng, năm ký , chữ ký và ghi rõ họ tên phải ghi đầy đủ và rõ ràng.
– Tên của các bên, nếu là tổ chức thì phải đóng dấu (nếu có) và ghi rõ chức vụ của người ký.
Hình thức đấu thầu áp dụng trong hoạt động sửa chữa ô tôNhư chúng ta đã biết, hoạt động đấu thầu là một trong những hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền với các chủ đầu tư trong việc lựa chọn, sử dụng các dịch vụ của các chủ đầu tư nhằm đảm bảo sự hoạt động ổn định của các cơ quan nhà nước, đồng thời góp phần đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước của các cấp ngân sách nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Theo quy định của Luật Đấu thầu 2013 thì dịch vụ được cung cấp bởi các chủ đầu tư cho các cơ quan nhà nước thông qua các hình thức đấu thầu được chia ra làm hai loại dịch vụ, đó là: dịch vụ tư vấn và dịch vụ phi tư vấn.
Dịch vụ tư vấn là một hoặc một số hoạt động bao gồm: lập, đánh giá báo cáo quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển, kiến trúc; khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo đánh giá tác động môi trường; khảo sát, lập thiết kế, dự toán; lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; thẩm tra, thẩm định; giám sát; quản lý dự án; thu xếp tài chính; kiểm toán, đào tạo, chuyển giao công nghệ; các dịch vụ tư vấn khác (Điều 4, Khoản 8, Luật Đấu thầu 2013).
Quay trở lại với câu hỏi ở đầu bài, thì việc sửa chữa xe ô tô công (ô tô được sử dụng trong các cơ quan nhà nước) sẽ thuộc loại dịch vụ phi tư vấn theo quy định tại Điều 4, Khoản 9, Luật Đấu thầu 2013. Như vậy, đối với loại dịch vụ này, hình thức lựa chọn nhà thầu của các cơ quan nhà nước là chỉ định thầu đối với dịch vụ phi tư vấn hoặc các gói thầu nhằm khắc phục ngay những hậu quả do sự cố bất khả kháng gây ra theo quy định tại Điều 22, Khoản 1, Điểm a, c, Luật Đấu thầu 2013:
1. Chỉ định thầu đối với nhà thầu được áp dụng trong các trường hợp sau đây: … a) Gói thầu cần thực hiện để khắc phục ngay hoặc để xử lý kịp thời hậu quả gây ra do sự cố bất khả kháng; gói thầu cần thực hiện để bảo đảm bí mật nhà nước; gói thầu cần triển khai ngay để tránh gây nguy hại trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe và tài sản của cộng đồng dân cư trên địa bàn hoặc để không ảnh hưởng nghiêm trọng đến công trình liền kề; gói thầu mua thuốc, hóa chất, vật tư, thiết bị y tế để triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh trong trường hợp cấp bách;… c) Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa phải mua từ nhà thầu đã thực hiện trước đó do phải bảo đảm tính tương thích về công nghệ, bản quyền mà không thể mua được từ nhà thầu khác; gói thầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm; mua bản quyền sở hữu trí tuệ;
Mặt khác theo quy định tại Điều 56, Khoản 1, Nghị định 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 26 tháng 6 năm 2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu. Theo đó, đối với trường hợp cung cấp dịch vụ phi tư vấn hay sửa chữa, khắc phục thiệt hại do sự kiện bất khả kháng (sửa chữa xe ô tô), các cơ quan nhà nước sẽ thực hiện quy trình chỉ định thầu rút gọn:
1. Đối với gói thầu quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 22 của Luật Đấu thầu 2013, trừ gói thầu cần thực hiện để bảo đảm bí mật nhà nước: Chủ đầu tư hoặc cơ quan trực tiếp có trách nhiệm quản lý gói thầu xác định và giao cho nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm thực hiện ngay gói thầu. Trong vòng 15 ngày kể từ ngày giao thầu, các bên phải hoàn thiện thủ tục chỉ định thầu bao gồm: Chuẩn bị và gửi dự thảo hợp đồng cho nhà thầu trong đó xác định yêu cầu về phạm vi, nội dung công việc cần thực hiện, thời gian thực hiện, chất lượng công việc cần đạt được và giá trị tương ứng để thương thảo, hoàn thiện hợp đồng. Trên cơ sở kết quả thương thảo hợp đồng, chủ đầu tư hoặc cơ quan trực tiếp có trách nhiệm quản lý gói thầu phê duyệt kết quả chỉ định thầu và ký kết hợp đồng với nhà thầu được chỉ định thầu. Việc công khai kết quả chỉ định thầu theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 7 và Điểm c Khoản 1 hoặc Điểm b Khoản 2 Điều 8 của Nghị định này.”
