Bạn đang xem bài viết Quy Chế Chi Tiêu Nội Bộ Công Đoàn Cơ Sở Trường Thcs Gio Việt được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Công đoàn Trường THCS Gio Việt
BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG THCS GIO VIỆT
Ban hành Quy định về nội dung, phạm vi thu, chi, quản lý tài chính Công đoàn cơ sở.
Ban Chấp hành, Ủy ban kiểm tra Công đoàn Trường THCS Gio Việt có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Quy chế này.
Ban Chấp hành, Ủy ban kiểm tra, các tổ và CBCCVCLĐ Công đoàn Trường THCS Gio Việt chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này kể từ ngày ký./.
Gio Việt, ngày 15 tháng 10 năm 2023
Chi tiêu nội bộ của Công đoàn Trường THCS Gio Việt(Ban hành kèm Quyết định số 01/QĐ-CĐCS ngày 15/10/ 2023 của Ban Chấp hành Công đoàn Trường THCS Gio Việt) – Căn cứ Quyết định số 171/QĐ-TLĐ ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về thu, chi, quản lý tài chính Công đoàn cơ sở; – Căn cứ Quyết định số 1439/QĐ-TLĐ ngày 14 tháng 12 năm 2011 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc ban hành Quy định chế độ phụ cấp cán bộ Công đoàn; – Ban Chấp hành Công đoàn Trường THCS Gio Việt thống nhất quy định một số nội dung thu, chi cho hoạt động của Công đoàn cụ thể như sau: I. QUY ĐỊNH CHUNG:
– Tài chính, tài sản của Công đoàn thuộc sở hữu của tổ chức Công đoàn, do Ban Chấp hành Công đoàn quản lý và sử dụng theo nguyên tắc quản lý tài chính Công đoàn.
– Quỹ Công đoàn được hình thành từ các nguồn:
II. NỘI DUNG, PHẠM VI CHI TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ. 1. Chi phụ cấp cho cán bộ Công đoàn không chuyên trách (không quá 30%)
Phụ cấp của cán bộ công đoàn cơ sở được sử dụng tối đa 30% nguồn thu kinh phí và đoàn phí công đoàn, đối tượng chi và mức chi cụ thể như sau:
Nếu chi không hết được chuyển sang chi cho các hoạt động khác, trường hợp thiếu, CĐCS phải xem xét giảm đối tượng, mức chi cho phù hợp với nguồn tài chính được phân bổ.
2. Chi quản lý hành chính
– Chi mua văn phòng phẩm, tiếp khách … (theo hóa đơn thực tế).
– Quà trung thu 1/6 (cho thiếu nhi) 50.000đ/xuất
– Quà tết 20/10, 26/3… căn cứ ngân sách cuối năm để cân đối mua quà
– Phối hợp hỗ trợ các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao: Căn cứ vào thực tế hoạt động và quỹ công đoàn.
4. Chi khen thưởng. (chỉ chi vào quỹ khuyến học)
– Khen thưởng con đoàn viên đạt giải (văn hóa) cấp huyện trở lên: 100.000đ/cháu/năm. Nếu 2 giải trở lên khen thưởng 150.000đ. ( không thưởng cho các cháu mầm non)
– Khen thưởng cho các cháu đạt danh hiệu học sinh giỏi và các danh hiệu tương đương: 50.000đ/cháu/năm.
– Hỗ trợ đoàn viên công đoàn tham gia các hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi, tổng phụ trách giỏi, thư viện giỏi… : 50.000đ/người. Cấp tỉnh trở lên:100.000đ/người.
5. Chi thăm hỏi( từ quỹ ngân sách công đoàn)
– Đoàn viên kết hôn đúng pháp luật: 300.000đ/người.
– Đoàn viên làm nhà mới: 200.000/người.
– Thăm hỏi ốm đau, tai nạn nằm viện 5 ngày trở lên:
+ Bản thân đoàn viên, chồng hoặc vợ đoàn viên: 200.000đ/người/lần.
+ Tứ thân phụ mẫu, con của đoàn viên: 100.000đ/người/lần.
+ Mỗi năm đi thăm không quá 2 lần
+ Tứ thân phụ mẫu, chồng(vợ), con đoàn viên: 200.000đ
+ Bản thân đoàn viên không may qua đời: 500.000đ
Lưu ý :
– Nếu 2 đoàn viên, chi số tiền gấp 1,5 lần các định mức nói trên.
Các trường hợp khác, BCH công đoàn sẽ hội ý xem xét để quyết định.
6. Chi thăm hỏi ốm đau ( trích từ quỹ thăm hỏi ốm đau) – Thăm hỏi ốm đau, nằm viện 5 ngày trở lên
+ Đối với đoàn viên: Chi 100.000đ x số đoàn viên công đoàn.
+ Đối với tứ thân phụ mẫu, chồng(vợ), con đoàn viên: Chi 50.000đ x số đoàn viên công đoàn.
+ Các trường hợp khác như đoàn viên cưới hỏi, vào nhà mới… không chi mà thông báo cho các đoàn viên công đoàn tham gia)
+ Chi thăm hỏi không quá 2 lần/năm/người.
7. Chi hoạt động tham quan du lịch( chỉ trích từ quỹ tham quan du lịch)
Quỹ thu hàng tháng cho đoàn viên công đoàn vay với lãi suất 0.5/tháng. Khi cần BCH công đoàn sẽ báo trước 15 ngày để hoàn trả.
100% quỹ được sử dụng tổ chức các hoạt động tham quan du lịch cho đoàn viên, không sử dụng vào các việc khác.
Một năm công đoàn sẽ tổ chức cho đoàn viên đi tham quan 1 ngày hoặc dài ngày( 2 ngày trở lên)
Đi một ngày: BCH công đoàn chỉ hội ý xin BGH nhà trường, thông báo cho đoàn viên trước 1 tuần. Đoàn viên nào không tham gia xem như vắng 1 ngày công. Nếu nghĩ có lí do chính đáng phải viết đơn gữi về BCH công đoàn để xem xét giải quyết. BCH công đoàn sẽ hoàn trả số tiền cho đoàn viên không tham gia sau khi trừ kinh phí của nhà trường cấp và chia/ người. Số tiền còn lại sẽ cộng dồn để đi dài ngày.
Đi dài ngày( 2 ngày trở lên): BCH công đoàn có kế hoạch trước 1 năm. Đoàn viên nào không tham gia xem như vắng ngày công. Nếu nghĩ có lí do chính đáng phải viết đơn gữi về BCH công đoàn để xem xét giải quyết. BCH công đoàn sẽ hoàn trả số tiền cho đoàn viên không tham gia sau khi trừ kinh phí của nhà trường cấp và chia/người. Số tiền còn lại sẽ cộng dồn cho các chuyến tham quan tiếp theo.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Ban Chấp hành công đoàn phải làm tốt công tác quản lý và kiểm tra, bảo đảm cho từng cán bộ công chức nắm vững, thực hiện tốt tinh thần quy chế này và nhận thức được việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là trách nhiệm và quyền lợi của từng cá nhân.
Giao Ban Chấp hành công đoàn theo dõi việc thực hiện và tham mưu cho Lãnh đạo công đoàn về thực hiện các chế độ chi tiêu.
– Định kỳ hàng năm, Kế toán công đoàn báo cáo công khai tài chính với Lãnh đạo công đoàn và CBCC để biết.
– Khi có thay đổi của Công đoàn cấp trên, Ban chấp hành công đoàn sẽ điều chỉnh chế độ chi tiêu hành chính mới từ khi quy định mới có hiệu lực thi hành và sẽ lấy ý kiến tập thể đoàn viên công đoàn để điều chỉnh cho phù hợp.
– Khi Nhà nước có thay đổi những quy định về mức lương tối thiểu chung, Ban chấp hành công đoàn sẽ thực hiện theo quy định mới từ khi quy định của Nhà nước có hiệu lực thi hành.
Chứng từ thanh toán phải đầy đủ bảng đề nghị, chứng từ, hóa đơn phải xác nhận của lãnh đạo công đoàn.
Quy chế này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Mẫu Quy Chế Chi Tiêu Công Đoàn Cơ Sở.
(Nhấn tải về)
LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG QUẬN 11
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CĐCS: Cty……………………………………………..
Quận 11, ngày … tháng … năm …
QUY ĐỊNH THU CHI
NGÂN SÁCH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
– Căn cứ Điều 26 Luật Công đoàn năm 2012.
– Căn cứ Nghị định số 191/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết về tài chính Công đoàn.
– Căn cứ Hường dẫn số 258 ngày 07/03/2014 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam về đòng đoàn phí công đoàn.
– Căn cứ Quyết định số 269/QĐ-TLĐ ngày 07/03/2014 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam “Về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính công đoàn”.
– Căn cứ Quyết định số 270/QĐ-TLĐ ngày 07/03/2014 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam “Về việc ban hành Quy định về phân cấp thu, phân phối nguồn thu tài chính Công đoàn”.
– Căn cứ Quyết định số 272/QĐ-TLĐ ngày 07/03/2014 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam về việc ban hành Quy định về thu, chi, quản lý tài chính công đoàn cơ sở.
– Căn cứ quy định về chế độ phụ cấp Cán bộ Công đoàn theo Quyết định 1439/QĐ-TLĐ ngày 14/12/2011 Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam.
– Căn cứ kết quả phiên họp BCH Công đoàn ………… ngày ……………
– Căn cứ nguồn kinh phí của Công đoàn cơ sở, Ban chấp hành công đoàn cơ sở …………… xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của CĐCS như sau :
I. NGUỒN THU:
1. Thu kinh phí: Căn cứ Điều 26 Luật Công đoàn năm 2012 và Nghị định 191/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết về tài chính công đoàn,và Quyết định số 270/QĐ-TLĐ ngày 07/03/2014 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam “ Về việc ban hành Quy định về phân cấp thu, phân phối nguồn thu tài chính Công đoàn”.
2. Thu đoàn phí: Căn cứ Hướng dẫn 258/TLĐ ngày 07/03/2014 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam về việc đóng đoàn phí công đoàn.
3. Thu khác: Nguồn thu khác theo khoản 4 Điều 26 Luật Công đoàn và Quyết định số 269/QĐ-TLĐ ngày 07/03/2014 của Tổng Liên đoàn, bao gồm:
– Kinh phí do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cấp mua sắm phương tiện hoạt động công đoàn, hỗ trợ kinh phí hoạt động cho công đoàn cơ sở; kinh phí tổ chức các hoạt động phối hợp như: Tổ chức phong trào thi đua, hoạt động văn hoá, thể thao, tham quan du lịch, khen thưởng, phúc lợi,.. của đoàn viên công đoàn và người lao động và con đoàn viên công đoàn và người lao động.
– Kinh phí hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho công đoàn cơ sở.
– Thu từ hoạt động văn hoá, thể thao; nhượng bán, thanh lý tài sản; thu lãi tiền gửi, cổ tức; thu hồi khoản chi sai từ nguồn tài chính công đoàn đã quyết toán và được duyệt.
II. NỘI DUNG CHI:
CĐCS được sử dụng 65% số thu kinh phí và 60% số thu đoàn phí và 100% số thu khác của đơn vị, phân bổ cho các mục chi như sau:
Mục chi
Tỷ trọng phân bổ
Hướng dẫn
Lưu ý
1. Phụ cấp cán bộ công đoàn không chuyên trách
30%
Tỷ lệ này là tối đa
2. Chi quản lý hành chính
10%
3. Chi hoạt động phong trào, hỗ trợ du lịch, trợ cấp khó khăn cán bộ, đoàn viên
60%
1. Phụ cấp cán bộ công đoàn không chuyên trách (30%):
Đối tượng : Chủ tịch, Phó chủ tịch CĐCS kiêm nhiệm; UV BCH, UV UBKT, chủ tịch CĐ bộ phận, Tổ trưởng công đoàn, Kế toán, Thủ quỹ kiêm nhiệm của CĐCS.
