Xu Hướng 9/2023 # Singapore Trục Xuất Người Vi Phạm Luật Nhập Cảnh Ra Sao? # Top 11 Xem Nhiều | Bac.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Singapore Trục Xuất Người Vi Phạm Luật Nhập Cảnh Ra Sao? # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Singapore Trục Xuất Người Vi Phạm Luật Nhập Cảnh Ra Sao? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Quyết định trục xuất sau tối đa 14 ngày

Để siết quản lý nhập cư, điều 35 trong Luật Di trú của Singapore nêu rõ: “Bất cứ cá nhân nào có lý do bị trục xuất khỏi Singapore theo Đạo luật này đều có thể bị bắt giữ bởi bất cứ quan chức xuất nhập cảnh nào nói chung, hay người được cơ quan kiểm soát ủy quyền hoặc một cảnh sát nói riêng. Người này cũng có thể bị tạm giữ trong bất cứ nhà giam, đồn cảnh sát hoặc trụ sở quan lý di trú nào trong khoảng thời gian không quá 14 ngày tùy thuộc vào quyết định có lệnh trục xuất đối với người đó không”.

Đối tượng thuộc diện bị trục xuất khỏi Singapore theo Đạo luật Di trú gồm có những người nhập cảnh, có ý định nhập cảnh hoặc lưu trú bất hợp pháp tại Singapore, những người từng bị trục xuất sau đó trở lại cư trú mà không có giấy tờ hợp pháp, những người phạm các tội hình sự theo quy định và những người bị kết án ở một quốc gia khác.

Theo đó, Singapore sẽ trục xuất đối tượng vi phạm về quốc gia người đó xuất phát để tới Singapore, quốc gia nơi người đó sinh ra hoặc mang hộ chiếu.

Trong khi đó, Singapore cũng có thể dẫn độ một đối tượng bỏ trốn nào đó nếu như nhận được đề nghị chính thức từ một quốc gia nước ngoài bao gồm cả những nước có và không có hiệp ước dẫn độ với quốc gia châu Á này tùy từng trường hợp cụ thể.

Theo đó, bên đề nghị phải đưa ra văn bản đề nghị chính thức kèm bản sao lệnh truy nã đối với cá nhân đó do một cơ quan có thẩm quyền ban hành (thông thường là tòa án) cùng với các văn bản pháp lý khác. Ngoài ra, bên đề nghị dẫn độ cũng phải cung cấp cho giới chức Singapore các bằng chứng để xác nhận danh tính đối tượng như ảnh chụp gần đây, dấu vân tay.

Để tránh trường hợp đối tượng bị bỏ chạy qua Singapore sau thời gian tạm giữ tối đa 14 ngày, bên đề nghị dẫn độ có thể đề nghị gia hạn tạm giữ trong thời gian hoàn tất các thủ tục đề nghị dẫn độ.

Đầu tư lớn vẫn bị trục xuất

Ông Lý Hoắc Bác bị dẫn độ về nước. (Ảnh: Tân Hoa Xã)

Tháng 5/2023, Singapore đã trục xuất, dẫn độ ông Lý Hoắc Bác, cựu trưởng ban thuộc phòng tài chính huyện Bà Dương, tỉnh Giang Tây – là nhân vật xếp thứ 2 trong danh sách 100 người mà chiến dịch truy quét quan tham có tên Lưới trời của Bắc Kinh.

Đây là quan chức tham nhũng đầu tiên của Trung Quốc bị Singapore trục xuất theo đề nghị của Bắc Kinh.

Ông Lý cùng gia đình trốn sang Singapore từ tháng 1/2011 sau khi bị chính quyền Bà Dương cáo buộc tội biển thủ công quỹ 94 triệu Nhân dân tệ (hơn 15 triệu USD) trong vòng 5 năm.

Trước khi trốn sang Singapore, ông này đã đầu tư hơn 1 triệu USD vào một quỹ tài chính hợp pháp ở Singapore để được cấp quy chế thường trú. Mặc dù vậy, cuối cùng, cựu quan chức này vẫn bị buộc trở về Trung Quốc chịu tội.

Trong khi đó, hồi đầu năm nay, Indonesia và Singapore vướng vào cuộc tranh cãi khi Jakarta cáo buộc Singapore từ chối hợp tác dẫn độ nghi can tham nhũng Honggo Wendratno, người sáng lập Tập đoàn dầu mỏ Trans Pacific Petrochemical Indotama của Indonesia.

