Xu Hướng 4/2023 # Soạn Bài: Thầy Bói Xem Voi – Ngữ Văn 6 Tập 1 # Top 9 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Soạn Bài: Thầy Bói Xem Voi – Ngữ Văn 6 Tập 1 # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài: Thầy Bói Xem Voi – Ngữ Văn 6 Tập 1 được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I. Về thể loại

Văn bản Thầy bói xem voi thuộc thể loại truyện ngụ ngôn. Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần. Truyện ngụ ngôn mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Trong lịch sử văn học, truyện ngụ ngôn được ra đời từ rất sớm. Từ thời cổ đại đã có Ê-dốp – một nhà thơ Hi Lạp chuyên viết truyện ngụ ngôn bằng thơ. Sau này thì có La Phông – ten cũng là một tác giả truyện ngụ ngôn nổi tiếng.

III. Tóm tắt

Truyện kể về 5 ông thầy bói rủ nhau chung tiền biếu người quản voi để xem con voi có hình thù như thế nào. Mỗi ông xem một bộ phận, cuối cùng cãi nhau, không ông nào chịu ông nào. Ông xem vòi thì bảo con voi sun sun như con đỉa, ông xem ngà bảo con voi giống như cái đòn càn, ông xem tai thì bảo nó giống như cái quạt thóc, ông xem chân bảo nó sừng sững như cái cột đình, còn ông xem đuôi thì bảo nó tun tủn như cái chủi sề cùn. Năm ông cãi nhau, không ông nào chịu nhường ông nào, cuối cùng đánh nhau toác đầu, chảy máu.

IV. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

Cách những ông thầy bói xem voi là dùng tay để sờ, mỗi ông sờ một bộ phận của con voi (vì mắt các thầy đều bị mù):

Thầy thứ nhất: sờ vòi và phán là con voi sun sun như con đỉa

Thầy thứ 2: sờ ngà và phán con voi như cái đòn càn

Thầy thứ 3: sờ tai và phán con voi như cái quạt thóc

Thầy thứ 4: sờ chân và phán con voi như cái cột đình

Thầy thứ 5: sờ đuôi và phán con voi như cái chổi sể cùn

Cả năm ông thầy bói đều phán sai nhưng đều cho là mình phán đúng và bác bỏ ý kiến của người khác. Đó chính là thái độ chủ quan, sai lầm.

Câu 2:

Năm ông thầy bói đều sờ voi thật và mỗi thầy cũng đã phán được một bộ phận của con voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của những ông thầy bói ở chỗ không sờ toàn bộ con voi mà lại sờ từng bộ phận và phán đó là con voi. Vòi, ngà, tai, chân, đuôi đúng là của con voi, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, không phải là cả con voi.

Câu 3:

Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi rút ra cho chúng ta bài học là:

Sự vật, hiện tượng bao gồm rất nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau. Nếu chỉ mới biết một mặt, một khía cạnh mà đã cho rằng đó là toàn bộ sự vật thì sẽ là một sai lầm lớn. Muốn kết luận về một sự vật, sự việc nào đó thì phải nhìn tổng thể, nhìn toàn diện. Có thế mới tránh được những sai lầm như những ông thầy bói.

Cần phải biết lắng nghe những ý kiến của người khác, kết hợp với phân tích, đánh giá và tổng hợp của riêng mình để có được cái nhìn toàn diện, chính xác và đầy đủ nhất.

4

/

5

(

1

bình chọn

)

Soạn Bài Thầy Bói Xem Voi

Soạn bài Thầy bói xem voi

Bố cục:

– Đoạn 1(từ đầu … cùng xem): hoàn cảnh xem voi.

– Đoạn 2 (tiếp … như cái chổi sể cùn): cách xem và phán về voi.

– Đoạn 3 (còn lại): kết quả.

Tóm tắt

Năm ông thầy bói mù góp tiền để xem con voi có hình thù thế nào. Mỗi ông sờ một bộ phận của voi. Ông sờ vòi bảo con voi sun sun như con đỉa; ông sờ ngà bảo con voi chần chẫn như cái đòn càn; ông sờ tai bảo con voi như cái quạt thóc; ông sờ chân nói con voi như cái cột đình; ông sờ đuôi lại bảo con voi tun tủn như các chổi sể cùn. Năm ông cãi nhau rồi đánh nhau toác đầu chảy máu.

