Xu Hướng 4/2023 # Soạn Bài: “Sống Chết Mặc Bay” Của Phạm Duy Tốn # Top 11 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Soạn Bài: “Sống Chết Mặc Bay” Của Phạm Duy Tốn # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài: “Sống Chết Mặc Bay” Của Phạm Duy Tốn được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Soạn bài: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn

I. TÌM HIỂU CHUNG:

1. Tác giả, tác phẩm:

Xem chú thích (*) Sgk/79.

Tóm tắt truyện?

“Gần 1h đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to quá, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm, hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo tin đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên lại còn quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc “khắp mọi nơi miền đó nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu”.

Văn bản này bố cục gồm mấy phần? Nội dung từng phần?

Bố cục: Có thể chia làm 3 phần.

– Phần 1: “Từ đầu … hỏng mất”: Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.

– Phần 2: “Ấy lũ con dân …  điếu, mày”: Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi “đi hộ đê”.

– Phần 3: Phần còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.

Trong tác phẩm trọng tâm miêu tả ở phần nào?

– Phần (2).

Đọc kĩ toàn truyện, theo dõi mạch cảm xúc từ đầu đến cuối, chúng ta thấy tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào?

– Tương phản và tăng cấp.

Em hiểu thế nào là phép tương phản tăng cấp?

– Tương phản tăng cấp là dùng từ ngữ để diễn tả những ý đối lập, trái ngược nhau trong cùng một văn cảnh – càng lúc càng mạnh.

-Em hãy chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện?

 – Một bên là cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ.

– Một bên là cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm ngay trong khi đi hộ đê.

– Với nghệ thuật tương phản tác giả đã khắc họa sự việc như thế nào chúng ta sang phần II.

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:

1 Cảnh hộ đê ngoài đình:

Cảnh được tả trong thời gian nào? Thời gian này có ý nghĩa gì?

– Gần 1h đêm, thời điểm khuya khoắt càng làm tăng thêm nỗi khó khăn khi mọi người đều không còn sức, đều mệt mỏi đến cao độ.

Không khí, cảnh tượng hộ đê được miêu tả như thế nào? Qua các chi tiết nào?

– Không khí, cảnh tượng nhốn nháo, căng thẳng (qua tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người xao xác gọi nhau; qua các hoạt động chống đỡ vừa sôi động vừa lộn xộn của người dân).

Sự cố gắng của người dân có đem lại kết quả gì không?

– Cố gắng nhưng vô vọng, bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước.

Em hãy phân tích cảnh tương phản và tăng cấp đoạn này? (ENB).

 – Sức người càng lúc càng mệt mỏi, bất lực nhưng sức trời càng lúc càng mạnh.

– Thế đê càng lúc càng yếu còn thế nước càng lúc càng mạnh.

Dụng ý nghệ thuật của tác giả ở đoạn này là gì?

– Nhằm tô đậm sự bất lực của người dân trước sức trời, sự suy yếu của thế đê trước sức nước.

Nhận xét: Với cách dùng nghệ thuật tương phản và tăng cấp nhằm muốn tô đậm sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước. Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe dọa cuộc sống của người dân.

2. Cảnh đánh tổ tôm trong đình:

Cảnh tượng trong đình được miêu tả như thế nào?

– Được miêu tả bằng nhiều chi tiết:

– Địa điểm: Đình cao, rất vững chắc, đê vỡ cũng khg có việc gì.

– Quang cảnh: Tĩnh mịch, yên tĩnh, trang nghiêm nhàn nhã, đường bệ nguy nga.

Trong đó nổi bật hình ảnh nhân vật trung tâm nào?

à Đem theo nhiều vật dụng đắt tiền. Chứng tỏ cuộc sống rất quý phái cách biệt với con dân. Nhưng thực ra hắn không hộ đê mà là đang tham gia đánh tổ tôm.

– Vậy cảnh đánh tổ tôm được tác giả miêu tả như thế nào?

