Bạn đang xem bài viết Quyết Định Ban Hành Quy Chế Quản Lý Và Sử Dụng Nghĩa Trang Trên Địa Bàn Xã Hoằng Cát được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ HOẰNG CÁT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 51/QĐ-UBND
Hoằng Cát, ngày 26 tháng 7 năm 2019
QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế về quản lý và sử dụng nghĩa trang trên địa bàn xã Hoằng Cát ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ HOẰNG CÁT
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015;
Căn cứ Luật Xây dựng năm 2014;
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường năm 2014;
Căn cứ Luật Đất đai năm 2013;
Căn cứ Nghị định số 23/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng 4 năm 2016 của Chính phủ về xây dựng, quản lý, sử dụng nghĩa trang và cơ sở hỏa táng;
Căn cứ Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;
Xét đề nghị của Công chức Địa chính- XD -MT
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế về quản lý và sử dụng nghĩa trang trên địa bàn xã Hoằng Cát.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Nơi nhận:
– Như điều 3 QĐ(T/h);
– UBND Huyện Hoằng Hóa(B/c);
– TTr.Đảng ủy – HĐND – UBND xã(B/c);
– Ủy ban MTTQ và các đoàn thể nhân dân(P/h);
– 5 thôn(T/h);
– Lưu: VP.
TM.ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH ( Đã ký) Lê Thanh Hào
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ HOẰNG CÁT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
QUY CHẾ Quản lý và sử dụng nghĩa trang trên địa bàn xã Hoằng Cát (Ban hành kèm theo Quyết định số 51/QĐ-UBND ngày 26 tháng 7 năm 2019 của Ủy ban nhân dân xã Hoằng Cát)
Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh: Quy chế này quy định việc quản lý và sử dụng nghĩa trang trên địa bàn xã Hoằng Cát; bao gồm: Khu vực nghĩa trang Mã bái thôn Nam Bình; Khu vực nghĩa trang Mã Táo thôn Nhị Hà; Khu vực nghĩa trang Bãi khánh thôn Ba Đình; Khu vực nghĩa trang Bãi sim thôn Đức Thành.
1. Nghĩa trang là nơi an táng người chết tập trung theo các hình thức an táng khác nhau, thuộc các đối tượng khác nhau, được UBND xã quy hoạch; xây dựng và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Phần mộ cá nhân là nơi táng thi hài, hài cốt của một người.
3. Táng là thực hiện việc lưu giữ thi hài hoặc hài cốt của người chết.
4. Hung táng là hình thức mai táng thi hài trong một khoảng thời gian nhất định sau đó sẽ được cải táng.
5. Cải táng là thực hiện việc chuyển xương cốt từ mộ hung táng sang hình thức khác.
6. Cát táng là hình thức mai táng hài cốt sau khi cải táng.
7. Dịch vụ nghĩa trang bao gồm: Tổ chức mai táng thi hài, hài cốt phục vụ việc thăm viếng, tưởng niệm, các dịch vụ vệ sinh, chăm sóc, bảo vệ cây xanh… trong khuôn viên nghĩa trang
8. Quản lý nghĩa trang là việc thực hiện các nội dung theo quy chế quản lý đã được phê duyệt.
9. Người sử dụng dịch vụ nghĩa trang là người đang sống có quan hệ với người được táng trong nghĩa trang hoặc đến thăm viếng, tưởng niệm.
Điều 3. Nguyên tắc quản lý và sử dụng nghĩa trang
1. Việc táng người chết phải được thực hiện trong các nghĩa trang. Không được táng người chết ngoài khu vực nghĩa trang, trừ trường hợp được chấp thuận của cấp có thẩm quyền.
2. Việc táng người chết trong các nghĩa trang phải phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa, nếp sống văn minh hiện đại và tuân thủ các quy định hiện hành về xây dựng, vệ sinh, môi trường.
3. Việc sử dụng đất, xây dựng nghĩa trang phải đúng mục đích và theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Người không có thân nhân, sống ở địa phương khi chết Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm tổ chức táng với chi phí được lấy từ tài sản của người chết (nếu có) hoặc từ ngân sách của địa phương.
3. Đối với các trường hợp chết trên địa bàn do thiên tai, dịch bệnh, Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm hướng dẫn gia đình tổ chức táng cho người chết. Nếu không có thân nhân thì Ủy ban nhân dân xã tổ chức táng cho người chết với chi phí lấy từ ngân sách địa phương, bảo đảm yêu cầu về an toàn, vệ sinh phòng dịch, không gây ô nhiễm môi trường theo quy định của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Điều 5. Các hành vi nghiêm cấm
1. Xây dựng mộ, bia mộ và các công trình trong nghĩa trang không đúng theo các quy định, không được cấp có thẩm quyền cho phép.
2. Phá hoại các công trình xây dựng trong nghĩa trang.
3. Xâm phạm khu vực xây dựng, phần lăng mộ của gia đình, dòng họ khác.
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi hoặc gây khó khăn cho người có nhu cầu sử dụng các dịch vụ nghĩa trang.
5. Thu phí, lệ phí, thực hiện kinh doanh các dịch vụ nghĩa trang trái với các quy định hiện hành của pháp luật.
6. An táng người chết ngoài phạm vi quy hoạch các nghĩa trang đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
7. Vi phạm các quy định, nội quy của nghĩa trang.
Chương II QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ NGHĨA TRANG Điều 6. Phân cấp quản lý nghĩa trang
1. UBND xã quản lý Nhà nước về nghĩa trang trên toàn địa bàn xã.
2. Ban vận động xây dựng làng văn hóa (nơi có nghĩa trang): Thực hiện quản lý nghĩa trang của làng theo sự phân công của UBND xã tại Quy chế này.
2. Hướng dẫn, kiểm tra việc tuân thủ các quy định về vệ sinh trong các hoạt động táng cho người chết;
3. Bảo đảm về vệ sinh môi trường trong nghĩa trang;
4. Giám sát, quản lý hoặc trực tiếp cung cấp các dịch vụ nghĩa trang;
5. Ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm; báo cho các cơ quan chức năng các hành vi vi phạm nghiêm trọng để giải quyết kịp thời;
6. Quản lý sử dụng đất, xây dựng phần mộ, bia mộ, lăng mộ và các công trình trong nghĩa trang tuân theo quy hoạch xây dựng, quy chế quản lý nghĩa trang đã được phê duyệt;
2. Kiểm tra và ngăn chặn kịp thời các hành vi gây ảnh hưởng đến nghĩa trang và người sử dụng dịch vụ nghĩa trang.
3. Chăm sóc, trồng cây cảnh, cây xanh, làm sạch đẹp môi trường, cảnh quan trong nghĩa trang.
4. Kiểm tra và đề xuất việc tu bổ, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, nghĩa trang.
Điều 9. Vệ sinh trong các hoạt động an táng và vệ sinh môi trường trong nghĩa trang.
1. Mỗi thôn tổ chức cử đội vệ sinh môi trường khu vực nghĩa trang, để làm vệ sinh sạch sẽ ngay sau mỗi lần tổ chức mai tang, cát táng. Ít nhất 3 tháng 1 lần phải tổ chức làm vệ sinh khuôn viên và khu vực nghĩa trang.
2. Các hộ gia đình khi tiến hành mai táng, cát táng phải lấy hết các vật liệu như: gỗ ván, quần áo… lên khỏi hố táng, thu gom lại nơi quy định và san lấp trả lại mặt bằng khu vực phần mộ mới cất bốc.
3. Việc xử lý vật liệu, rác thải sau khi mai táng, cát táng do ban quản trang thực hiện sau khi hoàn thành việc táng.
Điều 10. Sử dụng đất trong nghĩa trang
1. Việc sử dụng đất trong nghĩa trang phải theo đúng quy hoạch, theo vị trí khu mộ, hàng mộ và phần mộ. Sử dụng đất mai tang phải đúng mục đích, đúng đối tượng.
2. Việc giao đất mai táng trong nghĩa trang thực hiện lần lượt theo khu, hàng có trật tự đã định trước, không được tự ý lựa chọn khu đất mai táng.
3. Không được giao đất mai táng cho các đối tượng chưa có nhu cầu.
4. Không giao đất cho các đối tượng không có hộ khẩu thường trú tại địa phương. Trường hợp người chết có quê quán tại xã Hoằng Cát nhưng cư trú ở địa phương khác, có nhu cầu mai táng tại nghĩa trang trên địa bàn xã Hoằng Cát thì thân nhân phải có đơn gửi UBND xã. Khi được UBND xã đồng ý thì mới được thực hiện, gia đình thân nhân phải thực hiện các khoản dịch vụ vệ sinh môi trường, dịch vụ an táng, chôn cất và các khoản đóng góp theo hương ước của thôn, làng.
5. Phần đất nơi huyệt mộ sau khi cải táng phải để tối thiểu là 12 tháng mới được tái sử dụng vào mục đích mai táng.
6. Diện tích tối đa cho mỗi mộ hung táng không quá 5,0m 2 và cho mỗi mộ cát táng tối đa không quá 1,5 m 2 (Trừ các ngôi mộ hiện hữu đã cát táng, đã xây dựng trong nghĩa trang). Đối với diện tích cấp cho các dòng họ cát táng diện tích tối đa là 30,0 m 2, khuyến khích các dòng họ tập trung các mộ nhỏ lẻ về một khu để thuận tiện cho việc thăm viếng, hương khói, chăm sóc và đảm bảo cảnh quan. (áp dụng cho các dòng họ có nhu cầu thật sự).
Điều 11. Xây mới, tu bổ phần mộ, lăng mộ trong nghĩa trang
1. Việc xây mới, tu bổ phần mộ, bia mộ, trồng cây trong nghĩa trang phải được sự chấp thuận của đơn vị quản lý nghĩa trang.
2. Việc xây mới, tu bổ mộ tuyệt đối không được làm ảnh hưởng đến các phần mộ xung quanh và cảnh quan chung của nghĩa trang.
3. Các phần mộ trong một khu mộ phải bố trí cách đều nhau. Khoảng cách tối đa giữa hai hàng mộ là 0,8 m; khoảng cách tối đa giữa hai mộ trong một hàng là 0,4m.
4. Chiều cao tối đa cho một ngôi mộ là 2 m (tính từ mặt đất, kể cả phần trang trí), cho lăng mộ là 3,5m.
5. Hướng, kích thước, kiểu dáng các mộ, bia mộ phải tuân thủ theo các quy định của đơn vị quản lý nghĩa trang.
6. Đơn vị quản lý nghĩa trang có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc xây mới, tu bổ phần mộ trong nghĩa trang theo đúng quy định.
