Xu Hướng 6/2023 # Số Hóa Doanh Nghiệp, Hồ Sơ, Bản Đồ Và Hình Ảnh: Lợi Ích Thực Tiễn # Top 9 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Số Hóa Doanh Nghiệp, Hồ Sơ, Bản Đồ Và Hình Ảnh: Lợi Ích Thực Tiễn # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Số Hóa Doanh Nghiệp, Hồ Sơ, Bản Đồ Và Hình Ảnh: Lợi Ích Thực Tiễn được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khoảng vài năm trở lại đây, rất nhiều phương tiện truyền thông nhắc tới thuật ngữ “số hóa” nhưng thực tế vẫn chưa nhiều người thực sự hiểu bản chất của nó. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm câu trả lời cho câu hỏi Số hóa là gì? Lợi ích khi triển khai quá trình này có lớn không?

Số hóa là gì?

Số hóa hay nói cách khác là hình thức hiện đại hóa, chuyển đổi các hệ thống thông thường sang hệ thống kỹ thuật số. Ví dụ như số hóa tài liệu, văn bản dạng giấy với nhiều kích cỡ khác nhau, xuất ra nhiều dạng tập tin khác nhau như tif, jpg, pdf, bmp. Hoặc số hóa truyền hình chuyển đổi từ phát sóng truyền hình analog sang phát sóng kỹ thuật số.

Hiểu một cách đơn giản: Số hóa là việc cập nhật các dữ liệu lên phần mềm để dễ dàng quản lý, đánh giá và theo dõi.

Ngày nay có khá nhiều người nhầm lẫn giữa hai khái niệm “số hóa” và “chuyển đổi số”. Số hóa được hiểu là việc biến đổi các giá trị thực sang dạng số. Còn chuyển đổi số sẽ ở cấp độ cao hơn, một sự hoàn thiện của số hóa. Cụ thể, sau khi dữ liệu đã được số hoá, các công nghệ như AI, Big Data,… sẽ được sử dụng để phân tích, biến đổi dữ liệu và tạo ra một giá trị khác. Có thể nói, chuyển đổi số là dạng phát triển hoàn thiện hơn của số hóa. So với số hóa, chuyển đổi số thực hiện phức tạp hơn nhiều. 

Số hóa doanh nghiệp

Hiện nay, các doanh nghiệp đang không ngừng trăn trở về vấn đề quản trị doanh nghiệp trong tình trạng khủng hoảng hậu Covid 19 và những tình trạng tương tự. Trong kỷ nguyên công nghệ, số hóa quy trình doanh nghiệp trở thành bước đi bắt buộc nếu bạn không muốn doanh nghiệp của mình bị tụt hậu. Đó không chỉ là chuyển giao nền tảng làm việc, mà còn là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp “sống sót” trong một thế giới biến động như hiện nay. 

Số hóa doanh nghiệp là gì?

Số hóa doanh nghiệp chính là quá trình chuyển đổi công tác điều hành, quản lý doanh nghiệp, quản lý các công việc, hồ sơ, giấy tờ, tài liệu, theo cách truyền thống như các bản giấy tờ viết tay, bản in trên giấy hay mọi hình ảnh âm thanh, dữ liệu với nhiều định dạng khác nhau sang chuẩn dữ liệu trên máy tính và các thiết bị lưu trữ khác. Ngoài ra việc điều hành quản lý công việc của nhân viên hay lãnh đạo, các phòng ban cũng được thay đổi theo hình thức hiện đại từ việc họp mặt trực tiếp, nhắc nhở, phân công công việc sang việc quản lý điều hành qua các hệ thống kết nối internet.

Lợi ích của số hóa trong doanh nghiệp

Nâng cao năng suất làm việc

Một nghiên cứu chỉ ra rằng mỗi nhân viên cần phải tốn ít nhất 12 phút để tìm kiếm các tài liệu giấy. Với số hóa, chỉ với một vài thao tác đã có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian.

Nhân viên của công ty có thể sử dụng quỹ thời gian tiết kiệm được đó để học hỏi thêm nhiều kỹ năng, xử lý những công việc khác quan trọng hơn.

Tiết kiệm chi phí

Thông thường chi phí dùng để in ấn giấy tờ của 1 doanh nghiệp là một con số khổng lồ. Và chi phí này cũng đã bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau như chi phí khấu hao trang thiết bị, tiền điện, tiền giấy mực…

Số hóa dữ liệu ngoài việc giúp tối thiểu hóa những loại chi phí này đến mức thấp nhất còn giúp bạn tập trung các nguồn lực tài chính vào những mảng kinh doanh chủ yếu, tăng cường đầu tư để mang lại lợi nhuận.