– Có kẻ hầu người hạ khúm núm, sợ sệt. Quan ngồi rất oai vệ, đường bệ, cử chỉ nói năng hống hách, độc đoán của quan với nha lại và tay sai. Còn quang cảnh đánh tổ tôm lúc mau, lúc ung dung, êm ái, lúc vui vẻ, … Tất cả đều say mê tổ tôm đến quên nhiệm vụ.

Khi có người vào báo tin đê vỡ, thái độ của quan phủ nha lại như thế nào?

 – Nha lại: Cũng lo sợ, thấy thầy đề run cầm cập nhưng phải theo lệnh quan, chơi bài như một cái máy.

– Quan phủ: Đổ trách nhiệm cho cấp dưới, cho dân, đe doa, cách cổ bỏ tù, đuổi người báo tin ra ngoài … vẫn say sưa bài sắp ù to.

Qua phân tích trên, ta thấy quan phụ mẫu là một ông quan ntn?

– Lẽ ra làm quan phụ mẫu phải là người có trách nhiệm chăn dắt con dân là việc chính. Nhưng ở đây trong khi đi hộ đê, mà hắn lại mang theo những vật dụng đắt tiền, có kẻ hầu người hạ thật quý phái, quá cách biệt với con dân, say mê tổ tôm đến quên trách nhiệm. Đây chính là niềm vui táo tợn, một con người lòng lang dạ thú, bất nhân, thất đức, thờ ơ, vô trách nhiệm trước nổi khổ của dân.

Tác giả sử dụng từ ngữ khá sinh động để miêu tả quang cảnh trong đình: tĩnh mịch, xa hoa, đài các, tôn nghiêm. Qua đó ta thấy quan phụ mẫu là tên quan vô trách nhiệm vô lương tâm, hống hách, đam mê cờ bạc, chẳng đoái hoài đến cuộc sống của người dân.

Liên hệ: Là học sinh chúng ta cũng phải có trách nhiệm với lớp học của mình như bảo vệ của công. Nếu là cán sự lớp phải biết chăm lo cho lớp, nhắc nhở các bạn cố gắng học để cả lớp cùng tiến bộ, giúp đỡ các bạn học yếu, các bạn có hoàn cảnh khó khăn …

Hãy phát biểu chung về giá trị hiện thực, nhân đạo và nghệ thuật của truyện?

– Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của người dân với bọn quan lại.

– Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cảnh lầm than cơ cực của người dân.

– Nghệ thuật: Kết hợp thành thạo nghệ thuật tương phản và tăng cấp; có trình độ sử dụng ngôn ngữ khá sinh động; câu văn ngắn gọn.

Đọc ghi nhớ Sgk/83.

III. LUYỆN TẬP:

Câu 1. Trả lời ngắn.

–  Văn bản nào sau đây thuộc thể loại truyện hiện đại?

+ Con hổ cổ nghĩa, + Sống chết mặc bay, + Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu, + Mẹ hiền dạy con, + Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

–  Truyện Sống chết mặc bay được viết bằng kiểu chữ nào?

– Em có nhận xét như thế nào về tên quan phụ mẫu?

– Qua văn bản, nhà văn dã thể hiện tình cảm, thái độ gì?

Câu 2. Từ truyện ngắn Sống chết mặc bay và các truyện Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng mà em đã dược học ở chương trình Ngữ văn lớp 6 (tập I), em hãy tìm ra những điểm giống và khác trong cách viết của truyện trung đại và truyện ngắn hiện đại.

Câu 3. Nhân vật quan phụ mẫu trong truyện được khắc họa qua nhũng phương diện nào ? Bằng những hình ảnh, chi tiết nào ? Em hãy nhận xét vé nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả.

Câu 4. Dựa vào truyện ngắn Sống chết mặc bay, em hãy giải thích vì sao tác giả Phạm Duy Tốn lại dùng thành ngữ “lòng lang dạ thú” để chỉ tính cách của quan phụ mẫu?

Câu 5. Hãy chỉ rõ phép tương phản và phép tăng cấp được nhà văn sử dụng trong truyện Sóng chết mặc bay. Nêu hiệu quả của việc sử dụng hai phép nghệ thuật này trong văn bản.

