Xu Hướng 6/2023 # Soạn Bài: Kiểm Tra Truyện Trung Đại Trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9 # Top 15 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Soạn Bài: Kiểm Tra Truyện Trung Đại Trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9 # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài: Kiểm Tra Truyện Trung Đại Trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9 được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Soạn văn lớp 9 ☞ Soạn bài: Kiểm tra truyện trung đại Trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 9 Trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9 hay nhất cực đầy đủ, chi tiết và bám sát chương trình nhất. Đây là tài liệu cực kỳ bổ ích dành cho các em học sinh cuối cấp. Với đặc thù chương trình Ngữ vă lớp 9 sẽ là nội dung trọng tâm trong hệ thống đề thi chuyển cấp. Chính vì vậy các em cần phải nắm chắc các bài soạn văn lớp 9. Đó là hệ thống các kiến thức trọng tâm, sát đề thi và rất dễ ghi nhớ.

Câu 1: Lập bảng thống kê, ghi những kiến thức cần thiết vào từng cột theo mẫu

Câu 2: Bi kịch và vẻ đẹp của người phụ nữ qua tác phẩm Chuyện Người con gái Nam Xương và qua các đoạn trích Truyện Kiều.

a. Vẻ đẹp:

☞ Đẹp ở nhan sắc tài năng (Chị em Thúy Kiều). Đặc biệt là vẻ đẹp của Thúy Kiều.

☞ Đẹp ở tâm hồn, tình cảm:

☞ Hiếu thảo, thủy chung, son sắc: Thúy Kiều thủy chung với Kim Trọng, hiếu thảo với cha mẹ, Vũ Nương thủy chung với chồng, tận tâm chăm sóc mẹ chồng.

☞ Nhận hậu, vị tha.

☞ Luôn khát vọng tự do, công lý, chính nghĩa: Thúy Kiều báo ân, báo oán phân minh. Vũ Nương lấy cái chết để bày tỏ sự trong sạch, chết rồi nhưng nhờ Phan Lang nói với chồng lập đàn giải oan, hiện về dương gian trong chốc lát.

b. Bi kịch:

☞ Đau khổ, oan khuất: Vũ Nương bị nghi oan, không minh oan được, phải gieo mình xuống dòng Hoàng Giang.

☞ Tình yêu tan vỡ: Thúy Kiều và Kim Trọng đã từng thề nguyền dưới trăng vậy mà bỗng chốc mối tình ấy tan vỡ. Đau đớn thay!

☞ Nhân phẩm bị chà đạp: Vũ Nương bị chồng mắng mỏ, đến nỗi phải tự vẫn. Thúy Kiều bị coi như một món quà hàng đem ra mua bán, bị giam hãm ở lầu Ngưng Bích trong nỗi cô đơn tuyệt vọng.

Câu 3: Bộ mặt xấu xa, thối nát của giai cấp thống trị, của xã hội phong kiến:

☞ Ăn chơi xa hoa, truỵ lạc ( Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh)

☞ Hèn nhát, xu nịnh ngoại bang ( Hoàng Lê nhất thống chí).

☞ Giả dối, bất nhân, vì tiền mà táng tận lương tâm ( Truyện Kiều).

Câu 4: Phân tích hình tượng các nhân vật:

☞ Nguyễn Huệ:

☞ Lòng yêu nước nồng nàn

☞ Quả cảm, tài trí

☞ Nhân cách cao đẹp

☞ Lục Vân Tiên:

☞ Lí tưởng đạo đức cao đẹp

☞ Thể hiện quan điểm đạo đức Nho gia và quan niệm đạo đức của nhân dân

Câu 5: Nguyễn Du và Truyện Kiều:

☞ Tiểu sử

☞ Nguyễn Du (1765☞1820) quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng trong một gia đình đại quí tộc có truyền thống về văn học.

☞ Cuộc đời Nguyên Du gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII ☞ nửa đầu thế kỉ XIX. Đây là giai đoạn lịch sử đầy biến động với hai đặc điểm nổi bật: chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng và bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi.

☞ Nguyễn Du sống phiêu bạt nhiều năm trên đất Bắc rồi về ở ẩn tại quê nội Hà Tĩnh, sau đó ra làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn. Năm 1813☞1814 ông được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc. Năm 1820 ông được cử làm chánh sứ đi Trung Quốc lần thứ hai nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh, mất tại Huế.