Như vậy hình thức đấu thầu áp dụng trong hoạt động sửa chữa ô tô là hình thức chỉ định thầu rút gọn.
Kinh doanh và sửa chữa phụ tùng ô tô có phải nộp thuế không?Nộp thuế đối với hoạt động kinh doanh và sửa chữa phụ tùng ô tô. Thuế đối với hộ kinh doanh, doanh nghiệp.
Em có thuê một lô đất và mở gara oto. Em có đăng ký giấy phép kinh doanh là sửa chữa oto và kèm theo là mua bán phụ tùng oto. Nhưng trên quá trình hoạt động em chỉ sửa chữa mà không buôn bán phụ tùng. Cho em hỏi: Em có phải nộp thuế đối với buôn bán phụ tùng oto trong khi em không tham gia hoạt động buôn bán không? Em xin cảm ơn!
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:
Nếu là hộ kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán:
– Khoản 1 Điều 2 Thông tư 92/2023/TT-BTC quy định như sau:
+ Cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán (sau đây gọi là cá nhân nộp thuế khoán) là cá nhân kinh doanh có phát sinh doanh thu từ kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc tất cả các lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh trừ cá nhân kinh doanh hướng dẫn tại Điều 3, Điều 4 và Điều 5 Thông tư 92/2023/TT-BTC.
+ Đối với cá nhân nộp thuế khoán thì mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế giá trị gia tăng, không phải nộp thuế thu nhập cá nhân là doanh thu tính thuế thu nhập cá nhân của năm.
+ Trường hợp cá nhân kinh doanh theo hình thức nhóm cá nhân, hộ gia đình thì mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế giá trị gia tăng, không phải nộp thuế thu nhập cá nhân được xác định cho một (01) người đại diện duy nhất trong năm tính thuế.
– Điểm khoản 2 Điều 3 Thông tư 92/2023/TT-BTC quy định như sau:
+ Căn cứ tính thuế đối với cá nhân nộp thuế khoán là doanh thu tính thuế và tỷ lệ thuế tính trên doanh thu.
+ Xác định số thuế phải nộp:
Điều 6 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 quy định như sau: Căn cứ tính thuế là thu nhập tính thuế và thuế suất.
+ Về thu nhập tính thuế: Điều 6 Nghị định 218/2013/NĐ-CP quy định về thu nhập tính thuế
1. Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định như sau:
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – (Thu nhập được miễn thuế + Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định)
2. Thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu – Chi phí được trừ) + Các khoản thu nhập khác
Doanh nghiệp có nhiều hoạt động kinh doanh thì thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất, kinh doanh là tổng thu nhập của tất cả các hoạt động kinh doanh. Trường hợp nếu có hoạt động kinh doanh bị lỗ thì được bù trừ số lỗ vào thu nhập chịu thuế của các hoạt động kinh doanh có thu nhập do doanh nghiệp tự lựa chọn. Phần thu nhập còn lại sau khi bù trừ áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động kinh doanh còn thu nhập.
+ Về thuế suất: Điều 10 Nghị định 218/2013/NĐ-CP quy định về thuế suất
1. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 22%, trừ trường hợp doanh nghiệp thuộc đối tượng áp dụng thuế suất 20% và thuế suất từ 32% đến 50% và đối tượng được ưu đãi về thuế suất quy định tại Điều 15 và Điều 16 Nghị định 218/2013/NĐ-CP.
Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2023, những trường hợp thuộc diện áp dụng thuế suất 22% áp dụng thuế suất 20%.
2. Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, kể cả hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có tổng doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng được áp dụng thuế suất 20%.
Tổng doanh thu năm làm căn cứ xác định doanh nghiệp thuộc đối tượng được áp dụng thuế suất 20% quy định tại khoản này là tổng doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp của năm trước liền kề.
Theo đó, trên là cách tính thuế đối với doanh nghiệp, hộ kinh doanh. Do bạn không nêu rõ mình thuộc đối tượng nào nên ở trên là 2 cách tính thuế để áp dụng cụ thể vào trường hợp của bạn. Bạn sẽ không phải nộp thuế đối với buôn bán phụ tùng ôtô khi không tham gia hoạt động buôn bán.
Bồi thường trong trường hợp cung ứng dịch vụ sữa chữa ô tôLàm hư hại tài sản trong trường hợp cung ứng dịch vụ sữa chữa o tô. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây thiệt hại trong quá trình sữa chữa.