Theo các báo cáo gần đây, quy trình số hóa đã giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được hàng tỷ đồng. Và đó cũng chính là là số tiền mà họ đã lãng phí vào việc in ấn, cũng như là chi phí lao động.

Dễ dàng tiếp cận và không bị giới hạn

Tất cả những dữ liệu đã được chuyển đổi sang định dạng kỹ thuật số đều có thể dễ dàng và nhanh chóng truy cập thông qua hệ thống đám mây hoặc các thiết bị kết nối mạng internet ở bất cứ đâu vào bất kỳ lúc nào.

Có thể thấy rằng, việc số hóa đã tạo ra một cuộc cách mạng mới, giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm mọi thông tin, dữ liệu. 

Tăng cường mức độ bảo mật 

Nâng cao khả năng lưu trữ thông tin

Thông tin được lưu trữ trên giấy tờ theo cách truyền thống là những loại thông tin có khả năng bị thất lạc hoặc hư hỏng khá cao.  Trước kia, các doanh nghiệp phải đau đầu trong việc tìm cách để lưu trữ tài liệu trên giấy sao cho hạn chế khả năng mất hoặc hư hỏng mối mọt.

Vì thế, việc phát triển số hóa đã đảm bảo việc tất cả những tài liệu quan trọng của doanh nghiệp sẽ được lưu trữ và giữ gìn cẩn thận. 

Phục hồi dữ liệu sau thảm họa

Bất kỳ loại cất giữ dữ liệu nào cũng sẽ luôn luôn tồn tại rủi ro về thảm họa. Dù là thảm hoạ do thiên nhiên hay con người tạo ra, thì cũng đều có khả năng phá hủy hoại giấy tờ, tài liệu quan trọng.

Và hiển nhiên điều này cũng sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của doanh nghiệp.

Thân thiện với môi trường

Lưu trữ dưới định dạng kỹ thuật số được nhận định là thân thiện môi trường. Tại sao? Bởi vì cách lưu trữ này sẽ cho phép giảm tải việc in ấn, sử dụng giấy một cách thừa thãi không cần thiết,  nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp.

Bước đệm hoàn hảo cho công cuộc chuyển đổi số

Lưu trữ các dữ liệu ảo hay quét hình ảnh đều là những bước đầu tiên trong quá trình xây dựng kế hoạch chuyển đổi số của doanh nghiệp.

Việc số hóa toàn bộ các thông tin tài liệu là chìa khóa vàng giúp doanh nghiệp đảm bảo những thành công vượt bậc trong quá trình chuyển đổi số trong tương lai và tiết kiệm được nhiều chi phí.

Số hóa tài liệu

Lưu trữ tài liệu theo kiểu truyền thống có thể phải đối mặt với nhiều rủi ro (ví dụ như thiệt hại do nấm mốc, cháy nổ, côn trùng; hay thậm chí giấy có thể tự phá hủy theo thời gian). Hơn nữa, khi lưu trữ trong kho, tìm kiếm một tài liệu có thể là nhiệm vụ khá khó khăn nếu không có ai hay một hệ thống chuyên nghiệp nào quản lý. Với sự phát triển của công nghệ, ngày nay hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp đều chọn số hóa tài liệu như một giải pháp cho những vấn đề nói trên. 

Số hóa tài liệu lưu trữ là gì?

“Số hóa dữ liệu là gì ?”, “Số hóa hồ sơ là gì?” hay “Số hóa dữ liệu lưu trữ là gì?” hẳn là câu hỏi mà nhiều người thắc mắc. Số hóa dữ liệu lưu trữ là biện pháp tối ưu giúp giải quyết việc lưu trữ, truy xuất, chia sẻ hay tìm kiếm thông tin một cách dễ dàng. Ngoài ra việc số hóa dữ liệu giúp cắt giảm chi phí tối đa cho việc quản lý và không gian lưu trữ. Thêm vào đó, số hóa dữ liệu giúp chúng ta chỉnh sửa và tái sử dụng tài liệu, từ đó có thể linh hoạt trong việc chuyển đổi sang các dạng tài liệu số khác nhau.