Hệ số phụ cấp kiêm nhiệm, trách nhiệm hàng tháng x tiền lương tối thiểu CĐCS đang thu kinh phí công đoàn.
Hệ số phụ cấp kiêm nhiệm, trách nhiệm hàng tháng : tối đa 30% trên tổng số thu kinh phí, đoàn phí được để lại cho CĐCS sử dụng, mức tính mức phụ cấp theo quyết định 1439/QĐ- TLĐ ngày 14/12/2011, bao gồm :
– Phụ cấp kiêm nhiệm : Chủ tịch và Phó chủ tịch CĐCS kiêm nhiệm.
– Phụ cấp trách nhiệm : UV BCH, UV UBKT, chủ tịch CĐ bộ phận, Tổ trưởng công đoàn, Kế toán, Thủ quỹ kiêm nhiệm của CĐCS.
* Lưu ý :
CĐCS căn cứ khả năng nguồn kinh phí được sử dụng và nhu cầu thực tế của đơn vị được điều chỉnh đối tượng, mức chi, thời gian chi (tháng, quý, năm ) phụ cấp công đoàn cho phù hợp, nhưng phụ cấp kiêm nhiệm không quá hệ số 0,7: phụ cấp trách nhiệm không quá hệ số 0,3 và không vượt quá 30% số thu kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn (phần CĐCS được sử dụng ) để chi lương, phụ cấp cán bộ công đoàn cơ sở, trường hợp nguồn kinh phí này sử dụng không hết thì bổ sung chi hoạt động phong trào. Trường hợp công đoàn cơ sở được chuyên môn hỗ trợ kinh phí phụ cấp cho cán bộ công đoàn, việc sử dụng cho do công đoàn cơ sở quyết định nhưng đảm bảo không vượt mức hệ số quy định cho các phụ cấp nêu trên.
2. Chi quản lý hành chính (10%):
– Chi họp (hay Hội nghị) Ban Chấp hành công đoàn cơ sở, công đoàn bộ phận, bao gồm: nước uống, in tài liệu chi theo thực tế phát sinh; hỗ trợ tiền ăn cho đại biểu tham dự mức chi tối đa : 70.000 đồng/người/ ngày.
– Chi Đại hội công đoàn cơ sở, công đoàn bộ phận, bao gồm : Trang trí, in tài liệu, âm thanh, hội trường…. chi theo thực tế phát sinh; nước uống tối đa 30.000đ/người/ngày; bồi dưỡng đại biểu dự hội nghị, tối đa 200.000đ/người.
– Chi mua văn phòng phẩm, TSCĐ, công cụ, dụng cụ làm việc của văn phòng công đoàn, chi sửa chữa nhỏ văn phòng làm việc của công đoàn, tiền bưu phí, công tác phí, nước uống, tiếp khách: theo nhu cầu thực tế của đơn vị trên tinh thần tiết kiệm, tránh lãng phí, chi theo thực tế phát sinh.
3. Chi hoạt động phong trào (60%):
3.1./ Chi tuyên truyền.
– Chi mua sách, báo, tạp chí, ấn phẩm như : Báo Lao động, Tạp chí Lao động và Công đoàn, Tạp chí Bảo hộ Lao động và sách, ấn phẩm của Nhà Xuất bản Lao động;.. phục vụ cho công tác tuyên truyền, giáo dục của công đoàn cơ sở mua theo yêu cầu của Công đoàn cấp trên và nhu cầu thực tế của cơ sở (tùy theo nguồn kinh phí của CĐCS, mức chi do BCH CĐCS quyết định).
– Chi tiền giấy, bút cho các hoạt động tuyên truyền trên bảng tin, phát thanh, báo tường, mạng thông tin của công đoàn cơ sở, chi theo thực tế phát sinh trên tinh thần thiết thực và tiết kiệm.
3.2./ Chi tổ chức hoạt động đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên công đoàn và người lao động.
– Chi hỗ trợ thuê luật sư bảo vệ cán bộ công đoàn cơ sở khi thực hiện quyền đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người lao động, của tổ chức công đoàn bị chủ doanh nghiệp sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật hoặc chuyển làm việc khác mà thu nhập giảm (tùy theo nguồn kinh phí của CĐCS, mức chi do BCH CĐCS quyết định).
– Chi hỗ trợ cán bộ công đoàn cơ sở trong việc tổ chức đình công theo quy định của pháp luật; Chi bồi thường trong trường hợp đình công bất hợp pháp do công đoàn cơ sở tổ chức gây thiệt hại cho chủ doanh nghiệp theo quy định của Bộ Luật Lao động (tùy theo nguồn kinh phí của CĐCS, mức chi do BCH CĐCS quyết định).
– Chi hỗ trợ cán bộ công đoàn cơ sở trong việc tổ chức đình công theo quy định của pháp luật; hoạt động bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động bị chủ sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, chuyển làm việc khác mà thu nhập giảm (tùy theo nguồn kinh phí của CĐCS, mức chi do BCH CĐCS quyết định).
3.3./ Chi phát triển đoàn viên công đoàn, thành lập công đoàn cơ sở, xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh.
– Chi tuyên truyền giới thiệu về tổ chức công đoàn, Điều lệ Công đoàn Việt Nam; Gặp gỡ, trao đổi với người sử dụng lao động về hoạt động công đoàn, phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở như tiền nước uống, tài liệu tuyên truyền, chi theo thực tế phát sinh.
– Chi bồi dưỡng làm ngoài giờ cho đoàn viên công đoàn, người lao động và cán bộ công đoàn trực tiếp gặp gỡ, tuyên truyền, vận động người lao động tham gia tổ chức công đoàn, tối đa 200.000đ/lần.
– Chi tổ chức kết nạp đoàn viên, thành lập ra mắt công đoàn cơ sở, khen thưởng cho các cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc vận động thành lập công đoàn cơ sở: như tiền nước uống, âm thanh, hội trường, khẩu hiệu, thẻ đoàn viên, danh sách ký nhận, chi theo thực tế nhưng phải có kế hoạch cụ thể thông qua BCH CĐCS để quyết định mức chi.
– Chi các hoạt động xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh; Phân loại công đoàn bộ phận, tổ công đoàn; Tổ chức bồi dưỡng cho công đoàn bộ phận, tổ công đoàn về hoạt động xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh, khen thưởng xây dựng công đoàn vững mạnh, các nội dung được chi như kinh phí tổ chức tuyên truyền, hội thảo, tọa đàm… chi theo thực tế nhưng phải có kế hoạch cụ thể thông qua BCH CĐCS để quyết định mức chi.
3.4./.Chi tổ chức phong trào thi đua.
– Chi phối hợp tổ chức phát động thi đua, hội nghị sơ kết, tổng kết thi đua, khen thưởng tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc trong các phong trào thi đua (tùy theo nguồn kinh phí của CĐCS sẽ hỗ trợ một phần kinh phí, mức chi do BCH CĐCS quyết định).
– Chi tổ chức hội thi cán bộ công đoàn giỏi (tùy theo tính chất, quy mô và nguồn kinh phí của CĐCS, mức chi cho các nội dung của hội thi do BCH CĐCS quyết định).
3.5./ Chi đào tạo cán bộ.
– Chi thù lao giảng viên, bồi dưỡng học viên, nước uống, tài liệu và các khoản chi hành chính khác của các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ do công đoàn cơ sở tổ chức. Căn cứ Thông tư 97/2010/TT/BTC ngày 06/7/2010 của Bộ Tài chính :
+ Thù lao giảng viên: 300.000 – 1.000.0000đồng/người/buổi ( tùy theo đối tượng báo cáo)
+ Bồi dưỡng học viên: tối đa 70.000 đồng/người/ngày.
+ Nước uống :tối đa 30.000 đồng/người/ngày.
+ Kinh phí tổ chức như tài liệu và các khoản chi hành chính (khẩu hiệu, hội trường…) chi theo thực tế.
– Chi tiền mua tài liệu (theo thực tế), tiền công tác phí cho đoàn viên công đoàn và người lao động do công đoàn cơ sở cử đi dự các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ được tính như sau :
+Trường hợp đi công tác nhiều ngày tại các tỉnh ngoài TP HCM, mức phụ cấp lưu trú là : tối đa 150.000 đồng/người/ngày.
+ Trường hợp đi công tác trong ngày, mức chi tối đa 50.000 đ/ngày (lưu khoảng cách từ nơi làm việc các nơi họp 15km trở lên).
(chứng từ thanh toán căn cứ vào giấy triệu tập họp và ký xác nhận của CĐ cấp trên).
– Chi phối hợp tổ chức học bổ túc văn hoá, kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động (tùy theo nguồn kinh phí của CĐCS nhưng chỉ hỗ trợ một phần kinh phí, mức chi do BCH CĐCS quyết định).
– Chi thù lao báo cáo viên, nước uống thông thường cho người dự trong các buổi nói chuyện thời sự, chính sách, pháp luật,.. do công đoàn cơ sở tổ chức. Căn cứ Thông tư 97/2010/TT/BTC ngày 06/7/2010 của Bộ Tài chính:
+ Thù lao giảng viên: 300.000 – 1.000.0000đồng/người/buổi ( tùy theo đối tượng báo cáo).
+ Chi phí tổ chức theo thực tế.
– Chi hỗ trợ cho nữ có con dưới 36 tháng tuổi được công đoàn cơ sở cử tham gia các lớp đào tạo, tập huấn (căn cứ thanh toán là phiếu thu hoặc hóa đơn tài chính của cơ quan tổ chức khóa học).
3.6./.Chi tổ chức hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch.
a) Chi tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao.
– Chi hỗ trợ hoạt động phong trào xây dựng đơn vị văn hóa; Phòng chống tệ nạn xã hội cho đoàn viên công đoàn và người lao động; Chi tổ chức cho người lao động tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật; Chi khen thưởng tổng kết hoạt động văn hóa, thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội của công đoàn cơ sở (tùy theo nguồn kinh phí của CĐCS sẽ hỗ trợ một phần kinh phí, mức chi do BCH CĐCS quyết định). Riêng tổ chức họp mặt nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn như Lễ 30/4, 1/5, 28/7, 2/9, Tết dương lịch và ngày giỗ Tổ Hùng Vương mùng 10/3, CBCCVCLĐ được tặng quà mỗi đợt: 200.000 đồng/người.
– Chi hỗ trợ mua sắm phương tiện hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao (tùy theo nguồn kinh phí của CĐCS sẽ hỗ trợ một phần kinh phí, mức chi do BCH CĐCS quyết định).
– Chi bồi dưỡng cho Ban tổ chức, vận động viên, diễn viên tham gia hội diễn văn nghệ, thi đấu thể thao do công đoàn cơ sở và công đoàn các cấp trên cơ sở tổ chức; Chi khen thưởng tập thể, cá nhân đạt giải trong các cuộc hội diễn, hội thao do công đoàn cơ sở tổ chức (tùy theo tính chất, quy mô, nội dung và nguồn kinh phí của CĐCS, mức chi do BCH CĐCS quyết định và phù hợp quy định chung của Nhà nước).
b) Chi hỗ trợ du lịch
– Chi phối hợp với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tổ chức cho đoàn viên công đoàn và người lao động đi du lịch, tối đa 10% số thu kinh phí, đoàn phí được để lại cho CĐCS sử dụng.
3.7./. Chi tổ chức các hoạt động về giới và bình đẳng giới.
– Chi cho các hoạt động tuyên truyền về giới, bình đẳng giới và lồng ghép giới các hoạt động về dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, về phòng chống bạo lực gia đình (tùy theo nguồn kinh phí của CĐCS, mức chi do BCH CĐCS quyết định).
– Chi hỗ trợ mua đồ dùng, thiết bị mẫu giáo, nhà trẻ tại đơn vị (nếu có); Hỗ trợ đoàn viên và người lao động có con gửi nhà trẻ, học mẫu giáo (tùy theo nguồn kinh phí của CĐCS sẽ hỗ trợ một phần kinh phí, mức chi do BCH CĐCS quyết định).
