Bạn đang xem bài viết Quy Trình Xử Lý Văn Bản Đến Và Văn Bản Đi Trên Phần Mềm Văn Phòng Điện Tử được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bước 1: Văn thư vào sổ công văn đến, scan chuyển Chánh văn phòng
Bước 2: Chánh văn phòng kiểm tra văn bản đến:
– Trình Chủ tịch UBND huyện
– Trình PCT UBND huyện phụ trách theo lĩnh vực phân công xử lý chính và Chủ tịch UBND huyện đồng xử lý.
Bước 3: Lãnh đạo UBND kiểm tra văn bản đến:
– Nếu chưa đúng thì ghi ý kiến chỉ đạo chuyển trả Chánh văn phòng.
– Nếu đúng thì thống nhất chuyển Trưởng phòng chuyên môn xử lý chính và Chánh văn phòng đồng xử lý.
Bước 4: Trưởng phòng chuyên môn kiểm tra văn bản đến:
– Văn bản đến không phải chỉ đạo tham mưu (Văn bản theo dõi) thì kết thúc văn bản lưu hồ sơ công việc
– Văn bản đến cần tham mưu “Văn bản đi”:
+ Nếu thuộc lĩnh vực Trưởng phòng chuyên môn phụ trách thì chuyển Chuyên viên hoặc trực tiếp dự thảo“Văn bản đi”.
+ Nếu thuộc lĩnh vực Phó trưởng phòng chuyên môn phụ trách thì chuyển Phó trưởng phòng chuyên môn xử lý. Phó trưởng phòng chuyên môn chuyển Chuyên viên hoặc trực tiếp dự thảo“Văn bản đi”.
II. Quy trình xử lý văn bản đi
Bước 1: Chuyên viên trả lời văn bản đi:
– Chuyên viên dự thảo VB đi chuyển Phó trưởng phòng/Trưởng phòng kiểm tra nội dung; Phó Trưởng phòng chuyên môn kiểm tra nội dung xong chuyển Trưởng phòng chuyên môn.
(Trưởng phòng chuyên môn/Phó trưởng phòng chuyên môn chưa thống nhất nội dung thì ghi ý kiến chỉ đạo và chuyển Chuyên viên để chỉnh sửa)
Quy trình xử lý văn bản đi
Bước 2: Trưởng phòng chuyên môn chuyển văn bản tham mưu cho Chánh văn phòng:
– Chánh văn phòng trực tiếp kiểm tra, tham mưu và trình Lãnh đạo UBND huyện.
– Chánh văn phòng chuyển Phó Chánh văn phòng kiểm tra, tham mưu và chuyển Chánh văn phòng kiểm tra thống nhất. Sau đó Chánh văn phòng chuyển lại Phó Chánh văn phòng để trình Lãnh đạo UBND huyện.
(Chánh văn phòng/Phó Chánh văn phòng chưa thống nhất nội dung thì ghi ý kiến và chuyển Trưởng phòng chuyên môn kiểm tra chỉnh sửa:
+ Nếu Trưởng phòng chuyên môn thấy sai thì khắc phục để tham mưu lại.
+ Nếu đúng theo quan điểm tham mưu của Trưởng phòng chuyên môn thì báo cáo trực tiếp Lãnh đạo UBND huyện)
Bước 3: Chánh văn phòng/Phó chánh văn phòng trình Lãnh đạo UBND huyện:
– Đối với văn bản đi thuộc lĩnh vực của các Phó chủ tịch thì chuyển các Phó chủ tịch, đồng thời chuyển Chủ tịch đồng xử lý.
– Đối với văn bản đi thuộc lĩnh vực của Chủ tịch thì chuyển Chủ tịch, đồng thời chuyển Phó chủ tịch đồng xử lý (Nếu thấy các PCT cần góp ý).
Bước 4: Lãnh đạo UBND huyện mở văn bản đi kiểm tra và chỉ đạo:
– Đối với các văn bản đi thống nhất nội dung phát hành thì chuyển Trưởng phòng chuyên môn xử lý chính, Chánh văn phòng/Phó Chánh văn phòng đồng xử lý.
– Đối với các văn bản đi không thống nhất nội dung phát hành thì chuyển Trưởng phòng chuyên môn xử lý chính, Chánh văn phòng/Phó Chánh văn phòng đồng xử lý; Đồng thời ghi ý kiến chỉ đạo.
Bước 5: Trưởng phòng chuyên môn chuyển văn bản cho Chánh văn phòng:
– Trưởng phòng chuyên môn mở văn bản đi do Lãnh đạo UBND huyện chuyển đến: In văn bản đi và ký nháy; Đồng thời chuyển văn bản đi đến Chánh văn phòng/Phó Chánh văn phòng.
Chánh văn phòng chuyển văn bản cho văn thư phát hành:
– Chánh văn phòng/Phó Chánh văn phòng ký nháy trình Lãnh đạo UBND huyện ký phát hành; Đồng thời chuyển file văn bản đi đến văn thư kết thúc phát hành trên phần mềm EOffice.