Bộ Ngoại giao Singapore đã bác bỏ cáo buộc này và khẳng định luôn hỗ trợ Indonesia trong các yêu cầu trợ giúp pháp lý. Singapore cũng lấy dẫn chứng việc đã trục xuất hai người Indonesia theo đề nghị của Jakarta năm 2023.

Minh Phương Tổng hợp

Singapore Trục Xuất Những Người Vi Phạm Luật Nhập Cảnh Thế Nào?

Có nhiều quy định về vi phạm Luật Xuất nhập cảnh của Singapore. Thời gian Singapore ra quyết định trục xuất là trong vòng 14 ngày.

Hiện tại Luật Xuất nhập cảnh Singapore (2008) quy định như sau về việc bắt giữ một người (arrest):

“Bất kỳ cảnh sát, viên chức nhập cảnh hoặc hải quan nào cũng có thể bắt giữ mà không cần lệnh bắt đối với một người mà anh ta có lý do để tin rằng đã vi phạm Đạo luật này hoặc các quy định” (khoản 3, điều 51).

Thời hạn trục xuất

“Bất cứ người nào có lý do để bị trục xuất khỏi Singapore theo Đạo luật này đều có thể bị bắt giữ bởi bất kỳ quan chức nhập cư nào nói chung, hay người được cơ quan kiểm soát ủy quyền hoặc một cảnh sát. (Người này cũng) có thể bị giam giữ trong bất kỳ nhà tù, đồn cảnh sát hoặc trụ sở quan lý nhập cư nào trong thời gian không quá 14 ngày tùy thuộc vào quyết định có ra lệnh trục xuất người đó hay không” (điều 35).

Như vậy, nếu suy từ điều 51, vi phạm Luật Xuất nhập cảnh của Singapore có thể rất rộng tùy thuộc theo luật. Còn nếu bị bắt theo quy định của điều 35, Singapore có thể trục xuất người bị sai phạm trong 14 ngày.

Đối tượng có thể bị trục xuất

Về cụm từ “có lý do để bị trục xuất”, khái niệm này xuất hiện 5 lần trong Đạo luật Nhập cư và dùng cho các loại đối tượng sau: Thứ nhất, những người “nhập cảnh bất hợp pháp, có ý định nhập cảnh bất hợp pháp hoặc lưu trú bất hợp pháp tại Singapore”. Thứ hai, những người “từng bị trục xuất khỏi Singapore nhưng trở lại và cư trú ở Singapore mà không có giấy phép bằng văn bản của cơ quan kiểm soát”. Thứ ba, người phạm các tội quy định ở điều 5,6,8 hoặc 9. Thứ tư, người hiện diện bất hợp pháp tại Singapore theo quy định trong điều 15 và 62.

Nhiều quy định để trục xuất

Tuy nhiên, quy định về các tội trong những điều trên rất rộng. Chỉ riêng điều 8, quy định về “người nhập cư bị cấm” đã bao gồm các sai phạm như việc người nhập cảnh khai báo sai với cơ quan xuất nhập cảnh, môi giới mại dâm cho đến có bệnh truyền nhiễm gây nguy hiểm cho cộng đồng.

Nằm trong danh sách “người nhập cư bị cấm” bao gồm cả đối tượng “theo quy định của luật hiện hành phải có giấy tờ đi đường có hiệu lực nhưng lại không có các giấy tờ này hoặc có giấy tờ giả mạo, hoặc giấy tờ đã bị sửa đổi, hoặc giấy tờ không tuân thủ đúng luật thành văn”.

Những người từng bị kết án tù ở một quốc gia khác cũng nằm trong danh sách “người nhập cư bị cấm”. Tuy nhiên, Đạo luật Nhập cư Singapore không đề cập đến đối tượng bị chính phủ một nước khác truy nã.

Nếu giới chức Singapore ra quyết định trục xuất một người, theo quy định trong khoản 2, điều 31 về việc trục xuất khỏi Singapore, người này có thể bị trả về quốc gia nơi ông đã khởi hành để đến Singapore, hoặc nơi sinh, đất nước ông mang hộ chiếu hoặc một nơi nào đó do cơ quan kiểm soát quyết định.

Trong trường hợp bị tuyên trục xuất, người đại diện của người bị trục xuất có thể kháng án trong thời gian và quy định được hướng dẫn. Tuy nhiên, việc kháng án không được xem là cơ sở để trì hoãn việc trục xuất.

