Xu Hướng 12/2023 # Soạn Bài Lớp 10: Luyện Tập Vận Dụng Các Hình Thức Kết Cấu Văn Bản Thuyết Minh # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Lớp 10: Luyện Tập Vận Dụng Các Hình Thức Kết Cấu Văn Bản Thuyết Minh được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Soạn bài lớp 10: Luyện tập vận dụng các hình thức kết cấu văn bản thuyết minh

Soạn bài môn Ngữ văn lớp 10 học kì II

Soạn bài lớp 10: Các hình thức kết cấu văn bản thuyết minh

được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 10 chuẩn bị cho bài giảng của học kỳ mới sắp tới đây của mình.

Soạn bài lớp 10: Phẩm bình nhân vật lịch sửSoạn bài lớp 10: Tựa “Trích diễm thi tập”

LUYỆN TẬP VẬN DỤNGCÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU VĂN BẢN THUYẾT MINH

1. Phân tích hình thức kết cấu của văn bản Chu Văn An – nhà sư phạm mẫu mực:

Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì?

Bài văn được kết cấu như thế nào?

Hình thức kết cấu của bài văn có phù hợp với đối tượng không?

Gợi ý:

Đối tượng thuyết minh: Nhân vật lịch sử – Chu Văn An.

Hình thức kết cấu: Bài văn có bố cục 3 phần. Phần 1 (từ Chu Văn An tên tự là đến Canh Tuất (1370)) giới thiệu tên tuổi, quê quán của Chu Văn An. Phần 2 (từ Chu Văn An từ hồi còn trẻ… cho đến Sau ông mất tại đó) giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của Chu Văn An. Phần 3 (từ Theo thư tịch cũ… cho đến hết) giới thiệu về ảnh hưởng, vị trí lịch sử của Chu Văn An sau khi chết.

Kết cấu của văn bản được sắp xếp theo trình tự thời gian. Đây cũng là hình thức kết cấu điển hình cho bài văn thuyết minh về một nhân vật lịch sử (hay nhà chính trị, nhà văn hoá, nhà văn,…).

2. Phân tích hình thức kết cấu của văn bản Ra-ma-ya-na:

Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì?

Bài văn được kết cấu như thế nào?

Gợi ý:

Đối tượng thuyết minh: Tác phẩm văn học – sử thi Ấn Độ Ra-ma-ya-na.

Hình thức kết cấu: Văn bản có bố cục 3 phần. Phần 1 (từ đầu cho đến gây xúc động cho người đọc) giới thiệu về lai lịch, quy mô của tác phẩm. Phần 2 (từ Truyện kể rằng cho đến là Vi-snu – Thần Bảo vệ của vũ trụ) giới thiệu tóm tắt nội dung truyện. Phần 3 (phần còn lại) giới thiệu về giá trị và sức ảnh hưởng của tác phẩm. Bài văn này được kết cấu theo trình tự thời gian và trình tự lô gích.

3. Khi thuyết minh về một tác gia văn học, có thể tổ chức bài văn theo hình thức kết cấu nào?

Gợi ý: Có thể tổ chức bài văn theo bố cục 3 phần với hình thức kết cấu sau:

Mở bài: Giới thiệu tác gia văn học và nêu nhận định chung về vị trí, thành tựu văn học của tác gia đó.

Thân bài:

Giới thiệu sơ lược về tiểu sử (năm sinh, quê quán, gia đình, những dấu mốc nổi bật trong cuộc đời,…);

Giới thiệu sự nghiệp sáng tác (các tác phẩm chính, đánh giá khái quát,…);

Giới thiệu vị trí, ảnh hưởng, những đóng góp chủ yếu của tác gia đối với văn hoá, văn học dân tộc.

Kết bài: Khẳng định về đóng góp, vị trí của tác gia trong lịch sử văn học.

4. Khi thuyết minh về một tác phẩm văn học, có thể tổ chức bài văn theo hình thức kết cấu như thế nào?

Gợi ý:

Có thể tổ chức bài văn thuyết minh về một tác phẩm văn học theo hình thức kết cấu như sau:

Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác phẩm (nhan đề, tên tác giả, xuất xứ,…).