Chào luật sư, Tôi là Nhân, nhân viên sửa chưa ô tô tại một công ty nhỏ. Trong quá trình kiểm tra sửa chữa do sự cố đã làm hư một số bộ phận xe. Trường hợp sự cố đó chưa được kiểm tra(hoặc đã được kiểm tra là không hư hỏng) Vậy tôi có phải bồi thường phần sự cố đó không? Mong phản hồi sớm. Chân thành cảm ơn!
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:
Trước tiên, giữa người chủ xe và công ty nơi bạn đang làm việc chắc chắn đã xác lập một hợp đồng dịch vụ sửa chữa xe ô tô nên việc giải quyết vấn đề bồi thường trong trường hợp này được tiến hành theo nội dung hợp đồng giữa hai bên.
Trong trường hợp không có thỏa thuận cụ thể, phía công ty với tư cách là bên cung ứng dịch vụ có các nghĩa vụ theo quy định tại Điều 517 Bộ luật dân sự 2023 như sau:
Tuy nhiên, phía công ty chỉ có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ bồi thương thiệt hại theo quy định tại khoản 6 Điều 517 nêu trên nếu thỏa mãn đồng thời hai điều kiện:
+ Có thiệt hại thực tế đối với đối tượng của hợp đồng- chiếc ô tô phát sinh trong quá trình sửa chữa: hỏng hóc các bộ phận
+ Bên cung ứng dịch vụ có lỗi trong việc gây ra thiệt hại: lỗi của người lao động, công nhân trực tiếp thực hiện việc sửa chữa chiếc xe…
Khi phát sinh trách nhiệm bồi thường, phía công ty có trách nhiệm bòi thường toàn bộ thiệt hại về tài sản cho khách hàng và yêu cầu người có lỗi trong việc gây ra thiệt hại thực hiện việc bồi hoàn khoản tiền bồi thường tương ứng với yếu tố lỗi. Như vậy, trong trường hợp này, tuy bạn không có trách nhiệm bồi thường trực tiếp cho khách hàng nhưng có nghĩa vụ hoàn trả lại cho công ty một khoản tiền tương ứng với phần trách nhiệm của bạn trong việc để xảy ra sự cố nói trên. Bạn cần căn cứ vào nội quy của công ty cũng như nội dung hợp đồng lao động giữa hai bên để xác định vấn đề này.
Bài viết được thực hiện bởi Thạc sỹ Đinh Thùy DungPhiếu Yêu Cầu Xác Minh Vụ Việc Trợ Giúp Pháp Lý
Thông tin thủ tục hành chính Phiếu yêu cầu xác minh vụ việc trợ giúp pháp lý – Bạc Liêu Cách thực hiện thủ tục hành chính Phiếu yêu cầu xác minh vụ việc trợ giúp pháp lý – Bạc Liêu Trình tự thực hiện
Bước 1:
Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật
Bước 2:
+ Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính nằm trong Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh Bạc Liêu (số 6, Nguyễn Tất Thành, phường 1, thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu)
* Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
* Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì tiến hành xác minh vụ việc trợ giúp pháp lý mà Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước ở địa phương khác yêu cầu xác minh vụ việc trợ giúp pháp lý * Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ trả lời bằng văn bản * Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giời đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ nghỉ)
* Thời gian gửi hồ sơ: Sáng từ 7 giời đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ nghỉ)
Thành phần hồ sơ của thủ tục hành chính Phiếu yêu cầu xác minh vụ việc trợ giúp pháp lý – Bạc Liêu* Những tài liệu, vụ việc yêu cầu xác minh
* Phiếu yêu cầu xác minh vụ việc (theo mẫu)
* Bản sao hợp lệ giấy tờ tuỳ thân của đối tượng đến yêu cầu trợ giúp pháp lý
Các biểu mẫu của thủ tục hành chính Phiếu yêu cầu xác minh vụ việc trợ giúp pháp lý – Bạc Liêu Phí và lệ phí của thủ tục hành chính Phiếu yêu cầu xác minh vụ việc trợ giúp pháp lý – Bạc Liêu Cơ sở pháp lý của thủ tục hành chính Phiếu yêu cầu xác minh vụ việc trợ giúp pháp lý – Bạc Liêu Văn bản căn cứ pháp lý Văn bản công bố thủ tụcLược đồ Phiếu yêu cầu xác minh vụ việc trợ giúp pháp lý – Bạc Liêu
Thủ Tục Yêu Cầu Luật Sư Bào Chữa 2023
Thủ tục mời luật sư bào chữa trong vụ án hình sự
Trong vụ án hình sự, vai trò của luật sư vô cùng quan trọng: Đảm bảo vụ án công bằng; thu thập chứng cứ; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo… Khi thực hiện nhu cầu thuê luật sư, quý khách hàng cần tìm một văn phòng luật sư uy tín và ký đơn mời Luật sư.