Phần Mềm Xử Lý Văn Bản Cho Dân Văn Phòng
Phần mềm xử lý văn bản Microsoft Office 2003, 2007, 2010, 2013, 2015:
Phần mềm xử lý văn bản Microsoft Office là bộ ứng dụng văn phòng phổ biến bao gồm các tiện ích như Word, Excel, PowerPoint, Outlook… Với giao diện được thiết kế đơn gian nhưng lại rất thân thiện với người sử dụng, người dùng hoàn toàn có thể tùy biến để đưa những lệnh thường xuyên sử dụng lên thanh công cụ Quick-launch.
Những tính năng của phần mềm xử lý văn bản Microsoft Office:
Microsoft word: phần mềm hỗ trợ soạn thảo văn bản tạo mới và chỉnh sửa văn bản như tùy chỉnh kích thước văn bản, màu chữ, định dạng font chữ, căn chỉnh lề, phóng to thu nhỏ, chèn watermark, đánh dấu văn bản, tạo cột, chèn bảng vào trong văn bản đang soạn thảo rất dễ dàng.
Microsof Excel: hỗ trợ tạo bảng tính, cung cấp các hàm, các phép tính để bạn dễ dàng tính toán và xử lý tốt công việc của mình.
Microsoft PowerPoint: cho phép người dùng thiết kế những bài thuyết trình thật ấn tượng với rất nhiều chức năng hỗ trợ như Chèn hình ảnh, biểu đồ, video, âm thanh, ClipArt minh họa vào nội dung.
Microsoft Outlook: Hỗ trợ người dùng quản lý tất cả email, thông báo, lịch làm việc như thông tin khách hàng, hợp đồng một cách hiệu quả.
Microsoft Access: Hỗ trợ tạo và quản lý cơ sở dữ liệu
Ngoài ra phần mềm xử lý văn bản còn có
Microsoft Office còn tích hợp sẵn rất nhiều ứng dụng hữu ích khác như Office SharePoint, Exchange, Office Groove, Form Server và Office InfoPath, Project & Visio, PerformancePoint Server, … vô cùng tiện dụng.
Link tải các bộ cài đặt ứng dụng Microsoft Office đủ mọi phiên bản:
Link download Microsoft Office 2003
Link download Microsoft Office 2007
Link download Microsoft Office 2010
Link download Microsoft Office 2013
Lợi ích của việc sử dụng phần mềm
Phần mềm xử lý văn bản tất cả giấy tờ, văn bản,… của người dùng sẽ được lưu trữ trên một hệ thống duy nhất và được bảo mật an toàn trên cơ sở dữ liệu của phần mềm
Tính năng tìm kiếm đa dạng giúp người dùng có thể tìm lại giấy tờ, văn bản cần thiết một cách nhanh chóng khi cần, giúp giảm thời gian làm việc, tăng năng suất lao động
Người dùng bỏ ra chi phí thấp mà đổi lại hiệu quả công việc cao
Người dùng có thể kiểm soát chặt chẽ việc nhập – xuất dữ kiệu, quản lý công việc của cá nhân, biết công việc cần được xử lý, và sắp phải xử lý, tất cả đều được lưu lại giúp người dùng dễ dàng theo dõi và đánh giá công việc
Các tính năng của phần mềm
Phần mềm xử lý văn bản lưu trữ không giới hạn số lượng văn bản một cách tập trung và bảo mật
Tìm kiếm và truy cập văn bản nhanh chóng, dễ dàng với nhiều tiêu chí đa dạng
Quản lý hồ sơ, tài liêu, lưu trữ đầy đủ và khoa học, sắp xếp văn bản theo từng loại văn bản, từng thời kì, sắp xếp thống kê theo từng vụ việc
Hỗ trợ đính kèm file kèm với tên file lưu trữ trên phần mềm, dễ dàng thêm, sửa, xóa văn bản đính kèm, dễ dàng truy cập để xem nội dung của văn bản
Cập nhật văn bản đến, văn bản đi, thống kê văn bản theo ngày, tháng, năm
Hệ thống thông báo, cảnh báo qua trang chủ phần mềm, SMS, Email các văn bản cần gửi hay cần soạn thảo, hoặc những văn bản người dùng cần lưu ý
Người dùng có thể import hay export dữ liệu ra file excel một cách dễ dàng, nhanh chóng
Hệ thống phân quyền xem, sửa, xóa chi tiết giúp doanh nghiệp làm việc thống nhất, đồng bộ mà vẫn đảm bảo bảo mật thông tin quan trọng cho nhà quản lý
Đặc trưng quan trọng nhất của phần mềm là có khả năng tùy biến rất cao, linh hoạt, nên số lượng tính năng là không giới hạn, phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp và thỏa mãn gần như đầy đủ yêu cầu của khách hàng
Lộc Đạt-tổng hợp
Tham khảo ( thanhbinhpc, faceworks, … )
Quy Chế Xử Lý Văn Bản Điện Tử
Thứ tư – 02/10/2013 15:31
Quy chế số : 38 / QC-THPTCO, ngày 02/4/2013
QUY CHẾ Xử lý văn bản hành chính điện tử thông qua hệ thống email và cổng thông tin điện tử
