Xu Hướng 3/2023 # Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Là Gì? # Top 6 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Là Gì? # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Là Gì? được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong hệ thống Pháp luật, quy phạm Pháp luật là đơn vị nhỏ nhất nhưng là bộ phận không thể thiếu trong hệ thống Pháp luật. Từ các quy phạm Pháp luật hình thành nên các khái niệm cơ bản khác trong hệ thống Pháp luật là ngành luật và chế định Pháp luật.

Văn bản quy phạm pháp luật là nơi chứa đựng các quy phạm Pháp luật và được xem là hình thức Pháp luật chính nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Bài này trình bày khái niệm, đặc điểm và cơ cấu quy phạm Pháp luật. Khái niệm văn bản quy phạm Pháp luật và các loại văn bản quy phạm Pháp luật của nước ta hiện nay.

1. Quy phạm Pháp luật

1.1. Khái niệm và đặc điểm quy phạm Pháp luật

Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội, là những quy tắc xử sự chung bắt buộc mọi người thực hiện, do nhà nước xác lập, ban hành và bảo đảm việc thực hiện, để điều chỉnh các hành vi của cá nhân hoặc tổ chức theo ý chí của nhà nước.

Quy phạm pháp luật là loại quy phạm có những đặc điểm như sau:

Là những quy tắc có tính chất bắt buộc chung.

Được thể hiện dưới hình thức xác định.

Thể hiện ý chí của Nhà nước, do các cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.

1.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

Có nhiều quan điểm về cách xác định cơ cấu của một quy phạm Pháp luật, tuy nhiên cách chia quy phạm Pháp luật gồm 3 bộ phận được phổ biến hơn.

Ba bộ phận của quy phạm Pháp luật gồm: giả định, quy định và chế tài. Trong đó:

1.2.1. Giả định

Giả định là phần mô tả những tình huống thực tế, dự kiến, xảy ra trong đời sống xã hội cần phải áp dụng quy phạm Pháp luật đã có.

Ví dụ: Điều 134 BLHS: “Người nào bắt người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm”.

Trong quy phạm trên, bộ phận giả định là đoạn được gạch dưới.

1.2.2. Quy định

Quy định là nêu lên các quy tắc xử sự bắt buộc các chủ thể phải thực hiện khi ở vào hoàn cảnh, trường hợp đã nêu trong phần giả định.

Ví dụ: Điều 364 BLDS: “Bên bảo lãnh được hưởng thù lao nếu bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh có thỏa thuận”.

Trong quy phạm trên, bộ phận quy định là đoạn được gạch dưới.

1.2.3. Chế tài

Chế tài là bộ phận quy định những biện pháp, những hậu quả tác động tới các chủ thể không tuân thủ các quy định của quy phạm Pháp luật.

Ví dụ: Điều 117 BLHS: “Người nào biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 3 năm”.

Trong quy phạm trên, bộ phận chế tài là đoạn được gạch dưới.

2. Văn bản quy phạm Pháp luật

2.1. Khái niệm và đặc điểm của VBQPPL

Văn bản quy phạm Pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và hình thức nhất định, trong đó chứa đựng những quy tắc xử sự bắt buộc chung nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội nhất định, được áp dụng nhiều lần và hiệu lực của nó không phụ thuộc vào sự áp dụng.

Theo định nghĩa của luật ban hành văn bản quy phạm Pháp luật: “Văn bản quy phạm Pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.

Văn bản quy phạm Pháp luật có đặc điểm là:

Do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.

Chứa đựng những quy tắc xử sự chung bắt buộc.

Được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội và sự áp dụng không làm chấm dứt tính hiệu lực của văn bản.

Văn bản quy phạm Pháp luật có tên gọi, nội dung và trình tự ban hành được quy định cụ thể bằng Pháp luật.

2.2. Hệ thống Văn bản quy phạm Pháp luật của Việt Nam

Theo Luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, các loại Văn bản quy phạm Pháp luật ở nước ta không chia thành văn bản lập pháp và văn bản lập quy, mà trong hệ thống Văn bản quy phạm Pháp luật, các văn bản quy phạm Pháp luật được sắp xếp theo tên gọi văn bản và cơ quan ban hành văn bản như sau:

Văn bản QPPL do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị quyết.

