Bạn đang xem bài viết Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2 – Trao Duyên được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Xin chào các em! Hôm nay, Soạn Văn sẽ hướng dẫn các em soạn văn bản: Trao duyên. Đây là một trích đoạn trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du và được biên soạn trong chương trình ngữ Văn 10 Tập 2. Mời các em cùng tham khảo!
I. Tìm hiểu chung
* Vị trí đoạn trích: Đoạn trích Trao duyên được trích từ câu 723 đến câu 756, là lời Thúy Kiều nói cùng Thúy Vân, mở đầu cuộc đời đầy đau khổ của Thúy Kiều khi gia đình gặp biến cố.
* Bố cục: Đoạn trích được chia làm 3 phần:
Phần 1: 12 câu đầu: Kiều tìm cách thuyết phục và trao duyên cho Thúy Vân.
Phần 2: 15 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật cho Vân và dặn dò em.
Phần 3: 8 câu cuối: Kiều đau đớn, vật vã đến ngất đi.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
Việc Kiều nhắc đến các kỉ niệm của tình yêu có ý nghĩa:
Kiều được sống trong kí ức đẹp, nàng xót xa, đau đớn khi phải mang những kỉ vật riêng tư chia sẻ với người khác.
Kiều nói với Vân mà như nói với chính bản thân mình. Nhắc lại những kỉ niệm tình yêu cho thấy sức sống mãnh liệt của tình yêu giữa Kiều với Kim Trọng, Kiều trao cho Vân kỉ vật nhưng không thể trao cho Vân kỉ niệm, tình cảm mà nàng dành cho Kim Trọng sẽ không bao giờ phai.
Câu 2:
* Những từ ngữ cho thấy Kiều đã nghĩ đến cái chết: thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối…; người mệnh bạc; Mất người; Thấy hiu hiu gió thì hay chị về; hồn; Dạ đài cách mặt khuất lời; người thác oan.
* Việc tập trung dày đặc những từ ngữ đó có ý nghĩa:
Khi không còn tình yêu, Kiều cảm thấy trống trải và vô nghĩa, chỉ nhìn thấy cái chết xung quanh.
Tư tưởng về cái chết của Nguyễn Du: ảnh hưởng thuyết luân hồi của đạo Phật.
Sự băn khoăn và day dứt của Nguyễn Du trước nỗi đau của con người, thương xót trước thân phận của người con gái tha thiết yêu thương mà số phận nghiệt ngã.
Câu 3:
* Kiều đối thoại với Thúy Vân, với chính mình và với Kim Trọng.
* Diễn biến tâm trạng của Kiều qua các lời thoại trong đoạn trích:
Đối với chính mình: Sau khi trao duyên cho Vân, Kiều cảm thấy trống rỗng, buông xuôi. Không còn tình yêu của Kim Trọng, nàng cảm thấy như mình đã chết đi rồi.
Câu 4:
Mối quan hệ giữa tình cảm và lí trí, nhân cách và thân phận của Kiều qua đoạn trích: Lí trí mách bảo nàng trao duyên cho Thúy Vân và hy sinh cứu cha mẹ để làm tròn chữ hiếu. Nhưng con tim hướng về tình yêu lại khiến nàng thổn thức, đau đớn. Đây cũng là mâu thuẫn giữa các phạm trù đạo đức phong kiến với tâm hồn con người, cũng là sự đau khổ khi nhân cách đa tình, đa cảm song hành cùng thân phận người làm con. Ở đây, Kiều được sống chân thực và tự nhiên với đời sống tình cảm của con người. Nguyễn Du không hề biến Kiều trở thành tấm gương đạo đức đơn giản.
3
/
5
(
3
bình chọn
)
Trao Duyên ( Truyện Kiều
11 TA5_BÁT NHÁO_THPT Vũng Tàu
Đoàn Kêt & Bát Nháo
Tìm kiếm
Display results as : Số bài Chủ đề
Advanced Search
TRAO DUYÊN ( Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
11 TA5_BÁT NHÁO_THPT Vũng Tàu :: Học Tập :: toán,lý, hoá,sinh, văn 11 TA5_BÁT NHÁO_THPT Vũng Tàu :: Học Tập :: toán,lý, hoá,sinh, văn
Chuyển đến:
Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2
I. Tìm hiểu chung
* Vị trí đoạn trích: đoạn trích Nỗi thương mình được trích từ câu 1229 đến câu 1248 nói về tình cảnh và tâm trạng của Kiều ở chốn lầu xanh.