Thực hiện các quy định tại Thông tư 53/2012/TT-BGDĐT ngày 20/12/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử và cổng thông tin điện tử tại sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo và các cơ sở giáo dục;dịch điện tử sẽ có giá trị pháp lý tương đương với văn bản giấy trong giao dịch nội bộ cơ quan, trong giao dịch giữa các cơ quan nhà nước và cơ quan gửi có thể không phải gửi thêm văn bản giấy. Căn cứ Hướng dẫn số 981/SGD&ĐT-CNTT&CTHSSV, ngày 28/3/2012 của Sở GD-ĐT Quảng Ninh về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 53/2012/BGDĐT, Trường THPT Cửa Ông xây dựng Quy chế xử lý văn bản hành chính điện tử thông qua hệ thống email và Cổng thông tin điện tử như sau:1. Quy định chung: – Văn bản hành chính bao gồm: Nghị quyết (cá biệt), quyết định (cá biệt), chỉ thị, quy chế, quy định, thông cáo, thông báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án, dự án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công văn, công điện, bản ghi nhớ, bản cam kết, bản thoả thuận, giấy chứng nhận, giấy uỷ quyền, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy đi đường, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển, thư công. – Văn bản được chuyển qua hệ thống thư điện tử theo đúng quy định của pháp luật, được đảm bảo xác thực trong giao – Gửi, nhận thông tin qua hệ thống thư điện tử: Các văn bản có thể được gửi đính kèm theo thư điện tử hoặc được thông báo về việc tải về từ trên Cổng thông tin điện tử của cơ quan quản lý giáo dục và cơ sở giáo dục.
– Khi sử dụng thư điện tử phải thực hiện các quy định:
HIỆU TRƯỞNG
Đã ký, đóng dấu
Quy Trình Ký Số Và Mẫu Chữ Ký Trên Văn Bản Điện Tử
Ngày 02 tháng 6 năm 2017, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận ban hành Quyết định số 42/2017/QĐ-UBND về Quy chế quản lý, sử dụng chứng thư số, chữ ký số và phát hành văn bản điện tử có ký số trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh (Quy chế); theo đó, tại Điều 12 của Quy chế quy định cụ thể như sau:
1. Quy trình ký số:
a) Sử dụng một chữ ký số của tổ chức (chứng thư số) để phát hành văn bản:
– Soạn tập tin văn bản, trình ký duyệt, lấy số, đóng dấu (như phát hành văn bản giấy);
– Quét văn bản, chuyển đổi văn bản thành tập tin có định dạng .pdf;
– Văn thư sử dụng chứng thư số của cơ quan, đơn vị mình ký số lên tập tin có định dạng .pdf ở trên;
– Phát hành văn bản điện tử đã được ký số qua phần mềm TD.Office.
b) Sử dụng hai chữ ký số: 01 chữ ký số của cá nhân, 01 chữ ký số của tổ chức để phát hành văn bản:
– Soạn tập tin văn bản điện tử, gửi trình ký;
– Người ký duyệt ký số lên tập tin văn bản điện tử trình ký, chuyển văn thư;
– Văn thư lấy số văn bản, cập nhật vào tập tin văn bản trình ký, sử dụng chứng thư số của tổ chức mình ký số lên văn bản điện tử đã được ký duyệt;
– Phát hành văn bản điện tử đã được ký số qua phần mềm TD.Office.
c) Sử dụng nhiều chữ ký số, có phát hành văn bản: một văn bản điện tử trước khi phát hành có thể qua nhiều người ký số, như: ký kiểm tra nội dung văn bản, ký kiểm tra thể thức trình bày văn bản, ký duyệt của lãnh đạo, ký của cơ quan, đơn vị. Khi văn bản điện tử có sử dụng nhiều chữ ký số thì chữ ký số của cá nhân được thực hiện trước, chữ ký số của tổ chức được thực hiện sau và trước khi phát hành văn bản, văn thư có trách nhiệm kiểm tra, xác thực tính đúng đắn, hợp lệ của từng chữ ký.
d) Sử dụng nhiều chữ ký số, không phát hành văn bản: khi cần xác thực nội dung văn bản trong quá trình trao đổi tài liệu hoặc xử lý công việc nhưng không cần phải phát hành văn bản thì có thể sử dụng nhiều chữ ký số loại của cá nhân để ký trên văn bản đó.
a) Mẫu chữ ký của cơ quan, đơn vị: Được quy định theo Mẫu 01 của Phụ lục kèm theo Quy chế.
Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Trình Xử Lý Văn Bản Đến Và Văn Bản Đi Trên Phần Mềm Văn Phòng Điện Tử trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!