Câu 6. Có bạn cho rằng: có thể đổi nhan đề Sống chết mặc bay thành Vỡ đê hay Nỗi khổ của người dân. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Câu 7. Trình bày ngắn gọn giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật của tác phẩm Sống chết mặc bay

Soạn Bài: “Sống Chết Mặc Bay” Của Phạm Duy Tốn

Soạn bài: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn

I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả, tác phẩm:

Xem chú thích (*) Sgk/79.

Tóm tắt truyện?

“Gần 1h đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to quá, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm, hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo tin đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên lại còn quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc “khắp mọi nơi miền đó nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu”.

Văn bản này bố cục gồm mấy phần? Nội dung từng phần?

Bố cục: Có thể chia làm 3 phần.

– Phần 1: “Từ đầu … hỏng mất”: Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.

– Phần 2: “Ấy lũ con dân … điếu, mày”: Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi “đi hộ đê”.

– Phần 3: Phần còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.

Trong tác phẩm trọng tâm miêu tả ở phần nào?

– Phần (2).

Đọc kĩ toàn truyện, theo dõi mạch cảm xúc từ đầu đến cuối, chúng ta thấy tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào?

– Tương phản và tăng cấp.

Em hiểu thế nào là phép tương phản tăng cấp?

– Tương phản tăng cấp là dùng từ ngữ để diễn tả những ý đối lập, trái ngược nhau trong cùng một văn cảnh – càng lúc càng mạnh.

-Em hãy chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện?

– Một bên là cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ.

– Một bên là cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm ngay trong khi đi hộ đê.

– Với nghệ thuật tương phản tác giả đã khắc họa sự việc như thế nào chúng ta sang phần II.

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1 Cảnh hộ đê ngoài đình: Cảnh được tả trong thời gian nào? Thời gian này có ý nghĩa gì?

– Gần 1h đêm, thời điểm khuya khoắt càng làm tăng thêm nỗi khó khăn khi mọi người đều không còn sức, đều mệt mỏi đến cao độ.

Không khí, cảnh tượng hộ đê được miêu tả như thế nào? Qua các chi tiết nào? Sự cố gắng của người dân có đem lại kết quả gì không?

– Không khí, cảnh tượng nhốn nháo, căng thẳng (qua tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người xao xác gọi nhau; qua các hoạt động chống đỡ vừa sôi động vừa lộn xộn của người dân).

Em hãy phân tích cảnh tương phản và tăng cấp đoạn này? (ENB).

– Cố gắng nhưng vô vọng, bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước.

– Sức người càng lúc càng mệt mỏi, bất lực nhưng sức trời càng lúc càng mạnh.

Dụng ý nghệ thuật của tác giả ở đoạn này là gì?

– Thế đê càng lúc càng yếu còn thế nước càng lúc càng mạnh.

– Nhằm tô đậm sự bất lực của người dân trước sức trời, sự suy yếu của thế đê trước sức nước.

2. Cảnh đánh tổ tôm trong đình: Cảnh tượng trong đình được miêu tả như thế nào?

Nhận xét: Với cách dùng nghệ thuật tương phản và tăng cấp nhằm muốn tô đậm sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước. Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe dọa cuộc sống của người dân.

– Được miêu tả bằng nhiều chi tiết:

– Địa điểm: Đình cao, rất vững chắc, đê vỡ cũng khg có việc gì.

Trong đó nổi bật hình ảnh nhân vật trung tâm nào?

– Quang cảnh: Tĩnh mịch, yên tĩnh, trang nghiêm nhàn nhã, đường bệ nguy nga.

– Vậy cảnh đánh tổ tôm được tác giả miêu tả như thế nào?

à Đem theo nhiều vật dụng đắt tiền. Chứng tỏ cuộc sống rất quý phái cách biệt với con dân. Nhưng thực ra hắn không hộ đê mà là đang tham gia đánh tổ tôm.

Khi có người vào báo tin đê vỡ, thái độ của quan phủ nha lại như thế nào?

