Xu Hướng 6/2023 # Quản Lý Là Gì? Khái Niệm Về Quản Lý Kinh Tế – Hỗ Trợ, Tư Vấn, Chắp Bút Luận Án Tiến Sĩ # Top 8 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Quản Lý Là Gì? Khái Niệm Về Quản Lý Kinh Tế – Hỗ Trợ, Tư Vấn, Chắp Bút Luận Án Tiến Sĩ # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Quản Lý Là Gì? Khái Niệm Về Quản Lý Kinh Tế – Hỗ Trợ, Tư Vấn, Chắp Bút Luận Án Tiến Sĩ được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Quản lý là gì? Khái niệm về quản lý kinh tế

Trên thực tế tồn tại nhiều cách tiếp cận khái niệm “ quản lý”. Thông thường, quản lý đồng nhất với các hoạt động tổ chức chỉ huy, điều khiển, động viên, kiểm tra, điều chỉnh… theo lý thuyết hệ thống: “quản lý là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản lý đến một hệ thống nào đó nhằm biến đổi nó từ trạng thái này sang trạng thái khác theo nguyên lý phá vỡ hệ thống cũ để tạo lập hệ thống mới và điều khiển hệ thống (Giáo trình Khoa học quản lý- Tập 2- NXB KHKT-2001)

Quản lý (thuật ngữ tiếng Anh là Management [ˈmænɪdʒmənt], tiếng lat. manum agere – điều khiển bằng tay) đặc trưng cho quá trình điều khiển và dẫn hướng tất cả các bộ phận của một tổ chức, thường là tổ chức kinh tế, thông qua việc thành lập và thay đổi các nguồn tài nguyên (nhân lực, tài chính, vật tư, trí thực và giá trị vô hình).

Đầu thế kỷ 20 nhà văn quản lý Mary Parker Follett định nghĩa quản lý là “nghệ thuật khiến công việc được làm bởi người khác”.

Trên cơ sở đó, chúng ta có thể hiểu quản lý kinh tế là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trong qúa trình tiến hành các hoạt động kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu kinh tế – xã hội đã đặt ra. Như vậy nội hàm khái niệm quản lý kinh tế được hiểu như sau:

Quản lý kinh tế là sự tác động giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Trong đó chủ thể quản lý là những tổ chức và cá nhân, những nhà quản lý cấp trên. còn đối tượng quản lý hay còn gọi là khách thể quản lý là những tổ chức, cá nhân, nhà quản lý cấp dưới, cũng như các tập thể, cá nhân người lao động. Sự tác động trong mối quan hệ quản lý mang tính hai chiều và được thực hiện thông qua các hoạt động tổ chức, lãnh đạo, lập kế hoạch, kiểm tra điều chỉnh…

Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý cấu thành hệ thống quản lý. Một nền kinh tế hay một doanh nghiệp đều xem như một hệ thống với hai phân hệ chủ yếu: chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Trong nhiều trường hợp mỗi phân hệ có thể được coi như một hệ thống phức tạp.

Quản lý kinh tế là quá trình lựa chọn và thiết kế hệ thống chức năng, nguyên tắc, phương pháp, cơ chế, công cụ, cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế, đồng thời xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và bảo đảm nguồn lực thông tin, vật chất cho các quyết định quản lý được thực thi.

Mục tiêu của quản lý kinh tế là huy động tối đa các nguồn lực, mà trước hết là nguồn lực lao động và sử dụng hiệu quả để phát triển kinh tế phục vụ lợi ích con người.