– Chi tuyên truyền, tổ chức hoạt động nhân ngày quốc tế phụ nữ (8/3), ngày Phụ nữ Việt Nam, ngày Gia đình Việt Nam (20/10), ngày Gia đình Việt Nam (28/6), ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3), ngày Dân số (26/12) (tùy theo tính chất, quy mô, nội dung và nguồn kinh phí của CĐCS, mức chi do BCH CĐCS quyết định). Nhân dịp ngày 8/3 và 20/10 ĐV nữ được tặng quà mỗi đợt, trị giá: 200.000 đồng/người.
– Chi hoạt động của Ban Nữ công quần chúng, Câu lạc bộ nữ công cơ sở, hội thi cán bộ nữ công giỏi, hội thi chuyên đề nữ công, phong trào thi đua giỏi việc nước – đảm việc nhà (tùy theo tính chất, quy mô, nội dung và nguồn kinh phí của CĐCS, mức chi do BCH CĐCS quyết định). Đối với nữ CBCCVCLĐ đạt phụ nữ 2 giỏi, kèm theo tiền thưởng tối đa 200.000đ/người.
3.8./. Chi thăm hỏi, trợ cấp.
a) Thăm hỏi.
– Chi thăm hỏi đoàn viên công đoàn và người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn, gia đình có việc hiếu ( bố, mẹ bên vợ, bên chồng; vợ, chồng, con) và việc hỉ (cưới) của đoàn viên công đoàn. Cụ thể :
+ Chi ốm đau thăm hỏi:
* Đối với ĐVCĐ
– Nghỉ ốm từ 02 ngày trở lên và điều trị tại nhà: 200.000 đồng/người
– Nghỉ ốm, điều trị tại bệnh viện (kể cả trường hợp sinh con): 500.000 đồng/người.
* Đối với CBCCVCLĐ chưa phải là ĐVCĐ
– Nghỉ ốm từ 02 ngày trở lên và điều trị tại nhà: 100.000 đồng/người.
– Nghỉ ốm, điều trị tại bệnh viện (kể cả trường hợp sinh con):300.000 đồng/người.
* Tứ thân phụ mẫu, vợ hoặc chồng, con của ĐVCĐ bệnh:
– Điều trị tại nhà :200.000 đồng/người.
– Điều trị tại bệnh viện : 300.000 đồng/người
* Tứ thân phụ mẫu, vợ hoặc chồng, con của CBCCVCLĐ chưa phải là ĐVCĐ bệnh:
– Điều trị tại nhà :100.000 đồng/người.
– Điều trị tại bệnh viện : 200.000 đồng/người
– Chi viếng tang tứ thân, phụ mẫu, chồng (vợ), con của ĐVCĐ : 500.000 đồng/trường hợp.
– Chi viếng tang tứ thân, phụ mẫu, chồng (vợ), con của CBCCVCLĐ chưa phải là ĐVCĐ: 300.000 đồng/trường hợp
– ĐVCĐ kết hôn đúng pháp luật, được tặng 01 món quà trị giá: 500.000 đồng/người.
– Chi thăm hỏi, tặng quà cho người lao động nhân dịp tết cổ truyền, trị giá 500.000đ/người (căn cứ thanh toán là danh sách ký nhận hoặc hóa đơn tài chính theo đúng chế độ kế toán quy định).
– Chi tặng quà sinh nhật cho đoàn viên công đoàn, trị giá: 200.000 đồng/người.
b) Trợ cấp.
– Chi trợ cấp cho đoàn viên và người lao động gặp khó khăn do tai nạn lao động, tai nạn rủi ro, thiên tai, hỏa hoạn, bệnh tật hiểm nghèo gây tổn thất về sức khoẻ hoặc tài sản (tùy theo nguồn kinh phí của CĐCS, mức chi do BCH CĐCS quyết định).
3.9./. Chi động viên, khen thưởng.
– Chi tiền thưởng kèm theo các hình thức khen thưởng cho cán bộ, đoàn viên công đoàn, Kỷ niệm chương vì sự nghiệp xây dựng tổ chức công đoàn thực hiện theo Quy chế khen thưởng của Tổng Liên đoàn, LĐLĐ Thành phố, LĐLĐ Quận 11 và Quy chế khen thưởng của CĐCS.
– Chi khen thưởng người lao động đạt thành tích xuất sắc trong công tác, tối đa 200.000đ.
– Chi khen thưởng con đoàn viên công đoàn và người lao động đạt thành tích xuất sắc trong học tập (đối với cấp III : Loại Giỏi, tối đa 400.000đ, Tiên tiến : tối đa 300.000đ; đối với cấp II : Loại Giỏi, tối đa 300.000đ, Tiên tiến : tối đa 200.000đ; đối với cấp I : Loại Giỏi, tối đa 200.000đ, Tiên tiến : tối đa 100.000đ).
– Chi phối hợp tổ chức hoạt động nhân ngày quốc tế thiếu nhi, tết trung thu (tùy theo nguồn kinh phí của CĐCS sẽ hỗ trợ một phần kinh phí, mức chi do BCH CĐCS quyết định).
– Chi khen thưởng hoạt động chuyên đề, khen thưởng công tác thu tài chính theo quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
+ Việc khen thưởng cán bộ, đoàn viên, khen thưởng chuyên đề,.. thực hiện theo Quy chế khen thưởng của Tổng Liên đoàn, LĐLĐ Thành phố, LĐLĐ Quận 5 và Quy chế khen thưởng của CĐCS.
+ Chi khen thưởng thu, nộp đoàn phí , kinh phí công đoàn theo Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 271/QĐ-TLĐ ngày 07/03/2014 của Tổng Liên đoàn.
3.10./.Chi hoạt động khác .
Giúp đoàn viên công đoàn và người lao động các đơn vị khác bị thiên tai bão lụt, tai nạn, ảnh hưởng chất độc màu da cam,.. tối đa không quá 300.000đ/trường hợp/năm, trường hợp CĐCS có nguồn thu khác tùy theo nguồn kinh phí của CĐCS, mức chi do BCH CĐCS quyết định.
Trong quá trình thực hiện nếu có những yêu cầu chi ngoài quy chế hoặc ngoài định mức theo quy chế này thì họp Ban Chấp hành để quyết định và phải có biên bản cuộc họp.
TM. BAN CHẤP HÀNH
CHỦ TỊCH
Ghi chú:
– Tùy theo tình hình thực tế của từng CĐCS mà BCH công đoàn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp cho đơn vị mình.
Quy Chế Chi Tiêu Nội Bộ Công Đoàn Cơ Sở An Tây B Năm Học 2023
LĐLĐ THỊ.XÃ BẾN CÁT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CĐCS AN TÂY B Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
An Tây, ngày 02 tháng 01 năm 2023
QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ
CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ AN TÂY B
NĂM HỌC 2023-2023
–
Căn cứ Điều 26 Luật Công đoàn năm 2012.
– Căn cứ Quyết định số 266/QĐ-CĐGD ngày 16/12/2013 của Công đoàn GD thị xã Bến Cát
– Căn cứ vào tình hình thu chi nguồn quỹ công đoàn. CĐCS An Tây B ban hành quy chế như sau :
I.NGUỒN THU :
1.Thu kinh phí : Căn cứ Điều 26 Luật Công đoàn năm 2012 và Căn cứ Nghị định số 191/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ qui định chi tiêu về tài chính Công đoàn và Căn cứ quyết định số 270/QĐ-TLĐ ngày 07/03/2014 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam “V/v Ban hành Quy chế về phân cấp thu, phân phối nguồn thu tài chính Công đoàn “.
Thu 70% KPCĐ = 7.221.077 đồng /quý
2. Thu đoàn phí : Căn cứ hướng dẫn số 258 ngày 07/03/2014 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam về việc đóng đoàn phí Công đoàn
Thu 60% đoàn phí: 3.094.747 đồng/ quý
Tổng thu 1 năm : 10.315.824 x 4 quý = 41.263.296 đồng
3. Thu khác : Nguồn thu theo khoản 4 Điều 26 Luật Công đoàn và Quyết định số 269/QĐ-TLĐ ngày 07/03/2014 của Tổng LĐLĐ, bao gồm :
+ Kinh phí do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cấp mua sắm phương tiện hoạt động Công đoàn, hỗ trợ kinh phí hoạt động cho Công đoàn cơ sở, kinh phí tổ chức các hoạt động phối hợp như : Tổ chức phong trào thi đua, hoạt động văn hóa, thể thao, tham quan du lịch, khen thưởng, phúc lợi…của đoàn viên công đoàn và người lao động và con đoàn viên công đoàn và người lao động.
+ Kinh phí hỗ trợ của các tổ chức , cá nhân trong và ngoài nước cho công đoàn cơ sở.
+ Thu từ hoạt động văn hóa, thể thao, nhượng bán, thanh lý tài sản, thu lãi tiền gửi, cổ tức, thu hồi khoản chi sai từ nguồn tài chính công đoàn đã quyết toán và được duyệt.
II.NỘI DUNG CHI :
CĐCS được sử dụng 70% số thu kinh phí và 60% số thu đoàn phí và 100% số thu khác của đơn vị, phân bổ cho các mục chi như sau :
– Phụ cấp cán bộ công đoàn không chuyên trách : 30 %
– Chi quản lý hành chính 10%
– Chi hoạt động phong trào, hỗ trợ du lịch, trợ cấp khó khăn, thăm hỏi 60 %
1. Phụ cấp cán bộ công đoàn không chuyên trách 30%
: 12.378.988
đồng
Chủ tịch công đoàn : 0.2 x mức lương cơ bản x 1 người
UV BCH : 0.12 x mức lương căn bản x 2 người
Kế toán : 0.1 x mức lương cơ bản x 1 người x 12 tháng
Thủ quỹ: 120.000 tháng x 12 tháng
Thư ký : 90.000 tháng X 12 tháng
chúng tôi quản lý hành chính 10% : 4.126.330đồng
– Chi họp (hội nghị) Ban chấp hành công đoàn cơ sở, công đoàn bộ phận, bao gồm: Nước uống, in tài liệu.
– Chi đại hội CĐCS, công đoàn bộ phận bao gồm: Trang trí, in tài liệu, âm thanh …Nước uống 30.000đồng/người/ngày,
Quà chia tay BCH nhiệm kỳ cũ 200.000đ/ người.
.
– Chi mua văn phòng phẩm, tài sản công đoàn…(Trên tinh thần tiết kiệm, trách lãng phí).
3. Chi hoạt động phong trào 60 %: 24.757.977 đồng
– Chi hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao : 1.000.000 đồng/ lần
– Chi tặng quà trung thu cho con em giáo viên : 2.800.000 đồng
– Chi tổ chức ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 : 600.000 đồng
– Chi tổ chức kỷ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 : 2.800.000 đồng
– Chi tổ chức sinh hoạt kỷ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 : 2.800.000 đồng
– Tặng quà tết CĐV (28 người x 100.000 đồng/ người ) = 2.800.000 đồng
– Tặng quà tết Gv khó khăn; 3 người x 200.000= 600.000đồng
– Tặng quà chia tay giáo viên chuyển trường: 2 người x 300.000= 600.000đ
– Tặng quà chia tay giáo viên về hưu: 2 người x 500.000= 1000.000đ
* Tổng cộng: 15.000.000đ
– Thăm hỏi : 7.000.000 đồng, gồm :
+ Thăm hỏi ốm đau :
Bản thân CĐV : 200.000 đồng/lần (mỗi CĐV 1 năm thăm không quá 2 lần), dự kiến trong năm thăm hỏi CĐV 5 lần x 200.000 đồng : 1.000.000 đồng.