Đọc hiểu văn bản

Câu 1 (trang 103 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Bằng thái độ ai cũng tin mình đúng, người sau bác bỏ ý kiến người trước, không chịu lắng nghe ý kiến mà đưa ra những phán đoán khác nhau:

– Người sờ vòi thấy voi sun sun như con đỉa.

– Người sờ ngà thấy voi chần chẫn như cái đòn càn.

– Người sờ tai thấy bè bè như cái quạt thóc.

– Người sờ chân thấy sừng sững như cái cột đình.

– Người sờ đuôi thấy tua tủa như cái chổi sể càn.

Câu 2 (trang 103 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Sai lầm của các thầy bói là không xem xét, nhận định hình thù con voi một cách khái quát mà chỉ xem xét những bộ phận nhỏ. Một lỗi nữa nằm ở sự thiếu lắng nghe ý kiến của nhau mà chỉ biết riêng mình.

Câu 3 (trang 103 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Bài học:

– Phải nhận định sự việc, sự vật bằng cái nhìn tổng thể, bằng mọi giác quan.

– Không lấy cái bộ phận thay cho toàn thể.

– Cần biết lắng nghe, tổng hợp ý kiến người khác kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp.

Luyện tập

Một số trường hợp có thể xảy ra như tình huống “Thầy bói xem voi”:

– Một bạn vô tình làm em ngã, em lại nghĩ rằng bạn có ý gây gổ cố tình đẩy ngã em.

– Bạn em mượn sách của em nhưng quên không trả và em nghĩ rằng bạn giả vờ quên để lấy luôn cuốn sách của em.

Bài giảng: Thầy bói xem voi – Cô Trương San (Giáo viên VietJack)

Bài giảng: Thầy bói xem voi – Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Top 6 Bài Soạn “Thầy Bói Xem Voi” Lớp 6 Hay Nhất 2022

Nội Dung Chính Của Bài Viết

I. Đôi nét về tác phẩm: Thầy bói xem voi1. Tóm tắtNăm ông thầy bói mù góp tiền để xem con voi có hình thù thế nào. Mỗi ông sờ một bộ phận của voi. Ông sờ vòi bảo con voi sun sun như con đỉa; ông sờ ngà bảo con voi chần chẫn như cái đòn càn; ông sờ tai bảo con voi như cái quạt thóc; ông sờ chân nói con voi như cái cột đình; ông sờ đuôi lại bảo con voi tun tủn như các chổi sể cùn. Năm ông cãi nhau rồi đánh nhau toác đầu chảy máu.

2. Bố cục (3 phần)– Phần 1 (từ đầu đến “thầy thì sờ đuôi”): Hoàn cảnh xem voi của các thầy bói– Phần 2 (tiếp đó đến “như cái chổi sể cùn”): Các thầy bói xem voi và phán về voi– Phần 3 (còn lại): Kết quả của việc xem voi

3. Giá trị nội dungTừ câu chuyện chế giễu cách xem voi và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện “Thầy bói xem voi” khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.

4. Giá trị nghệ thuật– Cách giáo huấn nhẹ nhàng, tự nhiên mà sâu sắc– Dùng đối thoại, tạo nên tiếng cười kín đáo, hài hước– Dùng lối nói phóng đại– Lặp lại các sự việc

II. Đọc – hiểu văn bản:

Câu 1: Hãy nêu cách thầy bói xem voi và phán về voi. Thái độ của các thầy bói khi phán như thế nào?

*Các cách thầy bói xem voi và phán về voi:

Cách xem voi của năm ông thầy là dùng tay để sờ vì mắt các thầy đều mù. Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của voi (vòi, ngà, tai, chân, đuôi), sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thể (như con đỉa, như cái đòn càn, như cái quạt, như cái cột nhà, như cái chổi sể cùn), tưởng đó là toàn bộ con voi.

*Thái độ của năm ông thầy bói khi phán về voi:

– Cả năm ông thầy bói đều phán sai về voi nhưng ai cũng khẳng định chỉ có mình là đúng và phủ nhận ý kiến của người khác. Cách phán này mang tính chủ quan, sai lầm.

– Năm ông không ai chịu nhường ai thành ra xô xát.

Câu 2: Năm thầy bói đều đã được sờ voi thật và mỗi thầy cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?

Câu 3: Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” cho ta bài học:

– Muốn hiểu đúng và đầy đủ bất cứ một sự vật, sự việc gì, chúng ta cần phả xem xét, nhận xét, đánh giá một cách thận trọng, toàn diện, tổng hợp ý kiến của nhiều người. Chỉ có như vậy mới tránh được các sai lầm như những thầy bói trong truyện.

– Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét.

III. LUYỆN TẬP:

Kể một số ví dụ của em hoặc của bạn em đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai làm như kiểu “Thầy bói xem voi” và hậu quả của nó:

VD: Bạn em rất hay đem ra so sánh sự giàu – nghèo của hai bạn cùng lớp.

Nhưng sự thật không phải như vậy bạn A lại sinh ra trong một gia đình nghèo, do bố bạn bị bắt đi tù nên bạn mới như vậy.

Bài 1 trang 103 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và phán về voi. Thái độ của các thầy bói khi phán như thế nào?

Trả lời

– Năm ông thầy bói xem voi bằng cách lấy tay sờ. Vì con voi quá to nên mỗi thầy chỉ “xem” một bộ phận của nó.

Mỗi thầy phán về con voi một cách chính xác và sinh động:

Thầy sờ voi thì thấy sun sun như con đỉa

Thầy sờ ngà thì thấy chần chẫn như cái đòn càn

Thầy sờ chân thì thấy sừng sững như cái cột đình

Thầy sờ tai thì thấy bè bè như cái quạt thóc

Thầy sờ đuôi thì thấy tun tủn như cái chổi sể cùn

– Thái độ của các thầy bói khi phán về voi:

Ai cũng tin là mình nói đúng nhất

Người sau bác bỏ người trước để khẳng định ý kiến của mình

Không biết lắng nghe ý kiến của nhau, từ bàn tán chuyển sang xô xát đánh nhau.

Bài 2 trang 103 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Năm thầy bói đều đã được sờ vào voi thật và mỗi thầy cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?

Trả lời

– Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

– Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

– Họ đã chủ quan trong việc nhận thức sự vật hiện tượng, tự cho là mình đúng, như vậy họ không chỉ mù mắt mà còn mù về phương pháp đánh giá, mù về sự nhận thức.

Bài 3 trang 103 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi cho ta bài học gì?

Trả lời

Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

– Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy…).

– Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất.

Câu hỏi luyện tập trang 103 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Kể một số ví dụ của em hoặc của các bạn về những trường hợp mà em hoặc các bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi” và hậu quả của những đánh giá sai lầm này.

Trả lời

Một số trường hợp có thể xảy ra như tình huống “Thầy bói xem voi”:

– Một bạn vô tình làm em ngã, em lại nghĩ rằng bạn có ý gây gổ cố tình đẩy ngã em.

– Bạn em mượn sách của em nhưng quên không trả và em nghĩ rằng bạn giả vờ quên để lấy luôn cuốn sách của em.

Tham khảo câu chuyện sau:

Khi em nghe được chuyện bạn An đã lấy cắp tiền của bạn Minh trong lớp, em đã vội vàng tin ngay dù không được chứng kiến điều đó. Chính vì vậy, em đã nghĩ bạn An là người không trung thực và không chơi với bạn từ đó. Các bạn trong lớp thường xuyên bàn tán và xa lánh An khiến bạn buồn khi bị cô lập. Đến vài ngày sau, khi Minh tìm được số tiền đó và An đã được minh oan.

Hậu quả: Em cảm thấy rất hối hận khi đã vội vàng kết luận về người khác dù không biết rõ sự việc. Sự đánh giá vội vàng của em đã dẫn đến những suy nghĩ sai lầm về tính cách và con người của bạn An.

Tổng kết

Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.

Trả lời câu 1 (trang 103 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Hãy nêu các cách thầy bói xem voi và phán về voi. Thái độ của các thầy bói khi phán về voi như thế nào?

Lời giải chi tiết:

– Cách các thầy bói xem voi và phán về voi là: dùng tay để sờ vì mắt các thầy đều mù. Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của voi, sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế.

+ Thầy sờ vòi thì thấy sun sun như con đỉa

+ Thầy sờ ngà thì thấy chần chẫn như cái đòn càn

+ Thầy sờ chân thì thấy sừng sững như cái cột đình

+ Thầy sờ đuôi thì thấy tua tủa như cái chổi sể cùn

+ Thầy sờ tai thì thấy bè bè như cái quạt thóc.

– Thái độ của năm ông thầy bói khi phán về voi: Cả năm ông thầy bói đều phán sai về voi nhưng ai cũng một mực theo ý kiến chủ quan của mình và cho rằng ý kiến của người khác là sai.

Trả lời câu 2 (trang 103 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Năm ông thầy bói đã được sờ voi thật và mỗi thầy cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?