Các dạng số hóa tài liệu

Trong số hóa, có rất nhiều dạng lưu trữ tài liệu khác nhau có thể kể đến như lưu trữ văn bản, hồ sơ, lưu theo dạng hộp, dạng kệ, dạng kho. Câu hỏi đặt ra là Tại sao phải đa dạng các hình thức lưu trữ tài liệu? Đơn giản vì việc đa dạng hình thức lưu trữ sẽ giúp phân biệt các loại tài liệu với nhau, từ đó dễ dàng trong công tác quản lý, đánh giá và theo dõi. Bên cạnh đó, việc tìm kiếm khi cần cũng sẽ vô cùng dễ dàng.

Số hóa tài liệu hỗ trợ việc bảo quản, duy trì tuổi thọ của tài liệu lâu hơn. Việc số hóa tài liệu sẽ dễ dàng mở rộng phạm vi cộng đồng người sử dụng nguồn tài nguyên thông tin của cơ quan thông tin, thư viện, giúp truy xuất tìm kiếm thông tin ở bất kỳ đâu vào bất cứ thời điểm nào một cách nhanh chóng, dễ dàng và thuận tiện.

Lợi ích của việc số hóa tài liệu

Tối ưu hóa không gian lưu

Giảm việc mất, nhàu nát tài liệu trong quá trình lưu trữ

Lưu trữ, quản lý tài liệu vĩnh viễn

Tối thiểu hóa thời gian tìm kiếm

Chia sẻ thông tin một cách nhanh chóng

Tăng cường khả năng lưu trữ và bảo mật thông tin

Nâng cao hiệu suất làm việc do tập hợp các thông tin đưa đến một cách nhanh chóng và kịp thời

Chi phí vận hành và quản lý thấp 

Những lưu ý khi số hóa tài liệu

Những loại tài liệu mà bạn sẽ tiến hành số hóa là gì?

Định mức số hóa tài liệu trong khoảng thời gian bao lâu?

Mục đích số hóa dữ liệu chính của bạn là gì? (truy cập, vận hành hiệu quả, tăng doanh thu…)

Kích thước tài liệu mà bạn muốn scan?

Chất lượng scan như thế nào? (độ phân giải như thế nào?, 1 mặt hay 2 mặt?…)

Loại định dạng đầu ra mà bạn mong muốn? (TIFF, JPEG, PDF…?)

Ngân sách sẵn sàng để tiến hành số hóa dữ liệu là bao nhiêu?

Số hóa hồ sơ

Khi thực hiện số hóa văn bản, hồ sơ bạn sẽ không cần phải in ấn từ đó giảm bớt chi phí.

Lợi ích của số hóa hồ sơ

Thuận lợi cho việc lưu trữ, tiết kiệm diện tích và chi phí lưu trữ, không lo các yếu tố môi trường và con người tác động đến tài liệu (để nhiều năm không lo mối mọt, mục nát, biến đổi, hỏng tài liệu, cháy nổ, hoả hoạn…)

Thuận tiện cho việc truy xuất dữ liệu mọi lúc, mọi nơi. Chỉ với thiết bị kết nối Internet bạn có thể dễ dàng truy cập dữ liệu, việc tìm kiếm với những văn bản, giấy tờ dài hàng trăm trang giấy trở nên rất dễ dàng, nhanh chóng (mà đối với hồ sơ giấy tốn rất nhiều thời gian, khó tìm kiếm)

Thuận tiện cho việc chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan phòng ban, giữa cấp dưới và cấp trên; linh hoạt trong việc chuyển đổi qua lại giữa các dạng tài liệu số khác

Thuận tiện cho việc lập báo cáo, mà không phải mang hồ sơ chuyển giao qua lại dễ gây thất thoát tài liệu

Gọn nhẹ và phục vụ tối đa cho việc truy cập, xem và chỉnh sửa

Số hóa bản đồ

Số hóa bản đồ hay còn có tên gọi khác là GIS hóa bản đồ (Geographic Information System). Số hóa bản đồ được hiểu là xây dựng và phát triển hệ thống thông tin địa lý. Kỹ thuật số hóa này đã được sử dụng rộng rãi ở các nước phát triển trong hơn một thập niên qua. Phương thức số hóa bản đồ được ứng dụng phổ biến trong các dự án về xây dựng, quy hoạch,… trên diện rộng. 