Quản lý là gì? Khái niệm về quản lý kinh tế

Thạc Sĩ Quản Lý Kinh Tế Là Gì? Những Lợi Ích Khi Tham Gia Chương Trình

Trong một nền kinh tế luôn vận động và không ngừng phát triển như hiện nay, yêu cầu người quản lý cần có một cái nhìn đầy đủ, trang bị kiến thức toàn diện để có thể đưa công ty, doanh nghiệp phát triển đúng hướng là cực kì cần thiết. Bạn hoàn toàn có thể làm được điều đó nếu tham gia học thạc sĩ kinh tế hay thạc sĩ quản lý kinh tế. Vậy, thạc sĩ quản lý kinh tế là gì? Tại sao bạn nên theo học chương trình cao học quản lý kinh tế ngay bây giờ. Những tin trong bài viết sẽ giúp các bạn giải đáp những thắc mắc trên.

Thạc sĩ quản lý kinh tế là gì?

Thạc sĩ quản lý kinh tế ( hay cao học quản lý kinh tế) là chương trình đào tạo sau đại học về chuyên ngành quản lý kinh tế.

Người học hoàn thành khóa đào tạo sẽ có được kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về quản lý kinh tế; tạo ra nguồn lực chất lượng cao, ứng biến tốt, nắm bắt kịp thời những xu hướng đổi mới của nền kinh tế, đồng thời đưa ra được những phương án giải quyết vấn đề phát sinh trong nền kinh tế xã hội hiện nay.

Ngoài những kiến thức về kinh tế vi mô, vi mô, chương trình thạc sĩ quản lý kinh tế còn giúp người học nâng cao kỹ năng phân tích thông tin, đưa ra đánh giá, dự báo về kinh tế vĩ mô, quản lý tổ chức và doanh nghiệp, làm chủ các kỹ năng ra quyết định, kỹ năng lãnh đạo,…

Những lợi ích to lớn khi bạn hoàn thành chương trình thạc sĩ quản lý kinh tế.

Có cái nhìn vĩ mô về nền kinh tế

Nếu bạn chỉ làm việc trong một công ty vừa và nhỏ hay bạn làm lãnh đạo một công ty với số nhân viên không lớn thì cũng đừng bao giờ bỏ qua cách nhìn nhận một vấn đề tổng quát. Sự phát triển vĩ mô của nền kinh tế sẽ tác động rất lớn tới bất cứ doanh nghiệp nào và những người làm lãnh đạo, quản lý bắt buộc phải nắm được điều này.

Giúp cho người học mở mang kiến thức và kỹ năng chuyên sâu hơn về ngành nghề

Nếu như các bạn trẻ đã kết thúc chương trình đào tạo cử nhân quản lý kinh tế tại các trường đại học nhưng chưa có định hướng rõ ràng cho tương lai của bản thân thì tiếp tục học thạc sĩ chính là lựa chọn phù hợp nhất lúc này.

Chương trình đào tạo thạc sĩ quản lý kinh tế sẽ giúp cho học viên có được những kiến thức chuyên sâu hơn về ngành nghề. Không chỉ được học và tiếp thu những kiến thức trên giảng đường, học viên còn được tham gia vào những chương trình học thực tiễn, chính vì thế sẽ nắm bắt vấn đề kỹ càng hơn và vận dụng chúng vào công việc một cách tốt hơn.

Có cơ hội phát triển bản thân

Có một cách chứng tỏ với mọi người rằng bạn luôn nghiêm túc trong công việc đó chính là không ngừng phấn đấu và học tập. Tham gia học cao học quản lý kinh tế để bạn có thể chứng minh với mọi người sự nghiêm túc và cầu thị của mình. Chắc chắn, mọi người sẽ nhìn bạn với một thái độ tích cực và đáng trân trọng.

Có cơ hội thăng tiến nhanh hơn

Tuy không phải là cơ quan nhà nước xét duyệt theo bằng cấp nhưng trong một cơ quan nếu ai có năng lực cũng như sự cầu thị cao hơn chắc chắn người đó sẽ được cân nhắc nhiều hơn. Bạn luôn cố gắng và nỗ lực không ngừng trong công việc so với những nhân viên khác thì chẳng có lý do gì mà bạn không có khả năng thăng tiến cao hơn.