Bản thân CĐV mắc bệnh hiểm nghèo 500.000đ/lần ( thăm 1 lần/năm)
+ Thăm hỏi hiếu, hỉ :
Quà sinh nhật CĐV 50.000/ người 28 người: 1.400.000 đồng
Viếng đám tang (GV) : 1000.000 đồng/lần. Mỗi Gv đóng góp thêm 50.000đ
Viếng đám tang Cha mẹ, con, chồng,vợ ( GV): 300.000đ./lần. Mỗi Gv đóng góp thêm 50.000đ
Mừng cưới (GV) : 500.000 đồng/ lần, dự kiến trong năm 1 lần x 500.000 đồng : 500.000 đồng
Thăm hỏi CĐV hộ sản : 200.000 đ/lần, dự kiến trong năm thăm hỏi 1 lần x 200.000 đồng : 200.000 đồng
+ Thăm hỏi khác: ( CĐV có hoàn cảnh khó khăn, bệnh kéo dài, hỏa hoạn, tai nạn rủi ro, thiên tai…) tối đa 200.000 đồng/trường hợp, dự kiến trong năm thăm hỏi 3 lần x 200.000 đồng : 600.000 đồng
* Chi động viên, khen thưởng : 2.757.977 đồng
– CĐV xuất sắc: 50.000
– LĐLĐ TX khen : 100.000
– LĐLĐ Tỉnh khen: 150.000
– Thưởng GV đạt hai giỏi GVN-ĐVN 5 năm: 100.000đ/ người
+ Chi khen thưởng tập thể tổ công đoàn đạt thành tích xuất sắc trong công tác : 150.000 đồng/tổ, dự kiến khen thưởng 2 tổ : 300.000 đồng
III/ MUÏC TIEÂU CUÛA QUY CHEÁ CHI TIEÂU NOÄI BOÄ :
Thöïc haønh tieát kieäm, ñaûm baûo nguyeân taéc coâng khai daân chuû vaø quyeàn lôïi hôïp phaùp cuûa
công đoàn viên.
Chi tiêu hợp lý, đúng quy định
Coâng khai giaùm saùt, baùo caùo kòp thôøi vôùi BCH
công đoàn
caùc khoaûn chi tieâu haøng thaùng, quyù ñeå coù höôùng ñieàu tieát cho hôïp lyù.
Laøm vieäc coù keá hoaïch cuï theå, keát hôïp vaø vaän duïng thôøi gian phuø hôïp ñeå naâng cao hieäu quaû coâng vieäc.
Thaønh phaàn theo doõi ngu
ồn kinh phí công đoàn
goàm : Ch
ủ tịch c
oâng ñoaøn, Keá toaùn, Thanh tra, caùc boä phaän khaùc coù lieân quan.
Quy cheá chi tieâu noäi boä
công đoàn
ñöôïc thoâng qua toaøn toaøn theå
công đoàn viên
ñöôïc bieát.
TM. BAN CHẤP HÀNH
CHỦ TỊCH Người lập
Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Thị Danh
LĐLĐ THỊ XÃ BẾN CÁT
CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CĐCS AN TÂY B
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
An Tây, ngày 02 tháng 01 năm 2023
QUYẾT ĐỊNH
V/v Ban hành qui chế chi tiêu nội bộ của công đoàn cơ sở An Tây B
Năm: 2023
BAN CHẤP HÀNH CĐCS AN TÂY B
–
Căn cứ hướng dẫn số 1356/HD-TL Đ ngày 17/08/2006 của Tổng Liên đoàn Lao đông Việt Nam hướng dẫn thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan công đoàn
– Thực hiện theo sự chỉ đạo của Liên đoàn Lao động Thị xã Bến Cát
- Theo đề nghị của Ban Tài chính CĐCS An Tây B
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1:
Ban hành kèm theo quyết định này “ Quy chế chi tiêu nội bộ”của CĐCS An Tây B
Điều 2:
Ban tài chính, Ủy ban kiểm tra và CBCCVCLĐ của CĐCS An Tây B chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Điều 3 :
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Nơi nhận :
TM. BAN CHẤP HÀNH CĐCS
–
Như điều 3
CHỦ TỊCH
– C Đ cấp trên
– Lưu ( TC, UBKT)
Nguyễn Ngọc Anh
5/ Mẫu Quy Chế Chi Tiêu Công Đoàn Cơ Sở.
NGÂN SÁCH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
– Căn cứ Hường dẫn số 258 ngày 07/03/2014 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam về đòng đoàn phí công đoàn.
– Căn cứ Quyết định số 272/QĐ-TLĐ ngày 07/03/2014 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam về việc ban hành Quy định về thu, chi, quản lý tài chính công đoàn cơ sở.
– Căn cứ kết quả phiên họp BCH Công đoàn …………ngày ……………
1. Thu kinh phí : Căn cứ Điều 26 Luật Công đoàn năm 2012 và Nghị định 191/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết về tài chính công đoàn,và Quyết định số 270/QĐ-TLĐ ngày 07/03/2014 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam ” Về việc ban hành Quy định về phân cấp thu, phân phối nguồn thu tài chính Công đoàn”.
2. Thu đoàn phí : Căn cứ Hướng dẫn 258/TLĐ ngày 07/03/2014 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam về việc đóng đoàn phí công đoàn.
3. Thu khác : Nguồn thu khác theo khoản 4 Điều 26 Luật Công đoàn và Quyết định số 269/QĐ-TLĐ ngày 07/03/2014 của Tổng Liên đoàn, bao gồm:
– Kinh phí do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cấp mua sắm phương tiện hoạt động công đoàn, hỗ trợ kinh phí hoạt động cho công đoàn cơ sở; kinh phí tổ chức các hoạt động phối hợp như: Tổ chức phong trào thi đua, hoạt động văn hoá, thể thao, tham quan du lịch, khen thưởng, phúc lợi,.. của đoàn viên công đoàn và người lao động và con đoàn viên công đoàn và người lao động.
– Kinh phí hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho công đoàn cơ sở.
– Thu từ hoạt động văn hoá, thể thao; nhượng bán, thanh lý tài sản; thu lãi tiền gửi, cổ tức; thu hồi khoản chi sai từ nguồn tài chính công đoàn đã quyết toán và được duyệt.
II. NỘI DUNG CHI:
CĐCS được sử dụng 65% số thu kinh phí và 60% số thu đoàn phí và 100% số thu khác của đơn vị, phân bổ cho các mục chi như sau:
Hệ số phụ cấp kiêm nhiệm, trách nhiệm hàng tháng x tiền lương tối thiểu CĐCS đang thu kinh phí công đoàn.
Hệ số phụ cấp kiêm nhiệm, trách nhiệm hàng tháng : tối đa 30% trên tổng số thu kinh phí, đoàn phí được để lại cho CĐCS sử dụng, mức tính mức phụ cấp theo quyết định 1439/QĐ- TLĐ ngày 14/12/2011, bao gồm :
– Phụ cấp kiêm nhiệm : Chủ tịch và Phó chủ tịch CĐCS kiêm nhiệm.
– Phụ cấp trách nhiệm : UV BCH, UV UBKT, chủ tịch CĐ bộ phận, Tổ trưởng công đoàn, Kế toán, Thủ quỹ kiêm nhiệm của CĐCS.
CĐCS căn cứ khả năng nguồn kinh phí được sử dụng và nhu cầu thực tế của đơn vị được điều chỉnh đối tượng, mức chi, thời gian chi (tháng, quý, năm ) phụ cấp công đoàn cho phù hợp, nhưng phụ cấp kiêm nhiệm không quá hệ số 0,7: phụ cấp trách nhiệm không quá hệ số 0,3 và không vượt quá 30% số thu kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn (phần CĐCS được sử dụng ) để chi lương, phụ cấp cán bộ công đoàn cơ sở, trường hợp nguồn kinh phí này sử dụng không hết thì bổ sung chi hoạt động phong trào. Trường hợp công đoàn cơ sở được chuyên môn hỗ trợ kinh phí phụ cấp cho cán bộ công đoàn, việc sử dụng cho do công đoàn cơ sở quyết định nhưng đảm bảo không vượt mức hệ số quy định cho các phụ cấp nêu trên.
– Chi họp (hay Hội nghị) Ban Chấp hành công đoàn cơ sở, công đoàn bộ phận, bao gồm: nước uống, in tài liệu chi theo thực tế phát sinh; hỗ trợ tiền ăn cho đại biểu tham dự mức chi tối đa : 70.000 đồng/người/ ngày.
– Chi Đại hội công đoàn cơ sở, công đoàn bộ phận, bao gồm : Trang trí, in tài liệu, âm thanh, hội trường…. chi theo thực tế phát sinh; nước uống tối đa 30.000đ/người/ngày; bồi dưỡng đại biểu dự hội nghị, tối đa 200.000đ/người.
– Chi bồi dưỡng làm ngoài giờ cho đoàn viên công đoàn, người lao động và cán bộ công đoàn trực tiếp gặp gỡ, tuyên truyền, vận động người lao động tham gia tổ chức công đoàn, tối đa 200.000đ/lần.
+Trường hợp đi công tác nhiều ngày tại các tỉnh ngoài TP HCM, mức phụ cấp lưu trú là : tối đa 150.000 đồng/người/ngày.
– Chi hỗ trợ cho nữ có con dưới 36 tháng tuổi được công đoàn cơ sở cử tham gia các lớp đào tạo, tập huấn (căn cứ thanh toán là phiếu thu hoặc hóa đơn tài chính của cơ quan tổ chức khóa học).
– Chi thăm hỏi đoàn viên công đoàn và người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn, gia đình có việc hiếu ( bố, mẹ bên vợ, bên chồng; vợ, chồng, con) và việc hỉ (cưới) của đoàn viên công đoàn. Cụ thể :
– Nghỉ ốm từ 02 ngày trở lên và điều trị tại nhà:200.000 đồng/người
*Tứ thân phụ mẫu, vợ hoặc chồng, con của CBCCVCLĐ chưa phải là ĐVCĐ bệnh:
– Chi thăm hỏi, tặng quà cho người lao động nhân dịp tết cổ truyền, trị giá 500.000đ/người ( căn cứ thanh toán là danh sách ký nhận hoặc hóa đơn tài chính theo đúng chế độ kế toán quy định).
– Chi khen thưởng con đoàn viên công đoàn và người lao động đạt thành tích xuất sắc trong học tập ( đối với cấp III : Loại Giỏi, tối đa 400.000đ, Tiên tiến : tối đa 300.000đ; đối với cấp II : Loại Giỏi, tối đa 300.000đ, Tiên tiến : tối đa 200.000đ; đối với cấp I : Loại Giỏi, tối đa 200.000đ, Tiên tiến : tối đa 100.000đ).
– Chi khen thưởng hoạt động chuyên đề, khen thưởng công tác thu tài chính theo quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện nếu có những yêu cầu chi ngoài quy chế hoặc ngoài định mức theo quy chế này thì họp Ban Chấp hành để quyết định và phải có biên bản cuộc họp.