☞ Học vấn: Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn chương Trung Quốc. Ông có vốn sống phong phú, niềm thông cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.

☞ Sự nghiệp: Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trị lớn cả bằng chữ Hán và chữ Nôm.

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9 Hai Tập

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9 được bộ giáo dục và đào tạo biên soạn và phát hành. Cuốn sách gồm hai tập bao gồm thông tin tác giả – tác phẩm, hướng dẫn phân tích tác phẩm, phim tư liệu – trích đoạn chuyển thể văn học của tác phẩm …

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9 Tập 1

Phong cách Hồ Chí Minh

Các phương châm hội thoại

Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

Xưng hô trong hội thoại

Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh

Chuyện người con gái Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục)

Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

Sự phát triển của từ vựng

Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích Vũ trung tuỷ bút)

Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ mười bốn (trích)

Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

Trả bài tập làm văn số 1

Truyện Kiều của Nguyễn Du

Chị em Thuý Kiều (trích Truyện Kiều)

Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều)

Thuật ngữ

Miêu tả trong văn bản tự sự

Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)

Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều) (Tự học có hướng dẫn)

Trau dồi vốn từ

Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự

Thuý Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều)

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên)

Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên)

Chương trình địa phương (phần Văn)

Tổng kết về từ vựng

Trả bài tập làm văn số 2

Đồng chí

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Kiểm tra về truyện trung đại

Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)

Nghị luận trong văn bản tự sự

Đoàn thuyền đánh cá

Bếp lửa (Tự học có hướng dẫn)

Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)

Tập làm thơ tám chữ

Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Ánh trăng

Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)

Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Làng (trích)

Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

Lặng lẽ Sa Pa (trích)

Ôn tập phần Tiếng Việt

Viết bài tập làm văn số 3 – Văn tự sự

Người kể chuyện trong văn bản tự sự

Chiếc lược ngà (trích)

Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

Kiểm tra phần Tiếng Việt

Ôn tập phần Tập làm văn

Cố hương

Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo)

Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I

Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)

Trả bài kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

Trả bài tập làm văn số 3

Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9 Tập 2

Bàn về đọc sách (trích)

Khởi ngữ

Phép phân tích và tống hợp

Luyện tập phân tích và tổng hợp

Tiếng nói của văn nghệ

Các thành phần biệt lập

Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)

Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Viết bài tập làm văn số 5 – Nghị luận xã hội

Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (trích)

Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Con cò

Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập)

Trả bài tập làm văn số 5

Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Mùa xuân nho nhỏ

Viếng lăng Bác

Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Viết bài tập làm văn số 6 – Nghị luận văn học (làm ở nhà)

Sang thu

Νói với con

Nghĩa tường minh và hàm ý

Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Mây và sóng

Ôn tập về thơ

Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)

Trả bài tập làm văn số 6

Tổng kết phần văn bản nhật dụng

Kiểm tra về thơ

Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Viết bài tập làm văn số 7 – Nghị luận văn học

Bến quê (trích)

Ôn tập phần Tiếng Việt

Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Những ngôi sao xa xôi (trích)

Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) (tiếp theo)

Trả bài tập làm văn số 7

Biên bản

Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô)

Tổng kết về ngữ pháp

Luyện tập viết biên bản

Hợp đồng

Bố của Xi-mông (trích)

Ôn tập về truyện

Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)

Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã)

Kiểm tra về truyện

Kiểm tra phần Tiếng Việt

Luyện tập viết hợp đồng

Bắc Sơn (trích hồi bốn)

Tổng kết phần Văn học nước ngoài

Tổng kết phần Tập làm văn

Tôi và chúng ta (trích cảnh ba)

Tổng kết phần Văn học

Kiểm tra tổng hợp cuối năm

Tổng kết phần Văn học (tiếp theo)

Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

Online: 69 – Tổng truy cập: total-visitors lượt

Theo Dõi Mê Tải Sách Nhận ngay 10.000 Ebooks miễn phí

Hãy đăng ký để nhận Ebooks miễn phí hay nhất ngay từ hôm nay!

Cám Ơn Bạn Đã Đăng Ký

Bạn ơi! Có lỗi rồi.