Lợi ích của số hóa bản đồ

Là một phương pháp được sử dụng vô cùng phổ biến hiện nay và là một phần không thể thiếu trong công cuộc xây dựng, đổi mới và phát triển đất nước, số hóa bản đồ sở hữu những lợi ích to lớn có thể kể đến như:

Thu thập dữ liệu số lượng lớn trong thời gian ngắn

Số liệu được thu thập và lưu trữ có thể được cập nhật một cách dễ dàng

Chất lượng số liệu được xử lý, quản lý và hiệu chỉnh tốt

Dễ dàng truy cập, phân tích nhiều loại số liệu khác nhau từ nhiều nguồn khác nhau

Tổng hợp một lần được nhiều loại số liệu khác nhau để phân tích và tạo ra nhanh chóng một lớp số liệu tổng hợp mới

Các bước số hóa bản đồ bằng Microstation

Nắn bản đồ

Mục đích của quá trình nắn bản đồ là chuyển đổi các ảnh quét đang ở tọa độ hàng cột của các pixel về toạ độ trắc địa (toạ độ thực – hệ tọa độ địa lý hoặc tọa độ phẳng). Đây là bước quan trọng nhất trong quá trình thiết lập bản đồ số vì nó ảnh hưởng đến toàn bộ độ chính xác của bản đồ sau khi được số hoá dựa trên nền ảnh. 

Quá trình nắn này được dựa trên toạ độ của các điểm khống chế trên ảnh, toạ độ các điểm khống chế tương ứng trên file dgn và mô hình được chọn để nắn (các mô hình nắn đã được viết sẵn trong phần mềm irasb, irasc). Đối với các ảnh quét từ bản đồ trên giấy, điểm khống chế được chọn để nắn ảnh thường là các mắt lưới Km. Phần này sẽ hướng dẫn cách tạo dựng lưới Km của các bản đồ tỷ lệ lớn và cách nắn bản đồ.

Vector hóa đối tượng

Vector hóa là quá trình biến đối raster thành dữ liệu vector. Quá trình này được thực hiện bằng phần mềm Microstation. Sau khi có ảnh raster đã nắn làm nền bằng phần mềm irasc, người thực hiện đã có thể sẵn sàng số hóa trên ảnh để tạo dữ liệu vectơ trong file DGN bằng các công cụ của Microstation.

Số hóa bản đồ trên QGIS

Bước 1: Khởi động chương trình: Mở một ảnh bitmap

Bước 2: Đăng ký ảnh

Chuyển đổi hệ tọa độ tùy theo yêu cầu: thường dùng hệ tọa độ vn2000 zone 48 hoặc hệ tọa độ của thế giới WGS-84 zone 48.

Bước 3: Tạo các lớp dữ liệu điểm, đường, vùng (layer- luôn phải thực hiện chuyển đổi đúng tọa độ)

Bước 4: Xây dựng dữ liệu điểm, đường, vùng cho các lớp (bắt đầu bước vào thực hiện số hóa bản đồ)

Bước 5: Biên tập dữ liệu

Số hóa hình ảnh

Nâng cao chất lượng ảnh

Mặc dù nhận thức được lợi ích của việc số hóa tài liệu, nhưng người dùng vẫn cho rằng, tài liệu giấy, bao gồm cả tài liệu hình ảnh sẽ không bao giờ hoàn toàn biến mất.

Mặc dù các bức ảnh thường được rửa ra với chất lượng cao để có thể lưu trữ trong một thời gian dài, nhưng chúng vẫn sẽ bị ảnh hưởng bởi các tác nhân môi trường như thời tiết, ẩm mốc,…. Tất cả điều này sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng của hình ảnh. Tuy nhiên, với dịch vụ số hóa hình ảnh, chất lượng ban đầu của hình ảnh sẽ được giữ lại một cách tốt nhất.

Dễ dàng chia sẻ 

Sẽ thật tuyệt khi những bức ảnh thời thơ ấu của bạn được chia sẻ một cách dễ dàng trên các phương tiện truyền thông hay mạng xã hội với chất lượng tuyệt vời. 

Số hóa hình ảnh sẽ cho phép bạn dễ dàng làm điều đó. Không chỉ màu sắc mà chất lượng tổng thể của bức ảnh cũng sẽ được khôi phục và giữ gìn cẩn thận, sau đó bạn có thể thoải mái chia sẻ chúng với gia đình và bạn bè trên mạng thông xã hội.

Tính lưu trữ cao

Một cuộc khảo sát gần đây chỉ ra gần một nửa số phụ huynh (47%) nói rằng họ chưa biết được họ sẽ chia sẻ hình ảnh hoặc video về con cái họ khi chúng lớn lên bằng cách nào.