Văn bản QPPL do UBTV Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, Nghị quyết.

Văn bản QPPL do Chủ tịch nước ban hành: Lệnh, Quyết định.

Văn bản QPPL do Chính phủ ban hành: Nghị quyết, Nghị định.

Văn bản QPPL do Thủ tướng ban hành: Quyết định, Chỉ thị.

Văn bản QPPL do Bộ hoặc cơ quan ngang Bộ ban hành: Quyết định, Chỉ thị, Thông tư.

Văn bản QPPL do Tòa án NDTC ban hành: Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư.

Văn bản QPPL do Viện kiểm sát NDTC ban hành: Quyết định, Chỉ thị, Thông tư.

Văn bản QPPL do Hội đồng ND các cấp ban hành: Nghị quyết.

Văn bản QPPL do Uỷ Ban ND các cấp ban hành: Quyết định, Chỉ thị.

Văn bản QPPL do Các cơ quan Nhà nước trong bộ máy Nhà nước phối hợp ban hành: Nghị quyết liên tịch, Thông tư liên tịch.

Để xác định vị trí thứ bậc và hiệu lực pháp lý của các Văn bản trong hệ thống VBQPPL, các VBQPPL được chia thành Văn bản Luật (gồm Hiến pháp, Bộ luật và Luật do Quốc hội ban hành) và Văn bản dưới Luật (gồm các VBQPPL do các cơ quan Nhà nước khác ban hành).

Hiến pháp là Văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống Văn bản quy phạm Pháp luật.

Hiến pháp quy định các vấn đề cơ bản nhất của một Nhà nước như chế độ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xác định cơ chế quyền lực của Nhà nước, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Hiến pháp là cơ sở pháp lý cho tất cả hệ thống Pháp luật.

Bộ luật, Luật là những VBQPPL được ban hành trên cơ sở Hiến pháp, quy định các vấn đề cơ bản quan trọng trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước.

Các văn bản dưới Luật được ban hành trên cơ sở và trong khuôn khổ quy định của Văn bản luật của Quốc hội để chấp hành và tổ chức thực hiện các Văn bản luật đó.

Các Văn bản dưới Luật quy định trái với quy định của Văn bản Luật đều không có hiệu lực pháp lý.

TÓM LƯỢC

Quy phạm Pháp luật là những quy tắc xử sự chung bắt buộc mọi người thực hiện, do nhà nước xác lập, ban hành và bảo đảm việc thực hiện, để điều chỉnh các hành vi của cá nhân hoặc tổ chức theo ý chí của nhà nước.

Quy phạm Pháp luật gồm: Giả định, quy định và chế tài.

VBQPPL là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và hình thức nhất định, trong đó chứa đựng những quy tắc xử sự bắt buộc chung nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội nhất định, được áp dụng nhiều lần và hiệu lực của nó không phụ thuộc vào sự áp dụng.

Trong hệ thống VBQPPL Việt Nam hiện nay, các VBQPPL được chia thành Văn bản Luật (gồm Hiến pháp, Bộ luật và Luật do Quốc hội ban hành) và Văn bản dưới Luật (gồm các VBQPPL do các cơ quan Nhà nước khác ban hành).

Hiến pháp là Văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống VBQPPL.

Tài liệu cùng môn học

Chia sẻ bài viết:

Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Qppl Là Gì?

Trong hệ thống Pháp luật, quy phạm Pháp luật là đơn vị nhỏ nhất nhưng là bộ phận không thể thiếu trong hệ thống Pháp luật. Từ các quy phạm Pháp luật hình thành nên các khái niệm cơ bản khác trong hệ thống Pháp luật là ngành luật và chế định Pháp luật.

Văn bản quy phạm pháp luật là nơi chứa đựng các quy phạm Pháp luật và được xem là hình thức Pháp luật chính nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Bài này trình bày khái niệm, đặc điểm và cơ cấu quy phạm Pháp luật. Khái niệm văn bản quy phạm Pháp luật và các loại văn bản quy phạm Pháp luật của nước ta hiện nay.