– Có kẻ hầu người hạ khúm núm, sợ sệt. Quan ngồi rất oai vệ, đường bệ, cử chỉ nói năng hống hách, độc đoán của quan với nha lại và tay sai. Còn quang cảnh đánh tổ tôm lúc mau, lúc ung dung, êm ái, lúc vui vẻ, … Tất cả đều say mê tổ tôm đến quên nhiệm vụ.

– Nha lại: Cũng lo sợ, thấy thầy đề run cầm cập nhưng phải theo lệnh quan, chơi bài như một cái máy.

Qua phân tích trên, ta thấy quan phụ mẫu là một ông quan ntn?

– Quan phủ: Đổ trách nhiệm cho cấp dưới, cho dân, đe doa, cách cổ bỏ tù, đuổi người báo tin ra ngoài … vẫn say sưa bài sắp ù to.

– Lẽ ra làm quan phụ mẫu phải là người có trách nhiệm chăn dắt con dân là việc chính. Nhưng ở đây trong khi đi hộ đê, mà hắn lại mang theo những vật dụng đắt tiền, có kẻ hầu người hạ thật quý phái, quá cách biệt với con dân, say mê tổ tôm đến quên trách nhiệm. Đây chính là niềm vui táo tợn, một con người lòng lang dạ thú, bất nhân, thất đức, thờ ơ, vô trách nhiệm trước nổi khổ của dân.

Tác giả sử dụng từ ngữ khá sinh động để miêu tả quang cảnh trong đình: tĩnh mịch, xa hoa, đài các, tôn nghiêm. Qua đó ta thấy quan phụ mẫu là tên quan vô trách nhiệm vô lương tâm, hống hách, đam mê cờ bạc, chẳng đoái hoài đến cuộc sống của người dân.

Hãy phát biểu chung về giá trị hiện thực, nhân đạo và nghệ thuật của truyện?

Liên hệ: Là học sinh chúng ta cũng phải có trách nhiệm với lớp học của mình như bảo vệ của công. Nếu là cán sự lớp phải biết chăm lo cho lớp, nhắc nhở các bạn cố gắng học để cả lớp cùng tiến bộ, giúp đỡ các bạn học yếu, các bạn có hoàn cảnh khó khăn …

– Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của người dân với bọn quan lại.

– Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cảnh lầm than cơ cực của người dân.

III. LUYỆN TẬP: Câu 1. Trả lời ngắn.

– Nghệ thuật: Kết hợp thành thạo nghệ thuật tương phản và tăng cấp; có trình độ sử dụng ngôn ngữ khá sinh động; câu văn ngắn gọn.

– Văn bản nào sau đây thuộc thể loại truyện hiện đại?

+ Con hổ cổ nghĩa, + Sống chết mặc bay, + Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu, + Mẹ hiền dạy con, + Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

– Truyện Sống chết mặc bay được viết bằng kiểu chữ nào?

– Em có nhận xét như thế nào về tên quan phụ mẫu?

– Qua văn bản, nhà văn dã thể hiện tình cảm, thái độ gì?

Câu 2. Từ truyện ngắn Sống chết mặc bay và các truyện Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng mà em đã dược học ở chương trình Ngữ văn lớp 6 (tập I), em hãy tìm ra những điểm giống và khác trong cách viết của truyện trung đại và truyện ngắn hiện đại.

Câu 3. Nhân vật quan phụ mẫu trong truyện được khắc họa qua nhũng phương diện nào ? Bằng những hình ảnh, chi tiết nào ? Em hãy nhận xét vé nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả.

Câu 4. Dựa vào truyện ngắn Sống chết mặc bay, em hãy giải thích vì sao tác giả Phạm Duy Tốn lại dùng thành ngữ “lòng lang dạ thú” để chỉ tính cách của quan phụ mẫu?

Câu 5. Hãy chỉ rõ phép tương phản và phép tăng cấp được nhà văn sử dụng trong truyện Sóng chết mặc bay. Nêu hiệu quả của việc sử dụng hai phép nghệ thuật này trong văn bản.