Sau khi đã bị tuyên trục xuất, cơ quan kiểm soát có quyền ra lệnh tạm giữ người sắp bị trục xuất trong thời gian sắp xếp chi tiết việc trục xuất ông/bà ta. Dù vậy, cơ quan kiểm soát cũng có quyền thả tự do cho người đã bị quyết định trục xuất nhưng đã nộp đơn kháng án chống lại quyết định này, giới chức cũng có thể tạm ngưng việc ra quyết định về kháng cáo dựa theo các điều kiện để đảm bảo an ninh mà cơ quan kiểm soát nhập cư cho là phù hợp.

Những Trường Hợp Trục Xuất Người Đang Xin Nhập Cảnh Mỹ

Luật Di Trú Hoa Kỳ là loại luật rất phức tạp, do đó, theo yêu cầu của đa số bạn đọc cần am tường và thấu hiểu về luật này, chúng tôi mời Luật Sư Darren Nguyễn Ngọc Chương của Tổ Hợp Luật Sư Nguyễn & Lưu, www.NguyenLuu.com

Luật Sư Darren Nguyễn Ngọc Chương là người Việt Nam đầu tiên và duy nhất tại Orange County, California, được Luật Sư Đoàn Tiểu Bang California công nhận chuyên môn về ngành Luật Di Trú Hoa Kỳ. Hiện nay California có trên 266,000 luật sư nhưng chỉ có 228 luật sư có bằng chuyên môn về Luật Di Trú, trong số đó có Luật Sư Darren Nguyễn Ngọc Chương. Luật Sư Darren Nguyễn Ngọc Chương từng làm việc cho Sở Di Trú Hoa Kỳ (INS). Luật Sư Darren Nguyễn Ngọc Chương có nhiều kinh nghiệm trong việc thiết lập hồ sơ và bổ túc các tài liệu cần thiết để được Sở Di Trú chấp thuận.

Trục xuất tiếng Anh là “Removal,” và có hai loại, là trục xuất những người đang xin nhập cảnh Hoa Kỳ và trục xuất những người đã nhập cảnh.

Kỳ này xin nói về loại trục xuất thứ nhất: “Removal Under Inadmissibility Grounds.”

Theo Điều Luật 212 của bộ luật di trú và được áp dụng để trục xuất những người đang xin nhập cảnh Hoa Kỳ, có bốn trường hợp xảy ra thường xuyên:

-Trường hợp thứ nhất: Những người đang xin nhập cảnh Hoa Kỳ, nhưng không theo thủ tục di trú, hoặc không hợp lệ. Điển hình là đương đơn muốn nhập cảnh Hoa Kỳ với diện du lịch, nhưng khi tới Port of Entry, tức là cửa khẩu nhập cảnh, đương đơn chỉ có vé máy bay một chiều, Sở Di Trú có thể cho rằng đương đơn không có ý định du lịch, mà có ý định thường trú Hoa Kỳ. Dựa vào lý do đó, Sở Di Trú sẽ từ chối nhập cảnh.

-Trường hợp thứ nhì: Thường trú nhân ở ngoài Hoa Kỳ quá 6 tháng. Theo luật di trú, khi thường trú nhân rời Hoa Kỳ quá 6 tháng, ngày trở lại Hoa Kỳ được xem là người đang xin nhập cảnh Hoa Kỳ. Sở Di Trú sẽ xét lại trường hợp của nguời đó có được nhập cảnh hay không tùy theo điều luật trục xuất 212 của bộ luật di trú.

Vấn đề chính là người thường trú nhân phải chứng minh rằng họ không bỏ rơi sự thường trú của họ và những yếu tố để chứng minh người thường trú nhân có bỏ rơi sự thường trú của họ hay không là: liên hệ gia đình ở trong và ở ngoài Hoa Kỳ, tài sản ở trong và ở ngoài Hoa Kỳ, việc làm ở trong và ở ngoài Hoa Kỳ, Hoa Kỳ có phải chính thức được gọi là nhà hay không, lý do rời khỏi Hoa Kỳ, và thời gian ở ngoài Hoa Kỳ…

-Trường hợp thứ ba: Đó là những người đã nộp đơn Adjustment of Status để thay đổi tình trạng di trú sang diện thường trú. Trong thời gian chờ đợi ngày để được Sở Di Trú phỏng vấn, hoặc đã đi phỏng vấn nhưng đang chờ đợi hồ sơ được chấp thuận, lại rời Hoa Kỳ mà không xin giấy phép trước. Vì những người này đã không xin giấy phép trước để trở vô Hoa Kỳ, nên khi trở lại Hoa Kỳ, sẽ bị trục xuất tại Port of Entry (tức là cửa khẩu nhập cảnh).