Thân bài:

Giới thiệu về vị trí của tác phẩm trong sự nghiệp văn học của nhà văn (nhà thơ);

Giới thiệu những nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm;

Kết bài: Đánh giá chung về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

Soạn Bài Lớp 10: Luyện Tập Vận Dụng Các Hình Thức Kết Cấu Văn Bản Thuyết Minh Soạn Bài Môn Ngữ Văn

Soạn bài lớp 10: Luyện tập vận dụng các hình thức kết cấu văn bản thuyết minh Soạn bài môn Ngữ văn lớp 10 học kì II

Soạn bài lớp 10: Các hình thức kết cấu văn bản thuyết minh

Soạn bài lớp 10: Luyện tập vận dụng các hình thức kết cấu văn bản thuyết minh được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 10 chuẩn bị cho bài giảng của học kỳ mới sắp tới đây của mình.

Soạn bài lớp 10: Phẩm bình nhân vật lịch sử Soạn bài lớp 10: Tựa “Trích diễm thi tập”

LUYỆN TẬP VẬN DỤNGCÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU VĂN BẢN THUYẾT MINH

1. Phân tích hình thức kết cấu của văn bản Chu Văn An – nhà sư phạm mẫu mực:

Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì?

Bài văn được kết cấu như thế nào?

Hình thức kết cấu của bài văn có phù hợp với đối tượng không?

Gợi ý:

Đối tượng thuyết minh: Nhân vật lịch sử – Chu Văn An.

Hình thức kết cấu: Bài văn có bố cục 3 phần. Phần 1 (từ Chu Văn An tên tự là đến Canh Tuất (1370)) giới thiệu tên tuổi, quê quán của Chu Văn An. Phần 2 (từ Chu Văn An từ hồi còn trẻ… cho đến Sau ông mất tại đó) giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của Chu Văn An. Phần 3 (từ Theo thư tịch cũ… cho đến hết) giới thiệu về ảnh hưởng, vị trí lịch sử của Chu Văn An sau khi chết.

Kết cấu của văn bản được sắp xếp theo trình tự thời gian. Đây cũng là hình thức kết cấu điển hình cho bài văn thuyết minh về một nhân vật lịch sử (hay nhà chính trị, nhà văn hoá, nhà văn,…).

2. Phân tích hình thức kết cấu của văn bản Ra-ma-ya-na:

Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì?

Bài văn được kết cấu như thế nào?

Gợi ý:

Đối tượng thuyết minh: Tác phẩm văn học – sử thi Ấn Độ Ra-ma-ya-na.

Hình thức kết cấu: Văn bản có bố cục 3 phần. Phần 1 (từ đầu cho đến gây xúc động cho người đọc) giới thiệu về lai lịch, quy mô của tác phẩm. Phần 2 (từ Truyện kể rằng cho đến là Vi-snu – Thần Bảo vệ của vũ trụ) giới thiệu tóm tắt nội dung truyện. Phần 3 (phần còn lại) giới thiệu về giá trị và sức ảnh hưởng của tác phẩm. Bài văn này được kết cấu theo trình tự thời gian và trình tự lô gích.

3. Khi thuyết minh về một tác gia văn học, có thể tổ chức bài văn theo hình thức kết cấu nào?

Gợi ý: Có thể tổ chức bài văn theo bố cục 3 phần với hình thức kết cấu sau:

Mở bài: Giới thiệu tác gia văn học và nêu nhận định chung về vị trí, thành tựu văn học của tác gia đó.

Thân bài:

Giới thiệu sơ lược về tiểu sử (năm sinh, quê quán, gia đình, những dấu mốc nổi bật trong cuộc đời,…);

Giới thiệu sự nghiệp sáng tác (các tác phẩm chính, đánh giá khái quát,…);

Giới thiệu vị trí, ảnh hưởng, những đóng góp chủ yếu của tác gia đối với văn hoá, văn học dân tộc.

Kết bài: Khẳng định về đóng góp, vị trí của tác gia trong lịch sử văn học.