Câu 6. Có bạn cho rằng: có thể đổi nhan đề Sống chết mặc bay thành Vỡ đê hay Nỗi khổ của người dân. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Câu 7. Trình bày ngắn gọn giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật của tác phẩm Sống chết mặc bay

Tóm Tắt Tác Phẩm Sống Chết Mặc Bay Của Phạm Duy Tốn

Mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. Gần một giờ đêm khúc đê làng X, phủ X cũng thế, hai ba đoạn thẩm lậu, không khéo thì vỡ mất. Hàng trăm người dân phu từ liều đến giờ bì bõm trong mưa, nào đắp, nào cừ, ướt như chuột lột. Tiếng trống liên thanh, tiếng ốc vô hồi, tiếng người xa xứ gọi nhau sang hộ. Mưa càng dữ, nước sông càng cuồn cuộn bốc lên.

Trong khi ấy, cách nơi hộ đê chừng bốn năm trăm mét, trong đình cao ráo vững chãi, quan phụ mẫu đang chễm chệ ngồi trên một chiếc sập. Đèn thắp sáng trưng, xung quanh chỗ quan ngồi bày ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà,… bát yến hấp đường phèn khói bay nghi ngút. Kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Quan phụ mẫu đang chơi bài tổ tôm với thầy Đề, thầy đội nhất, thầy thông nhì, chánh tổng sở. Lính lệ khoanh tay đứng hầu, nghi vệ tôn nghiêm như thần như thánh. Tiếng cười nói vui vẻ, dịu dàng. Quan cứ ung dung.

Mặc, dân chẳng dân thì chớ. Lúc ngài vừa xơi xong bát yến, đang vuốt râu, rung đùi, mắt đang mãi trông đĩa nọc, bỗng ngoài xa làng kêu vang trời dậy đất. Mọi người giật nẩy mình, quan vẫn hiển nhiên – Quan đang chờ ù ván bài to. Có người khẽ nói: “Bẩm, đê có khi đê vỡ!”. Quan gắt: “Mặc đê” Quan sốt ruột giục người bốc bài. Bỗng nước ào ào như thác chảy xiết, tiếng cười kêu rầm rĩ, rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía. Trong đình, ai lấy nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên có người nhà quê lấm láp, ướt đẫm chạy xông vào đình báo đê vỡ mất rồi. Quan lớn đỏ mặt tía tai, quát: “Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Quan sai lính đuổi cổ người nhà quê ra. Thầy đề xóc bài, tay run cầm cập… Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to. Rồi ngài xoè bài vừa rời vừa nói: “Ù, Thông tôm, chi chi nảy!… Điếu, mày!”

Quan ù ván bài to. Khắp nơi miền đê, nước tràn lênh láng, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn.

Tóm tắt tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn – Bài làm 2

Nửa đêm, ở làng X thuộc phủ X, nước sông Nhị Hà ngày 1 dâng cao khiến khúc đê có nguy cơ vỡ. Trong lúc người dân đang cố giũ đê thì Quan phụ mẫu – kẻ được cử đi để giúp đan hộ đê lại đi chơi tổ tôm với đám nha lại trong đình. Hắn ung dung chơi bài cùng với bao kẻ hầu người hạ ngồi bên cạnh, lại còn mang biết bao đồ đạc quí hiếm để đi hộ đê. Y mải miết chơi tổ tôm đến mức ko biết gì đến những tiếng kêu, tiếng tù và của dân phu và bao người dân ở ngoài đê. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ nhưng hắn lại mắng chửi rồi ung dung chơi bài tiếp. Cuối cùng, khi đê đã vỡ, người dân lâm vào cảnh muôn sầu nghìn thảm cũng là lúc quan phụ mẫu cười sung sướng, hả hê khi ù ván bài lớn.

Tóm tắt tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn – Bài làm 3

Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc “khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn”.

Tóm Tắt Nội Dung Tác Phẩm Sống Chết Mặc Bay Của Phạm Duy Tốn

Mặt khác qua bài tóm tắt này các em sẽ ghi nhớ được các ý chính trong văn bản nhằm dễ phân tích kí nội dung của tác phẩm.