Hồ sơ Adjustment of Status coi như bị hủy bỏ. Người đó phải trở về quốc gia của mình, không được ở lại Hoa Kỳ. Nếu muốn trở lại Hoa Kỳ thì phải làm đơn bảo lãnh lại từ đầu. Khi nộp đơn lại từ đầu, lúc đi phỏng vấn tại tòa lãnh sự Hoa Kỳ, vấn đề ở Hoa Kỳ bất hợp pháp quá 180 ngày hoặc quá 1 năm, sẽ bị áp dụng và chiếu khán có thể bị từ chối.

Tôi biết có vài trường hợp những người chưa có sự thường trú đi thăm gia đình hoặc bạn bè ở San Diego, gần biên giới Mexico và Hoa Kỳ. Nhiều khi vô tình đi lạc quá lố sang Mexico khi quay về thì bị chận tại cửa khẩu nhập cảnh và bị Sở Di Trú giam giữ và đưa ra tòa di trú để trục xuất. Cho nên khi đi đâu gần biên giới nên cẩn thận để tránh chuyện phiền phức.

-Trường hợp thứ tư: Theo luật di trú, khi thường trú nhân phạm pháp và bị buộc tội được xem là “Crimes of Moral Turpitude” tức là những án có tính cách suy đồi đạo đức, rời Hoa Kỳ, khi trở lại sẽ bị cho là người đang xin nhập cảnh Hoa Kỳ. Sở Di Trú sẽ xét lại trường hợp của người đó có được nhập cảnh hay không tùy theo “Điều Luật Trục Xuất.”

Những án được xem là có tính cách suy đồi đạo đức là: 1) Mang một vũ khí được giấu với chủ ý để sử dụng; 2) Child hoặc spousal abuse (tạm dịch là bạo hành trẻ em hoặc người phối ngẫu; 3) Disorderly conduct (tạm dịch là hành vi gây rối); 4) Kidnapping (tạm dịch là bắt cóc); 5) Murder và volutary manslaughter (tạm dịch là tội giết người và tội ngộ sát); 6) Robbery (tạm dịch là ăn cướp); 7) Theft (ăn cắp); 8) Embezzlement (tạm dịch là biển thủ); 9) Prostitution (tạm dịch là tội mại dâm); 9) Forgery (tạm dịch là giả mạo giấy tờ hoặc chữ ký như những tội cổ phiếu giả); 10) Fraud (tạm dịch là gian lận); 11) Những tội về ma túy; 12) Những tội rửa tiền. Những tội vừa trình bày không phải là toàn bộ tội được coi là tội ác có tính cách suy đồi đạo đức. Ngoài ra còn nhiều tội khác. Quý vị nên tham khảo với một luật sư thực thụ về luật di trú để biết rõ thêm.

Bản tin chiếu khán

Theo yêu cầu của quý bạn đọc, sau đây là bản thông tin chiếu khán cho Tháng Chín, 2023.

Ưu tiên 1 – priority date là ngày 1 Tháng Giêng, 2013, tức là ưu tiên được dành cho những người con trên 21 tuổi chưa có gia đình của công dân Hoa Kỳ.

Ưu tiên 2A – priority date là hiện hành, tức là ưu tiên được dành cho vợ, chồng, hoặc con độc thân dưới 21 tuổi của thường trú nhân.

Ưu tiên 2B – priority date là ngày 1 Tháng Sáu, 2014, tức là ưu tiên được dành cho con độc thân trên 21 tuổi của thường trú nhân.

Ưu tiên 3 – priority date là ngày 1 Tháng Chín, 2007, tức là ưu tiên được dành cho con đã có gia đình của công dân Hoa Kỳ.

Ưu tiên 4 – priority date là ngày 1 Tháng Mười Một, 2006, tức là ưu tiên được dành cho anh, chị hoặc em của công dân Hoa Kỳ.