Soạn Bài: Cô Bé Bán Diêm Trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 8

Bố cục

Chia làm 3 phần:

Phần 1 ( từ đầu… cứng đờ ra): Hoàn cảnh đáng thương của cô bé bán diêm

Phần 2 (tiếp… chầu Thượng đế): Những lần quẹt diêm những mơ ước giản dị hiện ra

Phần 3 ( còn lại) Cái chết của cô bé bán diêm và thái độ của mọi người.

Hướng dẫn soạn bài Câu 1 ( trang 68 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Văn bản chia làm 3 phần:

Phần 1 (từ đầu … cứng đờ ra) Hoàn cảnh đáng thương của cô bé bán diêm

Phần 2 ( tiếp … chầu Thượng đế) những lần quẹt diêm của em bé

Phần 3 (còn lại): Cái chết của em bé và thái độ của mọi người.

Căn cứ vào những lần quẹt diêm của cô bé để xác định những đoạn nhỏ.

Ba lần quẹt đầu tiên ước mơ về lò sưởi, đồ chơi, thức ăn hiện ra.

Lần thứ 4, người bà hiện lên hiền hậu

lần thứ 5 cô bé quẹt hết số diêm trong hộp để níu giữ hình ảnh người bà.

Câu 2 ( trang 68 sgk Ngữ Văn 8 tập 1): Gia cảnh của cô bé bán diêm:

+ Gia cảnh sa sút, mồ côi mẹ, bà ngoại mất

+ Sống với người bố hay mắng nhiếc, chửi rủa, đánh đập trên căn gác sát mái nhà

Hình ảnh cô bé bán diêm:

+ Đầu trần, chân đất, bụng đói, dò dẫm đường

+ Cả ngày không bán được bao diêm nào

+ Thời gian: đêm giao thừa

+ Không gian: ngoài đường phố lạnh lẽo, mọi nhà đều sáng rực đèn trong phố sực nức mùi ngỗng quay

Câu 3 ( trang 68 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Mộng tưởng của cô bé bán diêm hiện ra hợp lý với thực tế:

+ Muốn được sưởi ấm và ăn no: lò sưởi, ngỗng quay

+ Khao khát được sum họp gia đình bên cây thông Noel

+ Muốn được vui vẻ bên người bà hiền hậu

+ Cảnh hai bà cháu bay lên trời: thoát khỏi những đau buồn

Mộng tưởng gắn với thực tế: lò sưởi, ngỗng quay, cây thông

Mộng tưởng thuần túy là mộng tưởng: gặp lại người bà

Câu 4 (trang 68 sgk Ngữ Văn 8 tập 1): Cảm nghĩ về cô bé bán diêm:

Cô bé có hoàn cảnh đáng thương, tội nghiệp:

+ Sống trong cảnh thiếu thốn về vật chất lẫn tinh thần

+ Phải bươn chải kiếm sống ngay từ khi còn rất nhỏ.

Ước mơ của em thực tế, giản dị và hồn nhiên:

+ Mơ no ấm, sum vầy bên gia đình

+ Muốn được vui chơi đúng với lứa tuổi của em

Em bé tội nghiệp chết đói và chết rét ngoài đường

Đoạn kết truyện:

Cảnh tượng cô bé bán diêm chết vì giá rét nhưng miệng vẫn mỉm cười đây là sự tưởng tượng của tác giả, giảm bớt sự đau thương.

Cái chết lúc này là sự cứu rỗi hai bà cháu bay về chầu Thượng đế.

Cái kết vừa có sự bi thương, vừa mang màu sắc cổ tích (phản ánh ước mơ, khát vọng được hạnh phúc, ấm no của con người)

Hoàng Lê Nhất Thống Chí Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9

Vài nét về tác giả, tác phẩm

Hoàng Lê nhất thống chí (hay An Nam nhất thống chí) là một cuốn sách viết bằng chữ Hán. Ngô Gia Văn Phái (Tập hợp các tác phẩm sáng tác và nghiên cứu của các tác giả họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)).