Có thể chèo lái con thuyền của doanh nghiệp ổn định và vững chắc hơn

Bạn là một người quản lý, bạn gặp nhiều khó khăn trong quá trình quản lý doanh nghiệp của mình. Vậy thì, đừng ngần ngại đầu tư thời gian, công sức và tiền bạc để tham gia một lớp cao học quản lý kinh tế. Tại đây, chắc chắn bạn sẽ biết cách đánh giá, phân tích tình hình doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp hiệu quả, có thêm các mối quan hệ và trực tiếp xử lý vấn đề thực tiễn… Không biết thì phải học hỏi và tìm hiểu, và chúng tôi tin chắc rằng những lớp học như vậy sẽ giúp mỗi học viên có được những kiến thức nền tảng để giải quyết tình huống thực tế của doanh nghiệp.

Hy vọng rằng với những thông tin trên sẽ giúp cho bạn đọc hiểu thêm về thạc sĩ quản lý kinh tế là gì. Những lợi ích mà khóa học thạc sĩ quản lý kinh tế mang lại có khiến cho các bạn đưa ra quyết định học tập hay không?

Đăng ký học thạc sĩ quản lý kinh tế năm 2019 vui lòng liên hệ:

Viện nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp ( IVES)

Đ/c: 131 Âu Cơ, Tứ Liên, Tây Hồ, Hà Nội

ĐT: Mr. Nghiệp ( 0868954220) – Mr. Bình ( 0837908868)

Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước

Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Khái Niệm Hành Chính, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính Là Gì, Mẫu Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính Cá Biệt, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Mẫu Bảng Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Hướng Dẫn Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Quan Niệm Dân Gian Nào Dưới Đây ảnh Hưởng Xấu Đến Chính Sách Dân Số Của Nhà Nước Ta, Quan Niệm Dân Gian Nào Dưới Đây ảnh Hưởng Xấu Đến Chính Sách Dân Số ở Nước Ta, Quan Niệm Dân Gian Nào Dưới Đây ảnh Hưởng Xấu Đến Chính Sách Dân Số Của Nhà Nước, Khoa Luân Mon Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lop Trung Cấp Chinh Tri, Quản Lý Tài Chính Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Thông Tin Và Truyền Thông, Mẫu Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Hành Chính, Văn Bản Hành Chính Quản Lý Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Bài Tập Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Thủ Tục Hành Chính, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Đề Thi Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Vai Trò Của Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quy Chế Văn Hoá Công Sở Tại Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Đề Cương Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Đề Cương Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Vai Trò Chủ Yếu Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bai Tapve Quan Li Hanh Chinh Nha Nuoc, Luận Văn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Tổ Chức Hành Chính Nhà Nước, Tài Liệu Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Bài Tiểu Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Giáo Trình Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 1, Bao Cao Tốt Nghiệp Nghành Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Nêu Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Thao Luan Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lan 2, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 2, Nêu Vai Trò Của Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Đối Với Sự Phát Triển Của Xã Hội, Giáo Trình Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Bất Hợp Pháp, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Phần 2, Xử Lý Kỷ Luật Công Chức Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Tìm Hiểu Vai Trò Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Phát Triển Kinh Tế ở Địa Phương, Khái Niệm Nhà Nước, Khái Niệm Yêu Nước, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Xử Lý Hành Chính Trong Lĩnh Vự Y Tế, Tiểu Luận Xử Lý Kỷ Luật Công Chức Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Xử Lý Hành Chính Trong Lĩnh Vự Y ế, Khái Niệm ô Nhiễm Nước, Khái Niệm Các Nước Đông âu Để Chỉ, Khái Niệm Lòng Yêu Nước, Khái Niệm ở Nước Ngoài, Khóa Luận Ttots Nghiệp Về Nâng Cao Công Tác Soạn Thảo Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Doanh Nghiệp Nhà Nước, Khái Niệm Vai Trò Và Chức Năng Của Nhà Nước, Khái Niệm Chế Độ Hôn Nhân Nước Ta Hiện Nay, Khái Niệm Nhà Nước Pháp Quyền, Khái Niệm ô Nhiễm Môi Trường Nước, Khái Niệm Ngân Sách Nhà Nước, Khái Niệm ô Nhiễm Nguồn Nước, Vai Trò Quan Trọng Nhất Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, ý Nghĩa Khái Niệm Ngân Sách Nhà Nước, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Chuyên Đề 7 Hệ Thống Thông Tin Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Hệ Thống Thông Tin Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Thế Nào Là Hạnh Phúc, Khái Niệm Hạnh Phúc, Quan Niệm Phạm Trù Yêu Nước, Chủ Trương, Thái Độ, Quan Điểm Của Chính Phủ, Chính Quyền Cơ Sở Và Các Cơ Quan Đặc Biệt Của Các Nước, Khái Niệm 3 Mũi Giáp Công Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước Dùng Để Chỉ, Khái Niệm 3 Mũi Giáp Công Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước Dùng Để C, Quan Niệm Nào Phù Hợp Với Chế Độ Hôn Nhân Hiện Tại Của Nước Ta, Khái Niệm Của Quan Hệ Lợi ích, Khái Niệm Quản Trị, Khái Niệm Về Các Mối Quan Hệ, Khái Niệm Quần Xã, 5 Khái Niệm Về Quản Trị, Khái Niệm Quần Thể, Khái Niệm Quản Lý, Khái Niệm Về Quản Lý, Khái Niệm âm Chính, Quan Niệm Nào Dưới Đây Phù Hợp Với Chế Độ Hôn Nhân Hiện Tại Của Nước Ta, Quan Niệm Nào Phù Hợp Với Chế Độ Hôn Nhân Gia Đình ở Nước Ta Hiện Nay, Khái Niệm Quản Lý Giáo Dục, Khái Niệm 5s Và Tầm Quan Trọng Của 5s,

Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Khái Niệm Hành Chính, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính Là Gì, Mẫu Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính Cá Biệt, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Mẫu Bảng Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Hướng Dẫn Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Quan Niệm Dân Gian Nào Dưới Đây ảnh Hưởng Xấu Đến Chính Sách Dân Số Của Nhà Nước Ta, Quan Niệm Dân Gian Nào Dưới Đây ảnh Hưởng Xấu Đến Chính Sách Dân Số ở Nước Ta, Quan Niệm Dân Gian Nào Dưới Đây ảnh Hưởng Xấu Đến Chính Sách Dân Số Của Nhà Nước, Khoa Luân Mon Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lop Trung Cấp Chinh Tri, Quản Lý Tài Chính Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Thông Tin Và Truyền Thông, Mẫu Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Hành Chính, Văn Bản Hành Chính Quản Lý Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Bài Tập Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Thủ Tục Hành Chính, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Đề Thi Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Vai Trò Của Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quy Chế Văn Hoá Công Sở Tại Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Đề Cương Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Đề Cương Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Vai Trò Chủ Yếu Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bai Tapve Quan Li Hanh Chinh Nha Nuoc, Luận Văn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Tổ Chức Hành Chính Nhà Nước, Tài Liệu Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Bài Tiểu Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Giáo Trình Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 1, Bao Cao Tốt Nghiệp Nghành Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Nêu Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Thao Luan Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lan 2, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước,

Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế

Ngày đăng: 11/10/2013 10:51

Đổi mới quản lý nhà nước là hoạt động thường xuyên, lâu dài của mỗi quốc gia để nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế nhằm thích ứng với bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng. Là một nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi, Việt Nam không chỉ cần tích cực, khẩn trương trong xây dựng, hoàn thiện pháp luật kinh tế, mà quan trọng hơn là phải đổi mới sâu sắc cả về tư duy lẫn phương pháp thực hiện. Chính vì vậy, trong Nghị quyết Đại hội Đảng X đã xác định nội dung nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước là một trong ba nội dung chủ yếu để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Để góp phần xác định rõ phạm vi và nội dung quản lý nhà nước về kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển, bài viết này đề cập một số vấn đề cần nghiên cứu và hoàn thiện trong thời gian tới.