4. Khi thuyết minh về một tác phẩm văn học, có thể tổ chức bài văn theo hình thức kết cấu như thế nào?

Gợi ý:

Có thể tổ chức bài văn thuyết minh về một tác phẩm văn học theo hình thức kết cấu như sau:

Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác phẩm (nhan đề, tên tác giả, xuất xứ,…).

Thân bài:

Giới thiệu về vị trí của tác phẩm trong sự nghiệp văn học của nhà văn (nhà thơ);

Giới thiệu những nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm;

Kết bài: Đánh giá chung về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

Bài Soạn Lớp 10: Các Hình Thức Kết Cấu Của Văn Bản Thuyết Minh

a. Xác định đối tượng, mục đích thuyết mình của từng văn bản.

b. Các ý chính của từng văn bản

c.Về cách sắp xếp ý của hai văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và Bưởi Phúc Trạch.

d. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh bao gồm

a.

Văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân:

Đối tượng: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.

Mục đích: nhằm giới thiệu cho người đọc về thời gian, địa điểm và diễn biến của hội thổi cơm thi và ý nghĩa văn hoá của nó trong đời sống tinh thần của người lao động vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Văn bản Bưởi Phúc Trạch:

Đối tượng: bưởi Phúc Trạch – một loại trái cây nổi tiếng ở Hà Tĩnh.

Mục đích: giúp người đọc hình dung đặc điểm hình dáng của bưởi Phúc trạch

b. Các ý chính của từng văn bản:

Văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân:

Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội.

Diễn biến lễ hội:

Thi nấu cơm: làm thủ tục bắt đầu cuộc thi, lấy lửa trên ngọn cây chuối, nấu cơm.

Chấm thi: các tiêu chuẩn chấm thi, cách chấm để đảm bảo chính xác, công bằng.

Ý nghĩa văn hoá của lễ hội đối với đời sống tinh thần của người dân lao động.

Văn bản Bưởi Phúc Trạch:

Về hình dáng bên ngoài của bưởi Phúc Trạch.

Về hương vị đặc sắc của bưởi Phúc Trạch.

Về sự hấp dẫn và bổ dưỡng của bưởi Phúc Trạch.

Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch.

c. Về cách sắp xếp ý của hai văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và Bưởi Phúc Trạch.

Văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân tổ chức kết cấu theo trình tự thời gian, xen lẫn lời kể và lời tả.

Văn bản Bưởi Phúc Trạch tổ chức kết cấu theo trình tự quan hệ không gian (từ ngoài vào trong), trình tự quan hệ lôgic (các phương diện khác nhau của quả bưởi: hình dáng, màu sắc, hương vị, giá trị bổ dưỡng) và trình tự quan hệ nhân quả (giữa ý thứ nhất, thứ hai và ý thứ ba ; giữa ý thứ ba và ý thứ tư).

d. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh bao gồm:

Kết cấu theo trình tự thời gian

Kết cấu theo trình tự không gian

Kết cấu theo trình tự logic

Kết cấu theo trình tự hỗn hợp

Văn bản thuyết minh có thể có nhiều loại hình thức kết cấu khác nhau

Kết cấu theo trình tự thời gian: trình bày sự vật theo quá trình hình thành, vận động và phát triển.

Kết cấu theo trình tự không gian: trình bày sự vật theo tổ chức vốn có của nó (bên trên – bên dưới, bên trong – bên ngoài, hoặc theo trình tự quan sát,…).

Kết cấu theo trình tự lôgic: trình bày sự vật theo các mối quan hệ khác nhau (nguyên nhân – kết quả, chung – riêng, liệt kê các mặt, các phương diện,…).

Kết cấu theo trình tự hỗn hợp: trình bày sự vật với sự kết hợp nhiều trình tự khác nhau.

Nếu cần thuyết minh bài Tỏ lòng ( Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão anh chị chọn hình thức kết cấu nào Trả lời: Nếu phải thuyết minh một di tích, một thắng cảnh của đất nước thì sẽ giới thiệu những nội dung nào? Sắp xếp chúng ra sao? Trả lời:

Soạn Bài Lớp 10: Các Hình Thức Kết Cấu Của Văn Bản Thuyết Minh

Soạn bài lớp 10: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

Soạn bài môn Ngữ văn lớp 10

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Văn bản thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,… của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề nào đó. Có nhiều loại văn bản thuyết minh.