Điều 12. Kinh phí quản lý nghĩa trang
1. Kinh phí quản lý nghĩa trang được lấy từ nguồn xã hội hóa của nhân dân địa phương, thu dịch vụ nghĩa trang (do thôn bàn bạc thống nhất và phải được sự đồng ý của UBND xã).
2. Khi có kế hoạch xây dựng, sửa chữa lớn, Ban quản trang báo cáo với Ban vận động xây dựng làng văn hóa để bàn bạc, thống nhất với nhân dân việc đóng góp và báo cáo về UBND xã để xem xét, giải quyết.
3. Việc quy định dịch vụ nghĩa trang do làng văn hóa quy định sau khi bàn bạc thống nhất với nhân dân trong thôn trên cơ sở lấy thu bù chi và báo cáo với Ủy ban nhân dân xã (Thực hiện theo Pháp lệnh 34 về dân chủ cơ sở).
Chương III QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGHĨA TRANG Điều 13. Quyền lợi của người sử dụng dịch vụ nghĩa trang
1. Yêu cầu đơn vị quản lý nghĩa trang cung cấp các dịch vụ nghĩa trang đúng theo quy định.
2. Thăm viếng, chăm sóc mộ theo quy định của đơn vị quản lý nghĩa trang.
3. Hưởng các quyền lợi trong thỏa thuận với đơn vị quản lý nghĩa trang.
Điều 14. Trách nhiệm của người sử dụng dịch vụ nghĩa trang
1. Tuân thủ các quy định của Quy chế quản lý, sử dụng nghĩa trang và các quy định của pháp luật.
2. Thực hiện các trách nhiệm theo thỏa thuận với đơn vị quản lý nghĩa trang.
3. Cung cấp lý lịch mộ để đơn vị quản lý nghĩa trang lập hồ sơ quản lý.
Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 15. Xử lý những tồn tại trong việc quản lý nghĩa trang 1. Đối với khu hung táng tại các nghĩa trang.
– Ủy ban nhân dân xã giao các thôn tổ chức quy hoạch hàng mộ, phần mộ, khu mộ trong khu vực nghĩa trang sao cho đảm bảo phù hợp với Quy chế và thuần phong mỹ tục của địa phương. Ngay sau khi quy chế có hiệu lực thi hành, yêu cầu tất cả các mộ hung táng mới phát sinh phải được táng theo quy hoạch hàng mộ, phần mộ, khu mộ theo quy định
– Đối với những mộ đã táng trước, chưa theo quy hoạch thì khi cát táng trả lại mặt bằng nguyên trạng cho nghĩa trang.
2. Đối với khu cát táng.
UBND xã cử cán bộ phối hợp với các thôn, Ban quản trang rà soát, vẽ sơ đồ vị trí, diện tích khu đất cát táng được giao cho từng dòng họ để quản lý. Khi cấp đất cát táng cho các dòng họ công chức địa chính, trưởng thôn và ban quản trang phải báo cáo UBND xã và được đồng ý thì mới tiến hành giao đất. Hàng năm, UBND xã khảo sát lập kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đường đi, trồng cây xanh, định kỳ tổng dọn vệ sinh trong khu vực phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.
Việc xây mới, tu bổ các phần mộ trong khu cát táng chỉ được tiến hành khi có sự đồng ý của đơn vị quản lý nghĩa trang.
3. Đối với các phần mộ không nằm trong các nghĩa trang đã được xác định vị trí, ranh giới (nếu có).
a) UBND giao các ban vận động xây dựng làng văn hóa thống kê danh sách các phần mộ không nằm trong các nghĩa trang đã được xác định vị trí, ranh giới;
b) Các phần mộ này khi cải táng phải di chuyển vào trong các nghĩa trang tập trung theo quy hoạch;
c) Đối với các phần mộ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan, môi trường, khuyến khích thân nhân di chuyển phần mộ vào trong các nghĩa trang tập trung;
d) Đối với các mộ vô chủ hoặc không còn thân nhân chăm sóc, trường hợp hết thời hạn táng theo quy định, đơn vị quản lý nghĩa trang được phép di chuyển mộ tới vị trí khác trong nghĩa trang hoặc tới các nghĩa trang khác theo quy hoạch.
Điều 16. Khen thưởng và xử lý các hành vi vi phạm.
1. Cá nhân, tập thể có những đóng góp tiêu biểu vào việc quản lý, xây dựng nghĩa trang được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét khen thưởng.
2. Các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy chế tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Điều 17. Trách nhiệm của cán bộ, công chức.
1. Công chức văn hóa xã hội
b) Theo dõi, quản lý các hoạt động về quản lý và sử dụng nghĩa trang trên địa bàn xã;
d) Thanh, kiểm tra, kiến nghị xử lý các hành vi vi phạm trong việc quản lý và sử dụng nghĩa trang;
đ) Phối hợp công chức địa chính xây dựng đề xuất ciệc cải tạo, nâng cấp nghĩa trang;
e) Tổng kết, đánh giá việc quản lý và sử dụng nghĩa trang, báo cáo Ủy ban nhân dân xã;
f) Tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các hình thức táng văn minh, tiết kiệm đất, bảo vệ môi trường.
2. Công chức địa chính – xây dựng
a) Tham mưu cho Ủy ban nhân dân xã về quy hoạch, xây dựng hệ thống các khu chức năng trong các nghĩa trang trên địa bàn xã;
b) Hướng dẫn về kiểu dáng, kích thước mộ và các công trình trong nghĩa trang;
c) Thanh, kiểm tra, kiến nghị xử lý các hành vi vi phạm trong việc quy hoạch, xây dựng bia mộ và các công trình trong các nghĩa trang trên địa bàn xã;
d) Tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân xã về tình hình quy hoạch và xây dựng trong các nghĩa trang;
3. Công chức Tài chính – Kế toán:
a) Tham mưu cho UBND xã về các vấn đề tài chính trong việc quản lý và sử dụng nghĩa trang.
Điều 18. Trách nhiệm của các làng văn hóa được giao quản lý nghĩa trang
1. Xây dựng quy chế quản lý nghĩa trang quy định chi tiết về các hoạt động trong nghĩa trang. Quy hoạch khu mộ, hàng mộ trong nghĩa trang, trình Ủy ban nhân dân xã phê duyệt.
2. Quản lý nghĩa trang theo các quy định của nhà nước, Quy chế của Ủy ban nhân dân xã và Quy định chi tiết về các hoạt động trong nghĩa trang đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
3. Tổ chức hội nghị nhân dân để bàn, thống nhất các loại phí dịch vụ như: Dịch vụ vệ sinh môi trường, dịch vụ an táng, chôn cất, đồng thời cung cấp dịch vụ nghĩa trang cho người sử dụng. Hướng dẫn người sử dụng dịch vụ nghĩa trang.
5. Quản lý chặt chẽ các hoạt động tại nghĩa trang nhằm phát hiện các hành vi như: môi giới, thu sai quy định, mua bán đất nghĩa trang trái phép… Kịp thời báo cáo cơ quan chức năng xử lý.
6. Thực hiện báo cáo định kỳ (6 tháng, một năm) về tình hình quản lý sử dụng nghĩa trang về ủy ban nhân dân xã qua công chức địa chính xây dựng.
2. Trong quá trình thực hiện Quy chế sẽ được bổ sung, sữa đổi, bãi bỏ do không còn đúng với quy định của pháp luật hiện hành hoặc không còn phù hợp với thực tiễn của địa phương./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH ( Đã ký) Lê Thanh Hào
ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ HOẰNG CÁT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 51/QĐ-UBND
Hoằng Cát, ngày 26 tháng 7 năm 2019
QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế về quản lý và sử dụng nghĩa trang trên địa bàn xã Hoằng Cát ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ HOẰNG CÁT
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015;
Căn cứ Luật Xây dựng năm 2014;
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường năm 2014;
Căn cứ Luật Đất đai năm 2013;
Căn cứ Nghị định số 23/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng 4 năm 2016 của Chính phủ về xây dựng, quản lý, sử dụng nghĩa trang và cơ sở hỏa táng;
Căn cứ Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;
Xét đề nghị của Công chức Địa chính- XD -MT
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế về quản lý và sử dụng nghĩa trang trên địa bàn xã Hoằng Cát.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Nơi nhận:
– Như điều 3 QĐ(T/h);
– UBND Huyện Hoằng Hóa(B/c);
– TTr.Đảng ủy – HĐND – UBND xã(B/c);
– Ủy ban MTTQ và các đoàn thể nhân dân(P/h);
– 5 thôn(T/h);
– Lưu: VP.
TM.ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH ( Đã ký) Lê Thanh Hào
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ HOẰNG CÁT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
QUY CHẾ Quản lý và sử dụng nghĩa trang trên địa bàn xã Hoằng Cát (Ban hành kèm theo Quyết định số 51/QĐ-UBND ngày 26 tháng 7 năm 2019 của Ủy ban nhân dân xã Hoằng Cát)
Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh: Quy chế này quy định việc quản lý và sử dụng nghĩa trang trên địa bàn xã Hoằng Cát; bao gồm: Khu vực nghĩa trang Mã bái thôn Nam Bình; Khu vực nghĩa trang Mã Táo thôn Nhị Hà; Khu vực nghĩa trang Bãi khánh thôn Ba Đình; Khu vực nghĩa trang Bãi sim thôn Đức Thành.
1. Nghĩa trang là nơi an táng người chết tập trung theo các hình thức an táng khác nhau, thuộc các đối tượng khác nhau, được UBND xã quy hoạch; xây dựng và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Phần mộ cá nhân là nơi táng thi hài, hài cốt của một người.
3. Táng là thực hiện việc lưu giữ thi hài hoặc hài cốt của người chết.
4. Hung táng là hình thức mai táng thi hài trong một khoảng thời gian nhất định sau đó sẽ được cải táng.
5. Cải táng là thực hiện việc chuyển xương cốt từ mộ hung táng sang hình thức khác.
6. Cát táng là hình thức mai táng hài cốt sau khi cải táng.
7. Dịch vụ nghĩa trang bao gồm: Tổ chức mai táng thi hài, hài cốt phục vụ việc thăm viếng, tưởng niệm, các dịch vụ vệ sinh, chăm sóc, bảo vệ cây xanh… trong khuôn viên nghĩa trang
8. Quản lý nghĩa trang là việc thực hiện các nội dung theo quy chế quản lý đã được phê duyệt.
9. Người sử dụng dịch vụ nghĩa trang là người đang sống có quan hệ với người được táng trong nghĩa trang hoặc đến thăm viếng, tưởng niệm.
Điều 3. Nguyên tắc quản lý và sử dụng nghĩa trang
1. Việc táng người chết phải được thực hiện trong các nghĩa trang. Không được táng người chết ngoài khu vực nghĩa trang, trừ trường hợp được chấp thuận của cấp có thẩm quyền.