Lời giải chi tiết:

Năm thầy bói đều đã được sờ voi thật và mỗi thầy cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ:

– Cả năm thầy đều có cách xem phiến diện: sờ một bộ phận nhưng đã nói cả con voi.

– Các thầy đều không chịu lắng nghe ý kiến của nhau mà chỉ một mực theo ý kiến chủ quan của mình.

Trả lời câu 3 (trang 103 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi cho ta bài học gì?

Lời giải chi tiết:

Bài học rút ra từ truyện:

– Muốn hiểu đúng và đầy đủ bất cứ một sự vật, sự việc gì, chúng ta cần phải xem xét, đánh giá một cách thận trọng, toàn diện.

– Phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác

– Không dùng vũ lực để giải quyết vấn đề nhận thức.

LUYỆN TẬP

Kể một số ví dụ của em hoặc các bạn về những trường hợp mà em hoặc các bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi” và hậu quả của những đánh giá sai lầm này.

Lời giải chi tiết:

Trong giờ trả bài kiểm tra, Lan có điểm kiểm tra môn toán được 9 điểm. Trong các tiết học bình thường, Lan học kém hơn và chậm hiểu bài hơn các bạn. Vì vậy, các bạn ngồi bên cạnh xì xào rằng Lan đã chép bài của người khác hoặc vì Lan ôn “trúng tủ”, may mắn nên mới đạt điểm cao. Khi nghe được điều đó, Lan đứng dậy và bạn giải thích rằng: Vì em biết em chưa học tốt môn Toán nên em đã cố gắng nỗ lực ôn tập tốt, dành nhiều thời gian để luyện tập các dạng bài toán. Do đó, bài kiểm tra vừa rồi em đã làm được đề bài cô ra. Sau đó bạn mong cô cho thêm một bài tập bất kì để bạn được chứng minh khả năng thực sự của mình. Bạn đã lên bảng và giải bài toán đó với đáp án đúng.

Hậu quả: Như vậy, các bạn trong lớp đã không nhìn vào sự cố gắng thực sự của Lan để đánh giá mà suy luận, “đoán mò”. Khi đưa ra lời đánh giá một cách vội vàng, không hiểu bản chất của sự việc đã khiến cho bạn bị tổn thương.

Tóm tắt

Năm ông thầy bói mù góp tiền để xem con voi có hình thù thế nào. Mỗi ông sờ một bộ phận của voi. Ông sờ vòi bảo con voi sun sun như con đỉa; ông sờ ngà bảo con voi chần chẫn như cái đòn càn; ông sờ tai bảo con voi như cái quạt thóc; ông sờ chân nói con voi như cái cột đình; ông sờ đuôi lại bảo con voi tun tủn như các chổi sể cùn. Năm ông cãi nhau rồi đánh nhau toác đầu chảy máu.

Bố cục

Bố cục: 2 đoạn

– Đoạn 1 (Từ đầu đến “như cái chổi sể cùn”): Các thầy bói xem voi và phán về các bộ phận của con voi.

– Đoạn 2 (Còn lại): Hậu quả của việc phán voi.

Nội dung chính

Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Tóm tát truyện

Năm ông thầy bói nhân buổi ế hàng chung tiền biếu quản voi để xem voi. Mỗi người sờ một bộ phận của voi. Sau đó bàn tán.

– Thầy sờ vòi bảo voi sun sun như con đỉa.

– Thầy sờ ngà bảo voi chần chẫn như cái đòn càn.

– Thầy sờ tai bảo voi bè bè như cái quạt thóc.

– Thầy sờ chân cãi voi sừng – sững như cái cột đình.

– Thầy sờ đuôi nói voi tua tủa như cái chổi sể cùn.

Năm thầy cãi nhau không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu chảy máu.

2. Qua việc thuật lại cách xem voi và cuộc tranh luận, miêu tả voi của các thầy bói, truyện khuyên mọi người : Muốn tìm hiểu sự vật phải có cách tiếp cận thích hợp, phải xem xét toàn diện, không lấy bộ phận thay cho toàn thể, phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, không dùng vũ lực để giải quyết vấn đề nhận thức.

II – HƯỚNG DẪN ĐỌC – HlỂU VĂN BẢN

Câu 1. Các thầy bói xem voi bằng cách lấy tay sờ vì các thầy đều bị hỏng mắt. Bởi con voi quá to nên mỗi thầy chỉ “xem” được một bộ phận của nó. Vì thế khi nói về voi, mỗi thầy chỉ nói được đúng phần mình đã sờ thấy. Việc diễn tả khá chính xác và sinh động:

– Thầy sờ vòi thì thấy sun sun như con đỉa.