Hoàng Lê nhất thống chí đã dựng lên được một bức tranh rộng lớn, phức tạp và chân thực về xã hội nước ta những năm cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Đây là một kí sự về lịch sử. Thành công của tác phẩm là à chỗ đã kết hợp khá hài hoà chăn lí lịch sử với chân lí nghệ thuật. Và mặc dù các sự kiện có vai trò quan trọng đầu tiên, nhưng các nhân vật củng được xây dựng với một diện mạo khá rõ nét. Có khi, chỉ cần một câu nói, một vài nét phác hoạ, tác giả củng để lại cho người đọc những ấn tượng không thể quên về một nhân vật. Tuy nhiên, ở một sô’đoạn, tác giả còn rơi vào kể lể sự kiện khô khan mà chưa đi vào chiều sâu tâm lí nhân vật.

1. Câu hỏi 1 (SGK, trang 72)

Dù sao, trong văn xuôi chữ Hán của nước ta, trước và sau Hoàng Lê nhất thống chí, không có một tác phẩm nào có quy mô đồ sộ và đạt được nhiều thành tựu như vậy.

Hồi thứ 14 kể về việc quân Thanh bị đại bại trong trận Ngọc Hồi, vua Lê Chiêu Thông bỏ thành Thăng Long trôn chạy. Đoạn đầu của hồi này nói về việc Tôn Sĩ Nghị kéo quân vào Thăng Long, thấy dễ dàng, cho là vô sự, không đề phòng gì cả. Điều đó làm cho vua Lê Chiêu Thống vốn đã biết rất rõ tài cầm quân của Nguyễn Huệ, rất lo lắng.

Có thể chia đoạn trích thành 3 phần:

Phần 1: Từ “Nhắc lại, Ngô Văn sở… vào ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)”: Chuẩn bị kế hoạch tiến quân vào thành Thăng Long của Bắc Bình Vương (Nguyễn Huệ), và việc lên ngôi hoàng đế của Nguyễn Huệ.

Phần 2: Từ “Vua Quang Trung tự mình… tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành”: Cuộc tiến công thần tốc, bất ngờ của vua Quang Trung vào thành Thăng Long, quân Thanh đại bại.

Phần 3: Đoạn còn lại: Tin quân Tây Sơn kéo vào thành Thăng Long đã làm cho Lê Chiêu Thống hoảng sợ, tìm mọi cách trốn chạy ra ngoài.

2. Câu hỏi 2 (SGK, trang 72)

Hình ảnh người anh hùng áo vải (Nguyễn Huệ) được tác giả khắc hoạ chủ yếu qua đoạn văn: “Nhắc lại, Ngô Văn sở sau khi… Giữa trưa hôm ấy, vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành”, cần đọc kĩ văn bản và các chú thích trong SGK đê hiểu nội dung của các từ khó. Hình ảnh nhân vật được tác giả khắc hoạ qua những chi tiết nào: ngoại hĩnh, cử chỉ, lời nói…

Đọc những câu thơ:

Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài.

Ta như được sống lại những giờ phút lịch sử hào hùng của dân tộc vào cuối, năm Mậu Thân (1788), đầu năm Kỉ Dậu (1789) khi Lê Chiêu Thống đã rước 29 vạn quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu, kéo sang xâm lược nước ta. Trong không khí lịch sử ấy, hình ảnh người anh hùng áo vải (Nguyễn Huệ) đất Tây Sơn xuất hiện như một vị cứu tinh của dân tộc.

Đoạn trích mở đầu bằng sự kiện Ngô Văn sở – một tướng của đội quân Tây Sơn – lui quân về án ngữ tại Biện Sơn và Tam Điệp. Một tình thế khá nguy cấp. Trong bối cảnh đó Nguyễn Huệ xuất hiện với vai trò một vị thủ lĩnh đại tài, có tầm nhìn chiến lược và quyết đoán. Khi nghe tin Nguyễn Văn Tuyết cấp báo Ngô Văn sở đã lui về Tam Điệp thì Nguyễn Huệ “giận lắm, liền họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay”. Là một vị thống lĩnh đại quân Tây Sơn đang trên đà tiến quân đánh bại giặc Thanh cưốp nước và bè lũ bán nước Lê Chiêu Thống, nhưng lại phải tạm thời lui quân hỏi sao Nguyễn Huệ không sốt ruột, lo lắng cho được. Nhưng với sự sáng suốt, điềm tĩnh, luôn lắng nghe ý kiến của cấp dưới, Nguyễn Huệ đã cân nhắc lời khuyên của tướng sĩ: “Trước hết hãy chính vị hiệu, ban lệnh ân xá khắp trong ngoài, để yên kẻ phản trắc và giữ lấy lòng người, rồi sau sẽ cất quân ra đánh dẹp cõi Bắc cũng chưa muộn”. Lời khuyên đó được vị chủ soái chấp nhận. Bởi Nguyễn Huệ lúc đó mới chỉ là một thủ lĩnh của phong trào nông dân, đại diện cho một giai cấp.