Quy Chế Chi Tiêu Nội Bộ Cđcs
CĐGD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMCĐCS THCS LƯỢNG MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 04/QĐ – CĐCS Lượng Minh, ngày 26 tháng 9 năm 2012
QUYẾT ĐỊNHV/v Ban hành Quy chế chỉ tiêu nội bộ nguồn kinh phí Công đoàn Trường THCS Lượng Minh
CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG THCS LƯỢNG MINH
Căn cứ công văn số 2010/TLĐ ngày 03/12/2007 của Tổng LĐLĐ Việt Nam, v/v kiểm tra, kiểm soát và quản lý chi tiêu tài chính Ngân sách công đoàn;Căn cứ qui định nội dung và phạm vi thu-chi ngân sách CĐCS theo quyết định 1375/QĐ-TLĐ ngày 16/10/2007 của Tổng LĐLĐ Việt Nam;Căn cứ vào kế hoạch hoạt động công đoàn trường THCS Lượng Minh nhiệm kỳ 2012 -2023;QUYẾT ĐỊNHĐiều 1: Ban Chấp Hành CĐCS Ban hành Quy định về việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ Ngân sách và trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ về tài chính của CĐCS trường THCS Lượng Minh.Điều 2: Quyết định này có hiệu lực từ ngày 26 tháng 9 năm 2012.Điều 3: BCH Công đoàn, các Tổ trưởng công đoàn, Kế toán – Thủ quỹ và tập thể CĐV của CĐCS trường THCS Lượng Minh chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
TM. BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN CHỦ TỊCH
LƯƠNG BÍCH NGỌC
CĐGD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMCĐCS THCS LƯỢNG MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 05/QĐ- CĐCS Lượng Minh, ngày 26 tháng 9 năm 2012
QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ QUỸ CÔNG ĐOÀN Căn cứ thông tư liên tịch số 119/2004/TTLT/BTC-TLĐLĐVN ngày 8/12/2004 của liên Bộ Tài chính-TLĐLĐVN về việc hướng dẫn trích nộp kinh phí công đoàn;Căn cứ hướng dẫn 826/TLĐ ngày 01/06/2009 của Tổng LĐLĐ Việt Nam về việc đóng đoàn phí công đoàn;Căn cứ quy định nội dung và phạm vi thu- chi ngân sách CĐCS theo quyết định 1375/QĐ-TLĐ ngày 16/10/2007 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam;Căn cứ quyết định 1262/QĐ-TLĐ ngày 19/09/2007 của Tổng LĐLĐ Việt Nam v/v thực hiện phụ cấp kiêm nghiệm và phụ cấp trách nhiệm đối với cán bộ công đoàn và văn bản số 374/TLĐ ngày 05/03/2008 quy định bổ sung và hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp đối với cán bộ công đoàn;Căn cứ nguồn kinh phí của Công đoàn cơ sở trường THCS Lượng Minh.Ban chấp hành công đoàn trường THCS Lượng Minh quy định sử dụng Quỹ công đoàn cơ quan như sau:
NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Mục đích xây dựng qui chế:– Tạo quyền chủ động trong việc quản lý và chi tiêu tài chính cho BCH Công Đoàn.– Tạo quyền chủ động cho công đoàn viên trong đơn vị hoàn thành nhiệm vụ được giao.– Là căn cứ để quản lý, thanh toán các khoản chi tiêu trong công đoàn trường THCS Lượng Minh, thực hiện sự kiểm soát của nhà trường cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài chính,công đoàn kiểm tra quyết toán theo qui định. – Sử dụng tài chính – tài sản đúng mục đích có hiệu quả.– Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham ô, quan liêu, tạo sự công bằng trong đơn vị.Điều 2. Quản lý thu – chi :– Phải thực hiện đúng nguyên tắc tài chính- tôn trọng định mức được giao. Nhằm đảm bảo yêu cầu tổ chức các hoạt động công đoàn theo tinh thần tiết kiệm, không tuỳ tiện chi tiêu.– Phải có kế hoạch chi từng quý, quyết toán theo đúng nguyên tắc, chế độ. – Các khoản mua sắm phải có chứng từ theo tài chính qui định,thực hiện kiểm tra, báo cáo theo qui định.
NHỮNG QUI ĐỊNH CỤ THỂĐiều 3. Các nguồn thu:1.Thu kinh phí: Căn cứ thông tư liên tịch số 119/2004/TTLT/BTC-TLĐLĐVN ngày 8/12/2006 của liên Bộ tài chính-TLĐLĐVN ( Cấp trên cấp)2.Thu đoàn phí: Căn cứ Hướng dẫn 826/TLĐ ngày 1/6/2009 của Tổng LĐLĐ Việt Nam về việc đóng đoàn phí công đoàn (1% tổng lương)3.Thu khác: Căn cứ tình hình của đơn vị để đưa vào quy định.Bao gồm:Thu do hỗ trợ phúc lợi của Chuyên môn ( Nếu có).Thu do
Quy Chế Chi Tiêu Nội Bộ Của Công Ty Cổ Phẩn Môi Trường Nam Định
CÔNG TY CỔ PHẦN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
MÔI TRƯỜNG NAM ĐỊNH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 78/QĐ-CPMT
Nam Định, ngày 29 tháng 9 năm 2023
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG NAM ĐỊNH
Căn cứ Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014;
Căn cứ Luật kế toán số 88/2023/QH13 ngày 20/11/2023 và các văn bản hướng dẫn thi hành;
Căn cứ Quyết định số 439/QĐ-UBND ngày 07/3/2023 của UBND tỉnh Nam Định về việc phê duyệt phương án cổ phần hoá Công ty TNHH MTV Môi trường Nam Định thành Công ty cổ phần;
Căn cứ Điều lệ và tổ chức hoạt động của Công ty cổ phần Môi trường Nam Định được thông qua tại Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất ngày 22/7/2023;
Căn cứ Biên bản họp HĐQT Công ty ngày 25/7/2023 về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính của Công ty cổ phần Môi trường Nam Định;
Căn cứ tình hình thực tế tại doanh nghiệp.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế chi tiêu nội bộ trong Công ty cổ phần Môi trường Định.
Điều 2: Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/2023. Những quy định trước đây trái với quy định này đều hết hiệu lực thi hành.
Nơi nhận
TM. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
CÔNG TY CỔ PHẦN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
MÔI TRƯỜNG NAM ĐỊNH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG NAM ĐỊNH
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi, đối tượng áp dụng
Quy chế này quy định nguyên tắc, căn cứ, nội dung các khoản chi tiêu trong Công ty cổ phần Môi trường Định.
Cán bộ, công nhân viên trong biên chế và người lao động hợp đồng (sau đây gọi chung là người lao động) làm việc trong Công ty thuộc đối tượng điều chỉnh của Quy chế này.
Điều 2. Căn cứ quy định mức chi:
– Kế hoạch tài chính hàng năm của Công ty;
– Các chính sách, chế độ tiêu chuẩn, định mức chi hiện hành do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;
Điều 3. Mục đích, yêu cầu
Thực hiện quản lý chặt chẽ các khoản chi, để giảm chi phí và hạ giá thành dịch vụ, tăng lợi nhuận cho Công ty, khuyến khích các cán bộ, công nhân người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, sử dụng kinh phí tiết kiệm đúng mục đích và có hiệu quả.
Quy chế chi tiêu nội bộ được phổ biến, công khai cho người lao động trong Công ty biết để thực hiện và kiểm tra, giám sát.
Chương II
1. Quy chế bao gồm các qui định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức áp dụng thống nhất trong toàn Công ty đảm bảo cho các đơn vị hoàn thành nhiệm vụ được giao, sử dụng có hiệu quả kinh phí và tăng cường công tác quản lý trên nguyên tắc dân chủ, công bằng, công khai, phân phối theo lao động và trách nhiệm.
2. Chủ tịch HĐQT có quyền quy định mức chi cao hơn hoặc thấp hơn mức chi, do Nhà nước qui định cho từng nội dung hoạt động trong doanh thu từ hoạt động dịch vụ công ích, song không vượt quá hai lần so với định mức quy định.
3. Những nội dung chưa ban hành chế độ, Chủ tịch HĐQT chỉ đạo xây dựng mức chi cho từng nhiệm vụ phù hợp với nguồn tài chính của Công ty.
CHƯƠNG III
NHỮNG NỘI DUNG CHI
Mục 1
TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG
Tiền lương là khoản tiền mà Công ty trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động.
Công ty đảm bảo trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau.
Tiền lương, tiền công được trả qua tài khoản cá nhân của người lao động, được mở tại ngân hàng hoặc trả trực tiếp bằng tiền mặt.
Trong tháng người lao động được ứng không quá 2/3 số lương của tháng đang làm việc và được thanh toán lương tháng trước vào cuối tháng sau.
Điều 5: Xác định quỹ tiền lương của Công ty
Quỹ tiền lương được xác định theo năm tương ứng với năng suất, hiệu quả sản xuất, kinh doanh của Công ty
Điều 6: Phương thức trả lương: theo Quy chế phân phối thu nhập
2. Trong trường hợp đặc biệt người lao động nghỉ việc vì những lý do nêu trên mà không có giấy cho phép nghỉ của cơ quan chuyên môn có thẩm quyền thì chỉ được thanh toán chế độ khi có quyết định của Chủ tịch HĐQT trong đó ghi rõ mức hưởng và nguồn kinh phí để chi trả.
Điều 8: Tiền lương làm thêm giờ và công việc đột xuất 1. Nguyên tắc:
Căn cứ vào thực tế nhu cầu công việc, nếu cần thiết phải bố trí lao động làm thêm giờ, các đơn vị, bộ phận lập đề nghị phát sinh làm thêm giờ được Chủ tịch HĐQT phê duyệt, có chấm công cụ thể.
2. Thanh toán:
Căn cứ Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 có hiệu lực từ ngày 01/5/2013;
Căn cứ tình hình tài chính của đơn vị, Chủ tịch HĐQT quyết định về việc người lao động làm thêm giờ có thể được trả lương theo công việc đang làm như sau:
– Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
– Vào ngày nghỉ hằng tuần (chủ nhật), ít nhất bằng 200% (do đặc thù ngành nghề, công việc phải phục vụ 364/365 ngày/năm. Công nhân trực tiếp sản xuất, lãnh đạo Xí nghiệp, Nhà máy, Đội cơ giới, Ban kiểm tra khi làm việc, trực vào ngày chủ nhật Công ty bố trí nghỉ bù vào ngày thường, do đó không được thanh toán chế độ làm ngày chủ nhật)
– Vào ngày nghỉ lễ, Tết, ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định của Nhà nước ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.
3. Những công việc đột xuất phát sinh khác như phòng chống lụt bão, giải tỏa các điểm rác tồn đọng….căn cứ vào tình hình tài chính thực tế Chủ tịch HĐQT sẽ quyết định mức thanh toán chi trả trên tinh thần tiết kiệm và hiệu quả.
Điều 9: Thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm
Thời điểm ban hành quy chế này áp dụng Thông tư số 141/2011/TT-BTC ngày 20/10/2011 của Bộ Tài chính quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc trong các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
1. Nguyên tắc
Người lao động đủ điều kiện được nghỉ phép hàng năm theo luật lao động quy định.
Trường hợp do nhu cầu công việc không thể bố trí cho người lao động nghỉ phép hoặc bố trí không đủ số ngày nghỉ phép theo quy định, thì người lao động được chi trả tiền bồi dưỡng cho những ngày chưa nghỉ phép hàng năm.
Người lao động nếu đã được bố trí sắp xếp thời gian cho đi nghỉ phép theo quy định, được Chủ tịch HĐQT đồng ý cấp giấy cho đi nghỉ phép năm để thăm vợ hoặc chồng; con; cha, mẹ (cả bên chồng hoặc bên vợ) khi bị ốm đau, hoặc chết nhưng không có nhu cầu nghỉ phép thì không được chi trả tiền bồi dưỡng đối với những ngày chưa nghỉ phép hàng năm.
2. Nội dung chi và mức thanh toán nghỉ phép hàng năm
a. Tiền phương tiện đi lại bao gồm: Tiền phương tiện vận tải (trừ phương tiện máy bay) của tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải hành khách theo quy định của pháp luật bao gồm: tiền phương tiện chiều đi và về từ nhà ga tàu, bến xe; vé tàu, xe vận chuyển đến nơi nghỉ phép và theo chiều ngược lại.
b. Mức thanh toán: Theo giá ghi trên vé, hóa đơn mua vé; giá vé không bao gồm các chi phí dịch vụ khác (tham quan du lịch, các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu). Trường hợp người lao động đi nghỉ phép sử dụng phương tiện là máy bay khi có vé hợp pháp sẽ được thanh toán tối đa theo giá cước vận tải khách công cộng thông thường bằng phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy phù hợp với tuyến đường đi nghỉ phép.