1. Quy phạm Pháp luật

1.1. Khái niệm và đặc điểm quy phạm Pháp luật

Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội, là những quy tắc xử sự chung bắt buộc mọi người thực hiện, do nhà nước xác lập, ban hành và bảo đảm việc thực hiện, để điều chỉnh các hành vi của cá nhân hoặc tổ chức theo ý chí của nhà nước.

Quy phạm pháp luật là loại quy phạm có những đặc điểm như sau:

Là những quy tắc có tính chất bắt buộc chung.

Được thể hiện dưới hình thức xác định.

Thể hiện ý chí của Nhà nước, do các cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.

1.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

Có nhiều quan điểm về cách xác định cơ cấu của một quy phạm Pháp luật, tuy nhiên cách chia quy phạm Pháp luật gồm 3 bộ phận được phổ biến hơn.

Ba bộ phận của quy phạm Pháp luật gồm: giả định, quy định và chế tài. Trong đó:

1.2.1. Giả định

Giả định là phần mô tả những tình huống thực tế, dự kiến, xảy ra trong đời sống xã hội cần phải áp dụng quy phạm Pháp luật đã có.

Ví dụ: Điều 134 BLHS: ” Người nào bắt người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm”.

Trong quy phạm trên, bộ phận giả định là đoạn được gạch dưới.

1.2.2. Quy định

Quy định là nêu lên các quy tắc xử sự bắt buộc các chủ thể phải thực hiện khi ở vào hoàn cảnh, trường hợp đã nêu trong phần giả định.

Ví dụ: Điều 364 BLDS: “Bên bảo lãnh được hưởng thù lao nếu bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh có thỏa thuận “.

Trong quy phạm trên, bộ phận quy định là đoạn được gạch dưới.

1.2.3. Chế tài

Chế tài là bộ phận quy định những biện pháp, những hậu quả tác động tới các chủ thể không tuân thủ các quy định của quy phạm Pháp luật.

Ví dụ: Điều 117 BLHS: “Người nào biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 3 năm “.

Trong quy phạm trên, bộ phận chế tài là đoạn được gạch dưới.

2. Văn bản quy phạm Pháp luật

2.1. Khái niệm và đặc điểm của VBQPPL

Văn bản quy phạm Pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và hình thức nhất định, trong đó chứa đựng những quy tắc xử sự bắt buộc chung nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội nhất định, được áp dụng nhiều lần và hiệu lực của nó không phụ thuộc vào sự áp dụng.

Theo định nghĩa của luật ban hành văn bản quy phạm Pháp luật: “Văn bản quy phạm Pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.

Văn bản quy phạm Pháp luật có đặc điểm là:

Do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.

Chứa đựng những quy tắc xử sự chung bắt buộc.

Được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội và sự áp dụng không làm chấm dứt tính hiệu lực của văn bản.

Văn bản quy phạm Pháp luật có tên gọi, nội dung và trình tự ban hành được quy định cụ thể bằng Pháp luật.

2.2. Hệ thống Văn bản quy phạm Pháp luật của Việt Nam

Theo Luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, các loại Văn bản quy phạm Pháp luật ở nước ta không chia thành văn bản lập pháp và văn bản lập quy, mà trong hệ thống Văn bản quy phạm Pháp luật, các văn bản quy phạm Pháp luật được sắp xếp theo tên gọi văn bản và cơ quan ban hành văn bản như sau:

Văn bản QPPL do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị quyết.

Văn bản QPPL do UBTV Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, Nghị quyết.

Văn bản QPPL do Chủ tịch nước ban hành: Lệnh, Quyết định.

Văn bản QPPL do Chính phủ ban hành: Nghị quyết, Nghị định.

Văn bản QPPL do Thủ tướng ban hành: Quyết định, Chỉ thị.

Văn bản QPPL do Bộ hoặc cơ quan ngang Bộ ban hành: Quyết định, Chỉ thị, Thông tư.

Văn bản QPPL do Tòa án NDTC ban hành: Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư.

Văn bản QPPL do Viện kiểm sát NDTC ban hành: Quyết định, Chỉ thị, Thông tư.