Tóm tắt tác phẩm Sống chết mặc bay ngắn nhất

Bài 1

Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc “khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn”.

Bài 2

Nửa đêm, ở làng X thuộc phủ X, nước sông Nhị Hà ngày 1 dâng cao khiến khúc đê có nguy cơ vỡ. Trong lúc người dân đang cố giũ đê thì Quan phụ mẫu – kẻ được cử đi để giúp đan hộ đê lại đi chơi tổ tôm với đám nha lại trong đình. Hắn ung dung chơi bài cùng với bao kẻ hầu người hạ ngồi bên cạnh, lại còn mang biết bao đồ đạc quí hiếm để đi hộ đê. Y mải miết chơi tổ tôm đến mức ko biết gì đến những tiếng kêu, tiếng tù và của dân phu và bao người dân ở ngoài đê. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ nhưng hắn lại mắng chửi rồi ung dung chơi bài tiếp. Cuối cùng, khi đê đã vỡ, người dân lâm vào cảnh muôn sầu nghìn thảm cũng là lúc quan phụ mẫu cười sung sướng, hả hê khi ù ván bài lớn.

Tóm tắt tác phẩm Sống chết mặc bay bằng giọng kể chuyện

Gần 1h đêm, tại làng X thuộc X nước sông Nhị Hà lên to quá, xem chừng đê vỡ mất. Từ chiều đến giờ hàng trăm con người cố gắng hộ đê, nhưng sức người làm sao địch lại với sức trời, tình cảnh thật là thảm. Ấy vậy mà quan phụ mẫu được cử đi phụ dân hộ đê lại ngồi trong đình vững chãi vừa ăn vừa uống lại còn đánh bài tổ tôm. Đền khi có người chạy vào báo tin đê vỡ mà y vẫn mặc kệ; còn hách dịch ta đây. Khi hắn hả hê vì ù được ván bài lớn cũng chính là lúc đê vỡ, dân chúng lâm vào tình cảnh thảm sầu.

Tóm tắt đầy đủ ý chính tác phẩm Sống chết mặc bay

Bài 1

Mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. Gần một giờ đêm khúc đê làng X, phủ X cũng thế, hai ba đoạn thẩm lậu, không khéo thì vỡ mất. Hàng trăm người dân phu từ liều đến giờ bì bõm trong mưa, nào đắp, nào cừ, ướt như chuột lột. Tiếng trống liên thanh, tiếng ốc vô hồi, tiếng người xa xứ gọi nhau sang hộ. Mưa càng dữ, nước sông càng cuồn cuộn bốc lên.

Trong khi ấy, cách nơi hộ đê chừng bốn năm trăm mét, trong đình cao ráo vững chãi, quan phụ mẫu đang chễm chệ ngồi trên một chiếc sập. Đèn thắp sáng trưng, xung quanh chỗ quan ngồi bày ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà,… bát yến hấp đường phèn khói bay nghi ngút. Kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Quan phụ mẫu đang chơi bài tổ tôm với thầy Đề, thầy đội nhất, thầy thông nhì, chánh tổng sở. Lính lệ khoanh tay đứng hầu, nghi vệ tôn nghiêm như thần như thánh. Tiếng cười nói vui vẻ, dịu dàng. Quan cứ ung dung.

Mặc, dân chẳng dân thì chớ. Lúc ngài vừa xơi xong bát yến, đang vuốt râu, rung đùi, mắt đang mãi trông đĩa nọc, bỗng ngoài xa làng kêu vang trời dậy đất. Mọi người giật nẩy mình, quan vẫn hiển nhiên – Quan đang chờ ù ván bài to. Có người khẽ nói: “Bẩm, đê có khi đê vỡ!”. Quan gắt: “Mặc đê” Quan sốt ruột giục người bốc bài. Bỗng nước ào ào như thác chảy xiết, tiếng cười kêu rầm rĩ, rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía. Trong đình, ai lấy nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên có người nhà quê lấm láp, ướt đẫm chạy xông vào đình báo đê vỡ mất rồi. Quan lớn đỏ mặt tía tai, quát: “Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Quan sai lính đuổi cổ người nhà quê ra. Thầy đề xóc bài, tay run cầm cập… Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to. Rồi ngài xoè bài vừa rời vừa nói: “Ù, Thông tôm, chi chi nảy!… Điếu, mày!”