3. Điều kiện, thời hạn thanh toán; thủ tục thanh toán 3.1. Điều kiện, thời hạn thanh toán:
a. Tiền phương tiện đi nghỉ phép hàng năm chỉ được thanh toán mỗi năm một lần.
b. Nghỉ phép của năm nào chỉ được thanh toán trong năm đó, trường hợp đặc biệt vì công việc, được Chủ tịch HĐQT quyết định cho lùi thời gian nghỉ phép sang năm sau thì cũng được thanh toán tiền nghỉ phép năm.
3.2. Thủ tục thanh toán:
Ngoài các chứng từ quy định ở trên, người đi nghỉ phép năm phải có các giấy tờ sau làm căn cứ thanh toán:
a. Người lao động viết đơn xin nghỉ phép năm (có xác nhận của Chủ tịch HĐQT đã sắp xếp bố trí công việc và đồng ý để người lao động nghỉ phép) gửi phòng Tổ chức hành chính để cấp Giấy nghỉ phép năm.
b. Giấy nghỉ phép năm của người lao động phải được chính quyền địa phương nơi thân nhân cư trú hoặc cơ sở y tế xác nhận có người thân ốm đau đi điều trị ở cơ sở y tế, điều trị dài hạn tại nhà, hoặc bị chết.
4. Chế độ chi trả tiền lương, tiền bồi dưỡng đối với những ngày được nghỉ phép hàng năm theo pháp luật quy định nhưng chưa nghỉ hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm. 4.1. Đối tượng được thanh toán tiền lương, tiền bồi dưỡng cho những ngày được nghỉ phép hàng năm theo pháp luật quy định nhưng chưa nghỉ hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm:
Người lao động được thanh toán tiền bồi dưỡng do yêu cầu công việc, Công ty không bố trí được thời gian cho người lao động nghỉ phép:
Người lao động đang công tác tại Công ty, đủ điều kiện hưởng chế độ nghỉ phép hàng năm, thì Công ty phải có trách nhiệm bố trí sắp xếp công việc, thời gian cho người lao động nghỉ phép. Nếu bố trí không đủ số ngày nghỉ phép theo qui định, thì căn cứ vào tình hình tài chính của Công ty, Chủ tịch HĐQT quyết định việc chi trả tiền bồi dưỡng cho người lao động những ngày chưa nghỉ phép hàng năm.
Người lao động nếu đã được Công ty bố trí sắp xếp thời gian cho nghỉ phép theo quy định, nhưng không có nhu cầu nghỉ phép thì không được chi trả tiền bồi dưỡng đối với những ngày chưa nghỉ phép năm.
4.2. Chế độ chi trả lương, tiền bồi dưỡng đối với những ngày được nghỉ phép hàng năm theo pháp luật quy định nhưng chưa nghỉ hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm.
a. Điều kiện, chứng từ thanh toán:
Có đơn xin nghỉ phép và xác nhận của lãnh đạo đơn vị công tác, được Chủ tịch HĐQT phê duyệt do yêu cầu công việc nên không bố trí được thời gian cho người lao động nghỉ phép năm hoặc không bố trí đủ số ngày nghỉ phép năm.
b. Mức thanh toán và cách thức chi trả:
– Hàng năm căn cứ tình hình tài chính thực tế của Công ty, Chủ tịch HĐQT quyết định chi trả hỗ trợ tiền bồi dưỡng cho người lao động chưa nghỉ phép năm hoặc chưa nghỉ đủ số ngày theo quy định. Căn cứ tổng số ngày chưa nghỉ phép năm của người lao động, phòng Tổ chức hành chính đề xuất Chủ tịch HĐQT xem xét, quyết định.
– Mức chi hỗ trợ tối đa 100% tiền lương ngày công làm việc thực tế của người lao động.
– Thời gian chi trả: được thực hiện một lần trong năm.
Mục 2
CÔNG TÁC PHÍ
Điều 10: Công tác phí là khoản chi phí để trả cho người đi công tác trong nước bao gồm: Tiền phương tiện đi lại, phụ cấp lưu trú, tiền thuê chỗ ở nơi đến công tác, cước hành lý, tài liệu mang theo để làm việc (nếu có).
Chủ tịch HĐQT phải xem xét, cân nhắc khi cử người đi công tác (về số lượng người và thời gian đi công tác) đảm bảo hiệu quả công tác, sử dụng kinh phí tiết kiệm và trong phạm vi tài chính của Công ty.
1. Căn cứ chi công tác phí:
Công tác phí được chi căn cứ văn bản của cơ quan nhà nước có hiệu lực thi hành tại thời điểm chi.
Thời điểm ban hành Quy chế này áp dụng Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
2. Các điều kiện để được thanh toán công tác phí
– Có quyết định cử đi công tác của Chủ tịch HĐQT;
– Thực hiện đúng nhiệm vụ được giao;
– Có đủ các chứng từ để thanh toán theo quy định.
3. Những trường hợp sau đây không được thanh toán công tác phí:
a. Thời gian điều trị, điều dưỡng tại cơ sở y tế, nhà điều dưỡng, nhà dưỡng sức;
b. Những ngày học ở trường, lớp đào tạo tập trung dài hạn, ngắn hạn đã được hưởng chế độ đối với cán bộ đi học;
c. Những ngày làm việc riêng trong thời gian đi công tác;
d. Những ngày được giao nhiệm vụ thường trú hoặc biệt phái tại một địa phương hoặc cơ quan khác theo quyết định của Chủ tịch HĐQT.
4. Nội dung chi và mức chi công tác phí
a. Thanh toán tiền phương tiện đi công tác
Người đi công tác được thanh toán tiền phương tiện đi lại bao gồm: tiền thuê phương tiện chiều đi và về từ nhà đến sân bay, ga tàu, bến xe, vé máy bay, vé tàu, xe vận tải công cộng từ cơ quan để di duyển đến nơi công tác; từ chỗ nghỉ đến chỗ làm việc, từ sân bay, ga tàu, bến xe về nơi nghỉ (lượt đi và lượt về); cước qua phà, qua đò cho bản thân và phương tiện của người đi công tác, phí sử dụng đường bộ và cước chuyên chở tài liệu phục vụ cho chuyến đi công tác (nếu có) mà người đi công tác đã trực tiếp chi trả.
Căn cứ vào tính chất công việc và khả năng tài chính của Công ty, Chủ tịch HĐQT xét duyệt cho CBCNV Công ty được thanh toán tiền phương tiện đi lại công tác bằng phương tiện máy bay, tàu hỏa, xe ô tô hoặc phương tiện thô sơ đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả.
Trường hợp đi công tác bằng ô tô cơ quan thì không được thanh toán khoản chi phí vận chuyển này.
Trường hợp người đi công tác không sử dụng phương tiện vận tải của cơ quan mà tự túc phương tiện thì được thanh toán khoản chi phí này theo giá cước vận tải ô tô hành khách công cộng thông thường tại địa phương cho số km thực đi.
b. Người đi công tác chỉ được thanh toán công tác phí khi có đủ các giấy tờ hợp lệ sau:
– Có quyết định hoặc văn bản cử đi công tác của Chủ tịch HĐQT. Văn bản đó phải ghi rõ mục đích hoặc kế hoạch, địa điểm, thời gian công tác; Trường hợp đặc biệt, ngoài ra các loại văn bản như: giấy mời, giấy triệu tập tham dự hội nghị, hội thảo, dự họp của các cơ quan hữu quan có phê duyệt của Chủ tịch HĐQT cũng có giá trị như quyết định cử đi công tác.
– Giấy đi đường theo mẫu số 04-LĐTL (ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) do phòng Tổ chức hành chính Công ty cấp.
– Phòng Tổ chức hành chính chỉ được cấp giấy đi đường cho người đi công tác khi có quyết định hoặc văn bản cử đi công tác của Chủ tịch HĐQT. Cán bộ văn thư căn cứ lệnh cử đi công tác ghi đầy đủ thông tin vào mẫu giấy đi đường khi cấp.
– Người đề nghị thanh toán phải ghi đầy đủ nội dung theo mẫu in sẵn trên giấy đi đường bao gồm:
+ Tên quận, huyện, thành phố, thị xã, tỉnh nơi đến công tác;
+ Ngày, giờ đi và về;
+ Phương tiện đi (máy bay, ô tô của cơ quan, tàu hoả, ô tô khách, phương tiện khác);
+ Phải có chữ ký xác nhận của người có thẩm quyền và đóng dấu của nơi đến công tác hoặc khách sạn, nhà khách nơi lưu trú (phù hợp với địa điểm đến công tác đã ghi trong Quyết định hoặc văn bản cử đi công tác).
Nếu đi công tác bằng xe ô tô của cơ quan thì: người sử dụng xe ghi tên lái xe vào giấy đi đường của mình, người lái xe phải lấy chữ ký xác nhận của người sử dụng xe về số ngày đi công tác thực tế.
+ Liệt kê nội dung đề nghị thanh toán công tác phí bao gồm: tiền thuê phương tiện (nếu có), tiền khoán hoặc thuê nơi nghỉ, tiền phụ cấp lưu trú.
+ Chủ tịch HĐQT cử đi công tác hoặc Trưởng đoàn công tác (nếu đi theo đoàn) ký xác nhận số ngày thực tế đi công tác kể cả thời gian đi trên đường và thời gian công tác của cán bộ trong đơn vị hoặc thành viên trong đoàn;
– Nếu đi công tác bằng máy bay, ngay sau khi kết thúc chuyến công tác thì người đi công tác phải nộp lại cho Nhân viên đặt vé của Văn phòng cuống vé (hoặc vé điện tử) và thẻ lên máy bay.
Trường hợp người đi công tác tự mua vé máy bay thì phải có hoá đơn thu tiền mua vé hợp lệ của nơi bán và thẻ lên máy bay mới được thanh toán tiền vé.
Nếu đi bằng phương tiện giao thông khác phải có vé hoặc hoá đơn thu tiền hợp pháp (ngày, giờ ghi trên vé phải phù hợp với thời gian được cử đi công tác).
– Hoá đơn dịch vụ nếu có (như cước vận chuyển tài liệu,…).
– Hoá đơn phòng nghỉ hợp pháp (trong trường hợp thanh toán theo giá thuê phòng thực tế), người đi công tác khi nhận hoá đơn trả tiền phòng nghỉ phải yêu cầu người viết hoá đơn ghi rõ tên số phòng nghỉ, số lượng ngày, đêm nghỉ và đơn giá thuê phòng. Nếu đi công tác theo đoàn thì ngoài hoá đơn tiền nghỉ còn phải có chữ ký xác nhận của từng người trong đoàn vào bảng kê tên số phòng nghỉ, số đêm nghỉ kèm theo.
– Không thanh toán làm thêm giờ trong thời gian đi công tác.
5. Thời hạn thanh toán:
Sau khi kết thúc chuyến công tác, người lao động phải làm thủ tục thanh toán công tác phí và tiền tạm ứng đi công tác (nếu có). Nếu đi công tác theo đoàn bằng xe ô tô cơ quan thì thanh toán công tác phí một lần cho cả đoàn sau chuyến công tác (kể cả công tác phí của lái xe, vé và lệ phí cầu, đường, phà đối với xe).
* Mức thanh toán: Theo giá ghi trên vé, hóa đơn mua vé, hoặc giấy biên nhận của chủ phương tiện; giá vé không bao gồm các chi phí dịch vụ khác như: Tham quan du lịch, các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu.
Điều 11. Thanh toán khoán tiền tự túc phương tiện đi công tác:
– Đối với cán bộ, lãnh đạo có tiêu chuẩn được bố trí xe ô tô đưa đi công tác theo quy định của Công ty, nhưng không bố trí được xe ô tô cho người đi công tác mà người đi công tác phải tự túc phương tiện khi đi công tác cách trụ sở cơ từ 15km trở lên thì được Công ty thanh toán tiền khoán tự túc phương tiện khi đi công tác. Mức thanh toán khoán tự túc phương tiện được tính theo số km thực tế và đơn giá thuê xe. Đơn giá thuê xe do Chủ tịch HĐQT quyết định căn cứ đơn giá thuê xe phổ biến đối với phương tiện loại trung bình tại địa phương.