Công ty Luật Dragon xin tư vấn về trình tự thủ tục và cách mời Luật sư bào chữa vụ án hình sự như sau:
Căn cứ theo Điểm c, Khoản 1 Điều 4 Thông tư 70/2011/TT-BCA có quy định
“Trường hợp người bị tạm giữ, bị can đang bị tạm giam nhờ người bào chữa là luật sư thì Điều tra viên hướng dẫn họ viết giấy yêu cầu luật sư, nếu yêu cầu đích danh luật sư bào chữa (có họ tên, địa chỉ rõ ràng) thì trong thời hạn 24 (hai mươi bốn) giờ, cơ quan Điều tra có trách nhiệm gửi giấy yêu cầu luật sư của người bị tạm giữ, bị can cho luật sư mà họ nhờ bào chữa bằng thư bảo đảm hoặc chuyển phát nhanh; trường hợp người bị tạm giữ, bị can viết giấy nhờ người thân (có họ tên, địa chỉ rõ ràng) liên hệ nhờ luật sư bào chữa cho họ thì trong thời gian hạn 24 (hai mươi bốn) giờ kể từ khi người bị tạm giữ, bị can có giấy nhờ người thân, cơ quan điều tra có trách nhiệm gửi giấy đó cho người thân của người bị tạm giữ, bị can bằng thư bảo đảm hoặc chuyển phát nhanh.”
Trình tự thủ tục yêu cầu luật sư bào chữaĐơn yêu cầu luật sư bào chữa cho bị cáo
Các trường hợp bị từ chối tham gia bào chữa– Người đã bị kết án mà chưa được xóa án tích
Đặc biệt, pháp luật cũng quy định “Một người bào chữa được phép bào chữa cho nhiều người bị buộc tội trong cùng một vụ án nếu quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau. Và nhiều người bào chữa cũng có thể cùng bào chữa cho một người.”
Liên hệ luật sư chuyên hình sự tại Hà NộiCông ty Luật Dragon – Hotline: 1900599979
Văn phòng Luật sư tại Hà Nội:
Văn Phòng Luật Sư tại Hải Phòng: Số 102, lô 14 đường Lê Hồng Phong, quận Hải An, TP Hải Phòng.
Các Mẫu Phiếu Yêu Cầu Xác Minh Thông Dụng Mới Nhất 2023
Mẫu phiếu yêu cầu xác minh? Mẫu phiếu xác minh hộ khẩu, nhân khẩu? Mẫu yêu cầu xác minh, thu thập chứng cứ? Mẫu yêu cầu xác minh nguồn tin về tội phạm? Các mẫu yêu cầu xác minh được sử dụng khi nào? Những cơ quan, đơn vị nào có thẩm quyền xác minh tài sản, thu nhập? Có phải xác minh tình tiết trước khi ra quyết định xử phạt? Xác minh thông tin nhân thân người khác có vi phạm pháp luật không?
Kính gửi: Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố… (1b)….
……. (1)……. nhận được đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý và hồ sơ kèm theo của ông/bà…..(2 hoặc 2a)…………..
Để có đủ cơ sở thực hiện trợ giúp pháp lý cho ông/bà…. (2 hoặc 2a) …., …. (1) ….. trân trọng đề nghị Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố…. (1b)…. phối hợp xác minh các tình tiết, sự kiện sau đây:
Nơi nhận: Giám đốc – Như trên; (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) -……. (2 hoặc 2a)…….. – Lưu: VT, HS
Đề nghị xác minh trường hợp:
2. Họ và tên gọi khác (nếu có):…..
3. Ngày, tháng, năm sinh: ….. . 4. Giới tính:….
6. Nguyên quán:…
10. CMND số: …. 11. Hộ chiếu số:…
12. Họ tên cha: ….. 13. Họ tên mẹ:….
14. Họ và tên chủ hộ:…. 15. Quan hệ với chủ hộ:….
16. Nơi thường trú:…
17. Địa chỉ chỗ ở hiện nay:….
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
Kết quả xác minh gửi về:………. trước ngày…… tháng……. năm…….