Quan ù ván bài to. Khắp nơi miền đê, nước tràn lênh láng, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn.

Bài 2

Khoảng một giờ đêm, trời mưa tầm tã đã mấy giờ liền làm nước sông Nhị Hà dâng lên ngày một cao. Những cơn sóng dữ dội trong đêm làm khúc đê lâm vào nguy hiểm, không chừng sẽ vỡ. Hàng trăm người dân phu đã nhoài mình bì bõm trong nước lũ và trời mưa để chống trọi lại thiên nhiên. Người thì đắp, người cừ, tất cả đều ướt như chuột lột. Tiếng trống liên thanh vang khắp không gian tiếng ốc vô hồi réo trong cơn mưa lũ, tiếng người dân xa xứ ý ới gọi nhau sang hộ đê. Mưa ngày một tầm tã, nước sông cứ thế dâng lên thách thức con người.

Trong lúc nước sôi lửa bỏng ấy, cách nơi hộ đê chừng bốn năm trăm mét, trong mái đình cao ráo tránh được mọi bão táp, quan phụ mẫu đang chễm chệ ngồi trên chiếc sập gỗ cùng vài tên đầy tớ. Đèn thắp sáng trưng như ban ngày , xung quanh chỗ quan ngồi bày ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà,… bát yến hấp đường phèn khói bay nghi ngút thơm lừng. Kẻ hầu người hạ vây bốn xung quanh vị ” chúa” của mình. Quan phụ mẫu đang chơi bài tổ tôm với thầy Đề, thầy đội nhất, thầy thông nhì, chánh tổng sở. Lính lệ khoanh tay đứng hầu hạ có vẻ rất trang nghiêm. Tiếng cười nói vui vẻ phát ra xung quanh mưa vẫn tầm tã u ám chẳng làm ảnh hưởng đến không khí trong đình. Các quan cứ ung dung như không có chuyện gì xảy ra. Cho đến lúc quan ù to, cũng là lúc có lính vào báo đê vỡ, quan thản nhiên mặt nghiêm nghị quát mắng tên lính. Lúc bấy giờ muôn làng đã chìm trong biển nước.

-/-

Huyền Chu (Tổng hợp)

Chứng Minh Truyện Ngắn Sống Chết Mặc Bay Của Phạm Duy Tốn…

Hãy chứng minh: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn đã sử dụng thành công nghệ thuật tương phản để vạch trần bản chất của tên quan phụ mẫu.

Trả lời (1)

Phạm Duy Tốn là một cây bút viết truyện ngắn xuất sắc nhất của những năm đầu thế kỷ XX. Một trong số những tác phẩm ông để lại, Sống chết mặc bay là truyện ngắn tiêu biểu hơn cả, nó được coi như một trong những tác phẩm mở đầu cho khuynh hướng văn học hiện thực phê phán sau này. Trong Sống chết mặc bay, tác giả đã tái hiện khá sinh động bức tranh đối lập giữa đời sống khổ cực của nhân dân với cuộc sống phè phỡn xa hoa của lũ quan lại. Viết Sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn đã mạnh mẽ tố cáo thói vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời.