– Đối với cán bộ không có tiêu chuẩn được bố trí xe ô tô khi đi công tác, nhưng nếu đi công tác cách trụ sở cơ quan trên 15km trở lên mà tự túc bằng phương tiện cá nhân của mình thì được thanh toán tiền tự túc phương tiện tương đương với mức giá vé tàu, vé xe của tuyến đường đi công tác.
Điều 12. Phụ cấp lưu trú
Là khoản tiền chi hỗ trợ tiền ăn và tiêu vặt cho người đi công tác phải nghỉ lại nơi công tác (bao gồm thời gian đi trên đường, thời gian lưu trú tại nơi đến công tác).
– Đối với người đi công tác phải nghỉ lại nơi đến công tác: Mức phụ cấp lưu trú được chi tối đa không quá: 150.000đồng/ngày.
– Đối với trường hợp đi công tác trong ngày (đi và về trong ngày): mức phụ cấp được chi tối đa không quá: 70.000 đồng/ngày.
Điều 13. Thanh toán tiền thuê phòng tại nơi đến công tác:
a. Thanh toán theo hình thức khoán:
– Đi công tác ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ và các thành phố là đô thị loại I thuộc tỉnh, mức khoán tối đa không quá 350.000 đồng/ngày/người.
– Đi công tác tại huyện thuộc các thành phố trực thuộc trung ương, tại thị xã, thành phố còn lại thuộc tỉnh, mức khoán tối đa không quá 250.000 đồng/ngày/người.
– Đi công tác ở các vùng còn lại, mức khoán tối đa không quá: 200.000 đồng/ngày/người.
b. Thanh toán theo hóa đơn thực tế:
– Trong trường hợp người đi công tác không nhận thanh toán theo hình thức khoán tại điểm a nêu trên thì được thanh toán theo giá thuê phòng thực tế (có hóa đơn hợp pháp) do Chủ tịch HĐQT duyệt theo tiêu chuẩn thuê phòng như sau:
– Đi công tác ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ và các thành phố là đô thị loại I thuộc tỉnh, được thanh toán mức giá thuê phòng ngủ tối đa là 900.000 đồng/ngày/phòng theo tiêu chuẩn 2 người/phòng
– Đi công tác ở các vùng còn lại, được thanh toán mức giá thuê phòng ngủ tối đa là: 600.000 đồng/ngày/phòng theo tiêu chuẩn 2 người/phòng.
– Trường hợp đi công tác một mình hoặc đoàn công tác có lẻ người hoặc lẻ người khác giới thì được thuê phòng riêng theo mức giá thuê phòng thực tế nhưng tối đa không được vượt mức tiền thuê phòng của những người đi cùng đoàn (theo tiêu chuẩn 2 người/phòng).
c. Chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền thuê chỗ nghỉ gồm:
– Văn bản hoặc kế hoạch công tác đã được Chủ tịch HĐQT duyệt số lượng ngày cử đi công tác; giấy đi đường có đóng dấu của Công ty cử cán bộ đi công tác và ký xác nhận đóng dấu ngày đến, ngày đi của cơ quan nơi cán bộ đến công tác (hoặc của khách sạn, nhà khách nơi lưu trú) và hóa đơn hợp pháp (trong trường hợp thanh toán theo giá thuê phòng thực tế).
d. Trường hợp cán bộ đi công tác đến nơi Công ty đã bố trí được chỗ nghỉ không phải trả tiền thuê chỗ nghỉ, thì người đi công tác không được thanh toán khoản tiền khoán thuê chỗ nghỉ. Nếu phát hiện những trường hợp cán bộ đã được cơ quan, đơn vị nơi đến công tác bố trí chỗ nghỉ không phải trả tiền nhưng vẫn đề nghị Công ty cử đi công tác thanh toán khoản tiền khoán thuê chỗ nghỉ, thì người đi công tác phải nộp lại số tiền đã thanh toán cho Công ty đồng thời phải bị xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật về cán bộ công tác.
* Tùy theo mức độ công việc giao khoán và khả năng chi phí giá thành chịu được. Chủ tịch HĐQT có quyền điều phối mức chi phụ cấp công tác phí và chi phí lưu trú có thể tăng đến 1,5 lần so với mức chi trên từ nguồn thu dịch vụ và hoạt động kinh doanh sau khi đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước.
Điều 14. Thanh toán công tác phí khi tham gia đoàn công tác phối hợp liên ngành, liên cơ quan:
1. Trường hợp Công ty có nhu cầu trưng tập cán bộ, công chức, viên chức thuộc cơ quan, đơn vị khác đi phối hợp công tác liên ngành nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị của Công ty thì Công ty chủ trì đoàn công tác liên ngành có trách nhiệm thanh toán toàn bộ chi phí cho đoàn công tác gồm: Tiền tàu xe đi lại, cước hành lý, cước mang tài liệu, phụ cấp lưu trú, tiền thuê chỗ nghỉ tại nơi đến công tác theo mức chi quy định tại quy chế này.
2. Trường hợp đi công tác theo đoàn phối hợp liên ngành, liên cơ quan do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cấp trên triệu tập trưng dụng, hoặc phối hợp để cùng thực hiện các phần việc thuộc nhiệm vụ chính trị của mỗi cơ quan, đơn vị, thì cơ quan, đơn vị chủ trì đoàn công tác chịu trách nhiệm chi tiền tàu xe đi lại và cước hành lý, tài liệu mang theo để làm việc (nếu có) cho người đi công tác trong đoàn. Trường hợp các cá nhân thuộc thành phần đoàn công tác không đi tập trung theo đoàn đến nơi công tác thì cơ quan, đơn vị cử người đi công tác thanh toán tiền tàu xe đi lại và cước hành lý, tài liệu mang theo để làm việc (nếu có) cho người đi công tác.
Ngoài ra, cơ quan cử người đi công tác có trách nhiệm thanh toán tiền phụ cấp lưu trú, tiền thuê chỗ ở cho người thuộc cơ quan mình cử đi công tác.
2. Chứng từ làm căn cứ thanh toán: Ngoài các chứng từ thanh toán quy định nêu trên, phải có công văn trưng tập (hoặc thư mời, công văn mời) của cơ quan đơn vị có thẩm quyền lập đoàn công tác liên ngành trong đó ghi rõ trách nhiệm thanh toán các khoản chi phí cho chuyến đi công tác của mỗi cơ quan, đơn vị.
Điều 15. Thanh toán khoán tiền công tác phí theo tháng:
Cán bộ, nhân viên quản lý Công ty được khoán xăng xe phục vụ công tác kiểm tra VSMT cụ thể như sau:
* Thủ tục lĩnh xăng: Các bộ phận, đơn vị lập danh sách đề nghị cấp được lãnh đạo Công ty ký duyệt để phòng Tài chính kế toán lập phiếu xuất kho lĩnh xăng.
Hàng năm căn cứ vào tình hình SXKD và khả năng tài chính của Công ty, Chủ tịch HĐQT ra quyết định mức khoán xăng xe phục vụ công tác VSMT cụ thể cho từng năm.
Điều 16. Thanh toán công tác phí ngoài nước.
Thực hiện chế độ thanh toán theo quy định tại Thông tư số 102/2012/TT-BTC ngày 21/6/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí cho cán bộ công chức nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách Nhà nước đảm bảo kinh phí và các văn bản hiện hành khác của Nhà nước.
Mục 3
CHI HỘI NGHỊ + TIẾP KHÁCH Điều 17: 1. Nguyên tắc chung:
Hội nghị, hội họp trong cơ quan bao gồm: hội nghị sơ kết, tổng kết, hội nghị tập huấn, hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác, họp làm việc, họp chuyên môn, hội thảo chuyên đề… được quy định tại quyết định số 114/2006/QĐ-TTg ngày 25/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định chế độ họp trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước.
Căn cứ thành phần, tính chất, thời gian làm việc, bộ phận chủ trì buổi làm việc xây dựng kế hoạch chi tiết trình Chủ tịch HĐQT phê duyệt.
Về công tác lễ tân, phòng họp, khánh tiết đơn vị chủ trì phải thông báo cụ thế tới phòng Tổ chức hành chính để chuẩn bị phục vụ.
2. Mức chi:
Căn cứ Thông tư 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
Căn cứ vào tình hình SXKD thực tế tại đơn vị, Công ty quy định như sau:
a. Hội nghị họp cán bộ chủ chốt mức chi hỗ trợ tiền ăn: 100.000 đồng/người/buổi họp.
b. Hội nghị học tập Nghị quyết của Đảng và Nhà nước mức chi hỗ trợ tiền ăn: từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng/người/ngày.
c. Hội nghị triệu tập toàn thể CBCNV khi cần thiết mức chi hỗ trợ tiền ăn: từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng/người/buổi họp.
d. Các hội nghị được tổ chức, bộ phận chủ trì lập dự trù báo cáo Chủ tịch HĐQT quyết định mức chi tùy theo vào tình hình thực tế doanh thu của đơn vị.
+ Tiền nước uống trong cuộc họp: tối đa không quá 30.000 đồng/ngày (2 buổi)/đại biểu;
+ Các khoản chi khác thanh toán theo số lượng trong dự toán chi tổ chức hội nghị đã được Chủ tịch HĐQT phê duyệt và hóa đơn thu tiền thực tế.
đ. Các hội nghị khác do Chủ tịch HĐQT quyết định trên cơ sở tiết kiệm.
3. Ngoài ra, hàng tháng các bộ phận trong Công ty được thanh toán chi phí chè, nước tiếp khách như sau:
* Chứng từ thanh toán: Các đơn vị, bộ phận khi làm đề nghị thanh toán phải có đầy đủ hoá đơn, chứng từ hợp lệ.
Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch tài chính và tình hình SXKD của Công ty, Chủ tịch HĐQT ra quyết định cụ thể mức chi cho hàng năm.
Điều 18. Đơn vị, bộ phận tổ chức hội nghị được chi các nội dung sau: Tiền thuê hội trường; thuê máy chiếu; trang thiết bị, đồ dùng phục vụ trực tiếp hội nghị; tiền tài liệu, tiền thuê phương tiện đưa đón đại biểu từ nơi nghỉ đến nơi tổ chức hội nghị, tiền nước uống, hỗ trợ tiền ăn, thuê chỗ nghỉ, tiền tàu xe chi đại biểu, tiền làm thêm giờ cho bộ phận tổ chức và phục vụ hội nghị… Các khoản chi này khi thanh toán phải đảm bảo đầy đủ chứng từ hợp lệ.
Điều 19. Chế độ chi tiền tiếp khách nước ngoài và tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế
Thực hiện theo quy định hiện hành tại Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 của Bộ Tài chính ban hành quy định chế độ chi tiêu tiếp khách nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam, chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam.
Mục 4
SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN LIÊN LẠC Điều 20: Trang bị, quản lý và sử dụng điện thoại 1. Trang bị điện thoại:
Thực hiện chế độ theo quy định của Nhà nước tại các Quyết định số 78/2001/QĐ-TTg ngày 16/5/2001; Quyết định số 179/2002/QĐ-TTg ngày 16/12/2002; Quyết định số 168/2005/QĐ-TTg ngày 07/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 29/2003/TT-BTC ngày 14/4/2003 của Bộ Tài chính; Quyết định số 17/VBHN-BTC ngày 04/3/2014 của Bộ Tài chính về chế độ sử dụng điện thoại công vụ tại nhà riêng và điện thoại di động đối với cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan hành chính, đơn vị sử nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội.