Dường như thần tốc, dứt khoát là phẩm chất hàng đầu ở vị thủ lĩnh tôi cao này, ngay hôm sau lễ đăng quang, vua Quang Trung đã ra lệnh xuất binh và tự mình thống lĩnh đại quân theo hai đường thuỷ, bộ tiến ra Bắc. Mới nghe thì tưởng như lệnh xuất quân ấy có vẻ nóng vội. Nhưng thật ra, lệnh xuất bmh ấy đã dựa trên những cơ sỏ thực tế của nó, từ sự xem xét, đánh giá hết sức kĩ lưỡng. Mặc dù ở vị trí lãnh đạo tối cao nhưng Quang Trung không chủ quan quyết định một cách liều lĩnh bởi cuộc tiến công này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đôi với sự nghiệp giải phóng đất nước, báo hiệu những nguy cơ, khó khăn rất lớn khi phải chọc thẳng vào sào huyệt của giặc và đối chọi với 29 vạn quân “chuyên nghiệp” của Tôn Sĩ Nghị. Quang Trung đã cẩn thận chia sẻ lo toan của mình cho cố vấn quân sự La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp. Trước lời quả quyết của vị cố vấn: “Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan” vua Quang Trung thấy được sự đồng lòng, đồng tâm và càng tin tưởng vào quyết định của mình.

Tài thao lược của Nguyễn Huệ không chỉ thể hiện việc điều binh khiển tướng mà còn ở việc chăm lo đến công tác động viên chính trị hết sức kịp thời bằng nhiều biện pháp rất linh hoạt và hiệu quả. Đe khích lệ tinh thần quyết tâm chiến đấu của quân sĩ, vua Quang Trung đã vạch trần tội ác dã man của giặc Thanh “mấy phen cưốp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải”, chúng còn có âm mưu hết sức thâm độc: “lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện” của chúng. Như vậy, đại quân Tây Sơn khởi nghĩa là thuận theo lẽ trời, đại diện cho nhân nghĩa, cho toàn thể dân tộc vùng lên giải phóng đất nước. Đó chính là sự noi gương tiếp nốì truyền thống tốt đẹp hào hùng của dân tộc. Những lời lẽ ấy thể hiện tầm nhìn sâu rộng và tấm lòng yêu nước thương dân của ngươi anh hùng áo vải (Nguyễn Huệ).

Nhưng Quang Trung còn thu phục lòng người bằng chính sự chính trực, nghiêm minh, thưởng phạt rõ ràng. Trong những lời trách mắng rất dứt khoát, nghiêm khắc nủa vua Quang Trung vối hai tướng sở và Lân: “Tội của oác ngươi đều đấng diết một vạn lần” vẫn chứa đựng sự khoan dung, tấm lòng cao cả của một thủ lĩnh. Đó cũng là một “bí quyết” trong cách dùng ngươi của Nguyễn Huệ khiến quân sĩ vừa nể sợ lại vừa yêu mến kính phục, một lòng một dạ cùng vị thủ lĩnh vào sinh ra tử, chịu bao khổ cực gian nan. Thấu hiểu lòng trung thành của quân sĩ, Nguyễn Huệ thường xuyên chăm lo đời sống và động viên tinh thần của họ hết sức kịp thời. Dù trong những ngày tháng chiến đấu gian nan, cấp bách nhưng vua Quang Trung vẫn mở tiệc khao quân cho tất cả quân sĩ ăn Tết trước để chuẩn bị cho cuộc tiến công quyết chiến chiến lược cuối cùng. Quyết định tấn công giặc đúng vào tối 30 Tết là một quyết định thiên tài của nhà quân sự kiệt xuất Nguyễn Huệ. Bởi đó là lúc quân tướng của Tôn Sĩ Nghị vẫn đang say sưa chè chén, chìm đắm trong “niềm tin chiến thắng” (nhất là khi Nguyễn Huệ gửi thư giả hàng). Chớp thời cơ là một yếu tố vô cùng quan trọng trong nghệ thuật quân sự. Và trên cơ sở sự chuẩn bị kĩ lưỡng, sự phân tích sáng suốt về thế của ta và địch, Nguyễn Huệ khẳng định niềm tin tất thắng: “Đến ngày mồng 7 năm mới thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng”. Một tiên đoán thiên tài và cũng là một quyết tâm sắt đá. Quyết tâm đó đã biến thành hành động thực tế bằng cuộc tiến công thần tốc vào kinh thành Thăng Long của năm đạo quân tinh nhuệ.