– Thầy sờ ngà thì thấy chần chẫn như cái đòn càn.

– Thầy sờ tai thì thấy bè bè như cái quạt thóc.

– Thầy sờ chân thì thấy sừng sững như cái cột đình.

– Thầy sờ đuôi thì thấy tua tủa như cái chổi sể cùn.

Thái độ của các thầy bói khi phán về voi:

– Ai cũng tin là mình nói đúng nhất.

– Người sau bác bỏ người trước để khẳng định ý kiến của mình.

– Không chịu lắng nghe ý kiến của nhau, từ bàn tán chuyển sang xô xát, đánh nhau.

Câu 2. Năm thầy bói đã tiếp xúc với voi thật, sờ thấy voi thật, nhưng không ai nói đúng về voi. Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ:

– Họ đã dùng “tay” để xem voi, dùng cách sờ soạng thay cho mắt nhìn.

– Vì con voi quá to mỗi thầy chỉ xem được một bộ phận, chưa xem được toàn thể, nên tả lại cả con voi qua một bộ phận mình sờ thấy. Dù bộ phân đó là đúng, nhưng đó không phải là con voi, mà chỉ là vòi voi, ngà voi, tai voi, chân voi, đuồi voi mà thôi.

– Điều cuối cùng là họ không biết lắng nghe ý kiến của người khác. Nếu họ hỏi người quản tượng, kết hợp việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, họ sẽ biết được con voi là như thế nào.

Câu 3. Những bài học của truyện Thầy hói xem voi:

– Phải tìm hiểu sự vật bằng phương cách tiếp cận thích hợp (xem phải dùng mắt, xem bằng “tay” sẽ không tránh khỏi mò mẫm, sai sót).

– Phải xem xét và khái quát một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, cái đơn lẻ thay thê’ cho toàn thể.

– Phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến của người khác.

– Không dùng vũ lực để giải quyết vấn đề nhận thức, như vậy chỉ có. thể dẫn đến toác đầu, chảy máu chứ không giúp hiểu biết về sự vật.

III – HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

Có thể tìm đọc trong sảch vở, quan sát trong đời sống để tìm ra những trường hợp phán đoán, đánh giá sai theo kiểu “Thầy bói xem voi”.

Ví dụ 1: Khi em nghe được chuyện bạn An đã lấy cắp tiền của bạn Minh trong lớp, em đã vội vàng tin ngay dù không được chứng kiến điều đó. Chính vì vậy, em đã nghĩ bạn An là người không trung thực và không chơi với bạn từ đó. Các bạn trong lớp thường xuyên bàn tán và xa lánh An khiến bạn buồn khi bị cô lập. Đến vài ngày sau, khi Minh tìm được số tiền đó và An đã được minh oan.

Ví dụ 2: Giờ ra chơi, em vừa định mở của phòng học thì bạn Nam ở lớp bên cạnh mở mạnh cụng vào người em. Mặc dù, Nam xin lỗi nhưng em vẫn rất giận. Em gây rối với bạn ấy. Em đã cho rằng Nam là kẻ ưa gây gổ với bạn bè. Mãi cuối năm học, Nam là học sinh xuất sắc lại là người gương mẫu về tư cách tác phong trong quan hệ với bè bạn và thầy cô. Em đã thấy mình hiểu sai

Ví dụ 3: Trong giờ trả bài kiểm tra, Lan có điểm kiểm tra môn toán được 9 điểm. Trong các tiết học bình thường, Lan học kém hơn và chậm hiểu bài hơn các bạn. Vì vậy, các bạn ngồi bên cạnh xì xào rằng Lan đã chép bài của người khác hoặc Lan xem tài liệu may mắn nên mới đạt điểm cao. Khi nghe được điều đó, Lan đứng dậy và bạn giải thích rằng: Vì em biết em chưa học tốt môn Toán nên em đã cố gắng nỗ lực ôn tập tốt, dành nhiều thời gian để luyện tập các dạng bài toán. Do đó, bài kiểm tra vừa rồi em đã làm được đề bài cô ra. Sau đó bạn mong cô cho thêm một bài tập bất kì để bạn được chứng minh khả năng thực sự của mình. Bạn đã lên bảng và giải bài toán đó với đáp án đúng.