* Bố cục: Đoạn trích có thể được chia làm 3 phẩn:
Phần 1: 4 câu thơ đầu: giới thiệu khái quát về cuộc sống ở lầu xanh và cuộc sống trớ trêu của Kiều.
Phần 2: 8 câu thơ tiếp: Niềm thương xót cho thân phận của Kiều khi phải sống trong cảnh cay đắng và nhơ nhuốc ở lầu xanh.
Phần 3: còn lại: Cảnh đẹp, thú vui nhưng lòng người buồn bã, cô đơn.
II. Hướng dẫn soạn bàiCâu 1:
Bố cục của đoạn trích như trên.
* Qua đó, ta có thể thấy tình cảm của tác giả đối với nhân vật là thái độ trân trọng đầy cảm thông, tác giả luôn muốn giữ cho nhân vật của mình một chân dung thanh cao, sáng ngời, không bị hòa tục với những bụi trần dơ bẩn kia.
Câu 3:
Các dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng:
* Đối xứng giữa 2 câu lục bát với nhau:
Câu 4:
“Nỗi thương mình” của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ đối với văn học trung đại:
Như chúng ta đều biết, văn học trung đại thường đề cao cái “ta” mà ít khi nói đến cái “tôi” cá nhân. Do vậy, “nỗi thương mình” ở đây có ý nghĩa mới mẻ là sự đột phá của cái “tôi” cá nhân. Đặc biệt hơn khi đó là tiếng lòng của người phụ nữ phong kiến, một thân phận gắn với nhiều lễ giáo và bất công. Đây là một sắc thái hoàn toàn mới về sự tự ý thức của con người.
Câu 5:
Trong cuộc tái ngộ, Kim Trọng nói với Kiều:
Như nàng lấy hiếu làm trinh Bụi nào cho đục được mình ấy vay?
Đoạn trích Nỗi thương mình góp phần lí giải câu nói trên của Kim Trọng: Mặc dù vì chữ “hiếu” với cha mẹ mà Kiều đã phải hi sinh cả sự trinh trắng của một người con gái, phải trải qua nhiều thăng trầm, biến cố. Nhưng tâm hồn, nhân cách và phẩm giá của nàng vẫn luôn thanh cao, không hề bị vẩn đục giữa dòng đời nhem nhuốc bụi trần. Và Nỗi thương mình chính là đoạn trích diễn tả được sự thanh cao đó của Kiều trong chốn lầu xanh dơ bẩn.
Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2 – Nỗi Thương Mình
I. Tìm hiểu chung
* Vị trí đoạn trích: đoạn trích Nỗi thương mình được trích từ câu 1229 đến câu 1248 nói về tình cảnh và tâm trạng của Kiều ở chốn lầu xanh.
* Bố cục: Đoạn trích có thể được chia làm 3 phẩn:
Phần 1: 4 câu thơ đầu: giới thiệu khái quát về cuộc sống ở lầu xanh và cuộc sống trớ trêu của Kiều.
Phần 2: 8 câu thơ tiếp: Niềm thương xót cho thân phận của Kiều khi phải sống trong cảnh cay đắng và nhơ nhuốc ở lầu xanh.
Phần 3: còn lại: Cảnh đẹp, thú vui nhưng lòng người buồn bã, cô đơn.
II. Hướng dẫn soạn bàiCâu 1:
Bố cục của đoạn trích như trên.
Câu 2:
* Qua đó, ta có thể thấy tình cảm của tác giả đối với nhân vật là thái độ trân trọng đầy cảm thông, tác giả luôn muốn giữ cho nhân vật của mình một chân dung thanh cao, sáng ngời, không bị hòa tục với những bụi trần dơ bẩn kia.
Câu 3:
Các dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng:
* Đối xứng giữa 2 câu lục bát với nhau:
Câu 4:
“Nỗi thương mình” của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ đối với văn học trung đại:
Như chúng ta đều biết, văn học trung đại thường đề cao cái “ta” mà ít khi nói đến cái “tôi” cá nhân. Do vậy, “nỗi thương mình” ở đây có ý nghĩa mới mẻ là sự đột phá của cái “tôi” cá nhân. Đặc biệt hơn khi đó là tiếng lòng của người phụ nữ phong kiến, một thân phận gắn với nhiều lễ giáo và bất công. Đây là một sắc thái hoàn toàn mới về sự tự ý thức của con người.
Câu 5:
Trong cuộc tái ngộ, Kim Trọng nói với Kiều:
Như nàng lấy hiếu làm trinh
Bụi nào cho đục được mình ấy vay?