2. Việc táng người chết trong các nghĩa trang phải phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa, nếp sống văn minh hiện đại và tuân thủ các quy định hiện hành về xây dựng, vệ sinh, môi trường.
3. Việc sử dụng đất, xây dựng nghĩa trang phải đúng mục đích và theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Người không có thân nhân, sống ở địa phương khi chết Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm tổ chức táng với chi phí được lấy từ tài sản của người chết (nếu có) hoặc từ ngân sách của địa phương.
3. Đối với các trường hợp chết trên địa bàn do thiên tai, dịch bệnh, Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm hướng dẫn gia đình tổ chức táng cho người chết. Nếu không có thân nhân thì Ủy ban nhân dân xã tổ chức táng cho người chết với chi phí lấy từ ngân sách địa phương, bảo đảm yêu cầu về an toàn, vệ sinh phòng dịch, không gây ô nhiễm môi trường theo quy định của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Điều 5. Các hành vi nghiêm cấm
1. Xây dựng mộ, bia mộ và các công trình trong nghĩa trang không đúng theo các quy định, không được cấp có thẩm quyền cho phép.
2. Phá hoại các công trình xây dựng trong nghĩa trang.
3. Xâm phạm khu vực xây dựng, phần lăng mộ của gia đình, dòng họ khác.
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi hoặc gây khó khăn cho người có nhu cầu sử dụng các dịch vụ nghĩa trang.
5. Thu phí, lệ phí, thực hiện kinh doanh các dịch vụ nghĩa trang trái với các quy định hiện hành của pháp luật.
6. An táng người chết ngoài phạm vi quy hoạch các nghĩa trang đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
7. Vi phạm các quy định, nội quy của nghĩa trang.
Chương II QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ NGHĨA TRANG Điều 6. Phân cấp quản lý nghĩa trang
1. UBND xã quản lý Nhà nước về nghĩa trang trên toàn địa bàn xã.
2. Ban vận động xây dựng làng văn hóa (nơi có nghĩa trang): Thực hiện quản lý nghĩa trang của làng theo sự phân công của UBND xã tại Quy chế này.
2. Hướng dẫn, kiểm tra việc tuân thủ các quy định về vệ sinh trong các hoạt động táng cho người chết;
3. Bảo đảm về vệ sinh môi trường trong nghĩa trang;
4. Giám sát, quản lý hoặc trực tiếp cung cấp các dịch vụ nghĩa trang;
5. Ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm; báo cho các cơ quan chức năng các hành vi vi phạm nghiêm trọng để giải quyết kịp thời;
6. Quản lý sử dụng đất, xây dựng phần mộ, bia mộ, lăng mộ và các công trình trong nghĩa trang tuân theo quy hoạch xây dựng, quy chế quản lý nghĩa trang đã được phê duyệt;
2. Kiểm tra và ngăn chặn kịp thời các hành vi gây ảnh hưởng đến nghĩa trang và người sử dụng dịch vụ nghĩa trang.
3. Chăm sóc, trồng cây cảnh, cây xanh, làm sạch đẹp môi trường, cảnh quan trong nghĩa trang.
4. Kiểm tra và đề xuất việc tu bổ, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, nghĩa trang.
Điều 9. Vệ sinh trong các hoạt động an táng và vệ sinh môi trường trong nghĩa trang.
1. Mỗi thôn tổ chức cử đội vệ sinh môi trường khu vực nghĩa trang, để làm vệ sinh sạch sẽ ngay sau mỗi lần tổ chức mai tang, cát táng. Ít nhất 3 tháng 1 lần phải tổ chức làm vệ sinh khuôn viên và khu vực nghĩa trang.
2. Các hộ gia đình khi tiến hành mai táng, cát táng phải lấy hết các vật liệu như: gỗ ván, quần áo… lên khỏi hố táng, thu gom lại nơi quy định và san lấp trả lại mặt bằng khu vực phần mộ mới cất bốc.
3. Việc xử lý vật liệu, rác thải sau khi mai táng, cát táng do ban quản trang thực hiện sau khi hoàn thành việc táng.
Điều 10. Sử dụng đất trong nghĩa trang
1. Việc sử dụng đất trong nghĩa trang phải theo đúng quy hoạch, theo vị trí khu mộ, hàng mộ và phần mộ. Sử dụng đất mai tang phải đúng mục đích, đúng đối tượng.
2. Việc giao đất mai táng trong nghĩa trang thực hiện lần lượt theo khu, hàng có trật tự đã định trước, không được tự ý lựa chọn khu đất mai táng.
3. Không được giao đất mai táng cho các đối tượng chưa có nhu cầu.
4. Không giao đất cho các đối tượng không có hộ khẩu thường trú tại địa phương. Trường hợp người chết có quê quán tại xã Hoằng Cát nhưng cư trú ở địa phương khác, có nhu cầu mai táng tại nghĩa trang trên địa bàn xã Hoằng Cát thì thân nhân phải có đơn gửi UBND xã. Khi được UBND xã đồng ý thì mới được thực hiện, gia đình thân nhân phải thực hiện các khoản dịch vụ vệ sinh môi trường, dịch vụ an táng, chôn cất và các khoản đóng góp theo hương ước của thôn, làng.
5. Phần đất nơi huyệt mộ sau khi cải táng phải để tối thiểu là 12 tháng mới được tái sử dụng vào mục đích mai táng.
6. Diện tích tối đa cho mỗi mộ hung táng không quá 5,0m 2 và cho mỗi mộ cát táng tối đa không quá 1,5 m 2 (Trừ các ngôi mộ hiện hữu đã cát táng, đã xây dựng trong nghĩa trang). Đối với diện tích cấp cho các dòng họ cát táng diện tích tối đa là 30,0 m 2, khuyến khích các dòng họ tập trung các mộ nhỏ lẻ về một khu để thuận tiện cho việc thăm viếng, hương khói, chăm sóc và đảm bảo cảnh quan. (áp dụng cho các dòng họ có nhu cầu thật sự).
Điều 11. Xây mới, tu bổ phần mộ, lăng mộ trong nghĩa trang
1. Việc xây mới, tu bổ phần mộ, bia mộ, trồng cây trong nghĩa trang phải được sự chấp thuận của đơn vị quản lý nghĩa trang.
2. Việc xây mới, tu bổ mộ tuyệt đối không được làm ảnh hưởng đến các phần mộ xung quanh và cảnh quan chung của nghĩa trang.
3. Các phần mộ trong một khu mộ phải bố trí cách đều nhau. Khoảng cách tối đa giữa hai hàng mộ là 0,8 m; khoảng cách tối đa giữa hai mộ trong một hàng là 0,4m.
4. Chiều cao tối đa cho một ngôi mộ là 2 m (tính từ mặt đất, kể cả phần trang trí), cho lăng mộ là 3,5m.
5. Hướng, kích thước, kiểu dáng các mộ, bia mộ phải tuân thủ theo các quy định của đơn vị quản lý nghĩa trang.
6. Đơn vị quản lý nghĩa trang có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc xây mới, tu bổ phần mộ trong nghĩa trang theo đúng quy định.
Điều 12. Kinh phí quản lý nghĩa trang
1. Kinh phí quản lý nghĩa trang được lấy từ nguồn xã hội hóa của nhân dân địa phương, thu dịch vụ nghĩa trang (do thôn bàn bạc thống nhất và phải được sự đồng ý của UBND xã).
2. Khi có kế hoạch xây dựng, sửa chữa lớn, Ban quản trang báo cáo với Ban vận động xây dựng làng văn hóa để bàn bạc, thống nhất với nhân dân việc đóng góp và báo cáo về UBND xã để xem xét, giải quyết.
3. Việc quy định dịch vụ nghĩa trang do làng văn hóa quy định sau khi bàn bạc thống nhất với nhân dân trong thôn trên cơ sở lấy thu bù chi và báo cáo với Ủy ban nhân dân xã (Thực hiện theo Pháp lệnh 34 về dân chủ cơ sở).
Chương III QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGHĨA TRANG Điều 13. Quyền lợi của người sử dụng dịch vụ nghĩa trang
1. Yêu cầu đơn vị quản lý nghĩa trang cung cấp các dịch vụ nghĩa trang đúng theo quy định.
2. Thăm viếng, chăm sóc mộ theo quy định của đơn vị quản lý nghĩa trang.
3. Hưởng các quyền lợi trong thỏa thuận với đơn vị quản lý nghĩa trang.
Điều 14. Trách nhiệm của người sử dụng dịch vụ nghĩa trang
1. Tuân thủ các quy định của Quy chế quản lý, sử dụng nghĩa trang và các quy định của pháp luật.
2. Thực hiện các trách nhiệm theo thỏa thuận với đơn vị quản lý nghĩa trang.
3. Cung cấp lý lịch mộ để đơn vị quản lý nghĩa trang lập hồ sơ quản lý.
Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 15. Xử lý những tồn tại trong việc quản lý nghĩa trang 1. Đối với khu hung táng tại các nghĩa trang.
– Ủy ban nhân dân xã giao các thôn tổ chức quy hoạch hàng mộ, phần mộ, khu mộ trong khu vực nghĩa trang sao cho đảm bảo phù hợp với Quy chế và thuần phong mỹ tục của địa phương. Ngay sau khi quy chế có hiệu lực thi hành, yêu cầu tất cả các mộ hung táng mới phát sinh phải được táng theo quy hoạch hàng mộ, phần mộ, khu mộ theo quy định
– Đối với những mộ đã táng trước, chưa theo quy hoạch thì khi cát táng trả lại mặt bằng nguyên trạng cho nghĩa trang.
2. Đối với khu cát táng.
UBND xã cử cán bộ phối hợp với các thôn, Ban quản trang rà soát, vẽ sơ đồ vị trí, diện tích khu đất cát táng được giao cho từng dòng họ để quản lý. Khi cấp đất cát táng cho các dòng họ công chức địa chính, trưởng thôn và ban quản trang phải báo cáo UBND xã và được đồng ý thì mới tiến hành giao đất. Hàng năm, UBND xã khảo sát lập kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đường đi, trồng cây xanh, định kỳ tổng dọn vệ sinh trong khu vực phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.
Việc xây mới, tu bổ các phần mộ trong khu cát táng chỉ được tiến hành khi có sự đồng ý của đơn vị quản lý nghĩa trang.