Đoạn văn miêu tả về thế tiến công như vũ bão, như nước triều dâng của đại quân Tây Sơn như một bản ca hùng tráng. Lời văn dồn dập, trào dâng cùng thế tiến công quân thù. Các chiến thắng liên tiếp vang dội ngày càng mạnh mẽ, rộng lớn: từ Hạ Hồi đến Ngọc Hồi, Đống Đa và cuối cùng là tiến binh đến Thăng Long. Một sức mạnh như vũ bão, một sức tấn công bất ngờ không thể chống được và sự đại bại của quân Thanh Ịà hoàn toàn tất yếu.

Với niềm tự hào mãnh liệt, cảm hứng hùng tráng, tác giả Hoàng Lê nhât thống chí đã dựng lại hình ảnh ngưòi anh hùng áo vải (Nguyễn Huệ) oai phong, lẫm liệt. Chỉ qua đoạn trích cũng đủ cho chúng ta thấy tài năng quân sự vào loại bậc nhất của dân tộc, của vị thủ lĩnh kiệt xuất. Quang Trung – Nguyễn Huệ đã đi vào lịch sử dân tộc như một biểu tượng chói lọi về tài năng, đức độ và lòng yêu nước của con người Việt Nam.

Người đọc càng say sưa, hào hứng theo dõi cuộc tiến công thần tốc của đại quân Tây Sơn tiến vào kinh thành Thăng Long, thì càng ghê tởm, căm tức khi bắt gặp hình ảnh của quân tướng nhà Thanh và bè lũ bán nước Lê Chiêu Thống. Bằng biện pháp nghệ thuật tương phản đối lập, các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí đã miêu tả và nêu bật sự thảm hại của quân Thanh xâm lược và số phận nhục nhã, bi đát của bọn vua quan bán nước hại dân.

Tôn Sĩ Nghị chỉ huy 29 vạn quân tinh nhuệ sang xâm lược nước ta, sau khi chiếm được thành Thăng Long không mất một mũi tên, như vào chỗ không người, càng kiêu căng, với bản chất huênh hoang, tự đắc, hắn càng được thể khoác lác: “Việc gì mà phải vội vã như vậy? … Giặc gầy mà ta đang béo, hãy để chúng tự đến nộp thịt”. Vì quá tự tin vào khả năng phòng thủ của mình, nên hắn đã cho bọn tướng tá, binh lính ăn uống no say, chơi bòi tiệc tùng thoả thích, không hề để ý đến cơ sự bên ngoài là đại quân Tây Sơn đã tiến sát vào thành. Đến lúc đó mà chúng vẫn huênh hoang tuyên bố là đầu xuân sẽ kéo quân thắng đến sào huyệt của quân Tây Sơn để “bắt sống, không một tên nào lọt lưới!”. Nhưng thảm hại thay, chúng chưa kịp hành sự, còn đang đắm chìm trong men say thì quân Tây Sơn đã ập đến. Trước sức tiến công như vũ bão, xuất thần “tướng từ trên trời xuống, quân chui dưới đất lên” của quân Nguyễn Huệ, hệ thống phòng thủ kiên cố, niềm tự hào kiêu hãnh của chúng bị đập tan như tổ kiến hổng ở thân đê sập toang trước một cơn sóng dữ. Thất bại dồn dập. Đồn Hạ Hồi phải đầu hàng, Ngọc Hồi bị đập nát. Những tên lính tinh nhuệ ngày thường vẫn nghênh ngang đi lại, cướp bóc, đánh đập dân lành nay bỗng trở nên thảm hại, kẻ rụng rời sợ hãi, kẻ bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Thì ra đội quân mà bấy lâu nay nhà Thanh nuôi dưỡng, tin tưởng, tự hào đến lúc này chỉ biết cố sức chạy thoát thân đến mức sẵn sàng gịẫm đạp, giày xéo lên nhau. Quân đã thê, tướng cũng chẳng hơn gì. sầm Nghi Đông tự thắt cổ chết còn Tôn Sĩ Nghị huênh hoang, khoác lác là thế cũng sợ mất mật và tìm cách trốn thoát, bỏ mặc lại quân lính đang tan tác như “rắn mất đầu”. Thảm hại nhất là cảnh hàng vạn tên giặc tán loạn, tranh nhau chạy thoát thân mà cuối cùng đều bị rơi xuống nước, thây chất đầy đến nỗi nựớc sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn.