Đoạn trích Nỗi thương mình góp phần lí giải câu nói trên của Kim Trọng: Mặc dù vì chữ “hiếu” với cha mẹ mà Kiều đã phải hi sinh cả sự trinh trắng của một người con gái, phải trải qua nhiều thăng trầm, biến cố. Nhưng tâm hồn, nhân cách và phẩm giá của nàng vẫn luôn thanh cao, không hề bị vẩn đục giữa dòng đời nhem nhuốc bụi trần. Và Nỗi thương mình chính là đoạn trích diễn tả được sự thanh cao đó của Kiều trong chốn lầu xanh dơ bẩn.
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2 – Chí Khí Anh Hùng
I. Tìm hiểu chung
* Vị trí đoạn trích: Đoạn trích Chí khí anh hùng được trích từ câu 2213 đến câu 2230 nói về việc Từ Hải dứt áo ra đi dựng sự nghiệp anh hùng.
* Bố cục: Đoạn trích có thể được chia làm 3 phần:
Phần 1: 4 câu đầu: Khát vọng lên đường của Từ Hải và cuộc chia tay sau nửa năm chung sống.
Phần 2: 12 câu tiếp: Cuộc đối thoại giữa Từ Hải với Kiều – thể hiện tính cách anh hùng của Từ Hải
Phần 3: 2 câu còn lại: Hành động dứt khoát ra đi của người anh hùng Từ Hải.
II. Hướng dẫn soạn bàiCâu 1:
* Hàm nghĩa của các cụm từ:
Lòng bốn phương: chí nguyện lập nên công danh sự nghiệp
Mặt phi thường: chỉ tính chất khác người, xuất chúng.
* Những từ ngữ thể hiện sự trân trọng, kính phục của Nguyễn Du với người anh hùng Từ Hải: trượng phu, lòng bốn phương, mặt phi thường, thoắt, trông vời, trời bể mênh mang, thanh gươm yên ngựa,…
Câu 2:
Từ Hải bộc lộ lí tưởng anh hùng của mình qua lời nói với Thúy Kiều:
Câu 3:
Đặc điểm của cách miêu tả người anh hùng Từ Hải trong đoạn trích: khuynh hướng lí tưởng hóa nhân vật bằng bút pháp ước lệ và cảm hứng vũ trụ. Trong đó, bút pháp ước lệ và cảm hứng vũ trụ được gắn bó chặt chẽ với nhau.
Kiểu mẫu người anh hùng vốn là nhân vật truyền thống trong văn học trung đại với nét đặc trưng là chí khí “bốn phương”, suy nghĩ và hành động ngắn gọn, dứt khoát, chủ yếu được miêu tả nhiều hơn ở khía cạnh lí trí, phần tình cảm có vẻ giản đơn và phần mờ nhạt hơn.
3.5
/
5
(
4
bình chọn
)
Soạn Bài Trao Duyên (Chi Tiết)
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Câu 1 (trang 106 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Việc Kiều nhắc đến những kỷ niệm của tình yêu có ý nghĩa gì? Lời giải chi tiết:
Việc Kim – Kiều hẹn ước Vân không hề biết. Vì vậy mà Kiều phải kể rõ nguồn cơn cho Vân nghe, nàng kể tha thiết không hề giấu diếm. Trong khi kể với Thúy Vân, Kiều tưởng như sống lại với những kỉ niệm tình yêu:
– Cảnh cùng chàng Kim tặng nhau quạt để nhỏ ý ước hẹn trăm năm (“khi ngày quạt ước”)
– Cảnh hai người ngồi uống chén rượu thề để nguyện chung thủy (“khi đêm chén thề”)
– Những kỉ vật của tình yêu (“Chiếc vành với bức tơ mây”)
Đặc biệt là Kiều tưởng nhớ lại sự kiện đêm thề nguyền thiêng liêng:
– Cảnh Kim trọng cho thêm hương vào lò hương (“mảnh hương nguyền”, “đốt lò hương ấy”).
– Cảnh nàng đàn cho Kim Trọng nghe (“phím đàn”, “so tơ phím này”) Thúy Kiều nói với Thúy Vân mà như nói với chính mình và nói cùng chàng Kim.
* Ý nghĩa:
– Những từ ngữ trên cho thấy trong tâm hồn Kiều, những kỉ niệm tình yêu có sức sống mãnh liệt.
– Thúy Kiều hi sinh tình yêu, trao duyên cho Thúy Vân nhưng con người lý trí không ngăn được con người tình cảm. Tất cả những kỉ niệm về tình yêu được nàng cất giữ cẩn thận. Nàng trao duyên cho Thúy Vân nhưng không thể trao tình. Nàng trao cho Thúy Vân những kỉ vật nhưng không thể trao những kỉ niệm của tình yêu.