Quý vị có thể tự theo dõi bản thông tin chiếu khán cho hằng tháng tại website của Tổ Hợp Luật Sư Nguyen & Luu, LLP tại: www.nguyenluu.com/vn/vnbulletin/2023-09%20luatditru_banchieukhan_dienthannhan.html

Mọi thắc mắc xin liên lạc: Luật Sư Darren Nguyễn Ngọc Chương hoặc Luật Sư Lưu Trọng Cẩm Thương của Tổ Hợp Luật Sư Nguyễn & Lưu, LLP địa chỉ số 1120 Roosevelt, Irvine, CA 92620. Website chúng tôi Điện thoại (949) 878-9888.

Các Mức Phạt Hành Vi Vi Phạm Luật Xuất Nhập Cảnh

Trích điều 20, nghị định 73/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an tòan xã hội. Điều 20. Hành vi vi phạm các quy định về xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh cư trú và đi lại 1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiềnPhạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi người nước ngoài đi lại trên lãnh thổ Việt Nam mà không mang theo hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu; không xuất trình hộ chiếu hoặc giấy tờ khác thay hộ chiếu khi người

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền

Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi người nước ngoài đi lại trên lãnh thổ Việt Nam mà không mang theo hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu; không xuất trình hộ chiếu hoặc giấy tờ khác thay hộ chiếu khi người có thẩm quyền yêu cầu kiểm tra.

2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a) Làm mất, hư hỏng hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu, thị thực Việt Nam, thẻ tạm trú, thẻ thường trú mà không khai báo ngay với cơ quan có thẩm quyền.

b) Tẩy, xoá, sửa chữa hoặc làm sai lệch hình thức, nội dung ghi trong hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu, thị thực, thẻ tạm trú và thẻ thường trú.

c) Khai không đúng sự thật để được cấp hộ chiếu, giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu, thị thực Việt Nam, thẻ tạm trú, thẻ thường trú; dùng hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu mà không còn giá trị để nhập cảnh, xuất cảnh.

d) Người nước ngoài đi vào các khu vực cấm, các khu vực nhà nước quy định cần có giấy phép mà không có giấy phép hoặc đi lại quá phạm vi, thời hạn được phép.

e) Người nước ngoài không khai báo tạm trú theo quy định hoặc sử dụng chứng nhận tạm trú, thẻ tạm trú, thẻ thường trú ở Việt Nam quá thời hạn từ15 ngày trở xuống mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép.

g) Cơ sở cho người nước ngoài nghỉ qua đêm nhưng không chuyển nội dung khai báo tạm trú, không hướng dẫn người nước ngoài khai báo tạm trú theo quy định hoặc không thực hiện đúng các quy định khác của cơ quan có thẩm quyền.

3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a) Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh không có hộ chiếu, thị thực hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu và thị thực theo quy định.

b) Qua lại biên giới quốc gia mà không làm thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh theo quy định.

c) Trốn hoặc tổ chức, giúp đỡ người khác trốn vào các phương tiện nhập cảnh, xuất cảnh nhằm mục đích vào Việt Nam hoặc ra nước ngoài.

d) Cho người khác sử dụng hộ chiếu, giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu.

đ) Sử dụng hộ chiếu, các giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu của người khác để nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh.

e) Người nước ngoài không khai báo tạm trú theo quy định hoặc sử dụng chứng nhận tạm trú, thẻ tạm trú, thẻ thường trú ở Việt Nam quá thời hạn từ 16 ngày trở lên mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép.

g) Người nước ngoài đã được cấp thẻ thường trú, chuyển địa chỉ mà không khai báo để thực hiện việc cấp đổi lại.

4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a) Chủ phương tiện, người điều khiển các loại phương tiện chuyên chở người nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam trái phép.

b) Sử dụng hộ chiếu giả, giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu giả, thị thực giả, thẻ tạm trú giả, thẻ thường trú giả, dấu kiểm chứng giả để xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.

5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với mặt trong những hành vi sau:

a) Giúp đỡ, chứa chấp, che dấu, tạo điều kiện cho người khác đi nước ngoài, ở lại nước ngoài, vào Việt Nam, ở lại Việt Nam hoặc qua lại biên giới quốc gia trái phép.

b) Người nước ngoài nhập cảnh, hành nghề hoặc có hoạt động khác tại Việt Nam mà không được phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của pháp luật.

c) Cá nhân, tổ chức ở Việt Nam bảo lãnh hoặc làm thủ tục cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam, xin cấp thị thực, cấp thẻ tạm trú, gia hạn tạm trú nhưng không thực hiện đúng trách nhiệm theo quy định của pháp luật hoặc khai không đúng sự thật khi bảo lãnh, mời hoặc làm thủ tục cho người nước ngoài nhập cảnh, xin cấp thị thực, cấp thẻ tạm trú, gia hạn tạm trú.

6. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a) Giả mạo hồ sơ, giấy tờ để được cấp hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu, thị thực, thẻ tạm trú, thẻ thường trú.

b) Làm giả hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu, thị thực, thẻ tạm trú, thẻ thường trú hoặc dấu kiểm chứng.

c) Trốn vào đại sứ quán, lãnh sự quán hoặc trụ sở cơ quan, tổ chức quốc tế đóng tại Việt Nam.

d) Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam mà không được phép của cơ quan có thẩm quyền.

đ) Tổ chức, đưa dẫn hoặc môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam trái phép.

7. Hình thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu hộ chiếu, giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu, tang vật, phương tiện đối với hành vi quy định tại khoản 1, 2, 3, 4, 5 và khoản 6 Điều này.

Xử Lý Vi Phạm Xuất Cảnh, Nhập Cảnh Trái Phép?

Luật sư cho em hỏi bạn em năm nay 50 tuổi bị bắt về tội vượt biên trái phép, bị bắt đến nay đã 3 ( ba )tháng như thế có được gọi là tạm giam không. Và phải đi tù bao lâu. Cơ sở nào quy định điều này. Em cảm ơn luật sư

Người gửi : Ngocvinh Trankim

– Bộ luật hình sự 2023 – Nghị định 167/2013/NĐ- CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tư, an toàn, xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình

Thứ nhất, về hành vi vượt biên trái phép, hành vi này được hiểu là hành vi qua lại biên giới quốc gia mà không làm thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh theo quy định pháp luật. Sẽ bị xử lý như sau:

Căn cứ Khoản 3 Điều 17 Nghị định 167/2013/NĐ- CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tư, an toàn, xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình quy định

Căn cứ Điều 347 Bộ luật hình sự 2023 quy định:

Điều 347. Tội vi phạm quy định về xuất cảnh, nhập cảnh; tội ở lại Việt Nam trái phép

Người nào xuất cảnh, nhập cảnh trái phép hoặc ở lại Việt Nam trái phép, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

Như vậy, tùy từng mức độ nặng nhẹ và cần xác định về những thông tin từ phía cơ quan điều tra về nội dung vượt biên trái phép này có tình tiết tăng nặng giảm nhẹ riêng

Thứ hai, về việc vượt biên trái phép và bị bắt đến nay được 3 tháng, cănn cứ Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự 2023 quy định:

Điều 119. Tạm giam

1. Tạm giam có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng.

2. Tạm giam có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội nghiêm trọng, tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên 02 năm khi có căn cứ xác định người đó thuộc một trong các trường hợp:

a) Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng vi phạm;

b) Không có nơi cư trú rõ ràng hoặc không xác định được lý lịch của bị can;

c) Bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã hoặc có dấu hiệu bỏ trốn;

d) Tiếp tục phạm tội hoặc có dấu hiệu tiếp tục phạm tội;

3. Tạm giam có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù đến 02 năm nếu họ tiếp tục phạm tội hoặc bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã.

4. Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú và lý lịch rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ các trường hợp:

a) Bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã;

b) Tiếp tục phạm tội;

d) Bị can, bị cáo về tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ xác định nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia.

6. Cơ quan điều tra phải kiểm tra căn cước của người bị tạm giam và thông báo ngay cho gia đình người bị tạm giam, chính quyền xã, phường, thị trấn nơi người bị tạm giam cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người bị tạm giam làm việc, học tập biết.

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại số: 1900.6162 để được giải đáp.

Bộ phận tư vấn pháp luật Hình sự – Công ty luật Minh Khuê

Các Mức Phạt Hành Vi Vi Phạm Luật Xuất Nhập Cảnh Việt Nam

Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền

Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi người nước ngoài đi lại trên lãnh thổ Việt Nam mà không mang theo hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu; không xuất trình hộ chiếu hoặc giấy tờ khác thay hộ chiếu khi người có thẩm quyền yêu cầu kiểm tra.