2. Nhận xét và đề xuất: ……. .1. Kết quả xác minh (3): …….
CÁN BỘ LẬP PHIẾU ……. ngày……tháng……năm…. (Ký, ghi rõ họ tên) TRƯỞNG CÔNG AN (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
– Mục “Kính gửi”: Ghi tên cơ quan nhận phiếu xác minh hộ khẩu, nhân khẩu thường là cơ quan Công an xã, phường, thị trấn ngoài phạm vi địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (ví dụ: Công an Quận Đống Đa – thành phố Hà Nội).
– Mục “Nội dung xác minh”: Ghi tóm tắt, rõ nội dung cần xác minh và thông tin về các nhân khẩu kèm theo (nếu có); Ví dụ: Xác minh tại địa chỉ này có những nhân khẩu nào? Hoặc người yêu cầu xác minh có nhân khẩu đang sinh sống tại địa phương hay không?
Mẫu số 06/DS (DP, DG, DT)
Theo QĐ số 388/QĐ-VKSTC ngày 01 tháng 7 năm 2023
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
…..,ngày….. tháng…… năm 20…….
Xác minh, thu thập chứng cứ
Kính gửi: Tòa án nhân dân ……… (4)
Căn cứ Điều 27 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014;
Căn cứ Điều 57, khoản 3 Điều 58, khoản 2 Điều 97 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2023;
Sau khi xem xét, nghiên cứu hồ sơ vụ việc…….(5), giữa: (6)…….
Để đảm bảo cho việc kiểm sát giải quyết vụ việc dân sự có căn cứ và đúng pháp luật,
Viện kiểm sát nhân dân….(2) yêu cầu Tòa án nhân dân…(4) xác minh, thu thập chứng cứ để có đủ căn cứ giải quyết vụ án với các nội dung như sau: (7)
Sau khi có kết quả xác minh, thu thập chứng cứ theo các nội dung nêu trên, yêu cầu Tòa án nhân dân …. (4) sao gửi tài liệu, chứng cứ thu thập được hoặc thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân…….(2) để kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết vụ việc dân sự của Tòa án theo quy định của pháp luật./.
Nơi nhận: VIỆN TRƯỞNG (8)
– Lưu: VT, HSKS.
(1) Ghi tên VKS chủ quản cấp trên trực tiếp;
(2) Ghi tên VKS ban hành văn bản;
(3) Ô thứ nhất ghi số, ô thứ 2 ghi tên loại, ký hiệu văn bản (ví dụ: Số 01/YC-VKS-DS)
(4) Ghi tên Tòa án giải quyết vụ việc dân sự;
(5) Ghi quan hệ tranh chấp giải quyết;
(6) Ghi họ tên, địa chỉ nguyên đơn, bị đơn, người yêu cầu….;
(7) Nội dung yêu cầu xác minh, thu thập bằng và biện pháp cụ thể;
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
……., ngày…… tháng…….năm 20…
KIỂM TRA, XÁC MINH NGUỒN TIN VỀ TỘI PHẠM
Căn cứ các điều 41, 42, 145 và 159 Bộ luật Tố tụng hình sự;
Xét thấy cần kiểm tra, xác minh làm rõ nguồn tin về tội phạm, Viện kiểm sát ……..,
1. …… làm rõ một số vấn đề sau:
(2) …………………….
(3) …………………….
2 ………. thông báo kết quả kiểm tra, xác minh đến Viện kiểm sát …… theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự./.
Nơi nhận: KIỂM SÁT VIÊN
– Cơ quan được yêu cầu kiểm tra, xác minh; (ký tên, đóng dấu)
– Lưu: HSVV, HSKS, VP.
* Lưu ý: Phải ghi rõ tố giác hoặc tin báo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố hoặc nguồn tin khác.
Trong bất kỳ một thủ tục hành chính nào, thủ tục tố tụng nào hoặc trong các giao dịch dân sự cũng cần đến thủ tục yêu cầu xác minh tính xác thực các thông tin, văn bản, giấy tờ, chứng cứ, ví dụ:
– Trong vụ án dân sự: Vì Luật quy định khởi kiện nơi bị đơn cư trú, nên khi cung cấp hồ sơ khởi kiện nguyên đơn phải cung cấp “hộ khẩu thường trú, KT3” của bị đơn, tuy nhiên, để xác minh người bị khởi kiện có chính xác đang ở nơi đăng ký hộ khẩu hay không, đương sự phải yêu cầu Công an địa phương xác nhận công dân này có đang cư trú ở địa phương hay không.
– Trong quá trình chuẩn bị xét xử: Sẽ có những bằng chứng bản thân đương sự không tự cung cấp được vì dụ như: Sao kê của ngân hàng, hồ sơ ĐKKD của Sở kế hoạch đầu tư, hồ sơ đất đai của Sở tài nguyên môi trường,… vậy nên đương sự có quyền yêu cầu Toà án hỗ trợ thu thập những chứng cứ để phục vụ cho quá trình xét xử vụ án.