– Kiều sống trong hồi ức đẹp nên càng thấy xót nên thấy xót xa, đau đớn khi mọi thứ chia lìa
Câu 2 Câu 2 (trang 106 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Hãy tìm những từ ngữ cho thấy Kiều nghĩ đếnLời giải chi tiết: cái chết. Việc tập trung dày đặc những từ ngữ đó có ý nghĩa gì?
– Suốt quá trình trao duyên, Kiều luôn nghĩ đến cái chết. Khi thuyết phục em nhận lời trao duyên. Kiều đã lấy cái chết làm lời ủy thác (“Chị dù thịt nát xương mòn/ Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây”). Trao kỉ vật cho Thúy Vân xong, Kiều lại nghĩ đến cái chết. Cả một đoạn thơ dài hiện lên mảnh hồn oan sau khi chết của Thúy Kiều như một nỗi ám ảnh: “Trông ra ngọn cỏ lá cây/ Thấy hiu hiu gió thì hay chị về”, “hồn”, “dạ đài cách mặt khuất lời”, “Người thác oan”… Thúy Kiều liên tưởng mảnh hồn oan của mình với hồn ma Đạm Tiên và dự cảm cái chết của mình cũng đầy oan nghiệt. Tiếng nói của Thúy Kiều là tiếng nói thương thân, xót phận của một người con gái tha thiết với tình yêu và không được sống trong tình yêu, nguyện thủy chung với mối tình đầu mà đành chấp nhận “đứt gánh tương tư”, “trâm gãy gương tan”. Kiều nghĩ đến cái chết và cảm thấy đây là cái chết đầy oan nghiệt.
Câu 3 Câu 3 (trang 106 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Kiều đối thoại với những ai? Phân tích diễn biến tâm trạng của Kiều qua lời đối thoại trong đoạn trích. Lời giải chi tiết:
– Nếu liên tưởng rộng đến những sáng tác khác của Nguyễn Du như: Văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn), Phản chiêu hồn, Độc Tiểu Thanh kí… ta sẽ nhận thấy một mô-tip nghệ thuật, gọi hồn, tri âm cùng người đã khuất. Sở dĩ có điều này là vì nhà thơ chịu ảnh hưởng của thuyết “luân hồi” trong đạo Phật. Nhưng sâu sắc hơn là nhà thơ luôn quan tâm đến nỗi “kì oan” (nỗi oan kì lạ) của con người. Con người chết đi mà không được siêu thoát, những mảnh hồn oan còn vật vờ cõi nhân gian. Bằng cách này, nhà nhân đạo chủ nghĩa Nguyễn Du đã vượt qua biên giới của sự sinh hóa, trụ diệt để xót đau cho những kiếp đời bất hạnh, oan ức. Đây là một phương diện độc đáo trong tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Du.
* Với Thúy Vân:
– Toàn bộ đoạn trích, về hình thức là lời Kiều nói với Thúy Vân. Tuy nhiên, nếu lắng nghe thật kĩ ta sẽ thấy nhiều khi Kiều như đang nói với chính mình, có lúc lại nói với Kim Trọng. Việc chuyển đối tượng đối thoại thể hiện khả năng nắm bắt một cách tinh tế quy luật diễn biến tâm trạng nhân vật của tác giả. Nếu chỉ đơn thuần là những lời dặn dò Thúy Vân thì cảm xúc của nhân vật không đạt tới cao trào, bi kịch của thân phận và tình yêu không được đẩy tới đỉnh điểm, nhân cách cao đẹp của Kiều không có điều kiện bộc lộ rõ.
– Với Thúy Vân (hai chữ “cậy” và “chịu” cùng cử chỉ “lạy”) Kiều coi việc nhận lời của em là một sự hi sinh và Kiều đã “lạy” sự hi sinh ấy
– Tiếp theo, Thúy Kiều phân tích cho em hiểu về tình cảm hiện tại khiến nàng không còn cách lựa chọn nào khác (“Sóng gió bất ki “hiếu tình’ không thể vẹn)
– Rồi Kiều động viên, an ủi em: “Ngày xuân em hãy còn dài”
– Kiều viện đến tình máu mủ ruột rà: “xót tình máu mủ” để làm một cồng việc tình nghĩa sâu nặng: “thay lời nước non”.