2. Văn bản thuyết minh có thể có nhiều loại hình thức kết cấu khác nhau:

Kết cấu theo trình tự thời gian: trình bày sự vật theo quá trình hình thành, vận động và phát triển.

Kết cấu theo trình tự không gian: trình bày sự vật theo tổ chức vốn có của nó (bên trên – bên dưới, bên trong – bên ngoài, hoặc theo trình tự quan sát,…).

Kết cấu theo trình tự lôgic: trình bày sự vật theo các mối quan hệ khác nhau (nguyên nhân – kết quả, chung – riêng, liệt kê các mặt, các phương diện,…).

Kết cấu theo trình tự hỗn hợp: trình bày sự vật với sự kết hợp nhiều trình tự khác nhau.

II. RÈN KĨ NĂNG

1. Hình thức kết cấu của văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân:

a) Đối tượng và mục đích thuyết minh:

Đối tượng: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.

Mục đích: nhằm giới thiệu cho người đọc về thời gian, địa điểm và diễn biến của hội thổi cơm thi và ý nghĩa văn hoá của nó trong đời sống tinh thần của người lao động vùng đồng bằng Bắc Bộ.

b) Các ý chính của văn bản:

Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội.

Diễn biến lễ hội:

Thi nấu cơm: làm thủ tục bắt đầu cuộc thi, lấy lửa trên ngọn cây chuối, nấu cơm.

Chấm thi: các tiêu chuẩn chấm thi, cách chấm để đảm bảo chính xác, công bằng.

Ý nghĩa văn hoá của lễ hội đối với đời sống tinh thần của người dân lao động.

2. Hình thức kết cấu của văn bản Bưởi Phúc Trạch:

a) Đối tượng và mục đích thuyết minh:

Đối tượng: bưởi Phúc Trạch – một loại trái cây nổi tiếng ở Hà Tĩnh.

Mục đích: giúp người đọc hình dung, cảm nhận được đặc điểm (hình dáng, màu sắc, hương vị hấp dẫn, giá trị bổ dưỡng) của bưởi Phúc Trạch.

b) Các ý chính của văn bản:

Về hình dáng bên ngoài của bưởi Phúc Trạch.

Về hương vị đặc sắc của bưởi Phúc Trạch.

Về sự hấp dẫn và bổ dưỡng của bưởi Phúc Trạch.

Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch.

3. Về cách sắp xếp ý của hai văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và Bưởi Phúc Trạch.

Văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân tổ chức kết cấu theo trình tự thời gian, xen lẫn lời kể và lời tả.

Văn bản Bưởi Phúc Trạch tổ chức kết cấu theo trình tự quan hệ không gian (từ ngoài vào trong), trình tự quan hệ lôgic (các phương diện khác nhau của quả bưởi: hình dáng, màu sắc, hương vị, giá trị bổ dưỡng) và trình tự quan hệ nhân quả (giữa ý thứ nhất, thứ hai và ý thứ ba; giữa ý thứ ba và ý thứ tư).

4. Nếu cần thuyết minh bài Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão, có thể tổ chức kết cấu như sau:

Giới thiệu khái quát về tác giả Phạm Ngũ Lão và bài thơ Tỏ lòng.

Thuyết minh về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:

Chú ý: Có thể thuyết minh giá trị nghệ thuật của bài thơ trước rồi mới thuyết minh giá trị nội dung hoặc đan xen.

Khẳng định về giá trị của bài thơ.

5. Nếu phải thuyết minh một di tích, một thắng cảnh của đất nước, có thể giới thiệu dựa theo gợi ý sau:

Giới thiệu chung về di tích hoặc thắng cảnh: tên gọi, giá trị nổi bật,…

Thuyết minh cụ thể về đặc điểm, giá trị các mặt của di tích hoặc thắng cảnh: vị trí, quang cảnh, sự tích, đặc điểm và giá trị tiêu biểu,…

Có thể thuyết minh theo trình tự thời gian, không gian, quan hệ lôgic,… hoặc phối hợp một cách linh hoạt, tự nhiên các trình tự kết cấu.