Ngoài ra, những vị phụ huynh này cũng thừa nhận rằng họ gặp khá nhiều khó khăn trong việc lưu trữ và định vị ảnh và video của gia đình họ. Nhưng nhờ số hóa hình ảnh, họ có thể in các bức ảnh và treo ở bất cứ nơi đâu, bất cứ khi nào mà chất lượng hình ảnh không bị thay đổi.

Lời kết

Số Hóa Là Gì? Kết Hợp Quản Trị, Phần Mềm Số Hóa Có Lợi Gì Cho Doanh Nghiệp

Khoảng 10 năm trở lại đây bạn thường xuyên được nghe từ ” số hóa“, rất nhiều phương tiện truyền thông nói về thuật ngữ “số hóa” vô tội vạ nhưng thực tế lại không hiểu bản chất của nó. Bài viết này, chúng tôi sẽ định nghĩa Số hóa là gì? Doanh nghiệp khi kết hợp quản trị và phần mềm để thực hiện số hóa sẽ có những lợi ích gì?

Số hóa là hình thức hiện đại hóa, chuyển đổi các hệ thống thường sang hệ thống kỹ thuật số. Ví dụ như số hóa tài liệu dạng giấy với nhiều khổ cỡ, xuất ra nhiều dạng tập tin khác nhau như tif, jpg, pdf, bmp. Hoặc số hóa truyền hình chuyển đổi từ phát sóng truyền hình analog sang phát sóng kỹ thuật số.

Nói một cách đơn giản: Số hóa là việc nhập các dữ liệu lên phần mềm để dễ dàng quản lý, đánh giá và theo dõi.

Ngày nay có rất nhiều người nhầm lẫn giữa “số hóa” và “chuyển đổi số”. Còn Số hóa là việc biến đổi các giá trị thực sang dạng số. chuyển đổi số là cấp độ cao hơn một bậc, một pha hoàn thiện của số hóa. Cụ thể sau khi dữ liệu đã được số hoá, chúng ta phải sử dụng các công nghệ như AI, Big Data,… để phân tích dữ liệu, biến đổi nó và tạo ra một giá trị khác. Có thể nói, chuyển đổi số là dạng phát triển hơn của số hóa. Chuyển đổi số thực hiện khá phức tạp hơn so với số hóa.

Lợi ích của Số hóa là gì?

· Tối giản hóa và giảm chi phí quản lý, vận hành

· Cải thiện chiến lược khách hàng

· Xác định chính xác phân khúc thị trường và khách hàng tiềm năng

· Cập nhật nhanh chóng và chính xác nhờ hệ thống thông tin, báo cáo thông suốt, kịp thời.

· Tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới.

· Trải nghiệm khách hàng toàn cầu

· Nâng cao hiệu quả hoạt động và tính cạnh tranh của doanh nghiệp

· Tăng sự nhanh nhẹn và đổi mới

Số hóa tài liệu lưu trữ là gì?

Số hóa dữ liệu lưu trữ là biện pháp tối ưu,với số hóa dữ liệu giúp giải quyết việc lưu trữ, truy xuất, chia sẻ hay tìm kiếm thông tin hết sức dễ dàng. Cắt giảm chi phí tối đa cho việc quản lý và không gian lưu trữ. Ngoài ra số hóa dữ liệu giúp chúng ta có thể chỉnh sửa và tái sử dụng tài liệu, linh hoạt trong việc chuyển đổi sang các dạng tài liệu số khác nhau.

Các dạng số hóa tài liệu

Có rất nhiều dạng lưu trữ tài liệu trong số hóa, có thể lưu trữ văn bản, hồ sơ, lưu theo dạng hộp, dạng kệ, dạng kho. Tại sao phải đa dạng các hình thức lưu trữ tài liệu? Căn bản việc đa dạng hình thức lưu trữ sẽ giúp phân biệt các loại tài liệu, dễ dàng quản lý, đánh giá và theo dõi. Bên cạnh đó, việc tìm kiếm tài liệu khi cần sẽ vô cùng dễ dàng.

Số hóa tài liệu giúp việc bảo quản, duy trì tuổi thọ của tài liệu truyền thống được lâu hơn. Việc số hóa tài liệu sẽ dễ dàng mở rộng phạm vi cộng đồng người sử dụng nguồn tài nguyên thông tin của cơ quan thông tin, thư viện, giúp ích trong việc truy xuất tìm kiếm thông tin ở bất kỳ đâu vào bất cứ thời điểm nào một cách nhanh chóng, dễ dàng.