– Cuối cùng, Thúy Kiều lấy cả cái chết của bản thân ra để ủy thác (“Chị dù thịt nát xương mòn/Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây”)
* Với chính mình
Như vậy, Nguyễn Du đã để cho Kiều nói bằng ngôn ngữ của lí trí còn rất tỉnh táo. Kiều không để Vân có cơ hội từ chối, cứ sau một giây thăm dò Kiều lại viện thêm lí lẽ, lí lẽ nào cũng vừa có tình có lí, trên hết vẫn là tình, cách nói, lời nói, cử chỉ thiết tha, cầu khẩu như vậy khiến Thúy Vân không thể từ chối.
Chiếc vành với bức tờ mây Duyên này thì giữ, vật này của chung
– Tâm trạng Thúy Kiều phải trải qua những giằng xé mâu thuẫn, đau đớn đặc biệt trong thời khắc trao kỉ vật cho Thúy Vân:
Mâu thuẫn nằm trong hai chữ “của chung”. Mới đọc tưởng Kiều nói của em với Kim Trọng nhưng lắng nghe từ trong đau khổ của con tim rớm máu sẽ thấy “của chung” có một phần của Kiều, về lí trí Kiều muốn em nên vợ nên chồng, về tình cảm Kiều không thể nói đoạn tuyệt là đoạn tuyệt. Kỉ vật là hiện thân của mối tình vàng đá. Với Thúy Vân nó chỉ là vật đầu đời, cầm kỉ vật là kỉ niệm sống dậy. Nhưng kỉ vật còn đó mà mối tình đành trao, kỉ vật chỉ gợi xót xa, đau khổ mà thôi.
* Với Kim Trọng
Với Kiểu, mất tình yêu là mất mát quá lớn đối với nàng không gì có thể bù đắp được. Kiều rơi vào bi kịch đau thương tang tóc. Nàng đã nghi đến cái chết. Kiều tự coi mình là kẻ đã chết bởi trao duyên là trao cả trái tim mình thì dù có sống cũng như chết. Nỗi đau trong tâm hồn đến cùng cực, nàng mong với sự trở về (dù là hồn ma) có thể gặp Kim Trọng nhưng cả sự trở về ấy cũng không thể an ủi được khiến nàng càng đau đớn hơn.
Tám câu cuối của đoạn trích, Kiều quay sang tâm sự với Kim Trọng trong tưởng tượng. Lời tâm sự chứa đầy mâu thuẫn, đối lập giữa khát vọng tình yêu mãnh liệt và hiện thực phũ phàng. Khát vọng là “kể làm sao xiết muôn vàn ái ân” còn hiện thực là “trâm gãy gương tan”, là “tơ duyên ngắn ngủi”, là “phận bạc như vôi”, đau đớn tan nát hiện thực đã trùm lên khát vọng.
Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!
Hai câu cuối:
ND chính
Đoạn trích là những dòng thơ lâm li, đau đớn bậc nhất trong Truyện Kiều biểu hiện bi kịch tình yêu tan vỡ mà thực chất là bi kịch của một số phận bất hạnh, sự hi sinh của Kiều khiến nàng trở nên cao thượng. Nỗi đau đớn xót xa của nàng lại cho thấy cái giá của sự hi sinh. Mối quan hệ giữa tình cảm và lí trí, nhân cách và thân phận của Kiểu đã được Nguyễn Du thể hiện một cách sâu sắc, tinh tế.
chúng tôi
Kiều yêu Kim Trọng tha thiết. Nhưng vì chữ “hiếu” nàng buộc phải chọn và nàng đã hi sinh tình yêu. Về lí trí, Kiều nhận thức được tính tất yếu của việc trao duyên cho Thúy Vân, nhưng về tình cảm, nàng yêu với tình yêu sâu sắc, mãnh liệt. Kiều phải thuyết phục bằng mọi cách để Thúy Vân nhận lời; nhưng Kiều vẫn không sao ngăn được nỗi thổn thức, đau đớn, Kiều sẽ thanh thản về lí trí nhưng trái tim thì rớm máu. Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm chính là mâu thuẫn giữa các phạm trù đạo đức thời phong kiến với tâm hồn con người. Với Thúy Kiều, cả lí trí và tình cảm đều sâu nặng, tạo nên nhân cách của nàng. Đó là một nhân cách trong sáng, đẹp đẽ, cao thượng, sâu sắc…
– Phần 1: 12 câu đầu: Thúy Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân.
– Phần 2: 14 câu tiếp: Thúy Kiều trao kỉ vật cho em và dặn dò em.
– Phần 3: 8 câu còn lại: Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng của Thúy Kiều.
Việc bán mình thu xếp xong xuôi, Kiều ngồi thao thức trắng đêm nghĩ đến thân phận và tình yêu lỡ dở của mình. Nàng khẩn khoản nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho chàng Kim.
Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài: Truyện Kiều Phần 2 – Trao Duyên trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!