Xu Hướng 3/2023 # Quy Chế Tiếp Nhận, Xử Lý, Phát Hành Và Quản Lý Văn Bản Điện Tử Giữa Các Cơ Quan, Tổ Chức Thuộc Thành Phố Hà Nội # Top 10 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Quy Chế Tiếp Nhận, Xử Lý, Phát Hành Và Quản Lý Văn Bản Điện Tử Giữa Các Cơ Quan, Tổ Chức Thuộc Thành Phố Hà Nội # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Quy Chế Tiếp Nhận, Xử Lý, Phát Hành Và Quản Lý Văn Bản Điện Tử Giữa Các Cơ Quan, Tổ Chức Thuộc Thành Phố Hà Nội được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ngày 12-6-2020 UBND thành phố Hà Nội có Quyết định số 12/2020/QĐ-UBND về ban hành Quy chế tiếp nhận, xử lý, phát hành và quản lý văn bản điện tử giữa các cơ quan, tổ chức thuộc thành phố Hà Nội. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 57/2013/QĐ-UBND ngày 17/12/2013 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành Quy định trao đổi, lưu trữ, xử lý văn bản điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nước thuộc thành phố Hà Nội.

Theo quy chế, văn bản điện tử được ký số bởi người có thẩm quyền và ký số của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật có giá trị pháp lý như bản gốc văn bản giấy; chữ ký số trên văn bản điện tử phải đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật…

Việc tiếp nhận, phát hành văn bản điện tử phải thực hiện theo nguyên tắc quy định tại Điều 5 của Luật Giao dịch điện tử và tuân theo các quy định khác của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước, an ninh, an toàn thông tin và văn thư, lưu trữ. Tất cả văn bản điện tử thuộc thẩm quyền ban hành và giải quyết của các cơ quan, tổ chức thuộc thành phố được phát hành, tiếp nhận, xử lý trên hệ thống quản lý văn bản và điều hành, trừ các trường hợp bên gửi và bên nhận chưa đáp ứng các yêu cầu vể hạ tầng kỹ thuật, công nghệ, an toàn thông tin, giải pháp kết nối, liên thông để nhận, gửi văn bản điện tử.

Bên nhận có quyền từ chối nhận văn bản điện tử nếu văn bản điện tử đó không đảm bảo nguyên tắc, yên cầu về phát hành, tiếp nhận và phải chịu trách nhiệm về việc từ chối đó, đồng thời bên nhận phản hổi cho bên gửi được biết thông qua hệ thống quản lý văn bản và điều hành hoặc hệ thống gửi, nhận văn bản điện tử Thành phố.

Yêu cầu tiếp nhận, xử lý, phát hành và quản lý văn bản điện tử là văn bản điện tử phải được đảm bảo tính xác thực về nguồn gốc, sự toàn vẹn, an toàn thông tin, dữ liệu trong quá trình phát hành, tiếp nhận, xử lý và lưu trữ. Văn bản điện tử phải được phát hành ngày trong ngày văn bản đó được ký ban hành, chậm nhất là trong buổi sáng của ngày làm việc tiếp theo. Văn bản điện tử đến sau khi được tiếp nhận, nếu bảo đảm giá trị pháp lý phải được xử lý kịp thời, không phải chờ văn bản giấy (nếu có).

Các loại văn bản điện tử không gửi kèm bản giấy gồm: Văn bản quy phạm pháp luật (Nghị quyết của HĐND thành phố, cấp huyện, cấp xã; quyết định của UBND thành phố, cấp huyện, cấp xã); văn bản hành chính (nghị quyết, quyết định, chỉ thị, quy chế, quy định, thông báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án, dự thảo, báo cáo, tờ trình, công văn, công điện, giấy ủy quyền, giấy mời, phiếu gửi, phiếu chuyển, phiếu báo…)

Đơn vị quản lý hệ thống gửi, nhận văn bản điện tử Thành phố, các đơn vị quản lý hệ thống quản lý văn bản và điều hành tại các cơ quan, tổ chức thuộc Thành phố phải xác định, phê duyệt cấp độ và tổ chức phương án bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ cho các hệ thống thông tin thuộc phạm vi đơn vị quản lý theo quy định của pháp luật.