– Trong tố tụng hình sự: Cũng sẽ có những yêu cầu xác minh, xử lý nguồn tin tố giác tội phạm, xác minh bằng chứng, chứng cứ công dân cung cấp nhưu đoạn ghi âm, ghi hình, hình ảnh,….
– Trong thủ tục hành chính đất đai: Nổi bật nhất là yêu cầu thủ tục tục xác minh ranh giới đất.
Vì vậy, để thấy ở mọi thủ tục hành chính, tố tụng đều có những yếu tố cần phải xác minh, và vì vậy sẽ xuất hiện những yêu cầu xác minh và thủ tục giải quyết yêu cầu xác minh đó.
Theo quy định của Điều 18 Nghị định số 78/2013/NĐ-CP, cơ quan, đơn vị có thẩm quyền xác minh tài sản, thu nhập được xác định như sau:
a) Trong trường hợp người được xác minh do cấp ủy đảng quản lý thì cơ quan có thẩm quyền xác minh là cơ quan Kiểm tra đảng cùng cấp, cụ thể như sau:
– Cơ quan Kiểm tra đảng cấp Trung ương có thẩm quyền xác minh đối với người được xác minh là cán bộ, công chức thuộc diện Trung ương quản lý; trường hợp cần thiết thì trưng tập cán bộ của Thanh tra Chính phủ tham gia xác minh;
– Cơ quan Kiểm tra đảng cấp tỉnh có thẩm quyền xác minh đối với người được xác minh là cán bộ, công chức thuộc diện ban thường vụ tỉnh ủy và cấp tương đương quản lý; trường hợp cần thiết thì trưng tập cán bộ của thanh tra tỉnh, thanh tra bộ tham gia xác minh;
– Cơ quan Kiểm tra đảng cấp huyện có thẩm quyền xác minh đối với người được xác minh là cán bộ, công chức thuộc diện Ban Thường vụ huyện ủy và cấp tương đương quản lý; trường hợp cần thiết thì trưng tập cán bộ của thanh tra huyện tham gia xác minh.
b) Trong trường hợp người được xác minh công tác tại các cơ quan của Đảng mà không thuộc diện cấp ủy quản lý thì đơn vị có thẩm quyền xác minh được xác định như sau:
– Đơn vị phụ trách công tác tổ chức, cán bộ của cơ quan Đảng ở cấp Trung ương, cấp tỉnh có thẩm quyền xác minh đối với người được xác minh đang công tác tại cơ quan, tổ chức, đơn vị đó;
– Ban Tổ chức huyện ủy và tương đương có thẩm quyền xác minh đối với người được xác minh đang công tác tại cơ quan Đảng ở cấp huyện, cấp xã.
c) Trong trường hợp người được xác minh không thuộc diện cấp ủy quản lý, không công tác tại các cơ quan của Đảng thì cơ quan có thẩm quyền xác minh được xác định như sau:
– Cấp Trung ương: Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ, đơn vị phụ trách tổ chức, cán bộ của cơ quan thuộc Chính phủ có thẩm quyền xác minh đối với người được xác minh đang công tác tại cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Trong trường hợp cần thiết thì cơ quan thanh tra chủ trì, phối hợp, huy động cán bộ của đơn vị phụ trách công tác tổ chức, cán bộ của cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc bộ, cơ quan ngang bộ tham gia xác minh.
– Cấp tỉnh: Thanh tra tỉnh có thẩm quyền xác minh đối với người được xác minh công tác tại cơ quan, tổ chức, đơn vị ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong trường hợp cần thiết thanh tra tỉnh chủ trì, phối hợp, huy động cán bộ của Sở Nội vụ, của thanh tra sở tham gia xác minh.
Thanh tra sở có thẩm quyền xác minh đối với người được xác minh công tác tại cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc sở. Trong trường hợp cần thiết thanh tra sở chủ trì, phối hợp, huy động cán bộ của đơn vị phụ trách công tác tổ chức, cán bộ của cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc sở tham gia xác minh.
– Doanh nghiệp nhà nước: Đơn vị phụ trách công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ, tổ chức cán bộ có thẩm quyền xác minh đối với người được xác minh công tác tại tổ chức, đơn vị thuộc doanh nghiệp đó.
d) Cơ quan thanh tra, kiểm tra, đơn vị phụ trách công tác tổ chức, cán bộ thuộc các cơ quan khác của Nhà nước ở Trung ương, cơ quan Trung ương của các đoàn thể, cơ quan cấp tỉnh của tổ chức chính trị – xã hội có thẩm quyền xác minh đối với người được xác minh công tác tại cơ quan, tổ chức đó mà không thuộc diện cấp ủy quản lý.