Mức phạt từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng

Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

– Làm mất, hư hỏng hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu, thị thực Việt Nam, thẻ tạm trú, thẻ thường trú mà không khai báo ngay với cơ quan có thẩm quyền.

– Tẩy, xoá, sửa chữa hoặc làm sai lệch hình thức, nội dung ghi trong hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu, thị thực, thẻ tạm trú và thẻ thường trú.

– Khai không đúng sự thật để được cấp hộ chiếu, giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu, thị thực Việt Nam, thẻ tạm trú, thẻ thường trú; dùng hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu mà không còn giá trị để nhập cảnh, xuất cảnh.

– Người nước ngoài đi vào các khu vực cấm, các khu vực nhà nước quy định cần có giấy phép mà không có giấy phép hoặc đi lại quá phạm vi, thời hạn được phép.

– Người nước ngoài không khai báo tạm trú theo quy định hoặc sử dụng chứng nhận tạm trú, thẻ tạm trú, thẻ thường trú ở Việt Nam quá thời hạn từ 15 ngày trở xuống mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép.

– Cơ sở cho người nước ngoài nghỉ qua đêm nhưng không chuyển nội dung khai báo tạm trú, không hướng dẫn người nước ngoài khai báo tạm trú theo quy định hoặc không thực hiện đúng các quy định khác của cơ quan có thẩm quyền.

Mức phạt từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

– Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh không có hộ chiếu, thị thực hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu và thị thực theo quy định.

– Qua lại biên giới quốc gia mà không làm thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh theo quy định.

– Trốn hoặc tổ chức, giúp đỡ người khác trốn vào các phương tiện nhập cảnh, xuất cảnh nhằm mục đích vào Việt Nam hoặc ra nước ngoài.

– Cho người khác sử dụng hộ chiếu, giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu.

– Sử dụng hộ chiếu, các giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu của người khác để nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh.

– Người nước ngoài không khai báo tạm trú theo quy định hoặc sử dụng chứng nhận tạm trú, thẻ tạm trú, thẻ thường trú ở Việt Nam quá thời hạn từ 16 ngày trở lên mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép.

– Người nước ngoài đã được cấp thẻ thường trú, chuyển địa chỉ mà không khai báo để thực hiện việc cấp đổi lại.

Mức phạt từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

– Chủ phương tiện, người điều khiển các loại phương tiện chuyên chở người nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam trái phép.

– Sử dụng hộ chiếu giả, giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu giả, thị thực giả, thẻ tạm trú giả, thẻ thường trú giả, dấu kiểm chứng giả để xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.

Mức phạt từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng

Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với mặt trong những hành vi sau:

– Giúp đỡ, chứa chấp, che dấu, tạo điều kiện cho người khác đi nước ngoài, ở lại nước ngoài, vào Việt Nam, ở lại Việt Nam hoặc qua lại biên giới quốc gia trái phép.

– Người nước ngoài nhập cảnh, hành nghề hoặc có hoạt động khác tại Việt Nam mà không được phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của pháp luật.

– Cá nhân, tổ chức ở Việt Nam bảo lãnh hoặc làm thủ tục cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam, xin cấp thị thực, cấp thẻ tạm trú, gia hạn tạm trú nhưng không thực hiện đúng trách nhiệm theo quy định của pháp luật hoặc khai không đúng sự thật khi bảo lãnh, mời hoặc làm thủ tục cho người nước ngoài nhập cảnh, xin cấp thị thực, cấp thẻ tạm trú, gia hạn tạm trú.

Mức phạt từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng

Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

– Giả mạo hồ sơ, giấy tờ để được cấp hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu, thị thực, thẻ tạm trú, thẻ thường trú.

– Làm giả hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu, thị thực, thẻ tạm trú, thẻ thường trú hoặc dấu kiểm chứng.

– Trốn vào đại sứ quán, lãnh sự quán hoặc trụ sở cơ quan, tổ chức quốc tế đóng tại Việt Nam.

– Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam mà không được phép của cơ quan có thẩm quyền.

– Tổ chức, đưa dẫn hoặc môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam trái phép.

Các mức hình thức xử phạt bổ sung

Tịch thu hộ chiếu, giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu, tang vật, phương tiện đối với hành vi quy định tại khoản 1, 2, 3, 4, 5 và khoản 6 Điều này.

Cập nhật thông tin chi tiết về Singapore Trục Xuất Người Vi Phạm Luật Nhập Cảnh Ra Sao? trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!