Mô hình số hóa dữ liệu từ dạng văn bản giấy tờ sang dạng số

– Giảm không gian lưu

– Tránh việc mất, nhàu nát tài liệu trong quá trình lưu trữ

– Lưu trữ, quản lý tài liệu vĩnh viễn

– Giảm thời gian tìm kiếm tài liệu

– Chia sẻ thông tin nhanh chóng

– Tăng cường khả năng bảo mật thông tin

– Nâng cao hiệu quả công việc do tập hợp các thông tin đưa đến một cách nhanh chóng và kịp thời.

– Chi phí vận hành và quản lý thấp và hiệu quả.

Những lưu ý khi số hóa tài liệu

Đã đến lúc doanh nghiệp nên thực hiện số hóa tài liệu từ dạng truyền thống sang dạng số. Tiết kiệm không gian quản lý và chi phí bảo quản. Bạn cần hiểu rõ việc số hóa cần những yêu cầu gì?

– Bạn sẽ số hóa những loại tài liệu gì?

– Số lượng tài liệu cần số hóa dữ liệu trong khoảng thời gian bao lâu.

– Mục đích số hóa dữ liệu chính của bạn là gì? (truy cập, vận hành hiệu quả, tăng doanh thu…)

– Kích thước tài liệu bạn muốn scan?

– Bạn cần chất lượng scan? (độ phân giải?, 1 mặt hay 2 mặt?…)

– Loại định dạng đầu ra mong muốn của bạn? (TIFF, JPEG, PDF…?)

– Ngân sách để tiến hành số hóa dữ liệu?

Những sai lầm về số hóa

Làm nhanh làm nhiều không đồng nghĩa với hiệu quả

Tâm lý tham lam, nóng vội muốn áp dụng nhiều xu hướng công nghệ cùng một lúc thường là cách nhanh nhất dẫn đến thất bại. Bạn sẽ dễ bị sa đà, không có đủ nguồn lực và thờigian để giải quyết những vấn đề cốt lõi nhất.

Số hóa thành công khi bạn hoàn tất công nghệ

Trong thực tế thì không như vậy, công nghệ rốt cuộc cũng chỉ là một thứ công cụ, bản thân việc áp dụng công nghệ chẳng thể đảm bảo được kết quả kinh doanh cho doanh nghiệp.

Sự thành công của số hóa phải nằm ở trong tư duy, trong cách nhân viên tiếp cận và giải quyết vấn đề hàng ngày, hàng giờ.

Số hóa là sân chơi của các ông lớn

Các doanh nghiệp truyền thống bị giới hạn bởi sức ì do chính hệ thống, cơ chế, quy trình và bộ máy tổ chức tạo ra. Vì thế, họ dần mất đi khả năng thích ứng nhanh, khả năng linh hoạt, và tinh thần sáng tạo. Nhưng số hóa là sân chơi công bằng cho tất cả mọi doanh nghiệp mà ở đó, bất kì ai đủ nhanh nhạy cũng có thể tìm được miếng bánh cho riêng mình.

Hướng Dẫn Hồ Sơ Thành Lập Doanh Nghiệp

Hướng dẫn làm hồ sơ thành lập doanh nghiệp 2017 cho từng loại hình doanh nghiệp có sự khác biệt như thế nào? Những giấy tờ cần thiết để làm hồ sơ thành lập doanh nghiệp, dựa vào căn cứ pháp lý nào để xác nhận hồ sơ hợp lệ?

I. Hồ sơ

1. Doanh nghiệp tư nhân

Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp

Bản sao chứng thực cá nhân quy định tại Điều 10 Nghị định 78/2015/NĐ-CP còn hiệu lực

2. Công ty TNHH 1 thành viên

Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

Điều lệ công ty: tất cả các chữ ký của các thành viên thành lập doanh nghiệp.

Bản sao chứng thực cá nhân người đại diện hoặc chứng thực cá nhân của từng đại diện theo ủy quyền.

Bản sao hợp lệ gồm các giấy tờ sau:

Các giấy tờ chứng thực cá nhân được quy định tại Điều 10 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP của chủ sở hữu công ty là cá nhân.

Quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác nếu chủ sở hữu là tổ chức.