Văn bản QPPL do Hội đồng ND các cấp ban hành: Nghị quyết.

Văn bản QPPL do Uỷ Ban ND các cấp ban hành: Quyết định, Chỉ thị.

Văn bản QPPL do Các cơ quan Nhà nước trong bộ máy Nhà nước phối hợp ban hành: Nghị quyết liên tịch, Thông tư liên tịch.

Để xác định vị trí thứ bậc và hiệu lực pháp lý của các Văn bản trong hệ thống VBQPPL, các VBQPPL được chia thành Văn bản Luật (gồm Hiến pháp, Bộ luật và Luật do Quốc hội ban hành) và Văn bản dưới Luật (gồm các VBQPPL do các cơ quan Nhà nước khác ban hành).

Hiến pháp là Văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống Văn bản quy phạm Pháp luật.

Hiến pháp quy định các vấn đề cơ bản nhất của một Nhà nước như chế độ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xác định cơ chế quyền lực của Nhà nước, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Hiến pháp là cơ sở pháp lý cho tất cả hệ thống Pháp luật.

Bộ luật, Luật là những VBQPPL được ban hành trên cơ sở Hiến pháp, quy định các vấn đề cơ bản quan trọng trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước.

Các văn bản dưới Luật được ban hành trên cơ sở và trong khuôn khổ quy định của Văn bản luật của Quốc hội để chấp hành và tổ chức thực hiện các Văn bản luật đó.

Các Văn bản dưới Luật quy định trái với quy định của Văn bản Luật đều không có hiệu lực pháp lý.

TÓM LƯỢC

Quy phạm Pháp luật là những quy tắc xử sự chung bắt buộc mọi người thực hiện, do nhà nước xác lập, ban hành và bảo đảm việc thực hiện, để điều chỉnh các hành vi của cá nhân hoặc tổ chức theo ý chí của nhà nước.

Quy phạm Pháp luật gồm: Giả định, quy định và chế tài.

VBQPPL là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và hình thức nhất định, trong đó chứa đựng những quy tắc xử sự bắt buộc chung nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội nhất định, được áp dụng nhiều lần và hiệu lực của nó không phụ thuộc vào sự áp dụng.

Trong hệ thống VBQPPL Việt Nam hiện nay, các VBQPPL được chia thành Văn bản Luật (gồm Hiến pháp, Bộ luật và Luật do Quốc hội ban hành) và Văn bản dưới Luật (gồm các VBQPPL do các cơ quan Nhà nước khác ban hành).

Hiến pháp là Văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống VBQPPL.

Hiệu Lực Của Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Là Gì ?

Hiệu lực của Văn bản quy phạm pháp luật là tính bắt buộc thi hành của văn bản quy phạm pháp luật trong một giai đoạn nhất định, trên một không gian nhất định và đối với những chủ thể pháp luật nhất định (cá nhân, cơ quan, tổ chức). (Xf. Hiệu lực pháp luật; Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật; Hiệu lực theo không gian của văn bản quy phạm pháp luật; Hiệu lực theo đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp luật).

Hiệu lực hồi tố là gì ? Khái niệm về hiệu lực hồi tố

Hiệu lực hồi tố là hiệu lực ngược về trước của một văn bản pháp luật trước cả ngày văn bản pháp luật đó được ban hành, tức là các quy định của văn bản pháp luật đó được áp dụng đối với cả những hành vi, sự kiện đã xảy ra trước ngày văn bản pháp luật đó được ban hành.

Nhìn từ phía Nhà nước – chủ thể có quyền ban hành pháp luật có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với mọi người cũng như nhìn từ phía các thành viên xã hội – những chủ thể có nghĩa vụ chấp hành pháp luật, xét về mặt thời gian, một văn bản pháp luật được ban hành bắt đầu có hiệu lực thi hành từ bao giờ, tức từ mốc thời gian nào là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt.