1. Đổi mới về tư duy quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu chủ yếu của Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX01: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, vai trò điều hành của Chính phủ là một bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế thị trường; được xác định như một trọng tài để điều khiển và giám sát sự phát triển của nền kinh tế. Theo đó, Chính phủ cần bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh và tạo điều kiện công bằng cho các chủ thể kinh tế thuộc các thành phần kinh tế khác nhau cùng phát triển.

Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay Chính phủ vừa giữ vai trò là “trọng tài”, vừa tham gia vào nền kinh tế khi thực hiện chức năng đầu tư vốn và thực hiện quyền chủ sở hữu đối với các chủ thể kinh tế nhà nước. Chính vì vậy, để quản lý kinh tế có hiệu quả, phát huy tối đa các nguồn lực trong xã hội, Chính phủ cần đổi mới tư duy quản lý kinh tế, chuyển dần chức năng “làm kinh tế” sang thực hiện tốt vai trò là “trọng tài” trong nền kinh tế; theo đó, cần tập trung vào giải quyết một số vấn đề sau:

Một là, tập trung hoàn thiện hệ thống các thị trường riêng đầy đủ, đồng bộ và công khai, bao gồm: thị trường hàng hoá dịch vụ, thị trường đất đai bất động sản; thị trường vốn, tài chính; thị trường khoa học và công nghệ; thị trường lao động, tạo “sân chơi” bình đẳng cho các thành phần kinh tế tham gia, xoá bỏ mọi sự phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu.

Hai là, xác định rõ “vai trò chủ đạo” đối với các chủ thể kinh tế nhà nước, cụ thể là: Nhà nước cần giữ vai trò chủ đạo về kinh tế trong các ngành, lĩnh vực then chốt nào?, quy mô và phạm vi đến đâu?, bảo đảm tính chi phối thị trường ở mức độ nào?, hiệu quả kinh tế và xã hội do các chủ thể kinh tế nhà nước đem lại được đánh giá thông qua hệ thống chỉ tiêu nào?

Ba là, đổi mới phương thức quản lý nền kinh tế thông qua việc giảm tối đa các can thiệp hành chính vào hoạt động của thị trường và doanh nghiệp. Thay vào đó, cần tập trung vào quản lý kinh tế vĩ mô, điều tiết nền kinh tế bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, hoạch định chính sách để huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước, trên cơ sở các nguyên tắc của thị trường.

2. Đổi mới phương pháp thực hiện quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trong nền kinh tế thị trường nói chung, vai trò điều hành của chính phủ các nước, với tư cách là một chủ thể quản lý nền kinh tế, luôn được xác định là yếu tố đặc biệt quan trọng và không thể thiếu, nhưng có sự khác nhau về phương thức, hình thức, mức độ tác động, can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào nền kinh tế.

Đối với nước ta, trong thời gian qua, Chính phủ đã chủ động, tích cực đẩy mạnh cải cách hành chính. Theo Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010, Chính phủ tập trung vào 4 nội dung cơ bản, đó là: cải cách thể chế; cải cách tổ chức bộ máy hành chính; đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; cải cách tài chính công.

Nhìn chung, kết quả của công cuộc cải cách hành chính của Chính phủ đã có ảnh hưởng tích cực đến việc cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam, thể hiện qua chỉ số năng lực cạnh tranh doanh nghiệp tăng 4 hạng so sánh giữa năm 2007 với năm 2004. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh tổng hợp của nền kinh tế của Việt Nam năm 2007 không những không được cải thiện mà còn bị tụt giảm 4 hạng so với 2006. Theo đánh giá và xếp hạng của Diễn đàn kinh tế thế giới, Việt Nam đứng thứ 68 trong số 131 nền kinh tế được xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp (điểm xếp hạng giao động trong khoảng 4,04-4,09).