Câu 1 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Năm ông thầy bói xem voi bằng cách lấy tay sờ. Vì con voi quá to nên mỗi thầy chỉ “xem” một bộ phận của nó.

– Mỗi thầy phán về con voi một cách chính xác và sinh động:

– Thầy sờ voi thì thấy sun sun như con đỉa

– Thầy sờ ngà thì thấy chần chẫn như cái đòn càn

– Thầy sờ chân thì thấy sừng sững như cái cột đình

– Thầy sờ tai thì thấy bè bè như cái quạt thóc

– Thầy sờ đuôi thì thấy tun tủn như cái chổi sể cùn

Thái độ của các thầy bói khi phán về voi:

– Ai cũng tin là mình nói đúng nhất

– Người sau bác bỏ người trước để khẳng định ý kiến của mình

– Không biết lắng nghe ý kiến của nhau, từ bàn tán chuyển sang xô xát đánh nhau.

Câu 2 (Trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Năm ông thầy bói sờ thấy voi thật nhưng không nắm được tổng thể của voi.

– Họ chỉ dùng “tay” để xem voi, dùng cách sờ soạng thay cho việc mắt nhìn

– Vì con voi quá to mỗi thầy chỉ xem được một bộ phận, chưa xem được toàn thể, nên tả lại con voi qua một bộ phận mình sờ thấy.

– Họ đã không cùng lắng nghe để bổ sung lẫn nhau, mà nhất quyết bảo thủ cho rằng ý kiến của mình đúng.

Câu 3 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Bài học được rút ra trong bài Thầy bói xem voi:

– Phải tìm hiểu sự vật bằng các phương cách tiếp cận thích hợp

– Phải xem xét một cách khách quan, toàn diện

– Phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác

– Không dùng vũ lực để giải quyết vấn đề nhận thức

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Tóm tắt truyện: Năm ông thầy bói rủ nhau chung tiền biếu người quản voi để xem con voi có hình thù thế nào. Mỗi ông xem một bộ phận, cuối cùng cãi nhau, không ông nào chịu ông nào: ông xem vòi bảo voi sun sun như con đỉa; ông xem ngà bảo voi giống cái đòn càn; ông xem tai bảo nó giống cái quạt thóc; ông xem chân bảo voi sừng sững như cái cột đình; ông cuối cùng xem đuôi, bảo voi tun tủn như cái chổi sể cùn. Cãi nhau vì không thể phân thắng bại, năm ông đánh nhau toác đầu, chảy máu.

Ý nghĩa truyện:Sự vật bao giờ cũng do nhiều bộ phận, chi tiết hợp thành, cấu tạo thành. Câu chuvện nêu lên môi tương quan giữa bộ phận và toàn thể trong một sự vật: bộ phận làm nên toàn thể nhưng bộ phận không phải là toàn thể. Qua đó, phê phán những kẻ chĩ đoán mò, nhìn nhận sự vật một cách phiến diện, thấy bộ phận mà không thấy toàn cục, thấy cây mà chẳng thấy rừng. Đó là cách nhìn nhận sự vật thiếu khoa học dẫn đến cách đánh giá sai lầm.Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: (Trang 103 – SGK Ngữ văn 6 tập 1) Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và phán về voi. Thái độ của các thầy bói khi phán như thế nào?

Bài làm:Vì mù nên họ không thấy được cả con voi mà mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi nhưng họ đều tưởng đã biết tất cả về voi. Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn cànNgười thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thócNgười thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đìnhNgười thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùnThái độ của các thầy khi phán về voi:Ai cũng quả quyết ý kiến của mình là đúng, không chấp nhận ý kiến của người khác.Tranh cãi quyết liệt, cuối cùng dẫn đến xô xát đánh nhau chảy tóe máu đầu.

Câu 2: (Trang 103 – SGK Ngữ văn 6 tập 1) Năm thầy bói đều đã sờ được voi thật và mỗi thầy cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?Bài làm:Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.Họ đã chủ quan trong việc nhận thức sự vật hiện tượng, tự cho là mình đúng, như vậy họ không chỉ mù mắt mà còn mù về phương pháp đánh giá, mù về sự nhận thức.

Câu 3: (Trang 103 – SGK Ngữ văn 6 tập 1) Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi cho ta bài học gì?Bài làm:Truyện giúp cho chúng ta bài học về cách nhìn nhận, đánh giá trong cuộc sống: Phải nhìn nhận sự việc ở phương diện tổng thể, chứ không nên lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho toàn thể.Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất. Muốn đánh giá một sự việc hiện tượng được chính xác cần phải có sự kết hợp nhiều yếu tố tai nghe, mắt thấy và suy nghĩ kĩ càng, không nên đánh giá vội vàng, phiến diện.