Mở đầu tác phẩm, tác giả đã xây dựng một tình huống độc đáo được đặt trong sự đối lập gay gắt. Một bên là tình cảnh vô cùng nguy khốn của dân chúng: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đê thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất”. Tính mạng “con dân” cả vùng đang bị đe dọa nghiêm trọng. Quang cảnh hàng trăm ngàn con người đang ra sức chống chọi lại với cơn lũ thật khẩn trương, vất vả. “Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, người đội đất, kẻ vác tre”, “người nào người nấy lướt thướt như chuột lột”. Một bên là cảnh quan huyện “kẻ cha mẹ của dân” có trách nhiệm đốc thúc dân chúng bảo vệ đê thì lại đang chễm chệ trong đình “cách đó chừng bốn năm trăm thước. Đình ấy cũng ở trong mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng chẳng việc gì”. Ngoài kia con dân đang chân lấm tay bùn, đem thân hèn yếu để chống chọi lại với sức nước thì trong đình “đèn thắp sáng trưng”, “nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn rịp”. Dường như ngoài kia và trong này là cả hai thế giới khác biệt hoàn toàn. Nếu ngoài kia là thảm cảnh thì trong này là thú vui. Ngoài kia gấp gáp khẩn trương, trong này thong dong nhàn nhã. Cái náo loạn đặt bên cạnh cái yên ả. Trái với “con dân” đang “trăm lo ngàn sợ”, quan phụ mẫu “uy nghi chễm chện ngồi” như không hề hay biết đến tình trạng thảm thương của dân chúng. Dựng lên hai cảnh đối lập gay gắt đó, tác giả vạch trần thói vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời. Trong tình cảnh ấy, vô trách nhiệm chính là một tội ác.

Người đọc không thể tưởng tượng được trong tình thế nan nguy của tính mạng hàng ngàn người dân mà quan phụ mẫu vẫn điềm nhiên đánh bạc và hưởng lạc. Trong khi “sức người khó lòng địch nổi sức trời” thì bọn nha lại tay chân chỉ mải lo hầu bài quan.

Bản chất vô nhân đạo, lối sống “sống chết mặc bay” của tên quan huyện đã lộ rõ. Mưa gió và sinh mạng hàng ngàn con người không được quan chú ý bằng một trăm hai mươi lá bài. Không khí trong đình vẫn tĩnh mịch y trang, chỉ đôi khi nghe tiếng quan gọi “điếu mày”, tiếng “dạ”, tiếng “bốc”, “Bát sách! Ăn”, “Thất văn… phỗng”… Thú vui bài bạc, ma lực đỏ đen đã làm bọn quan lại đánh mất lương tri, nhân tính. “Nước sông dầu nguy không bằng nước bài cao thấp”, hình ảnh so sánh thể hiện sự táng tận lương tâm của lũ vô lại. Cuối cùng, đê vỡ. Quan đỏ mặt tía tai “đê vỡ rồi thời ông cách cổ *********”. Đoạn, lại bình thản quay mặt hỏi thầy đề: “Thầy bốc quân gì thế?”. Ván bài “ù to”. Quan sung sướng, cười hả hê, đắc chí và cũng chính lúc ấy “nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết”…

Với việc sử dụng triệt để thủ pháp tương phản đối lập và nghệ thuật xây dựng tình huống truyện gay gắt; với giọng văn khi thiết tha xúc động, khi cay độc, mỉa mai,… Phạm Duy Tốn đã trực tiếp bày tỏ thái độ cảm thông sâu sắc của mình trước thảm cảnh của dân chúng và lòng căm uất phẫn nộ bọn quan lại phong kiến.

Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Đọc kĩ văn bản và trả lời câu hỏi

Từ chỗ “quan phụ mẫu vỗ tay xuống sắp đến kế sao cho xiết?’

A.nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên

Nêu nội dung của đoạn văn bản trên? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật tương phản,tăng cấp , trong đoạn văn trên

Giúp với ạ mai mình phải nộp rồi

1)Cho đoạn văn :

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp , nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người ấy lướt thướt như chuột lột .Tình cảnh trông thật là thảm.

a, Cho biết đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

b, Tìm trạng ngữ trong đoạn trích trên, nêu tác dụng.

c, Xác định biện pháp tu từ có ở đoạn trích trên và nêu tác dụng

d,Viết đoạn văn (8 đến 10 dòng) bày tỏ cảm xuc của em khi đọc đoạn văn trên.Trong đó có sử dụng câu cảm thán và câu hỏi

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài: “Sống Chết Mặc Bay” Của Phạm Duy Tốn trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!