Từ thực tế nêu trên, đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục đổi mới chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của Chính phủ. Mục tiêu của quá trình này là nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của Chính phủ trong việc quản lý và điều hành nền kinh tế. Muốn vậy, bên cạnh việc thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước, Chính phủ cần đổi mới trong việc thực hiện chức năng phục vụ phát triển kinh tế – xã hội để làm tốt vai trò là chủ thể dẫn dắt và định hướng phát triển nền kinh tế. Để thực hiện tốt chức năng này, cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

– Một là, xử lý đúng mối quan hệ giữa thị trường và kế hoạch để giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và xã hội. Sự khác biệt chủ yếu giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tự do chính là ở chỗ có sự kết hợp “hợp lý” giữa thị trường và kế hoạch. Trong khi tôn trọng đầy đủ vai trò của thị trường trong việc phân bổ các nguồn lực và điều tiết các hoạt động kinh tế mang tính kinh doanh, Chính phủ cần có chiến lược, kế hoạch để mở rộng và phát triển thị trường; ưu tiên đẩy mạnh quan hệ quốc tế; định hướng lộ trình và các chính sách cụ thể để thực hiện có hiệu quả.

– Hai là, đẩy mạnh ngoại giao kinh tế, thiết lập, phát triển và mở rộng các mối quan hệ quốc tế trên cơ sở các hiệp định kinh tế song phương và đa phương giữa Việt Nam với các nước, khu vực và các tổ chức kinh tế quốc tế. Đây là tiền đề để tạo điều kiện, hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước vươn ra các thị trường nước ngoài, tham gia vào hệ thống sản xuất, kinh doanh, phân phối toàn cầu của nền kinh tế thế giới.

– Ba là, tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện cơ cấu tổ chức Chính phủ, ngoài các bộ thuộc khối đối ngoại, an ninh, quốc phòng, nội chính mà nước nào cũng có thì các bộ thuộc khối kinh tế cần được tổ chức, sắp xếp lại vừa thích hợp với thực tế Việt Nam, vừa có sự tương thích với các nước đối tác để phù hợp với điều kiện hội nhập.

– Bốn là, tăng cường các cơ quan hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô, cải thiện sự phối hợp giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, bảo đảm các số liệu về thông tin kinh tế được thu thập đầy đủ và có chất lượng để phục vụ quá trình ra quyết định, tăng khả năng phản ứng nhanh và nhất quán của Chính phủ với các điều kiện kinh tế thay đổi.

3. Hoàn thiện đồng bộ các hệ thống đảm bảo quản lý nhà nước về kinh tế có hiệu quả

Theo Báo cáo đánh giá của Chính phủ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2006-2010, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng khá nhanh, năm sau cao hơn năm trước; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các chỉ tiêu kinh tế – xã hội về cơ bản đã được hoàn thành. Tuy nhiên, Báo cáo cũng chỉ ra những vấn đề còn yếu kém, hạn chế như: sức cạnh tranh của nền kinh tế, chất lượng và tính bền vững của sự phát triển còn kém; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm; hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động kinh tế đối ngoại còn nhiều hạn chế; bộ máy nhà nước và đội ngũ cán bộ, công chức đổi mới chậm; quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi. Để từng bước khắc phục các điểm hạn chế, yếu kém trên, trong thời gian tới Chính phủ cần thiết lập và hoàn thiện các hệ thống đảm bảo quản lý nhà nước về kinh tế có hiệu quả như sau:

– Thứ nhất là hệ thống thông tin kinh tế. Thế kỷ XXI là thế kỷ của thông tin, trong đó, thông tin kinh tế chính xác, kịp thời và đầy đủ có vai trò đặc biệt quan trọng và có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia. Mỗi quyết định của nhà quản lý kinh tế và nhà quản lý doanh nghiệp đều đòi hỏi những thông tin kinh tế hiệu quả, bảo đảm cho việc hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch trong phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nước cũng như trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có tính khả thi cao.