LUYỆN TẬPCâu 1: (Trang 103 – SGK Ngữ văn 6 tập 1) Kể một số ví dụ của em hoặc các bạn về những trường hợp mà em hoặc các bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “thầy bói xem voi” và hậu quả của những đánh giá sai lầm này.

Bài làm:Ví dụ:1. Khi em nghe được chuyện bạn An đã lấy cắp tiền của bạn Minh trong lớp, em đã vội vàng tin ngay dù không được chứng kiến điều đó. Chính vì vậy, em đã nghĩ bạn An là người không trung thực và không chơi với bạn từ đó. Các bạn trong lớp thường xuyên bàn tán và xa lánh An khiến bạn buồn khi bị cô lập. Đến vài ngày sau, khi Minh tìm được số tiền đó và An đã được minh oan.

Hậu quả: Em cảm thấy rất hối hận khi đã vội vàng kết luận về người khác dù không biết rõ sự việc. Sự đánh giá vội vàng của em đã dẫn đến những suy nghĩ sai lầm về tính cách và con người của bạn An.

2. Trong giờ trả bài kiểm tra, Lan có điểm kiểm tra môn toán được 9 điểm. Trong các tiết học bình thường, Lan học kém hơn và chậm hiểu bài hơn các bạn. Vì vậy, các bạn ngồi bên cạnh xì xào rằng Lan đã chép bài của người khác hoặc vì Lan ôn “trúng tủ”, may mắn nên mới đạt điểm cao. Khi nghe được điều đó, Lan đứng dậy và bạn giải thích rằng: Vì em biết em chưa học tốt môn Toán nên em đã cố gắng nỗ lực ôn tập tốt, dành nhiều thời gian để luyện tập các dạng bài toán. Do đó, bài kiểm tra vừa rồi em đã làm được đề bài cô ra. Sau đó bạn mong cô cho thêm một bài tập bất kì để bạn được chứng minh khả năng thực sự của mình. Bạn đã lên bảng và giải bài toán đó với đáp án đúng.

Hậu quả: Như vậy, các bạn trong lớp đã không nhìn vào sự cố gắng thực sự của Lan để đánh giá mà suy luận, “đoán mò”. Khi đưa ra lời đánh giá một cách vội vàng, không hiểu bản chất của sự việc đã khiến cho bạn bị tổn thương.

Soạn Bài: Thạch Sanh – Ngữ Văn 6 Tập 1

I. Về thể loại

Văn bản Thạch Sanh thuộc thể loại truyện cổ tích, những đặc điểm chính của thể loại này là:

Phản ánh cuộc sống hằng ngày của nhân dân ta

Trong truyện thường kể về những nhân vật như: nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người em út, người có hình dạng xấu xí, con riêng,…), nhân vật có tài năng kỳ lạ, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật thông minh, nhân vật là động vật,…

Thường có những yếu tố hoang đường, kỳ ảo, đóng vai trò là cán cân công lý, thể hiện khát vọng công bằng, ước mơ và niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện với cái ác, cái tốt với cái xấu.

II. Tóm tắt

Ngày xưa, có hai vợ chồng già, sống hiền lành, nhân hậu mà vẫn chưa có con. Ngọc Hoàng bèn sai Thái tử xuống đầu thai làm con hai vợ chồng già ấy, gọi là Thạch Sanh. Thạch Sanh mồ côi cha mẹ, sống một mình ở dưới gốc đa và được các thiên tướng dạy cho võ nghệ. Lí Thông dụ dỗ Thạch Sanh kết nghĩa anh em với mình. Đúng năm ấy, đến lượt Lí Thông phải nộp mạng cho Chằn Tinh. Hắn đã lừa Thạch Sanh đi thế mạng cho mình, nhưng Thạch Sanh đã giết được Chằn Tinh, một lần nữa, Lí Thông lại lừa Thạch Sanh để cướp công, mang đầu Chằn Tinh nộp cho nhà vua để được lĩnh thưởng và trở thành Quận Công.

Nhà vua có cô công chúa đến tuổi lấy chồng. Trong ngày hội kén chồng, công chúa bị Đại bàng quắp đi. Lý Thông lại nhờ Thạch Sanh đi cứu công chúa, Thạch Sanh xuống hang chiến đấu với Đại Bàng và cứu được công chúa. Nhưng sau khi đưa được công chúa lên khỏi hang, Lí Thông đã lấp cửa hang để giết Thạch Sanh. Chàng cứu được con vua Thủy Tề ở dưới hang và được vua Thủy Tề tặng cây đàn thần.