Khẳng định, nhấn mạnh về đặc điểm cũng như giá trị của đối tượng đã thuyết minh.

Soạn Bài Các Hình Thức Kết Cấu Của Văn Bản Thuyết Minh Lớp 10

SOẠN BÀI CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH LỚP 10 I. Kết cấu của văn bản thuyết minh

a. Xác định đối tượng, mục đích thuyết mình của từng văn bản

Văn bản Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân.

Đối tượng thuyết minh: Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân- Đồng Tháp – Đan Phượng – Hà Tây”một lễ hội dân gian.

Mục đích thuyết minh:Giúp người đọc (người nghe) hình dung được thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa của lễ hội.

Văn bản : Bưởi Phúc Trạch.

Đối tượng thuyết minh:bưởi Phúc Trạch- Một loại trái cây nổi tiếng.

Mục đích thuyết minh:Giúp người đọc (người nghe) nhận biết được đặc điểm và giá trị của bưởi Phúc Trạch.

b. Các ý chính của từng văn bản:

Văn bản: Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân.

Nội dung thuyết minh:

Địa điểm: làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây.

Thời gian: ngày rằm tháng giêng hàng năm.

Diễn biến:

Thi nấu cơm: Thủ tục bắt đầu.

Lấy lửa.

Nấu cơm.

Chấm thi: Tiêu chuẩn.

Cách chấm.

Ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống tinh thần của nhân dân.

Văn bản: Bưởi Phúc Trạch.

Nội dung thuyết minh:

Các loại bưởi nổi tiếng của Việt Nam.

Đặc điểm của bưởi Phúc Trạch: hình dáng quả, đặc điểm vỏ, cùi bưởi; vẻ ngon lành, hấp dẫn của múi bưởi, tép bưởi.

Giá trị và sự bổ dưỡng của bưởi.

Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch.

c. Về cách sắp xếp ý của hai văn bản Bưởi Phúc Trạch

Văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

Cách sắp xếp các ý:

Theo trình tự lôgic: Giới thiệu thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống tinh thần của người dân.

Theo trình tự thời gian: phần kể về diễn biến của lễ hội được sắp xếp theo trình tự thời gian: thủ tục bắt đầu cuộc thi, diễn biến cuộc thi, chấm thi.

Văn bản Bưởi Phúc Trạch

Cách sắp xếp các ý:

Quan hệ không gian: từ ngoài vào trong.

Quan hệ lôgíc: các phương diện khác nhau của quả bưởi (hình dáng, vỏ, múi tép, màu sắc, hương vị, cảm giác).

Quan hệ nhân- quả: giá trị “danh tiếng của bưởi Phúc Trạch.

Quan hệ hỗn hợp.

d. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh bao gồm:

Kết cấu theo trình tự thời gian

Kết cấu theo trình tự không gian

Kết cấu theo trình tự logic

Kết cấu theo trình tự hỗn hợp

II. Luyện tập Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

Hình thức kết cấu: hỗn hợp.

Nội dung thuyết minh:

Giới thiệu về tác giả Phạm Ngũ Lão- một người văn võ toàn tài, một vị tướng giỏi, trước là môn khách sau là con rể của Trần Quốc Tuấn.

Giới thiệu về nội dung bài thơ:

Hai câu đầu: Vẻ đẹp, sức mạnh của con người và quân đội nhà Trần đồng thời là bức chân dung tự họa của dũng tướng Phạm Ngũ Lão.

Hai câu sau: Chí làm trai và tâm tình của tác giả.

Nguồn Internet

Nội dung thuyết minh cơ bản về di tích Đền Hùng:

Đường đến, địa điểm.

Khung cảnh thiên nhiên…

Cụm di tích văn hóa: Đền Hạ, đền Trung, đền Thượng và đền Giếng.

Vài nét về truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ.

Lễ hội Đền Hùng hàng năm

Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10: Các Hình Thức Kết Cấu Của Văn Bản Thuyết Minh

Giải bài tập Ngữ văn lớp 10

VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải bài tậpNgữ văn lớp 10: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh, với nội dung đã được chúng tôi cập nhật một cách chi tiết sẽ là nguồn thông tin hữu ích dành cho các bạn học sinh tham khảo để học tốt hơn môn Ngữ văn 10.