Đơn vị phụ trách công tác tổ chức, cán bộ có thẩm quyền xác minh đối với người được xác minh công tác tại cơ quan cấp huyện của tổ chức chính trị – xã hội; trường hợp cần thiết thì có văn bản đề nghị Ủy ban kiểm tra cấp huyện phối hợp tiến hành xác minh.
Ngoài ra, khi phát hiện có vi phạm pháp luật trong trường hợp người được xác minh không thuộc diện cấp ủy quản lý, không công tác tại các cơ quan của Đảng thì Thanh tra Chính phủ có thẩm quyền xác minh lại việc xác minh tài sản, thu nhập của các cơ quan này.
Chào luật sư, tôi có một vấn đề cần được tư vấn như sau, khi tôi bị xử phạt hành chính một mức khung từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng thì trước khi xử phạt bên cơ quan có thẩm quyền xử phạt có phải xác minh các tình tiết để làm rõ trước khi xử phạt không? Ví dụ như tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ hay mức độ vi phạm như thế nào? Vì tôi bị xử phạt nhưng khi ra quyết định họ không xác minh tình tiết gì cả mà phạt tôi mức 8.000.000 luôn. Như vậy có chính xác không? Mong được hỗ trợ từ Luật sư!
Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.
Khi ra quyết định xử phạt vi phạm đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm bên có thẩm quyền xử phạt khi xem xét ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải đảm bảo rõ ràng, minh bạch. Theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 trong trường hợp cần thiết vì có thể thay đổi mức phạt hoặc áp dụng mức phạt thấp nhất thì người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xác minh các tình tiết sau đây:
+ Có hay không có vi phạm hành chính;
+ Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính, lỗi, nhân thân của cá nhân vi phạm hành chính;
+ Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ;
+ Tính chất, mức độ thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra;
+ Trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại khoản 1 Điều 65 của Luật xử lý vi phạm hành chính 2012.
+ Tình tiết khác có ý nghĩa đối với việc xem xét, quyết định xử phạt.
Ngoài ra trong quá trình xem xét, ra quyết định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt có thể trưng cầu giám định. Việc trưng cầu giám định được thực hiện theo quy định của pháp luật về giám định. Việc xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính phải được thể hiện bằng văn bản.
Em muốn đi làm cho https://mywork.com.vn/tuyen-dung/viec-lam/828545/nhan-vien-dia-ban.html liệu có sợ vi phạm pháp luật không ạ? Mong luật sư sớm có câu trả lời. Em xin cảm ơn.
Các yêu cầu tuyển dụng đôí với nhân viên địa bàn mà công ty bạn muốn ứng tuyển gồm:
– Nhân viên địa bàn tiến hành các công việc kiểm tra, xác minh thông tin nhân thân và xử lý các trường hợp vi phạm nghĩa vụ thanh toán theo Hợp đồng tín dụng.
– Hướng dẫn khách hàng thanh toán, thanh lý hợp đồng vay vốn tín dụng.
Luật sư tư vấn pháp luật dân sự qua tổng đài: 1900.6568
Những yêu cầu tuyển dụng trên không hề có dấu hiệu gì vi phạm pháp luật. Có thể bạn lo lắng về công việc điều tra, xác minh nhân thân của người khác, việc làm này sẽ không có vấn đề gì khi nó chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu thông tin cá nhân công khai và không làm ảnh hưởng cuộc sống đời tư, danh dự nhân phẩm người đó.
Điều 38. Quyền bí mật đời tư:
1. Quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
2. Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tư liệu theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
3. Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật.
Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.”
Nếu có hành vi vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác theo quy định tại Điều 125 “Bộ luật hình sự 2023” sửa đổi bổ sung 2009:
1. Người nào chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản khác được truyền đưa bằng phương tiện viễn thông và máy tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ một năm đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm:
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
d) Gây hậu quả nghiêm trọng;
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
Vậy nên bạn có thể ứng tuyển vào công ty này nhưng cần lưu ý về các yêu cầu, nhiệm vụ công ty giao trong quá trình làm việc để tránh vi phạm pháp luật.
Bài viết được thực hiện bởi Công ty Luật Dương GiaMẫu Tờ Khai Yêu Cầu Cấp Phiếu Lý Lịch Tư Pháp Mới Nhất
Phiếu lý lịch tư pháp là gì? Mục đích xin để làm gì?