3. Đối với các phần mộ không nằm trong các nghĩa trang đã được xác định vị trí, ranh giới (nếu có).
a) UBND giao các ban vận động xây dựng làng văn hóa thống kê danh sách các phần mộ không nằm trong các nghĩa trang đã được xác định vị trí, ranh giới;
b) Các phần mộ này khi cải táng phải di chuyển vào trong các nghĩa trang tập trung theo quy hoạch;
c) Đối với các phần mộ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan, môi trường, khuyến khích thân nhân di chuyển phần mộ vào trong các nghĩa trang tập trung;
d) Đối với các mộ vô chủ hoặc không còn thân nhân chăm sóc, trường hợp hết thời hạn táng theo quy định, đơn vị quản lý nghĩa trang được phép di chuyển mộ tới vị trí khác trong nghĩa trang hoặc tới các nghĩa trang khác theo quy hoạch.
Điều 16. Khen thưởng và xử lý các hành vi vi phạm.
1. Cá nhân, tập thể có những đóng góp tiêu biểu vào việc quản lý, xây dựng nghĩa trang được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét khen thưởng.
2. Các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy chế tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Điều 17. Trách nhiệm của cán bộ, công chức.
1. Công chức văn hóa xã hội
b) Theo dõi, quản lý các hoạt động về quản lý và sử dụng nghĩa trang trên địa bàn xã;
d) Thanh, kiểm tra, kiến nghị xử lý các hành vi vi phạm trong việc quản lý và sử dụng nghĩa trang;
đ) Phối hợp công chức địa chính xây dựng đề xuất ciệc cải tạo, nâng cấp nghĩa trang;
e) Tổng kết, đánh giá việc quản lý và sử dụng nghĩa trang, báo cáo Ủy ban nhân dân xã;
f) Tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các hình thức táng văn minh, tiết kiệm đất, bảo vệ môi trường.
2. Công chức địa chính – xây dựng
a) Tham mưu cho Ủy ban nhân dân xã về quy hoạch, xây dựng hệ thống các khu chức năng trong các nghĩa trang trên địa bàn xã;
b) Hướng dẫn về kiểu dáng, kích thước mộ và các công trình trong nghĩa trang;
c) Thanh, kiểm tra, kiến nghị xử lý các hành vi vi phạm trong việc quy hoạch, xây dựng bia mộ và các công trình trong các nghĩa trang trên địa bàn xã;
d) Tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân xã về tình hình quy hoạch và xây dựng trong các nghĩa trang;
3. Công chức Tài chính – Kế toán:
a) Tham mưu cho UBND xã về các vấn đề tài chính trong việc quản lý và sử dụng nghĩa trang.
Điều 18. Trách nhiệm của các làng văn hóa được giao quản lý nghĩa trang
1. Xây dựng quy chế quản lý nghĩa trang quy định chi tiết về các hoạt động trong nghĩa trang. Quy hoạch khu mộ, hàng mộ trong nghĩa trang, trình Ủy ban nhân dân xã phê duyệt.
2. Quản lý nghĩa trang theo các quy định của nhà nước, Quy chế của Ủy ban nhân dân xã và Quy định chi tiết về các hoạt động trong nghĩa trang đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
3. Tổ chức hội nghị nhân dân để bàn, thống nhất các loại phí dịch vụ như: Dịch vụ vệ sinh môi trường, dịch vụ an táng, chôn cất, đồng thời cung cấp dịch vụ nghĩa trang cho người sử dụng. Hướng dẫn người sử dụng dịch vụ nghĩa trang.
5. Quản lý chặt chẽ các hoạt động tại nghĩa trang nhằm phát hiện các hành vi như: môi giới, thu sai quy định, mua bán đất nghĩa trang trái phép… Kịp thời báo cáo cơ quan chức năng xử lý.
6. Thực hiện báo cáo định kỳ (6 tháng, một năm) về tình hình quản lý sử dụng nghĩa trang về ủy ban nhân dân xã qua công chức địa chính xây dựng.
2. Trong quá trình thực hiện Quy chế sẽ được bổ sung, sữa đổi, bãi bỏ do không còn đúng với quy định của pháp luật hiện hành hoặc không còn phù hợp với thực tiễn của địa phương./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH ( Đã ký) Lê Thanh Hào
Quyết Định Về Việc Ban Hành Quy Chế Quản Lý, Sử Dụng Tài Sản Công
Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005, luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 03 tháng 6 năm 2008;
Căn cứ Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;
Căn cứ Thông tư hướng dẫn số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 và Thông tư số 09/2012/TT-BTC ngày 19/01/2012 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính quy định thực hiện một số nội dung của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;
Căn cứ Quyết định 126/2009/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 của UBND thành phố Hà Nội ban hành quy định về phân cấp quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp thuộc phạm vi quản lý của Thành phố;
Căn cứ Quyết định số 20/2012/QĐ-UBND ngày 08/8/2012 của UBND thành phố Hà Nội ban hành quy định về quản lý, sử dụng công sở, trụ sở, nhà làm việc thuộc sở hữu nhà nước giao cho các cơ quan hành chính, tổ chức, cơ quan, đơn vị quản lý sử dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội;
Căn cứ Quyết định 04/2000/QĐ-BGD& ĐT ngày 01/3/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường;
Căn cứ các quy định của trường THCS Phan Đình Giót được ban hành kèm theo thông tư số 09/2009/TT-BGD&ĐT ngày 07/5/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Thực hiện Quyết nghị của Hội nghị CBVC năm học 2017- 2018, họp ngày 28/09/2017,
Ban hành kèm theo Quyết định này bản Quy chế quản lý, sử dụng tài sản công của trường THCS Phan Đình Giót
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số: 20 ngày 30/09/2016 về quy chế quản lý, sử dụng tài sản công của trường THCS Phan Đình Giót
Ban giám hiệu, bộ phận kế toán và toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường THCS Phan Đình Giót chịu trách nhiệm thi hành quyết định này ./.
QUY CHẾ Quản lý, sử dụng tài sản công của trường THCS Phan Đình Giót (Ban hành kèm theo Quyết định số 34/QĐ-THCS PĐG ngày 30 tháng 10 năm 2017 của Hiệu trưởng trường THCS Phan Đình Giót) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG
1. Phạm vi điều chỉnh:
Quy chế này quy định trách nhiệm và thẩm quyền quyết định của các bộ phận, cá nhân trong quản lý sử dụng, mua sắm, tiếp nhận, sửa chữa, điều chuyển, thu hồi và thanh lý tài sản công trong trường THCS Phan Đình Giót
2. Đối tượng áp dụng
a) Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các tổ trưởng ;
Tài sản công quy định trong Quy chế này là tài sản do Nhà nước giao cho nhà trường quản lý sử dụng, do đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và các nguồn kinh phí khác hoặc do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước biếu, tặng, đóng góp bao gồm:
1. Toàn bộ cơ sở vật chất của nhà trường gồm: đất, phòng học, phòng làm việc, các phòng chức năng, phòng bộ môn và các công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động dạy và học (nhà xe, cổng, tường rào, cột cờ, sân vườn, bồn hoa cây cảnh…), hệ thống kỹ thuật hạ tầng (hệ thống cấp điện, chiếu sáng, hệ thống cấp nước, hệ thống điện thoại, đường truyền internet…).
2.Trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, giáo dục:
a) Trang thiết bị làm việc: Bàn ghế ngồi học và làm việc, tủ đựng tài liệu, tủ trưng bày, giá đựng tài liệu, bàn ghế họp, tiếp khách; máy vi tính để bàn, máy vi tính xách tay, máy in, máy photocopy; máy chiếu, màn chiếu, máy ảnh, thiết bị âm thanh; điện thoại, thiết bị kết nối internet, đồ dùng dạy học được cấp, được mua bổ sung hàng năm, đồ dùng dạy học tự làm.
b) Các thiết bị thuộc hệ thống kỹ thuật hạ tầng của nhà trường: Máy phát điện, thiết bị chiếu sáng, thiết bị âm thanh, điện thoại, Website, mạng internet, vệ sinh, báo cháy, thiết bị phòng cháy, chữa cháy…
c) Các trang thiết bị khác: Máy thu hình, chảo ăng ten…các dụng cụ, vật tư hậu cần khác.
3. Các tài sản vật chất vô hình mà việc sử dụng phải chi trả bằng tiền như điện, cước điện thoại, internet, phần mềm tin học…
1. Tất cả tài sản công trong trường được giao cho mỗi tổ, hoặc cá nhân trong trường quản lý sử dụng.
2. Tài sản công trong trường được quản lý thống nhất, có sự phân công, phân cấp quyền hạn, trách nhiệm giữa hiệu trưởng với các tổ trưởng với các cá nhân được giao trực tiếp sử dụng tài sản.
3. Tài sản công phải được đầu tư, trang bị, sử dụng đúng mục đích, đúng tiêu chuẩn, định mức, chế độ bảo đảm công bằng, hiệu quả và tiết kiệm; được bảo dưỡng, sửa chữa và bảo vệ theo chế độ quy định.
4. Việc xác định giá trị tài sản công trong các quan hệ mua, bán, thanh lý được thực hiện theo cơ chế thị trường và phù hợp với các quy định của pháp luật.
5. Thực hiện công khai, minh bạch trong việc quản lý sử dụng tài sản công trong trường. Mọi hành vi vi phạm chế độ quản lý sử dụng tài sản công phải bị xử lý nghiêm minh.
Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Mục 1 QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG HỌC
1. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên
2. Các tổ chuyên môn, các đoàn thể trong trường
3. Các bộ phận chuyên quản : Kế toán, văn thư, y tế, thiết bị, thư viện, Đội, Công đoàn
4. Toàn thể học sinh.
Căn cứ vào các quy định hiện hành của Nhà nước và điều kiện về diện tích làm việc thực tế của nhà trường để quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích làm việc (trừ phòng học ).
Hiệu trưởng căn cứ vào tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích làm việc tại trường, chức năng, nhiệm vụ, số lượng cán bộ, công chức của từng đơn vị và diện tích thực tế tại trường để xây dựng phương án bố trí sắp xếp nơi làm việc cho các bộ phận chuyên quản, tổ chuyên môn, hội đồng sư phạm.
2. Không mang các vật dễ cháy, nổ, thức ăn, nước uống và không xả rác trong phòng học, phòng bộ môn;
3. Chỉ sử dụng phòng tin để học tập. Không được chơi trò chơi điện tử, nghe nhạc, xem phim, . . . và không được truy cập vào các trang web mà luật pháp Việt Nam nghiêm cấm.