Từ khi trở về, công chúa không cười không nói. Hồn Chằn Tinh và Đại Bàng trả thù Thạch Sanh, vu oan cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục. Nhờ tiếng đàn thần của chàng đã chữa được bệnh cho công chúa, Thạch Sanh được nhà vua gọi vào cung, chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện cho mọi người nghe. Thạch Sanh tha tội cho mẹ con Lí Thông, nhưng trên đường trở về quê, hai mẹ con bị sét đánh chết.

Thái tử của 18 nước chư hầu vì không được vua gả con gái cho nên đã kéo quân sang đánh nước ta. Thạch Sanh mang đàn ra gẩy và đánh bại được đội quân chư hầu, chàng còn tiếp đãi họ ăn cơm đựng trong niêu thần.

III. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

* Sự ra đời của Thạch Sanh rất khác thường:

Thạch Sanh ra đời do Ngọc Hoàng sai Thái Tử xuống đầu thai làm con của đôi vợ chồng già

Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra được Thạch Sanh

Thạch Sanh được các vị thần xuống dạy cho võ nghệ và các phép thần thông

* Theo em, kể về sự ra đời của Thạch Sanh như vậy cho thấy nhân dân ta rất thông cảm với số phận của chàng. Tuy nhiên, xuất thân không làm chàng mặc cảm, hèn nhát mà đã mang trong mình dòng máu nam nhi của người dũng sĩ. Nghèo khổ nhưng vẫn nghĩa hiệp, lương thiện chính là những gì mà nhân dân muốn gửi gắm vào nhân vật Thạch Sanh

Câu 2:

*  Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách:

Đi canh miếu và giết chết chằn tinh

Xuống hang diệt Đại Bàng cứu công chúa rồi bị Lí Thông lừa nhốt trong hang

Hồn Chằn tinh và Đại bàng trả thù, vu oan cho Thạch Sanh, khiến chàng bị nhốt vào ngục tù

* Qua những thử thách trên, Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất vô cùng tốt đẹp, đó là sự thật thà, chất phác, tốt bụng, vị tha, đặc biệt là sự dũng cảm và tài năng khác người.

Câu 3: Trong truyện, Thạch Sanh và Lí Thông luôn đối lập nhau về tính cách và hành động, thể hiện ở những chi tiết:

Về tính cách: Thạch Sanh thật thà, chất phác, vị tha, dũng cảm, còn Lí Thông thì lừa lọc, xảo trá, vụ lợi và vô cùng độc ác

Về hành động: Thạch Sanh giết Chằn Tinh cứu dân làng, giết Đại Bàng cứu công chúa, còn Lí Thông thì hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình, nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì tìm mọi cách cướp công, hãm hại chàng

Có thể nói, đây chính là sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, giữa chính nghĩa và gian tà. Sự chiến thắng của Thạch Sanh với Lí Thông là chiến thắng hoàn toàn vẻ vang của cái đẹp, cái thiện với cái ác, cái xấu.

Câu 4:

Ý nghĩa của những chi tiết thần kỳ trong truyện Thạch Sanh:

Tiếng đàn: chi tiết này đã giúp giải thoát cho Thạch Sanh khỏi cảnh tù tội và chữa được bệnh cho công chúa, đây chính là tiếng đàn tượng trưng cho công lý, cho khát vọng hòa bình. Tất cả chúng ta đều muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa.

Niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu: đây là một chi tiết rất hay, nó thể hiện sự chân tình, mộc mạc của lòng người. Đồng thời, chi tiết này cũng góp phần thể hiện tình người, lòng nhân đạo của Thạch Sanh là không bao giờ vơi cạn

Câu 5:

Cách kết thúc của truyện thể hiện sự công bằng, thể hiện niềm tin, chiến thắng cuối cùng cũng thuộc về cái thiện, còn cái ác, cái xấu thì bị trừng phạt thích đáng.

Cách kết thúc này hoàn toàn là có hậu và rất phổ biến trong truyện cổ tích. Ví dụ như: Tấm Cám, Sọ Dừa, Cây tre trăm đốt, Cây khế,…

4.4

/

5

(

26

bình chọn

)

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài: Thầy Bói Xem Voi – Ngữ Văn 6 Tập 1 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!