Trang Nhung

Tin Bài

Quy Chế Tiếp Nhận, Xử Lý, Phát Hành Và Quản Lý Văn Bản Điện Tử Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Ngãi

Theo đó, văn bản điện tử phải được bảo đảm tính xác thực về nguồn gốc, sự toàn vẹn, an toàn thông tin, dữ liệu trong quá trình gửi, nhận, xử lý và lưu trữ. Văn bản đi phải được gửi ngay trong ngày văn bản đó ký ban hành, chậm nhất là buổi sáng của ngày làm việc tiếp theo. Trường hợp văn bản điện tử thuộc loại khẩn phải được đặt ở chế độ ưu tiên ghi rõ mức độ khẩn, gửi ngay sau khi đã ký số và phải được trình, chuyển giao xử lý sau khi tiếp nhận. Văn bản điện tử phải được theo dõi, cập nhật tự động trạng thái gửi, nhận, xử lý trên hệ thống quản lý văn bản và điều hành. Văn bản điện tử phải đảm bảo yêu cầu về thể thức và kỹ thuật trình bày theo quy định của Bộ Nội vụ, về định dạng theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông. Bảo đảm các yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật, công nghệ, an toàn thông tin và giải pháp kết nối, liên thông hệ thống quản lý văn bản và điều hành.

Ngoài ra, Quy chế cũng quy định các loại văn bản điện tử phải gửi kèm văn bản giấy; Tiếp nhận văn bản điện tử; Xử lý văn bản điện tử; Quy trình ký số, phát hành văn bản điện tử; Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản điện tử, sử dụng chữ ký số, vị trí ký số, mẫu chữ ký số trên văn bản điện tử; Nội dung và yêu cầu thông tin của văn bản điện tử; Mã hóa văn bản điện tử; Quản lý, lưu trữ văn bản điện tử;…

Quy chế Tiếp nhận, xử lý, phát hành và quản lý văn bản điện tử giữa các cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Ngãi là cơ sở pháp lý cho việc áp dụng chữ ký số trong các hoạt động hành chính nói chung và trong việc tiếp nhận, xử lý, phát hành và quản lý văn bản điện tử trong các cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Ngãi nói riêng, qua đó góp phần triển khai hiệu quả chủ trương của Chính phủ và Uỷ ban nhân dân tỉnh về tăng cường sử dụng văn bản điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nước.

Quyết định trên có hiệu lực kể từ ngày 17 tháng 5 năm 2019.

Bảo Hy

Quy Chế Xử Lý Văn Bản Điện Tử

Thứ tư – 02/10/2013 15:31

Quy chế số : 38 / QC-THPTCO, ngày 02/4/2013

QUY CHẾ Xử lý văn bản hành chính điện tử thông qua hệ thống email và cổng thông tin điện tử

Thực hiện các quy định tại Thông tư 53/2012/TT-BGDĐT ngày 20/12/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử và cổng thông tin điện tử tại sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo và các cơ sở giáo dục;dịch điện tử sẽ có giá trị pháp lý tương đương với văn bản giấy trong giao dịch nội bộ cơ quan, trong giao dịch giữa các cơ quan nhà nước và cơ quan gửi có thể không phải gửi thêm văn bản giấy. Căn cứ Hướng dẫn số 981/SGD&ĐT-CNTT&CTHSSV, ngày 28/3/2012 của Sở GD-ĐT Quảng Ninh về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 53/2012/BGDĐT, Trường THPT Cửa Ông xây dựng Quy chế xử lý văn bản hành chính điện tử thông qua hệ thống email và Cổng thông tin điện tử như sau:1. Quy định chung: – Văn bản hành chính bao gồm: Nghị quyết (cá biệt), quyết định (cá biệt), chỉ thị, quy chế, quy định, thông cáo, thông báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án, dự án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công văn, công điện, bản ghi nhớ, bản cam kết, bản thoả thuận, giấy chứng nhận, giấy uỷ quyền, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy đi đường, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển, thư công. – Văn bản được chuyển qua hệ thống thư điện tử theo đúng quy định của pháp luật, được đảm bảo xác thực trong giao – Gửi, nhận thông tin qua hệ thống thư điện tử: Các văn bản có thể được gửi đính kèm theo thư điện tử hoặc được thông báo về việc tải về từ trên Cổng thông tin điện tử của cơ quan quản lý giáo dục và cơ sở giáo dục.