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư của doanh nghiệp được thành lập bởi các nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật đầu tư.

Văn bản ủy quyền của chủ sở hữu với người ủy quyền nếu chủ sở hữu doanh nghiệp là tổ chức.

3. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên

Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

Điều lệ công ty: có đầy đủ chữ ký của các thành viên.

Danh sách các thành viên.

Bản sao hợp lệ các giấy tờ:

Giấy tờ chứng thực cá nhân quy định tại điều 10 Nghị định số 78i/2015/NĐ-CP nếu thành lập doanh nghiệp là cá nhân.

Quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương, giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại diện theo ủy quyền và văn bản ủy quyền tương ứng đối với trường hợp người thành lập doanh nghiệp là tổ chức.

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với các doanh nghiệp thành lập từ vốn đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư nước ngoài có thế là do các nhà đầu tư từ nước ngoài, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật đầu tư và các văn bản thi hành hướng dẫn.

4. Công ty cổ phần

Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp

Điều lệ công ty: có đầy đủ chữa ký của các cổ đông sáng lập ra công ty

Danh sách cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài, người đại diện theo ủy quyền của cổ đông nước ngoài là tổ chức.

Bản sao các giấy tờ hợp lệ như sau:

Giấy tờ chứng thực cá nhân của cá nhân thành lập doanh nghiệp

Quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác, giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại diện theo quy định và văn bản ủy quyền tương ứng với trường hợp tổ chức thành lập doanh nghiệp

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp thành lập bởi các nhà đầu tư nước ngoài, hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành.

5. Công ty hợp danh

Giấy đề nghị đăng ký thành lập doanh nghiệp

Điều lệ công ty có đầy đủ chữ ký của các thành viên hợp danh

Danh sách các thành viên hợp danh

Bản sao các giấy tờ hợp lệ:

Giấy chứng thực cá nhân quy định tại điều 10 Nghị định 78/2015/NĐ-CP nếu người thành lập công ty là cá nhân.

Quyết định thành lập công ty hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác, giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại diện theo ủy quyền hoặc người đại diện của tổ chức thành lập công ty có văn bản ủy quyền.

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Một số lưu ý:

Số lượng hồ sơ: 1 bộ

Thời hạn giải quyết: 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ

Cơ quan thực hiện: Phòng đăng ký kinh doanh

Người thực hiện: cá nhân, tổ chức

Doanh nghiệp tư nhân: giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp tư nhân(Phụ lục I-1, Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT).

Công ty TNHH 1 thành viên: giấy đề nghị đăng ký công ty TNHH 1 thành viên(Phụ lục I-2, Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT) + danh sách người đại diện theo ủy quyền

Công ty TNHH 2 thành viên: giấy đề nghị đăng ký công ty TNHH 2 thành viên trở lên(Phụ lục I-3, Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT) + danh sách các thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên(Phụ lục I-6, Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT).

Công ty cổ phần: giấy đề nghị đăng ký công ty cổ phần(Phụ lục I-4, Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT) + danh sách các cổ đông sáng lập (Phụ lục I-7, Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT) + danh sách cổ đông nhà đầu tư nước ngoài (Phụ lục I-8, Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT) + danh sách người đại diện theo ủy quyền (Phụ lục I-10, Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT).

Công ty hợp danh: giấy đề nghị đăng ký công ty hợp danh (Phụ lục I-5, Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT) + danh sách các thành viên hợp danh (Phụ lục I-9, Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT).

III. Trường hợp để cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

1. Cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Để doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo điều 28 Luật doanh nghiệp 2014 thì doanh nghiệp cần có:

Ngành nghề đăng ký kinh doanh đăng ký không bị cấm đầu tư kinh doanh.

Tên của doanh nghiệp không vi phạm cách đặt tên theo đúng quy định tại các điều 38, 39, 40, 42 của Luật doanh nghiệp.

Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ

Không nợ lệ phí đăng ký doanh nghiệp

2. Pháp lý căn cứ

Luật doanh nghiệp 2014 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014.

Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2015 của chính phủ về đăng ký doanh nghiệp

Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT của Bộ kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp

Thông tư 176/2012/TT-BTC ban hành ngày 23 tháng 12 năm 2012 của Bộ tài chính.

xemt thêm: TƯ VẤN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP

Sơ Đồ Hóa Kiến Thức Cơ Bản Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 12

Tóm tắt kiến thức ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD

Sơ đồ hóa kiến thức cơ bản môn GDCD lớp 12 – Bài 2

Sơ đồ hóa kiến thức cơ bản môn Giáo dục công dân lớp 12 – Bài 2 tổng hợp kiến thức cơ bản và các bài tập trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 theo các mức độ, giúp các em nắm vững kiến thức về phần thực hiện pháp luật. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các em ôn thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân năm 2021 hiệu quả.

BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

I. Sơ đồ hóa kiến thức trọng tâm

II. Câu hỏi và bài tập luyện tập.

I. Nhận biết.

Câu 1. Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật

A. quy định phải làm.

B. quy định không được làm.

C. cho phép làm.

D. bắt buộc làm.

Câu 2. Thực hiện pháp luật có mấy hình thức?

A. Ba.

B. Bốn.

C. Năm.

D. Sáu.

Câu 3. Cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật khi tham gia giao thông

A. điều khiển xe vượt đèn đỏ.

B. dừng xe khi đèn đỏ.

C. chạy xe đánh võng.

D. chạy xe có nồng độ cồn .

Câu 4. Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật khi kinh doanh là

A. thường xuyên trốn thuế.

B. nộp thuế đầy đủ.

C. nộp thuế trễ hạn.

D. không nộp thuế.

Câu 5. Chủ thể sử dụng pháp luật là

A. cá nhân, đơn vị.

B. cá nhân, tổ chức.

C. những người có chức vụ cao trong xã hội.

D. cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền.

Câu 6. Thực hiện pháp luật là việc cá nhân, tổ chức

A. làm những việc mà pháp luật cấm.

B. làm những việc mà mình thích.

C. làm những việc mà pháp luật cho phép làm.

D. làm những việc mang lại lợi ích kinh tế cao.

Câu 7. Thi hành pháp luật được thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Người có thu nhập hợp pháp.

B. Người có việc làm ổn định.

C. Mọi người đều phải nộp thuế cho nhà nước.

D. Người thu nhập cao nộp thuế cho nhà nước.

Câu 8. Cá nhân, tổ chức nào không tuân thủ pháp luật khi tham gia giao thông?

A. Điều khiển xe vượt đèn đỏ.

B. Dừng xe khi đèn đỏ.

C. Điều khiển xe đúng làn đường quy định.

D. Điều khiển xe theo lệnh người hướng dẫn.

Câu 9. Đối tượng phải chịu mọi trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?

A. Đủ 14 tuổi trở lên.

B. Đủ từ 15 trở lên.

C. Đủ 16 tuổi trở lên.

D. Đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 10. Có mấy yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 11. Cơ quan, cá nhân nào sau đây có quyền ban hành hiến pháp, luật?

A. Thủ tướng.

B. Chủ tịch nước.

C. Chính phủ.

D. Quốc hội.

A. Nhân thân và tài sản.

B. Lao động và sản xuất.

C. Nhân thân và tình cảm.

D. Lao động và công vụ.

A. Xã hội và quan hệ kinh tế.

B. Lao động và quan hệ xã hội.

C. Tài sản và quan hệ nhân thân.

D. Kinh tế và quan hệ lao động.

Câu 14. Cố ý gây thương tích cho người khác từ bao nhiêu % trở lên sẽ bị xử lý hình sự?

A. 5% đến 10 %

B. 11% đến 30 %

C.20% đến 30 %

D. 35% đến 45 %

Câu 15. Chủ thể của áp dụng pháp luật là

A. công dân, tổ chức.

B. công chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

C. tổ chức, cơ quan.

D. viên chức, tổ chức có thẩm quyền.

Câu 16. Cá nhân, tổ chức làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là

A. sử dụng pháp luật.

B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.

D. áp dụng pháp luật.

Câu 17. Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước là vi phạm

A. hình sự.

B. hành chính.

C. dân sự.

D. kỉ luật.

Câu 19. Vi phạm dân sự là hành vi xâm phạm tới quan hệ

A. tài sản và nhân thân.

B. tài sản và huyết thống.

C. tài sản và lao động.

D. tài sản và hôn nhân.

Câu 20. Hành vi xâm phạm các quan hệ lao động , công vụ nhà nước là vi phạm

A. hình sự.

B. hành chính.

C. dân sự.

D. kỉ luật.

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.

Cập nhật thông tin chi tiết về Số Hóa Doanh Nghiệp, Hồ Sơ, Bản Đồ Và Hình Ảnh: Lợi Ích Thực Tiễn trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!