4. Không tự ý di chuyển hoặc thay đổi tháo lắp bất kỳ thiết bị nào trong phòng học thực hành tin.
5. Không sử dụng các đồ dùng, dụng cụ trong phòng bộ môn khi chưa có sự đồng ý của giáo viên phụ trách;
6. Không tùy tiện xê dịch, viết vẽ lên bàn ghế trong phòng học, có trách nhiệm bảo vệ tài sản bên trong.
7. Không được viết, vẽ lên tường lớp học, khu vực hành lang, cầu thang và các khu vực công cộng trong nhà trường.
1. Yêu cầu chung
a) Toàn bộ CSVC của nhà trường phải được sử dụng đúng công năng thiết kế, đúng mục đích. Không sử dụng các diện tích làm việc, công trình phụ trợ vào mục đích sản xuất kinh doanh, cho thuê, cho mượn hoặc bố trí cho cán bộ, công chức làm chỗ ở tạm thời hoặc lâu dài.
b) Toàn bộ khối công trình của nhà trường có sơ đồ thể hiện rõ các khối nhà, các phòng làm việc, bộ phận công cộng, kỹ thuật, phục vụ, vị trí làm việc của các đơn vị và được đặt ở vị trí thuận lợi phục vụ cho công tác điều hành.
c) Tại các vị trí giao nhau giữa cầu thang và hành lang của mỗi tầng nhà phải có biển tên vị trí của các đơn vị làm việc tại tầng. Bên ngoài phòng làm việc có biển tên ghi tên chức danh cán bộ, công chức .
d) Các bộ phận công cộng, kỹ thuật và phục vụ có biển tên để thuận lợi cho việc quản lý sử dụng. Các tủ kỹ thuật có hướng dẫn sử dụng. Đối với các thiết bị nguy hiểm phải có biển cảnh báo và biện pháp ngăn ngừa những người không có trách nhiệm sử dụng.
2. Yêu cầu về phần sử dụng chung
a) Phần sử dụng chung trong trường là phần được dùng cho các tổ chuyên môn, bộ phận chuyên quản và cá nhân trong trường cùng sử dụng, bao gồm các phòng học, phòng họp, hội trường, hành lang, cầu thang, các khu vệ sinh chung, nhà để xe, sân vườn, bồn hoa cây cảnh, các hệ thống cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc…
b) Các tổ chuyên môn, các bộ phận chuyên quản và cá nhân trong trường có quyền bình đẳng trong việc sử dụng phần sử dụng chung và có nghĩa vụ chấp hành các quy định tại quy chế này về quản lý sử dụng phần sử dụng chung
c) Phòng giáo viên, phòng khách, phòng truyền thống để tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo, hoạt động chuyên đề. Việc đăng ký, bố trí sử dụng phòng giáo viên, phòng khách, phòng truyền thống và công tác phục vụ tại các phòng này thuộc trách nhiệm của đ/c Phạm Thu Hằng- trưởng ban CSVC và tổ văn phòng.
d) Không gây cản trở làm ảnh hưởng đến an toàn, thuận tiện trong đi lại tại hành lang, cầu thang. Không để các đồ dùng và trang thiết bị làm việc dùng riêng của các tổ chuyên môn, bộ phận chuyên quản, cá nhân tại các khu vực hành lang, cầu thang, phòng giáo viên, phòng truyền thống.
đ) Khi vận chuyển trang thiết bị phải tránh va chạm gây sứt xát tường, sàn nhà …
e) Giữ gìn các khu vệ sinh sạch sẽ, khô ráo và thoáng khí. Không đổ rác sinh hoạt, bã chè và các loại rác khác vào các chậu rửa, bồn vệ sinh.
g) Nhà để xe của trường được dùng để ô tô, xe máy, xe đạp cho học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường và khách đến liên hệ công tác. Cấm hút thuốc và để xe bị rò rỉ xăng dầu trong khu vực nhà xe. Khu để xe của giáo viên và học sinh được phân định rõ ràng.
h) Sân trường chỉ được sử dụng để phục vụ các hoạt động tập thể. Không sử dụng sân để cho thuê, kinh doanh và làm dịch vụ dưới mọi hình thức.
i) Không tự ý trồng, đặt chậu hoa, thay đổi loại cây, vị trí cây cảnh trong trường khi chưa có sự đồng ý của Hiệu trưởng. Không ngắt hoa, vứt rác, tàn thuốc lá vào các chậu cây.
k) Không cho phép bất cứ tổ chức hoặc tập thể nào ngoài trường sử dụng nguồn điện.Cấm đấu nối hệ thống cấp điện, cấp nước, điện thoại, mạng internet ra ngoài khuôn viên trường cho người ngoài sử dụng; không để đồ đạc gây cản trở việc vận hành, sửa chữa các tủ điện, tủ PCCC tại các tầng và trong phòng làm việc.
m) Trừ các trường hợp đột xuất hoặc bất thường về thời tiết, hệ thống chiếu sáng hành lang, sân trường chỉ được bật qua đêm từ 18 giờ 30 đến 5 giờ sáng đối với chế độ mùa hè và từ 17 giờ 30 đến 6 giờ sáng đối với chế độ mùa đông .
3. Yêu cầu về phần sử dụng riêng tại các bộ phận chuyên quản.
a) Phần sử dụng riêng của các tổ chuyên môn, bộ phận chuyên quản là phần diện tích và các thiết bị kỹ thuật kèm theo ( phòng làm việc, đèn chiếu sáng, điện thoại cố định, máy ảnh, quạt điện…) được giao cho từng bộ phận trực tiếp quản lý và sử dụng.
b) Các phòng làm việc phải được bố trí hợp lý, gọn gàng, thuận lợi cho các thành viên trong phòng làm việc và đảm bảo các điều kiện về chiếu sáng, điều tiết không khí, đường truyền tín hiệu điện thoại, internet theo đúng các quy định của nhà nước.
c) Không đem các chất độc hại, chất dễ gây cháy nổ, ô nhiễm môi trường vào phòng làm việc.
d) Phương tiện thông tin liên lạc ( kể cả đường truyền internet ) tại trường chỉ được sử dụng vào mục đích công vụ. Khi cần vì trường hợp đặc biệt phải báo cáo Hiệu trưởng.
đ) Hết giờ làm việc phải tắt các thiết bị điện và khóa cửa. Khi nghỉ làm việc từ 07 ngày trở lên, phải niêm phong phòng làm việc. Hàng ngày sau mỗi buổi học khóa hết các phòng học, cổng trường.
4. Nhóm bảo vệ có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra cán bộ, công chức và khách đến cơ quan trong việc thực hiện nội quy nhà trường, quy định về an toàn phòng chống cháy, nổ trong trường và các quy định tại quy chế này về quản lý sử dụng phần sử dụng chung.
5. Hiệu trưởng có trách nhiệm tổ chức phân công người theo dõi kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý sử dụng phần sử dụng riêng tại các bộ phận chuyên quản, tổ chuyên môn…
1. Nhà trường thực hiện việc sửa chữa và định kỳ bảo dưỡng toàn bộ cơ sở vật chất theo chế độ, tiêu chuẩn kỹ thuật quy định.
2. Nhà trường phân công một cán bộ kiêm nhiệm công tác duy tu, bảo dưỡng nhỏ; các trường hợp sửa chữa, cải tạo với quy mô lớn thì hợp đồng thuê mướn thợ theo qui định hiện hành…
3. Các tổ chuyên môn, bộ phận chuyên quản và cá nhân có trách nhiệm báo cáo kịp thời các hư hỏng theo báo cáo định kỳ hàng tháng, nếu hư hỏng đột xuất báo cáo trực tiếp với Hiệu trưởng để xem xét, sửa chữa. Không tự ý và gọi người ngoài vào bảo dưỡng, sửa chữa.
4. Các tổ chuyên môn, bộ phận chuyên quản và cá nhân có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để người có trách nhiệm thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa đối với phần sử dụng riêng của mình.
Không làm sai lệch thiết kế hiện trạng trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa CSVC nhà trường. Trường hợp cần thiết phải thay đổi thiết kế thì bộ phận, cá nhân thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa đề xuất phương án và chỉ tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa sau khi được Hiệu trưởng đồng ý.
1. Diện tích làm việc đã giao cho các bộ phận chuyên quản không được tự ý thay đổi thiết kế mà không có sự đồng ý của hiệu trưởng, không được sử dụng sai mục đích
2. Diện tích làm việc đã giao cho các bộ phận chuyên quản được thu hồi trong các trường hợp sau:
a) Vượt quá tiêu chuẩn định mức hoặc sử dụng sai mục đích.
b) Được bố trí diện tích làm việc mới.
3. Trình tự, thủ tục thu hồi diện tích làm việc tại trường được thực hiện theo hướng dẫn, quy định của các cấp có thẩm quyền.
Mục 2 QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ
1. Căn cứ vào các quy định của nhà nước, tình hình thực tế của nhà trường, khả năng ngân sách để xây dựng tiêu chuẩn định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc bảo đảm chuẩn hóa, hiện đại hóa.
2. Tiêu chuẩn định mức trang thiết bị làm việc của nhà trường thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
1. Việc trang bị, mua sắm trang thiết bị phải đúng đối tượng, phục vụ hiệu quả cho công việc, đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý, đổi mới phương pháp dạy học theo quy định của ngành và do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
2. Căn cứ tiêu chuẩn định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc trong trường phổ phông, Hiệu trưởng chỉ đạo lập kế hoạch trang bị hoặc mua sắm trang thiết bị để bảo đảm điều kiện làm việc cho cán bộ, giáo viên, nhân viên .
3. Bộ phận kế toán căn cứ yêu cầu trang bị, mua sắm, tiêu chuẩn định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc, dự toán ngân sách được giao để tham mưu cho Hiệu trưởng thực hiện trang bị hoặc mua sắm trang thiết bị làm việc cho cán bộ, công chức trong nhà trường theo các quy định của Bộ Tài chính.
4. Việc trang bi, mua sắm trang thiết bị trong nhà trường phải thực hiện nghiêm túc việc công khai theo qui định hiện hành, thực hiện đúng qui trình theo qui định của Bộ Tài chính.
1. Các trường hợp tiếp nhận trang thiết bị:
a) Trang thiết bị được Phòng Tài chính, Phòng Giáo dục cấp
2. Việc bàn giao trang thiết bị trong quá trình tiếp nhận phải được thể hiện bằng biên bản và có xác nhận của Hiệu trưởng và cá nhân trực tiếp nhận.
3. Không tiếp nhận các trang thiết bị đã có thời gian sử dụng quá 2/3 thời gian khấu hao theo quy định; các thiết bị hư hỏng hoặc không phù hợp, không tương thích với các trang thiết bị sẵn có tại trường; các thiết bị mà trường không có nhu cầu.
4. Các trang thiết bị được tiếp nhận phải được vào sổ theo dõi sử dụng tại trường, bộ phận kế toán theo dõi để thực hiện việc kê tăng tài sản của trường.