– Khi sử dụng thư điện tử phải thực hiện các quy định:

HIỆU TRƯỞNG

Đã ký, đóng dấu

Thông Tư Quy Định Quy Trình Trao Đổi, Lưu Trữ, Xử Lý Tài Liệu Điện Tử Trong Công Tác Văn Thư, Các Chức Năng Cơ Bản Của Hệ Thống Quản Lý Tài Liệu Điện Tử Trong Quá Trình Xử Lý Công Việc Của Các Cơ Quan, Tổ Chức

Ngày 24 tháng 01 năm 2019, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 01/2019/TT-BNV Quy định quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý tài liệu điện tử trong công tác văn thư, các chức năng cơ bản của Hệ thống quản lý tài liệu điện tử trong quá trình xử lý công việc của các cơ quan, tổ chức.

Theo đó, Thông tư này quy định Quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý tài liệu điện tử trong công tác văn thư bao gồm: quản lý văn bản điện tử đến, quản lý văn bản điện tử đi, lập và nộp lưu hồ sơ điện tử vào Lưu trữ cơ quan; Chức năng cơ bản của Hệ thống quản lý tài liệu điện tử. Thông tư không quy định quản lý văn bản có nội dung thuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật.

Thông tư áp dụng với cơ quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014 và khuyến khích các cơ quan, tổ chức không thuộc Khoản 1 Điều 2 của Thông tư và cá nhân áp dụng.

Đối với Quản lý văn bản đến, Thông tư quy định rõ: Nguyên tắc và yêu cầu quản lý văn bản đến; Tiếp nhận văn bản điện tử đến; Đăng ký, số hóa văn bản đến; Trình, chuyển giao văn bản đến trong Hệ thống; Giải quyết văn bản đến trong Hệ thống. Trong đó, đối với việc tiếp nhận văn bản điện tử đến: Kiểm tra chữ ký số theo quy định sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử trong cơ quan nhà nước tại Thông tư số 41/2017/TT-BTTTT ngày 19 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông; Cơ quan, tổ chức nhận được văn bản có trách nhiệm thông báo ngay trong ngày bằng phương tiện điện tử cho cơ quan, tổ chức gửi về việc đã nhận văn bản.

Đối với Quản lý văn bản đi, Thông tư quy định rõ: Nguyên tắc và yêu cầu quản lý văn bản đi; Soạn thảo, kiểm tra nội dung, thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản; Ban hành và phát hành văn bản; Hình thức chữ ký số của người có thẩm quyền ký ban hành văn bản; Hình thức chữ ký số của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản; Quản lý và sử dụng thiết bị lưu khóa bí mật và chứng thư số của cơ quan, tổ chức trong công tác văn thư. Theo đó, thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản điện tử được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính, trừ yếu tố thể thức về ký số của người có thẩm quyền và ký số của cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 12, Điều 13 của Thông tư 01/2019/TT-BNV. Việc quản lý và sử dụng thiết bị lưu khóa bí mật và chứng thư số của cơ quan trong công tác văn thư được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 41/2017/TT-BTTTT ngày 19 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.

Đối với việc Lập và nộp lưu hồ sơ điện tử vào lưu trữ cơ quan, Thông tư quy định rõ: Yêu cầu tạo lập hồ sơ điện tử; Tạo lập hồ sơ điện tử; Nộp lưu và quản lý hồ sơ điện tử. Việc nộp lưu, quản lý hồ sơ điện tử tại Lưu trữ cơ quan và huỷ tài liệu điện tử hết giá trị được thực hiện theo quy định tại Chương II Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lưu trữ.

Thông tư số 01/2019/TT-BNV cũng quy định chi tiết các chức năng cơ bản của Hệ thống.

Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 10 tháng 3 năm 2019.

Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Chế Tiếp Nhận, Xử Lý, Phát Hành Và Quản Lý Văn Bản Điện Tử Giữa Các Cơ Quan, Tổ Chức Thuộc Thành Phố Hà Nội trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!