Trong các xã hội dân chủ, thông thường văn bản quy phạm pháp luật bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày văn bản đó được công bố, được đăng Công báo hoặc được xác định ngay trong văn bản pháp luật đó và thường là ở một thời điểm muộn hơn. Bộ luật tố tụng hình sự được Quốc hội Khoá XI, kì họp thứ tư thông qua ngày 26.11.2003, nhưng theo Nghị quyết về việc thì hành Bộ luật tố tụng hình sự được thông qua cũng tại kì họp trên thì hiệu lực thi hành bắt đầu từ ngày 01.7.2004. Nói một cách ngắn gọn, hiệu lực pháp luật của một văn bản pháp luật là trở về sau, từ ngày hoặc sau ngày văn bản được thông qua, ban hành, công bố, đăng Công báo…

Tuy nhiên, trong những trường hợp cá biệt và như Điều 76 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định: chỉ trong những trường hợp thật cần thiết, văn bản quy phạm pháp luật mới được quy định hiệu lực ngược về trước và không được quy định hiệu lực ngược về trước trong các trưởng hợp sau đây:

1) Quy định trách nhiệm pháp lí mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành ví đó pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lí;

2) Quy định trách nhiệm pháp lí nặng hơn.

Đây là một nguyên tắc có tính nguyên lí của một hệ thống pháp luật dân chủ theo tinh thần xây dựng Nhà nước pháp quyền, có tầm quan trọng đặc biệt, vì nó trực tiếp góp phần tạo lập một trật tự pháp luật đủ độ tin cậy, bảo đảm xác lập một tâm lí xã hội vững tin vào tư cách hợp pháp của hành vi của mễi chủ thể quan hệ pháp luật, tạo thế ổn định, vững chắc của cả hệ thống quan hệ xã hội được mọi người tham gia, giải toả tâm trạng bất an, nghỉ ngại, thấp thỏm, đưa lại sự tin tưởng vào ngày mai của các chủ thể quan hệ pháp luật.

Hai bộ luật lớn của Nhà nước ta – Bộ luật dân sự và Bộ luật hình sự tương thích với lĩnh vực quan hệ xã hội được điều chỉnh, đều có những quy định riêng, rạch ròi về vận dụng nguyên tắc này;

“Bộ luật dân sự được áp dụng đối với quan hệ dân sự được xác lập từ ngày Bộ luật này có hiệu lực. Bộ luật dân sự cũng được áp dụng đối với các quan hệ dân sự được xác lập trước ngày Bộ luật này có

hiệu lực, nếu được luật, nghị quyết của Quốc hội quy định”. Trong lĩnh vực pháp luật hình sự, Điều 7 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định:

“1. Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện.

Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới hoặc hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xoá án tích và các quy định khác không có lợi cho người phạm tội, thì không được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành.

Điều luật xoá bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn, một tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mỏ rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xoá án tích và các quy định khác có lợi cho người phạm tội, thì được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành”.

Pháp Luật Và Văn Bản Quy Phạm Nội Bộ

Hệ thống quy phạm nội bộ của một doanh nghiệp bao gồm tổng thể các quy chế, quy trình, quy định và các văn bản mang tính bắt buộc chung trong từng doanh nghiệp, từng lĩnh vực hoạt động hoặc từng hành vi cụ thể. Quy phạm nội bộ được xem là hành lang pháp lý rất quan trọng trong công tác quản lý điều hành, giúp các nhà lãnh đạo quản lý ở tầm vĩ mô mà không phải can thiệp quá sâu vào công việc của từng người cụ thể. Bởi chính hệ thống quy phạm nội bộ sẽ điều phối hoặc giúp những con người trong doanh nghiệp tự động điều phối, điều chỉnh bản thân, từ suy nghĩ, hành vi, quá trình thực hiện công việc…

Hiểu được tầm quan trọng của các quy chế, quy định, quy trình, nội quy nội bộ; tôi luôn học hỏi và tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng hệ thống quy phạm nội bộ, tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý điều hành.