Để có được những thông tin kinh tế hiệu quả đối với mỗi quốc gia, không có một cơ quan hay một tổ chức đơn lẻ nào có thể làm thay vai trò của Chính phủ trong việc xây dựng và tổ chức quản lý mạng lưới hệ thống thông tin kinh tế, bảo đảm các thông tin kinh tế trong và ngoài nước được cập nhật nhanh, chính xác, kịp thời và đầy đủ. Việc quản lý cơ sở dữ liệu thông tin kinh tế cần được thực hiện tập trung, thống nhất bởi một cơ quan của Chính phủ. Theo đó, để bảo đảm khả năng tiếp cận thông tin kinh tế theo yêu cầu của các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và người dân, Chính phủ cần ban hành quy chế quản lý, sử dụng và khai thác thông tin kinh tế một cách công khai, minh bạch và hiệu quả.

– Thứ hai là hệ thống dự báo, cảnh báo, bao gồm: hệ thống các cơ quan dự báo, cảnh báo; các nguyên tắc, phương pháp dự báo, cảnh báo tiên tiến và hệ thống các chỉ tiêu phục vụ công tác dự báo, cảnh báo các biến động của nền kinh tế, để giúp Chính phủ điều chỉnh kịp thời các chính sách kinh tế cho phù hợp với tình hình kinh tế trong nước, khu vực và thế giới.

– Thứ ba là hệ thống đánh giá chất lượng hoạt động của Chính phủ, bao gồm: hệ thống các cơ quan đánh giá và hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý – điều hành của Chính phủ, nhằm phân tích và phản biện các chính sách của Nhà nước trong quá trình quản lý và điều hành nền kinh tế. Đối với các nước có nền kinh tế phát triển, hệ thống các cơ quan này được bảo đảm với cơ chế hoạt động độc lập, khách quan, không bị chi phối, tác động bởi các cơ quan quản lý nhà nước của Chính phủ; kết quả đánh giá của các cơ quan này rất được Chính phủ các nước quan tâm và lắng nghe.

Hiện nay, hàng năm tổ chức Ngân hàng thế giới có báo cáo về các chỉ dẫn quản lý – điều hành thế giới theo 6 chỉ dẫn tổng hợp: (1) ổn định chính trị/không có bạo lực, (2) hiệu quả hoạt động của chính phủ, (3) chất lượng của luật pháp, (4) thực thi pháp luật, (5) kiểm soát tham nhũng và (6) tiếng nói và trách nhiệm. Đây là các nội dung cần được quan tâm trong việc hoàn thiện hệ thống đánh giá chất lượng hoạt động của Chính phủ.

– Thứ tư là hệ thống sáng tạo. Đây là cách thức để Chính phủ các nước khuyến khích việc đề xuất các ý tưởng có tính sáng tạo, cải cách, đột phá trong quản lý nhà nước về kinh tế; đồng thời, tạo điều kiện cho các ý tưởng này được ươm tạo, thử nghiệm, áp dụng thí điểm, để làm cơ sở cho quá trình đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế trên phạm vi rộng.

ThS. Vũ Hải Nam – Chuyên viên Vụ Tổ chức – Biên chế, Bộ Nội vụ / Tạp chí Tổ chức Nhà nước Số 7/2009

Cập nhật thông tin chi tiết về Quản Lý Là Gì? Khái Niệm Về Quản Lý Kinh Tế – Hỗ Trợ, Tư Vấn, Chắp Bút Luận Án Tiến Sĩ trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!