1. Trang thiết bị phải được sử dụng đúng tiêu chuẩn, định mức và đúng mục đích.
2. Không tự ý đổi, trao đổi, cho, tặng, biếu trang thiết bị làm việc của cơ quan; điều chuyển trang thiết bị làm việc giữa các tổ, cá nhân khi chưa được phép của cấp có thẩm quyền..
3. Mang trang thiết bị ra ngoài trường phải báo cáo Hiệu trưởng
4. Phân công quản lý các trang thiết bị
a/ Phòng thiết bị dạy học, phòng bộ môn, thiết bị công nghệ thông tin tại các lớp học, thiết bị dạy học khác, kho đồ dùng dạy học do cán bộ thiết bị quản lý( đ/c Lê Xuân Diến và Phạm Thế Anh );
b/ Các phòng học do các lớp tự quản( đầu năm học GVCN nhận bàn giao CSVC từ nhà trường, cuối năm thực hiện bàn giao CSVC cho nhà trường ); Nhà trường giao cho đ/c Phạm Thị Thu Hằng và trưởng nhóm bảo vệ là đồng chí Vũ Huy Nam làm thủ tục giao nhận với GVCN. Nhà trường thực hiện bảo trì, bảo dưỡng CSVC theo định kỳ, mọi hỏng hóc do việc sử dụng không đúng cách lớp phải có trách nhiệm bồi hoàn.
c/ Phòng Đội do GV TPT quản lý (đ/c Nguyễn Bích Thủy);
d/ Phòng thư viện do cán bộ thư viện quản lý( Đ/c Nguyễn Thị Ngọc Yến);
e/ Phòng dạy Tin, đầu thu Wifi do giáo viên tin quản lý (Đ/c Lê Xuân Diến, Phạm Thế Anh)
g/ Phòng giáo viên, phòng khách, phòng truyền thống cùng các trang thiết bị tại các phòng này do đ/c Phạm Thị Thu Hằng quản lý
h/ Các dụng cụ hậu cần phục vụ cho các hoạt động của nhà trường giao cho đ/c tạp vụ quản lý ( Đ/c Điệp);
i/ Phòng y tế do cán bộ y tế quản lý ( Đ/c Đỗ Thị Kiên Giang)
k / Các loại dụng cụ, vật tư phục vụ sinh hoạt CLBTDTT do các đ/c giáo viên dạy TD quản lý;
m/ Các phòng làm việc khác do cá nhân đang sử dụng quản lý
5 .Quản lý, sử dụng trang thiết bị tại các bộ phận chuyên quản, cá nhân:
a) Trang thiết bị làm việc sử dụng chung trong trường (máy photocopy, máy điện thoại cố định, …) do tổ văn phòng quản lý: đ/c Phạm Thị Thu).
b) Trang thiết bị làm việc của các cá nhân (HT, Phó HT, Y tế, Thiêt bị, Văn thư, Kế toán, Thư viện, Đội ) như bàn ghế làm việc, máy vi tính, tủ hồ sơ… do cá nhân phụ trách phòng đó quản lý.
c) Hiệu trưởng có trách nhiệm: Bố trí, điều chuyển trang thiết bị làm việc trong nội bộ trường; bố trí, phân công người quản lý sử dụng, theo dõi các trang thiết bị dùng chung, lập sổ sách, lưu giữ các hồ sơ biên bản giao nhận trang thiết bị và theo dõi toàn bộ trang thiết bị làm việc của trường; điều chuyển các trang thiết bị làm việc không còn nhu cầu sử dụng hoặc thanh lý các trang thiết bị không còn sử dụng được; chỉ đạo công tác bàn giao tài sản công và hồ sơ quản lý, sử dụng tài sản công khi có sự thay đổi tổ chức hoặc thay đổi Hiệu trưởng .
e) Trưởng ban cơ sở vật chấtcó trách nhiệm theo dõi và đôn đốc các tổ và cá nhân trong trường thực hiện các quy định về quản lý, sử dụng trang thiết bị của Quy chế này.
1. Sổ sách quản lý trang thiết bị gồm:
a) Sổ tài sản và sổ theo dõi sử dụng tài sản của trường do kế toán lập và lưu giữ theo quy định của Nhà nước.
b) Sổ tài sản về sách thư viện , thiết bị dạy học do cán bộ thư viện, cán bộ thiết bị lập và lưu giữ .
c) Các loại sổ sách trên bảo đảm yêu cầu thông tin gồm
– Họ tên và chữ ký của người được giao sử dụng trang thiết bị và người được giao theo dõi việc sử dụng thiết bị của đơn vị;
2. Kiểm kê trang thiết bị:
a) Việc kiểm kê trang thiết bị trong trường được thực hiện theo quy định của nhà nước hoặc đột xuất theo yêu cầu của các cấp có thẩm quyền.
c) Trưởng ban cơ sở vật chất có trách nhiệm đề xuất với Hiệu trưởng giao các đơn vị tổ chuyên môn, phòng ban.. cử đại diện tham gia kiểm kê trang thiết bị và tạo điều kiện cho việc kiểm kê được thực hiện đúng kế hoạch.
Các tổ chuyên môn, bộ phận chuyên quản và cá nhân khi phát hiện trang thiết bị hư hỏng có trách nhiệm báo cáo người phụ trách để trình Hiệu trưởng xem xét, sửa chữa và không tự sửa chữa, thay thế linh kiện, phụ tùng hoặc thuê mượn người ngoài sửa chữa, thay thế linh kiện, phụ tùng của các trang thiết bị được giao.
Nhà trường thực hiện việc sửa chữa và định kỳ bảo dưỡng trang thiết bị trong trường theo chế độ, tiêu chuẩn kỹ thuật quy định.
1. Các trường hợp thu hồi trang thiết bị làm việc như sau:
a) Sử dụng không đúng mục đích, không đúng đối tượng.
b) Nghỉ hưu hoặc chuyển công tác.
c) Sau khi hoàn thành chương trình năm học
2. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền thu hồi trang thiết bị làm việc được thực hiện theo các bước sau:
c) Chậm nhất 03 ngày kể từ ngày nhận được thông báo, cá nhân có trang thiết bị thu hồi có ý kiến trả lời bằng văn bản gửi nhà trường.
d) Sau khi có ý kiến trả lời hoặc quá thời hạn mà cá nhân đó không có ý kiến trả lời, Hiệu trưởng căn cứ vào khoản 1 điều này quyết định thu hồi hoặc không thu hồi trang thiết bị.
đ) Cá nhân hoặc bộ phận nào có trang thiết bị thu hồi phải thực hiện chuyển giao đầy đủ trang thiết bị về cho các bộ phận hoặc văn phòng trường theo thời hạn trong quyết định thu hồi.
e) Ban cơ sở vật chất nhà trường tổ chức thu hồi theo quyết định của Hiệu trưởng ; bảo quản và đề xuất sử dụng hiệu quả trang thiết bị thu hồi.
1. Các trường hợp điều chuyển trang thiết bị làm việc:
a) Điều chuyển giữa các đơn vị trong nhà trường từ nơi thừa sang nơi thiếu theo chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền.
b) Để mang lại hiệu quả sử dụng cao hơn.
c) Điều chuyển cho các đơn vị ngoài ngành khi trường không có nhu cầu sử dụng.
2. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền điều chuyển trang thiết bị được thực hiện theo quy định của Nhà nước.
1. Các trường hợp thanh lý trang thiết bị:
a) Đã sử dụng vượt quá thời hạn khấu hao mà không thể tiếp tục sử dụng.
b) Bị hư hỏng không thể sử dụng hoặc bị hư hỏng mà sửa chữa không khắc phục được.
2. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền thanh lý trang thiết bị được thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
a) Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày Hiệu trưởng có quyết định thanh lý trang thiết bị, ra quyết định thành lập Hội đồng thanh lý trang thiết bị để tổ chức thanh lý trang thiết bị gồm các thành phần sau:
– Đại diện cấp ủy
– Đại diện BCH CĐ
– Đại diện BGH
– Đại diện Ban TTND
b) Hội đồng thanh lý trang thiết bị tổ chức thực hiện thanh lý trang thiết bị theo quy định của nhà nước.
3. Việc thanh lý trang thiết bị phải được công khai đến toàn thể cán bộ công chức được biết để theo dõi giám sát.
Chương III XỬ LÝ VI PHẠM VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG VÀ XỬ LÝ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
1. Hình thức xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng tài sản công
b) Thông báo trong toàn trường;
c) Đề nghị hạ bậc khi xét danh hiệu thi đua;
d) Đề nghị xử lý kỷ luật.
2. Hình thức nhắc nhở được áp dụng đối với các bộ phận chuyên quản và cá nhân có hành vi vi phạm lần đầu các quy định về quản lý, sử dụng tài sản công.
3. Trường hợp các bộ phận và cá nhân đã được nhắc nhở nhưng vẫn tiếp tục có hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản công thì bị xử lý bằng hình thức thông báo công khai trong toàn HĐSP
4. Các bộ phận, cá nhân tái diễn cùng một hành vi vi phạm từ 05 lần trở lên trong một năm hoặc tùy theo mức độ vi phạm, thì bị đề nghị hạ một cấp khi xét danh hiệu thi đua trong năm.
5. Người vi phạm các quy định của Quy chế này để xảy ra thiệt hại tài sản công, ngoài việc bị xử lý theo các hình thức tại khoản 1 điều 19 còn phải bị xử lý trách nhiệm vật chất theo quy định hiện hành.
1.Hình thức xử lý trách nhiệm vật chất
a) Bồi thường.
b) Bồi thường và đền bù chi phí khắc phục hậu quả do vi phạm gây ra.
2.Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh gây ra thiệt hại tài sản công, dù cố ý hay không cố ý, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quyết định của người có thẩm quyền.
3.Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh vi phạm các quy định của Quy chế này để xảy ra thiệt hại tài sản công hoặc gây thiệt hại công sức lao động của người khác, ngoài việc phải bồi thường giá trị tài sản bị thiệt hại còn phải đền bù chi phí khắc phục hậu quả do việc vi phạm gây ra.
4.Mức bồi thường và đền bù chi phí khắc phục hậu quả được xây dựng trên cơ sở giá trị thiệt hại của tài sản và chi phí để khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây ra.
5.Bộ phận kế toán tham mưu cho Hiệu trưởng xác định giá trị thiệt hại của tài sản làm cơ sở áp dụng trong việc xử lý trách nhiệm vật chất đối với người gây ra thiệt hại tài sản công trong trường.
Hiệu trưởng quyết định hình thức xử lý vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản công và hình thức xử lý trách nhiệm vật chất đối với đối tượng bị xử lý là các bộ phận hoặc các cá nhân.
1. Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất được thành lập khi có yêu cầu xử lý trách nhiệm vật chất đối với người gây ra thiệt hại tài sản công bao gồm:
a) Hiệu trưởng (hoặc phó HT) làm Chủ tịch Hội đồng;
b) Đại diện BCH CĐ 01 người, Ban TTND 01 người làm ủy viên;
c) Kế toán làm ủy viên;
d) Đại diện Ban Đại Diện CMHS trường
e) Trường hợp cần thiết Chủ tịch Hội đồng có thể mời chuyên gia hoặc thuê tư vấn giám định mức độ thiệt hại tài sản.
3. Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất làm việc theo nguyên tắc:
a) Khách quan, dân chủ và tuân theo quy định của pháp luật;
b) Việc kiến nghị mức và phương thức bồi thường được thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu kín và theo nguyên tắc đa số;
c) Các cuộc họp của Hội đồng phải có biên bản để thông qua và Chủ tịch Hội đồng ký. Trường hợp người gây ra thiệt hại được Hội đồng mời 02 lần mà không đến thì Hội đồng vẫn họp và người gây thiệt hại phải chấp hành quyết định bồi thường thiệt hại.
1.Thông báo vi phạm
Các bộ phận và cá nhân khi phát hiện hành vi vi phạm các quy định của Quy chế này hoặc phát hiện cán bộ, giáo viên, nhân viên,học sinh làm thất thoát, mất, hư hỏng tài sản công thì thông báo bằng mọi hình thức (thông báo trực tiếp, qua điện thoại, gửi văn bản…) đến nhà trường
2.Lập biên bản vi phạm
Khi nhận được thông báo về vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản công, Hiệu trưởng chỉ đạo tiến hành: Kiểm tra xác minh, nhắc nhở, sơ bộ đánh giá thiệt hại, lập biên bản vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản công; báo cáo Phòng Giáo dục.
3.Hiệu trưởng yêu cầu cán bộ, giáo viên,nhân viên hoặc học sinh vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản công hoặc gây ra thiệt hại tài sản công trong thời hạn 02 ngày viết bản tường trình về vụ việc, đề xuất hướng giải quyết.
4.Quyết định xử lý vi phạm
Căn cứ Điều 19 Quy chế này, biên bản vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản công và bản tường trình của người vi phạm hoặc người gây ra thiệt hại tài sản công, Hiệu trưởng xem xét, quyết định xử lý vi phạm và ra văn bản:
a) Nhắc nhở hoặc thông báo công khai trong toàn trường đối với các trường hợp bị xử lý theo các hình thức nhắc nhở
b) Thực hiện quyết định xử lý vi phạm
c) Trình tự xử lý kỷ luật, xem xét hạ bậc danh hiệu thi đua đối với các bộ phận và cá nhân vi phạm các quy định về quản lý, sử dụng tài sản công thực hiện theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Lao động, Luật thi đua khen thưởng, nội quy nhà trường và các quy định hiện hành của nhà nước.
a) Hiệu trưởng yêu cầu người vi phạm làm bản tường trình
b) Lập biên bản vi phạm nêu tại khoản 2 Điều 23;
c) Các văn bản xác định giá trị tài sản bị thiệt hại và giá trị thiệt hại của tài sản do bộ phận kế toán cung cấp;
a) Người có thẩm quyền nêu tại Điều 21 của Quy chế này thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất.
b) Hội đồng đồng xử lý trách nhiệm vật chất xem xét, có văn bản kiến nghị mức bồi thường và phương thức bồi thường gửi đến người có thẩm quyền.
c) Quyết định bồi thường thiệt hại
– Căn cứ kiến nghị của Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất, người có thẩm quyền ra quyết định bồi thường thiệt hại. Trong quyết định ghi rõ mức, phương thức và thời hạn bồi thường.
-Trường hợp người có thẩm quyền có ý kiến khác với kiến nghị của Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất thì người có thẩm quyền quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định đó trước pháp luật.
d) Thực hiện quyết định bồi thường thiệt hại
– Cán bộ, giáo viên, nhân viên , học sinh gây ra thiệt hại phải thực hiện đúng thời hạn, mức và phương thức bồi thường ghi trong quyết định bồi thường thiệt hại.
– Bộ phận tài vụ nhà trường có trách nhiệm thu theo phương thức bồi thường (trừ vào lương, thu tiền mặt…) ghi trong quyết định bồi thường thiệt hại.
– Việc quản lý và sử dụng tiền, tài sản bồi thường thiệt hại được thực hiện theo các quy định của nhà nước.
– Quy chế này sẽ được triển khai thực hiện nghiêm túc sau khi được thông qua Hội nghị cán bộ viên chức hàng năm; Hàng năm qui chế sẽ được bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế nhưng phải được ít nhất 2/3 CBGVNV nhất trí.
– Các tổ trưởng có trách nhiệm nhắc nhở, đôn đốc tổ viên thực hiện nghiêm túc; việc thực hiện được dùng làm cơ sở để đánh giá, xếp loại thi đua hàng năm.
Nguyễn Thanh Huyền
Quy Chế Tiếp Nhận, Xử Lý, Phát Hành Và Quản Lý Văn Bản Điện Tử Trên Địa Bàn Tỉnh Vĩnh Phúc
Ngày 15/01/2020, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 04/2020 về Quy chế tiếp nhận, xử lý, phát hành và quản lý văn bản điện tử trong các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Quy chế này quy định về việc tiếp nhận, xử lý, phát hành và quản lý văn bản điện tử thông qua kết nối, liên thông trên hệ thống quản lý văn bản và điều hành giữa các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh. Không áp dụng quy chế này đối với việc gửi, nhận văn bản có nội dung thuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật và trường hợp cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận văn bản phải sử dụng văn bản giấy để thực hiện các giao dịch khác theo quy định của pháp luật.
Tất cả văn bản đến cơ quan, tổ chức phải được đăng ký vào hệ thống. Số đến của một văn bản đến là duy nhất trong hệ thống quản lý văn bản đến của cơ quan, tổ chức. Xác nhận văn bản đến đúng địa chỉ. Xác định đúng chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền giải quyết văn bản đến của cơ quan, tổ chức tiếp nhận văn bản. Giải quyết văn bản đến kịp thời, đúng thời hạn quy định.
Việc tiếp nhận văn bản điện tử đến phải kiểm tra chữ ký số theo quy định sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử trong cơ quan nhà nước. Cơ quan, tổ chức tiếp nhận văn bản điện tử có trách nhiệm phản hồi theo quy định tại Điều 9 Quyết định số 28/2018 ngày 12/7/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước.
Tất cả văn bản đi của cơ quan, tổ chức phải được đăng ký vào hệ thống quản lý văn bản và điều hành. Số của một văn bản đi là duy nhất trong hệ thống quản lý văn bản đi của cơ quan, tổ chức. Xác nhận văn bản đi được gửi đến đúng địa chỉ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có chức năng và thẩm quyền giải quyết. Văn bản đi thuộc lĩnh vực quân sự, quốc phòng thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước và hướng dẫn của Bộ chủ quản. Bảo đảm văn bản được chuyển giao toàn vẹn, an toàn trong môi trường mạng.
Ban hành văn bản điện tử, người có thẩm quyền ký ban hành văn bản ký số trên văn bản điện tử theo quy định và chuyển văn thư cơ quan để làm thủ tục phát hành văn bản. Văn thư cơ quan cấp số, ngày, tháng, năm vào dự thảo văn bản bằng chức năng của hệ thống; in và đóng dấu của cơ quan để lưu tại văn thư 01 bản và số lượng bản giấy phải phát hành đến các đối tượng, ký số của cơ quan, phát hành văn bản điện tử và cập nhật các trường thông tin vào hệ thống theo quy định
Trường hợp cơ quan, tổ chức ban hành văn bản giấy, văn thư cơ quan thực hiện số hóa văn bản giấy theo quy định, thực hiện ký số của cơ quan và phát hành văn bản số hóa.
Tất cả văn bản điện tử đi, đến đã được ký số theo quy định của pháp luật, được gửi, nhận thông qua phần mềm quản lý văn bản phải có nội dung trùng khớp với văn bản giấy đã được ký đóng dấu ban hành của các cơ quan gửi văn bản. Trường hợp có quy định của Chính phủ về công tác văn thư, lưu trữ, quản lý và khai thác dữ liệu điện tử mà không cần lưu trữ văn bản giấy thì thực hiện theo quy định của pháp luật.
Nội dung thông tin của văn bản điện tử được gửi, nhận trên phần mềm quản lý văn bản bao gồm nội dung của văn bản điện tử đó và toàn bộ nội dung hồ sơ, tài liệu được gửi kèm theo. Phần mềm quản lý văn bản phải thể hiện đầy đủ các thông tin theo quy định của văn bản điện tử.
Việc tổng hợp, trích xuất thông tin, dữ liệu về tình hình, kết quả gửi, nhận văn bản điện tử của các cơ quan nhà nước được thực hiện tự động trên phần mềm quản lý văn bản.
Hồ sơ điện tử được tạo lập phải đảm bảo yêu cầu chung của việc lập và quản lý hồ sơ; bảo đảm tính xác thực của văn bản, tài liệu trong hồ sơ và bảo đảm an toàn trong hệ thống quản lý văn bản và điều hành.
Việc nộp lưu, quản lý hồ sơ điện tử tại Lưu trữ cơ quan và hủy tài liệu điện tử hết giá trị được thực hiện theo quy định tại Chương II Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lưu trữ.
Lưu trữ cơ quan có trách nhiệm kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ, đưa hồ sơ về chế độ quản lý “Hồ sơ lưu trữ điện tử” trong hệ thống quản lý văn bản và điều hành.
Quyết định này có hiệu lực từ ngày 25/01/2020.
Quy Chế Tổ Chức, Quản Lý, Sử Dụng Nghĩa Trang Nhân Dân (Ntnd)Tại Thôn Trung Thượng Xã Quế Long Giai Đoạn 2022
ỦY BAN NHÂN DÂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
XÃ QUẾ LONG
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: …./QC-UBND
Quế Long, ngày tháng năm 2018
GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 (Ban hành kèm theo quyết định số: ……/QĐ-UBND ngày tháng năm 2018 của UBND xã Quế Long, huyện Quế Sơn, Quảng Nam)
Mọi người quá cố khi được đưa vào nghĩa trang của thôn đều có diện tích cho mỗi mộ phần như nhau Chiều cao nhà bia tính từ mặt nền lên có độ cao không quá (Dài: 3,5m, rộng: 2m, cao: 2m tính luôn bậc cấp, kể cả độ sâu). Theo một hướng nhất định (Do nhân dân thôn thống nhất quyết định). Người thân của người quá cố phải tuân thủ đầy đủ mọi quy định của địa phương trong việc thực hiện mai táng người thân của mình tại nghĩa trang. Phải thực hiện theo lô, hàng, diện tích đã được quy định trước. Thực hiện mai táng theo phong tục tập quán, truyền thống của dân tộc, của địa phương, không phô trương, phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phương, gia đình, chống lãng phí đất.