Theo Điều 2 Luật Lý lịch tư pháp 2009 giải thích lý lịch tư pháp là lý lịch của cá nhân về các loại sau:
– Án tích của người bị kết án bằng bản án, quyết định hình sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
– Tình trạng thi hành án
– Về việc cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản
Theo đó, mục đích của việc xin lý lịch tư pháp là để:
– Đáp ứng yêu cầu cần chứng minh cá nhân có án tích hay không, có bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã khi bị Tòa tuyên bố phá sản không
– Ghi nhận việc xóa án tích, tạo điều kiện cho người đã bị kết án tái hòa nhập cộng đồng
– Hỗ trợ hoạt động tố tụng hình sự và thống kê tư pháp hình sự.
– Hỗ trợ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã.
Lý lịch tư pháp có mấy loại?Theo luật, lý lịch tư pháp có 2 loại là Phiếu lý lịch tư pháp số 1 và số 2.
Trong đó, phiếu số 1 cấp cho các đối tượng sau đây:
– Công dân Việt Nam
– Người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam
– Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội
Phiếu số 2 cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng
Thủ tục xin cấp lý lịch tư pháp– Thẩm quyền cấp: Phiếu lý lịch tư pháp do Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia và Sở tư pháp các tỉnh, thành phố có trách nhiệm cấp
– Giấy tờ cần chuẩn bị:
+ Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp
+ Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu (bản chụp);
+ Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú (bản chụp)
Lưu ý là phải tự mình đi xin mà không được phép ủy quyền cho người khác làm hộ khi yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp sô 2. Còn với việc đi xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 thì có thể làm ủy quyền.
Nếu là cơ quan tiến hành tố tụng có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 thì sẽ gửi văn bản yêu cầu. Trong trường hợp khẩn cấp, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng còn có thể yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp qua điện thoại, fax hoặc bằng các hình thức khác.
– Lệ phí: Mức phí đối với việc xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp được quy định trong Quyết định 2244/QĐ-BTP cụ thể như sau:
+ 200.000 đồng/lần/người.
+100.000 đồng/lần/người với sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ
+ Miễn phí với các đối tượng là trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo, người cư trú tại các xã đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số
– Thời hạn:
+ Không quá 10 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu hợp lệ.
+ Không quá 24 giờ, kể từ thời điểm nhận được yêu cầu khi gặp trường hợp khẩn cấp
+ Không quá 20 ngày khi cần phải xác minh điều kiện đương nhiên được xóa án tích, khi người yêu cầu có thời gian cư trú ở nhiều nơi, thậm chí còn ở nước ngoài.
Ví dụ cụ thể điền trong Tờ khai yêu cầu cấp lý lịch tư pháphttps://cdn.luatvietnam.vn/uploaded/Others/2023/11/27/mau-to-khai-cap-ly-lich-tu-phap_1204151733_2711130429.doc
Mục “kính gửi” Gửi đến Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố hoặc trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia
Ví dụ: Kính gửi: Sở tư pháp tỉnh Thanh Hóa
Mục “Họ và tên” Viết bằng chữ in hoa, đủ dấu.
Ví dụ: NGUYỄN LAN ANH
Mục “Nơi sinh, nơi thường trú, nơi tạm trú” Ghi rõ xã/phường, huyện/quận, tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương. Trường hợp có nơi thường trú và nơi tạm trú thì ghi cả hai nơi.
Mục “Giấy CMND/Hộ chiếu” Ghi rõ là chứng minh nhân dân hay hộ chiếu kèm số, ngày cấp, cơ quan cấp
Mục “Quá trình cư trú của bản thân” ghi rõ thời gian từ năm 14 tuổi đến hiện tại đã cư trú tại bao nhiêu địa điểm. Đối với người đã từng là quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân quốc phòng, quân nhân dự bị, dân quân tự vệ thì ghi rõ chức vụ trong thời gian phục vụ trong quân đội.
Mục “Yêu cầu phiếu lý lịch tư pháp số 1 hay số 2” thì tích dấu vào phần này. Đáng lưu ý là:
Phiếu lý lịch tư pháp số 1 là Phiếu ghi các án tích chưa được xóa và không ghi các án tích đã được xóa; thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã chỉ ghi vào Phiếu lý lịch tư pháp số 1 khi cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu.
Phiếu lý lịch tư pháp số 2 là Phiếu ghi đầy đủ các án tích, bao gồm án tích đã được xóa và án tích chưa được xóa và thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã
Cập nhật thông tin chi tiết về Phiếu Yêu Cầu Sửa Chữa Ô Tô trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!