2. Căn cứ tình hình sản xuất kinh doanh tại đơn vị:
Để đáp ứng nhu cầu liên lạc phục vụ công việc của đơn vị trên tinh thần có hiệu quả và tiết kiệm, Công ty sẽ khoán chi như sau:
* Máy điện thoại cố định trang bị cho các đơn vị, bộ phận, phòng, ban được lắp cược cuộc gọi: không quá 200.000đồng/máy/tháng (không bao gồm tiền thuê bao, thuế GTGT).
Điện thoại cố định của cơ quan chỉ phục vụ công tác chuyên môn, không sử dụng vào mục đích riêng. Khi đàm thoại cần chuẩn bị trước nội dung, nói ngắn gọn nhằm tiết kiệm chi phí. Các nội dung trao đổi dài cần chuyển sang hình thức văn bản qua máy Fax hoặc Internet.
Trưởng các bộ phận, đơn vị, phòng, ban chịu trách nhiệm về việc quản lý và sử dụng điện thoại lắp đặt ở đơn vị mình.
Phòng Tổ chức hành chính kiểm tra việc sử dụng điện thoại và thông báo công khai những số máy có thời gian trao đổi quá dài, hoặc trao đổi việc riêng, hoặc thưởng thức văn hóa, nghệ thuật… Nếu cá nhân, đơn vị nào sử dụng điện thoại của cơ quan vào việc riêng thì phải trả tiền hoặc bị trừ vào lương.
* Đường truyền internet, truyền hình cáp thanh toán theo gói cước thực tế.
* Khoán chi điện thoại di động cho các đối tượng:
* Chứng từ thanh toán: hóa đơn, chứng từ hợp lệ, hợp pháp.
Hàng năm, căn cứ vào tình hình tài chính và tình hình SXKD của Công ty, Chủ tịch HĐQT ra quyết định khoán điện thoại cho phù hợp.
Mục 5
TRANG BỊ VÀ SỬ DỤNG VĂN PHÒNG PHẨM, CÔNG CỤ DỤNG CỤ VĂN PHÒNG Điều 21: Việc sử dụng VPP phải được tính trên nhu cầu cần thiết và tiết kiệm, tránh lãng phí.
1. Đối với các Xí nghiệp, Nhà máy: Căn cứ yêu cầu công việc năm trước, các Xí nghiệp DVMT, Nhà máy XLRT lập dự trù sử dụng văn phòng phẩm trong năm sau trình Chủ tịch HĐQT phê duyệt làm căn cứ thực hiện.
Chứng từ thanh toán: Hóa đơn, chứng từ hợp pháp, hợp lệ.
2. Đối với bộ phận văn phòng Công ty
1. Định mức cấp một số loại VPP phục vụ công tác thường xuyên:
a. Sổ công tác, lịch treo tường, lịch bàn, lịch quyển hàng năm:
b. Cấp bút viết
VCQL và nhân viên các phòng nghiệp vụ, đội cơ giới trong Công ty được thanh toán tiền bút viết, mức khoán là 50.000 đồng/người/quí.
c. Cấp dụng cụ văn phòng: mực in, mực phô tô, giấy in, giấy phô tô, bút viết bảng, bút xóa, ghim cài tài liệu, túi hồ sơ, bìa, kẹp, cổng USB…), công cụ lao động (ấm, chén, phích đựng nước, xô nhựa, kéo, máy tính tay, máy dập ghim, bình đựng nước…) thực hiện cấp phát theo nhu cầu sử dụng thực tế của các bộ phận có giấy đề nghị theo mẫu quy định gửi về phòng Tổ chức hành chính Công ty. Phòng Tổ chức hành chính Công ty có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát và trình lãnh đạo Công ty phê duyệt theo phân cấp quản lý trong Công ty.
Riêng đối với thay mới cardtrict mực in của máy vi tính phải thực hiện đổ mực bổ sung ít nhất 02 (hai) lần mới được thay mới. Trong quá trình sử dụng cardtrict mực có thể hỏng hóc một số bộ phận như trống, gạt mực…thì căn cứ vào tình hình thực tế, các đơn vị, bộ phận làm đề nghị sửa chữa hoặc thay thế.
Điều 22. Cấp phát sách, báo, bản tin
Khuyến kích khai thác, sử dụng internet trong việc thông tin nội bộ Công ty để tiết kiệm sử dụng giấy (chỉ những văn bản nào được Chủ tịch HĐQT yêu cầu sao gửi đến các bộ phận trong Công ty thì mới thực hiện việc phô tô để gửi).
1. Các đối tượng được cấp báo: Chủ tịch HĐQT; Ban Giám đốc; Bí thư các tổ chức, đoàn thể; Chủ tịch Công đoàn.
2. Các loại báo chí được cấp phát: Báo Nhân dân, Định, Lao động, Tiền phong, Tạp chí môi trường…
Điều 23. Quản lý sử dụng điện nước trong cơ quan
Mỗi người lao động, bộ phận, đơn vị trong Công ty cần áp dụng các biện pháp tăng cường tiết kiệm sử dụng điện, nước
1. Trách nhiệm của người lao động
– Không sử dụng điện, nước vào việc riêng (nấu ăn, sắc thuốc…);
– Tắt các thiết bị điện không cần thiết khi ra khỏi phòng và hết giờ làm việc. Tận dụng tối đa ánh sáng và thông gió tự nhiên, tắt bớt đèn chiếu sáng khi số người làm việc trong phòng giảm;
– Đối với những phòng được trang bị điều hòa: Chỉ sử dụng điều hòa nhiệt độ khi thời tiết từ 30 0C trở lên và để chế độ mát từ 25 0 C trở lên. Khi sử dụng máy điều hòa phải đóng các cửa trong phòng làm việc;
2. Trách nhiệm của Bảo vệ cơ quan
– Quản lý, sử dụng hệ thống chiếu sáng hành lang, trang trí cơ quan;
– Cắt điện những khu vực không có người làm việc để đảm bảo tiết kiệm điện.
Mục 6
THANH TOÁN CHI PHÍ NGHIỆP VỤ THƯỜNG XUYÊN
Điều 24: Việc mua sắm vật tư, trang thiết bị phục vụ SXKD được thực hiện theo Quy định mua sắm vật tư, trang thiết bị của Công ty.
Điều 25: Bảo hộ lao động, trang phục; Bồi dưỡng độc hại; Tiền ăn ca; Khám sức khỏe định kỳ 1. Bảo hộ lao động:
Thực hiện theo chế độ hiện hành của Nhà nước về trang cấp bảo hộ lao động, trang phục tùy vào khả năng tài chính của Công ty và theo loại công việc của CBCNV Công ty mức trang bị bảo hộ lao động, trang phục sẽ khác nhau nhưng tổng số chi phí 1 năm (kể cả bằng tiền hoặc hiện vật) có thể lên đến 5.000.000đồng/người/năm. Mức chi cụ thể cho từng năm do Chủ tịch HĐQT ra quyết định.
2. Bồi dưỡng độc hại, y tế
Căn cứ vào tình hình tài chính hàng năm của Công ty, Chủ tịch HĐQT ban hành quyết định chi trả tiền bồi dưỡng độc hại cho người lao động theo chế độ quy định.
3. Tiền ăn giữa ca:
Căn cứ vào kế hoạch tài chính hàng năm của Công ty, Chủ tịch ra quyết định chi trả tiền ăn giữa ca cho CBCNV cho phù hợp với quy định của Nhà nước.
Điều 26: Chi mua sắm các trang thiết bị, CCDC văn phòng dùng cho hoạt động chuyên môn; sách, tài liệu, chế độ dùng cho công tác chuyên môn nghiên cứu khoa học, nghiệp vụ quản lý, văn bản pháp luật thanh toán theo kế hoạch hàng năm được các bộ phận lập dự trù đã được Ban Giám đốc Công ty phê duyệt và theo thực tế trên nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả.
Đối với trường hợp người lao động tự liên hệ học tập thì người lao động phải bố trí thời gian phù hợp với công việc để đi học và phải đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của mình đồng thời tự túc mọi khoản chi phí học tập của bản thân.
Điều 28: Chi hỗ trợ hoạt động công tác Đảng, đoàn thể trong cơ quan: Theo quy định về chế độ chi tiêu của Nhà nước và các tổ chức Đảng, đoàn thể phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.
Mục 7
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH, CUNG ỨNG DỊCH VỤ
Điều 29: Các đơn vị trực thuộc Công ty đều được quyền chủ động tìm kiếm hợp đồng và điều hành thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ. Việc ký kết hợp đồng giao dịch với bên ngoài Công ty về các dịch vụ đều phải báo cáo Chủ tịch HĐQT và nộp về Công ty tối thiểu 45% trị giá hợp đồng khi dùng danh nghĩa Công ty và lĩnh vực Công ty đang hoạt động.
Điều 30: Việc quản lý và sử dụng tài sản cố định trong Công ty phải được mở sổ theo dõi và trích khấu hao theo quy định của Nhà nước tại Quyết định số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ vào giá thành sản phẩm, dịch vụ đảm bảo nguyên tắc bù đắp chi phí và có lãi.
Mục 8
SỬ DỤNG XE Ô TÔ CÔNG VỤ
Điều 31: Thực hiện theo Quy định của Công ty cổ phần Môi trường Nam Định về việc quản lý và sử dụng xe ô tô công vụ.
Mục 9
VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN, MUA SẮM VÀ SỬA CHỮA LỚN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Điều 32: Kinh phí thực hiện đầu tư XDCB, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn TSCĐ được thực hiện từ các nguồn:
1. Nguồn ngân sách Nhà nước cấp để đầu tư XDCB;
2. Nguồn quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của Công ty;
3. Nguồn vốn khấu hao TSCĐ;
4. Nguồn thanh lý TSCĐ được để lại theo quy định.
Khi đầu tư XDCB, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn TSCĐ Công ty phải thực hiện theo đúng chế độ Nhà nước quy định hiện hành về quản lý đầu tư XDCB.
Mục 10
TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG CÁC QUỸ
Điều 33: Lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi bù đắp lỗ năm trước theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (nếu có), trích Quỹ phát triển khoa học và công nghệ (nếu có) theo quy định của pháp luật, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, phần lợi nhuận còn lại được phân phối như sau:
1. Bù đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế.
2. Số lợi nhuận còn lại được phân phối:
a. Trích 30% vào quỹ đầu tư phát triển;
Quỹ đầu tư phát triển dùng để bổ sung vốn điều lệ cho doanh nghiệp.
b. Số lợi nhuận còn lại được phân phối vào quỹ khen thưởng, phúc lợi và quỹ thưởng Viên chức quản lý doanh nghiệp (nếu có).
– Quỹ khen thưởng được dùng để:
+ Thưởng cuối năm hoặc thưởng thường kỳ trên cơ sở năng suất lao động và thành tích công tác của mỗi cán bộ, công nhân viên trong Công ty;
+ Thưởng đột xuất cho những cá nhân, tập thể trong doanh nghiệp;
Hàng năm Chủ tịch HĐQT ra quyết định mức thưởng cụ thể cho CBCNV Công ty trên cơ sở đã tham khảo ý kiến của Công đoàn Công ty trước khi ra quyết định.
– Quỹ phúc lợi dùng để:
+ Đầu tư xây dựng hoặc sửa chữa các công trình phúc lợi của Công ty;
+ Chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể người lao động trong Công ty;
+ Góp một phần vốn để đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi chung trong ngành hoặc các đơn vị khác theo hợp đồng;
+ Sử dụng một phần quỹ phúc lợi để trợ cấp khó khăn đột xuất cho những người lao động kể cả trường hợp về hưu, về mất sức, lâm vào hoàn cảnh khó khăn, không nơi nương tựa hoặc làm công tác từ thiện xã hội.
Việc sử dụng quỹ phúc lợi do Chủ tịch HĐQT quyết định sau khi tham khảo ý kiến của Công đoàn Công ty.
Chương IV
Quy chế này có hiệu lực kể từ ngày 01/10/2023.
Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Chế Chi Tiêu Nội Bộ Công Đoàn Cơ Sở Trường Thcs Gio Việt trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!