Bọn bán nước cầu vinh Lê Chiêu Thống, Lê Quýnh, Trịnh Hiến cũng chịu chung một số phận. Dựa vào thế của Tôn Sĩ Nghị, chúng cũng thả sức tiệc tùng ăn chơi, chè chén: “tuyệt nhiên không nghe tin cấp báo gì cả”. Nhưng đến khi quân Tây Sơn tiến vào đập tan đội quân của Tôn Sĩ Nghị thì số phận của chúng cũng bị định đoạt. Chẳng còn con đường nào khác, vua tôi, quân thần cuốn gói tháo chạy để bảo toàn tính mạng. Thật thảm hại, bi đát và nhục nhã cho những kẻ mắc tội tày trời “rước voi về giày mả tổ”. Hình ảnh Lê Chiêu Thống và bọn cận thần “than thở, oán giận, chảy nước mắt” nhìn nhau là màn kết thúc độc đáo của một tấn bi hài kịch về thân phận của những kẻ bán nước cầu vinh, hại dân hại nước. Đúng như lời người Bắc Hà khi ấy than rằng: “Nước Nam ta từ khi có đế, có vương tới nay, chưa thấy bao giờ có ông vua luồn cúi đê hèn như thế”.

4. Câu hỏi 4 (SGK, trang 72)

Đọc lại đoạn văn từ “Nửa đêm ngày mồng 3…” đên hết để tìm những chi tiết cụ thể miêu tả sự thất bại thảm hại của giặc Thanh và bè lũ Lê Chiêu Thống. Chú ý hình ảnh của chúng được miêu tả trong thế tương phản với hình ảnh lẫm liệt, hào hùng của quân Tây Sơn. Nhưng cách tả về hai thế lực đó có sự khác nhau căn bản.

Với thái độ phê phán, khinh bỉ, tác giả Hoàng Lê nhât thống chí đã vẽ nên bức tranh thảm hại của lũ giặc bán nước và cướp nước sau trận đại phá Thăng Long của vua Quang Trung. Quân Thanh từ binh sĩ đến tướng lĩnh đều bị tan tác trước sức tấn công như vũ bão của quân Tây Sơn. Vì chủ quan, khinh thường không đánh giá được sức mạnh của đối phương, lại bị đánh vào lúc không thể ngò tới nên chúng tan rã rất nhanh. Mỗi kẻ một vẻ nhưng chúng đều tỏ rõ sự sợ hãi đến kinh hồn bạt vía, chẳng còn sức chống cự mà chỉ lo tìm đường thoát thân. Ngòi bút miêu tả của nhà văn tỏ ra rất sắc sảo khi vừa điểm mặt chỉ tên từng tên tướng lĩnh như Tôn Sĩ Nghị, sầm Nghi Đông, vừa khái quát cảnh chết chóc với scí lượng đông đảo của quân lính. Với những chi tiết “ai nấy đều rụng rời”, “chết đến hàng vạn ngưòi”, “quân lính Vơi xuống nước, đến nỗi sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn” đã cho ta thấy một bức tranh về sự thất bại thảm hại của toàn bộ đội quân hung hăng, tàn bạo, ngông cuồng nhà Thanh.

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài: Kiểm Tra Truyện Trung Đại Trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!