+ Bao gồm ngôi mộ cả nền và bậc cấp + Nhà bia, bia ghi danh người quá cố và người thân phụng lập nếu có.
Tài sản, vật dụng của người quá cố (theo tâm linh) đem theo cho người quá cố được xử lý đốt trực tiếp tại nơi quy định. 2m.(Bao gồm các hoạ tiết gắn kết cao nhất) Đảm bảo vệ sinh xung quanh ngôi mộ khi hoàn thiện việc xây dựng, sửa chữa. Vật liệu đất đào huyệt dư thừa được thu dọn gọn gàng, tạo khung cảnh trang nghiêm, tôn kính, văn minh, sạch đẹp. Mặt bằng cố định, tổng khu – lô được xác định điểm cao nhất làm giới hạn (cos tự nhiên). Từ đó hàng mộ được xác định điểm (nền) mặt bằng chung (Điểm cao dao động sau san ủi hiện nay từ 0,1 – 0,2m) để xử lý nền móng cả khu mộ, tạo sự đồng đều cho toàn khu, tránh trường hợp cao thấp giữa các mộ với nhau. Vật liệu xây dựng mộ: Bằng gạch nung 4/6 lỗ xây tô hoặc đá áp lát hay đá tự nhiên (đá chẻ). Theo đúng hồ sơ thiết kế và thuyết minh được đính kèm (chiều cao mộ, rộng mộ, dài mộ, và cả nền bậc cấp nhà bia…)
* Thành lập Ban quản trang Khoảng cách giữa 2 nền mộ là Trưởng thôn – trưởng ban là người chịu trách nhiệm chung và chịu trách nhiệm trước UBND xã, trong việc quản lý, quán xuyến dân cư của toàn thôn. Chức năng, nhiệm vụ của trưởng thôn bao gồm tất cả trên các lĩnh vực đời sống, kinh tế xã hội, an ninh trật tự và an sinh xã hội trong toàn thôn. Các thành viên khác của Ban chịu sự phân công quản lý của trưởng ban. (Có quyết định thành lập Ban quản trang của NTND thôn Trung Thượng riêng). * Nhiệm vụ của Ban quản trang Ban quản trang có trách nhiệm giúp UBND trong công tác quản lý, theo dõi việc thực hiện quy chế, nội quy khu NTND tại thôn. Phát hiện kịp thời các dấu hiệu sai phạm khi người thân của người quá cố xây dựng phần mộ không đúng quy định của xã. Giải quyết việc tu sửa, xây dựng mới các phần mộ tại nghĩa trang. Hướng dẫn người thân của người quá cố thực hiện việc mai táng theo lô, hàng cụ thể, đảm bảo diện tích, quy cách phần mộ (cả nhà bia) Báo cáo kịp thời cho UBND xã khi có người quá cố đưa vào an táng tại nghĩa trang để UBND xã cử cán bộ Địa chính môi trường phối hợp cùng Ban quản trang cắm mốc, đo, kiểm tra thực địa giao mặt bằng Lập sổ mộ phần theo dõi hàng năm, hướng dẫn gia đình người quá cố thu dọn gọn gàng sau khi xây dựng xong phần mộ (Tài sản của người quá cố được gia đình đưa theo, đất đào huyệt thừa, vật liệu xây dựng,…) Hướng dẫn việc đốt vàng mã đúng nơi quy định, đảm bảo công tác phòng cháy rừng lân cận, tạo mỹ quan, toàn khu sạch, đẹp, văn minh phù hợp với xã Nông thôn mới, khu dân cư nông thôn mới giai đoạn 2015 – 2020 của xã Quế Long. Họp nhân dân thống nhất khai thác, sử dụng và quản lý phù hợp diện tích đất nghĩa trang khi chưa sử dụng đến, bảo đảm mục đích chính là chôn cất người khi qua đời không bị ảnh hưởng hoặc thay đổi phá hủy phần diện tích nghĩa địa. * Nhiệm vụ của cán bộ phụ trách Địa chính – môi trường Tham mưu cho UBND xã về việc triển khai thực hiện quy chế này, đồng thời BND thôn, BQT thôn thực hiện công tác định vị, bàn giao mặt bằng, hướng dẫn quy cách xây dựng cho từng trường hợp nhằm ngăn chặn việc tự ý cơi nới mở rộng diện tích xây dựng, làm ảnh hưởng quy hoạch chung của từng lô mộ. * Trách nhiệm của người thân người quá cố Tuân thủ nghiêm quy chế quản lý sử dụng NTND tại thôn, thực hiện đúng hướng dẫn của BQT thôn về định vị địa điểm, diện tích được sử dụng, quy cách xây dựng mộ, đảm bảo vệ sinh môi trường sau khi an táng xong. Khi có người thân qua đời phải báo cho BND thôn, BQT để có kế hoạch sắp xếp bố trí thời gian cùng với gia đình định vị và giao mặt bằng an táng. Nếu vị trí mộ cao hơn vị trí cao trung bình của toàn khu thì gia đình có trách nhiệm san ủi cho bằng với mặt bằng chung.0,3m. Mỗi bên được đổ bê tông rộng 0,15m. Người an táng sau thực hiện tương tự nhưng phải đảm bảo không làm hư hỏng phần mộ của người an táng trước
Bằng nguồn vốn từ NS xã đầu tư xây dựng Để đảm bảo vệ sinh môi trường cho người an táng sau cũng như hài cốt cho người an táng trước thì việc xếp mộ định vị tịnh tiến – đối xứng ngang theo thứ tự hàng đã quy định Trường hợp trong gia đình có ông/bà, cha/mẹ có độ tuổi từ 75 trở lên có 1 trong 2 người qua đời thì được xem xét phân chia liên hoàn liền kề nhau trong 1 phân khu. Tránh trường hợp chôn cất theo gia đình làm ảnh hưởng quỹ Được quy hoạch thành 2 phân khu: do địa hình không bằng phẳng, mỗi phân khu được chia thành nhiều lô hàng và được đánh số thứ tự. Khi người quá cố đưa vào khu nghĩa trang thì không phân biệt tuổi tác phải tuân theo sự bố trí sắp xếp của BQT. Tuyệt đối không có sự ưu tiên cho bất kỳ trường hợp nào.
Trường hợp cải táng được thực hiện như an táng.(Định vị theo tịnh tiến đối xứng thì mộ cuối cùng của lô hàng đầu tiên có thời gian cách nhau ít nhất là từ 3-5 năm trở lên) Trường hợp di dời: Trong phân khu hoặc lô hàng có sự di chuyển đi nơi khác theo nguyện vọng của người thân tại phần mộ được cất bốc đi gia đình phải hoàn trả lại mặt bằng nguyên trạng.đất chung của NT.
Để tiếp tục tổ chức thực hiện chương trình MTQG về XD Nông thôn mới và nâng chuẩn các tiêu chí NTM đã đạt theo quy định tại Quyết định số 1682/QĐ-UBND ngày 15/5/2017 về việc ban hành Quy định đánh giá, xét công nhận xã đạt chuẩn NTM trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017-2020. Để giải quyết những hạng mục trước mắt tại NTND thôn Trung Thượng giai đoạn 2018-2020, thì mỗi phần mộ an táng tại NTND thôn phải hỗ trợ: Trong đó có TC 17 về môi trường và 17.4 về nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch, vì vậy việc Quy hoạch để XD nghĩa trang đòi hỏi nguồn kinh phí tương đối lớn để xây dựng NT phù hợp, khang trang, hợp vệ sinh theo quy định chung. Hiện tại, UBND mới chỉ san ủi được mặt bằng tổng thể, còn một số hạng mục kế tiếp chưa đủ kinh phí thực hiện trước mắt đó là: – Bờ chắn từng khu (chống xói mòn) – Bờ chắn toàn bộ nghĩa trang – Đường vào nghĩa trang và cổng – Xây dựng nơi đốt vàng mã, vật dụng người quá cố (áo quần, chăn mền,…)
Xây dựng NTND theo quy hoạch được duyệt là nhiệm vụ quan trọng và là trách nhiệm chung của toàn dân nói chung nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường đảm bảo phòng chống ô nhiễm nguồn nước, không khí, ngăn ngừa sự lây lan dịch bệnh trong quá trình phân huỷ. Đồng thời thể hiện sự tôn kính, nghĩa cử cao đẹp của người thân cũng như người dân đối với người đã khuất. 350.000 đồng cùng với nguồn của NS xã tiếp tục đầu tư từng hạng mục kế tiếp. (Dự kiến, phải họp nhân dân)
NTND là công trình công cộng phục vụ tại địa phương do vậy mọi người cần phải có trách nhiệm bảo vệ, quản lý công trình. Khi có người thân qua đời đưa vào an táng tại nghĩa trang thì phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của quy chế sử dụng nghĩa trang.
Nguồn kinh phí xã hội hoá từ người thân của người quá cố được nộp vào ngân sách xã đúng theo quy định pháp luật ngân sách tại xã. Thời gian nộp: Trong cùng thời gian người thân trong gia đình làm thủ tục báo tử cho người quá cố. Biên lai thu theo quy định gồm 2 liên: người nộp 1 liên và lưu 1 liên. Về sử dụng nguồn kinh phí: Toàn bộ nguồn thu phí từ xã hội hoá được trích lại cho ban quản trang 30%. Thời gian giải quyết: 06 tháng chuyển 1 lần (2 lần/năm) Kinh phí 30% được sử dụng hỗ trợ cho các thành viên trong ban quản trang. (Trong đó có kinh phí văn phòng phẩm). 70% kinh phí thu hồi được sử dụng trong công tác đầu tư xây dựng các hạng mục tại nghĩa trang nhân dân đó.
Ban quản trang là bộ phận trực tiếp tại thôn giúp UBND trong công tác quản lý, bảo vệ, theo dõi cả quá trình hình thành và đi vào hoạt động, phản ánh kịp thời những vướng mắc khi thực hiện quản lý, bảo vệ và sử dụng khi mai táng người quá cố, cải táng, cất bốc, di dời nơi khác nếu có.
Cập nhật thông tin chi tiết về Quyết Định Ban Hành Quy Chế Quản Lý Và Sử Dụng Nghĩa Trang Trên Địa Bàn Xã Hoằng Cát trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!