Lời giải hay bài tập Ngữ văn lớp 10: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

Văn thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,… của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và con người. Có nhiều loại văn bản thuyết minh. Ở đây chủ yếu nói về loại văn bản thuyết minh thiên về trình bày, giới thiệu một sự vật, hiện tượng, một vấn đề trong cuộc sống con người hoặc trong tác phẩm văn học.

* Văn bản 1: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

a) Đối tượng thuyết minh: một phong tục hội hè dân gian độc đáo. Mục đích thuyết minh: người đọc (nghe) hiểu được và thích thú phong tục đó.

b) Ý chính tạo thành nội dung thuyết minh:

– Nội dung và các công đoạn của hội thổi cơm thi.

– Ý nghĩa của phong tục thổi cơm thi.

c) Cách sắp xếp các ý:

– Theo ba phần:

+ Mở đầu: giới thiệu hội thi.

+ Thân bài: kể lại các công đoạn của hội thi.

+ Kết bài: nêu ý nghĩa của hội thi.

– Các công đoạn của hội thi được trình bày theo trình tự thời gian:

+ Lễ dâng hương.

+ Lấy lửa trên ngọn cây chuối cao.

+ Giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước thổi cơm.

+ Các đội thi biểu diễn nấu cơm trên sân đình (cần treo nồi, đuốc lửa đung đưa phía dưới).

+ Ban giám khảo chấm và trao giải.

* Văn bản 2: Bưởi Phúc Trạch

a) Đối tượng thuyết minh: một đặc sản nổi tiếng về hoa quả ở Hà Tĩnh. Mục đích thuyết minh: người đọc (nghe) nhận rõ đặc sản đó, muốn được thưởng thức nó.

b) Ý chính tạo thành nội dung thuyết minh.

– Đặc điểm, phẩm chất, những nét vượt trội của bưởi Phúc Trạch.

– Giá trị của bưởi Phúc Trạch (trong nước, ngoài nước).

c) Cách sắp xếp các ý: Cũng theo bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) như ở bài 1, nhưng nếu ở bài 1 được kết cấu theo trình tự thời gian thì ở bài này lại được kết cấu theo trình tự hỗn hợp: đầu tiên là theo trình tự quan sát (trình tự không gian) từ hình dáng quả bưởi đến màu vỏ bưởi, đến màu hồng đào của múi bưởi, những tép bưởi chen chúc nhau mọng lên đầy ắp hương vị hấp dẫn; sau đó là những hồi ức kỉ niệm về bưởi Phúc Trạch đối với người ốm, người già, đối với thương binh và bộ đội trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ (giá trị đối với trong nước); cuối cùng nâng lên thành giá trị đối với thế giới với nhãn hiệu “Quả ngon xứ Đông Dương”.

Ngoài hai hình thức kết cấu theo trình tự thời gian (bài 1), trình tự hỗn hợp (bài 2), còn có các hình thức kết cấu theo trình tự không gian, trình tự lôgic,… (xem phần Ghi nhớ cuối bài).

LUYỆN TẬP

1. Gợi ý:

Để thuyết minh bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, có thể chọn các hình thức kết cấu sau đây:

– Theo trình tự khai – thừa – chuyển – hợp của bài tứ tuyệt.

– Theo trình tự từ tác giả (con người) hiện hình thành tác phẩm ( bài thơ).

– Theo trình tự lôgíc, trình tự hỗn hợp,…

2. Gợi ý: Để thuyết minh một di tích, một thắng cảnh của đất nước, cần tiến hành như sau:

– Giới thiệu các nội dung:

+ Nguồn gốc của di tích, thắng cảnh.

+ Vẻ đẹp của di tích, thắng cảnh.

+ Ý nghĩa, giá trị của di tích, thắng cảnh.

Theo chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Lớp 10: Luyện Tập Vận Dụng Các Hình Thức Kết Cấu Văn Bản Thuyết Minh trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!