Đây là hệ thống văn bản quy phạm nội bộ có tính pháp lý hoặc điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp. Nhóm các văn bản này bao gồm:

Nội quy ra vào cơ quan, doanh nghiệp;

Nội quy Phòng cháy chữa cháy;

Thỏa ước lao động tập thể;

Quy định chức năng nhiệm vụ của các bộ phận/đơn vị trực thuộc;

Quy định thể thức trình bày văn bản;

Quy chế văn hóa doanh nghiệp;

Quy trình quản lý vật tư thu hồi;

Quy chế quản lý phân phối tiền lương và thu nhập;

Quy định thực hiện công tác An toàn vệ sinh lao động;

Quy định Phòng cháy chữa cháy;

Quy định khen thưởng kỷ luật an toàn vệ sinh lao động;

Quy chế tổ chức thanh kiểm tra nội bộ;

Quy chế tổ chức và hoạt động bảo vệ;

Quy định công tác tuần tra, bảo vệ, canh gác;

Quy chế hoạt động của Ban chỉ huy quân sự cơ quan, đơn vị;

Quy chế bảo vệ bí mật nội bộ, bí mật nhà nước;

Quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo;

Quy định tuyên truyền, phổ biến pháp luật;

Quy chế quản lý, thực hiện hợp đồng trong doanh nghiệp;

Quy định quản lý và sử dụng công cụ hỗ trợ;

Quy định Phòng cháy chữa cháy;

Quy định thực hành tiết kiệm trong cơ quan, doanh nghiệp;

Quy định trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân;

Quy chế xử lý trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp;

Quy định quản lý, sử dụng, bảo dưỡng xe ô tô;

Quy định chế độ công tác phí;

Quy chế về công tác cán bộ;

Quy chế phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí;

Quy chế tổ chức và hoạt động phòng chống tham nhũng;

Quy chế tổ chức và hoạt động pháp chế;

Quy chế tổ chức thanh tra, kiểm tra;

Quy chế tuyển dụng và đào tạo;

Quy chế đào tạo và phát triển nguồn nhân lực;

Quy tắc đạo đức ứng xử trong cơ quan, doanh nghiệp;

Quy chế đàm phán, ký kết, thực hiện Hợp đồng trong cơ quan, Doanh nghiệp;

Quy trình hoạch định nhân sự;

Quy chế tổ chức và hoạt động;

Quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng điện thoại;

Quy chế thi đua, khen thưởng;

Quy chế nâng lương, nâng bậc;

Quy chế sử dụng quỹ phúc lợi;

Quy định về Phòng, chống bão, lụt;

Quy định tổ chức Hội nghị truyền hình;

Quy chế cho vay và cho vay lại;

Quy chế cử và quản lý người đại diện, kiểm soát viên, thành viên ban kiểm soát tại đơn vị;

Quy chế làm việc của Hội đồng quản trị Công ty mẹ;

Quy chế tổ chức và hoạt đọng của ban kiểm soát;

Quy chế phân cấp lập kế hoạch;

Quy chế quản lý hoạt động công nghệ thông tin trong cơ quan, doanh nghiệp;

Quy chế quản lý, phân phối và sử dụng các quỹ;

Quy chế quản lý tài chính trong cơ quan, doanh nghiệp (Vào đây để biết nội dung chính);

Quy chế trợ cấp, thăm hỏi con của cán bộ công nhân viên, người lao động;

Quy chế công tác đấu thầu;

Quy chế xây dựng và quản lý sử dụng nhãn hiệu;

Quy định chế độ báo cáo lao động, thu nhập và việc làm;

Quy định chế độ kiểm kê tài sản và nguồn vốn;

Quy định công tác cổ phần hóa;

Quy định dò tìm, xử lý bom, mìn, chất độc hóa hoạc trong xây dựng;

Quy định đón tiếp và làm việc với các đoàn khách quốc tế;

Quy định giám sát thi công và nghiệm thu công trình;

Quy định định mức lao động;

Quy định quản lý chất lượng xây dựng công trình;

Quy định quản lý chi tiêu và hạch toán kế toán trong doanh nghiệp;

Quy định quản lý tài sản cố định;

Quy định xây dựng, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm nội bộ;

Quy định quản lý, vận hành trang thông tin điện tử xuất bản Internet;

Quy trình sản xuất, kinh doanh;

========================= Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết.

Hotline: 097.393.8866; Tổng đài tư vấn pháp luật chuyên sâu 1900 6284 Email : pham.lawyer8866@gmail.com

Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Là Gì? trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!