Bạn đang xem bài viết Sự Khác Nhau Giữa Đội Pccc Cơ Sở Và Đội Pccc Chuyên Ngành được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sự khác nhau giữa đội PCCC cơ sở và đội PCCC chuyên ngànhĐội PCCC cơ sở là gì? Đội PCCC chuyên ngành là gì?
2 lực lượng này có gì khác nhau! trong bài viết hôm nay, sẽ giải thích chi tiết về câu hỏi này.
Đội PCCC cơ sở là gì?Đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở là tổ chức gồm những người tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy tại nơi làm việc.
Giải thích: Đội PCCC cơ sở là một đội hình bao gồm một số người nhất định trong tổ chức, doanh nghiệp,…có trách nhiệm bảo vệ, đảm bảo an toàn PCCC và chữa cháy khi có cháy xảy ra.
Đội PCCC chuyên ngành là gì?Đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành là đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở được tổ chức để đáp ứng yêu cầu hoạt động đặc thù của cơ sở do người đứng đầu cơ quan, tổ chức quyết định thành lập, quản lý.
Giải thích: Cũng tương tự nhưng đội PCCC cơ sở những có những yêu cầu và môi trường làm việc nghiêm ngặt hơn rất nhiều.
Vậy nhiệm vụ của đội PCCC sơ sở và chuyên nghành là gì? Sự khác biết của 2 lực lượng này là như thế nào?
Thành lập đội PCCC cơ sởTùy vào số lượng người và diện tích mà thành lập cho đúng quy định và phù hợp với điều kiện.
Bộ Công an có quy định chi tiết về đội PCCC cơ sở tại MỤC 3/ ĐIỀU 16 / Thông tư 66/2014
Mục 3. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY
Điều 15. Tổ chức hoạt động của lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở và chuyên ngành
Tổ chức hoạt động của đội PCCC cơ sở (không chuyên trách)
a) Cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới có dưới 10 người thường xuyên làm việc thì tất cả những người làm việc tại cơ sở đó là thành viên đội PCCC cơ sở và do người lãnh đạo cơ sở, chỉ huy phương tiện giao thông cơ giới đó chỉ huy, chỉ đạo;
b) Cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới có từ 10 người đến 50 người thường xuyên làm việc thì biên chế của đội PCCC cơ sở tối thiểu là 10 người, trong đó có 01 đội trưởng;
c) Cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới có trên 50 người đến 100 người thường xuyên làm việc thì biên chế của đội PCCC tối thiểu là 15 người, trong đó có 01 đội trưởng và 01 đội phó;
d) Cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới có trên 100 người thường xuyên làm việc thì biên chế của đội PCCC cơ sở tối thiểu là 25 người, trong đó có 01 đội trưởng và 02 đội phó;
đ) Phương tiện giao thông cơ giới, cơ sở có nhiều phân xưởng, bộ phận làm việc độc lập hoặc làm việc theo ca thì mỗi bộ phận, phân xưởng, mỗi ca làm việc có 01 tổ phòng cháy và chữa cháy cơ sở; Biên chế của tổ PCCC cơ sở tối thiểu từ 05 đến 09 người, do đội trưởng hoặc đội phó kiêm tổ trưởng.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp, quản lý cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới ra quyết định bổ nhiệm đội trưởng, đội phó đội PCCC cơ sở.
Tổ chức hoạt động của đội PCCC cơ sở (chuyên trách)
a) Biên chế của đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở hoạt động theo chế độ chuyên trách.
– Phải bảo đảm yêu cầu về PCCC của cơ sở và phù hợp với tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ của cơ sở đó.
– Người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý cơ sở xem xét, quyết định về tổ chức, biên chế của đội PCCC cơ sở hoạt động theo chế độ chuyên trách.
– Đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở hoạt động theo chế độ chuyên trách làm việc theo ca, bảo đảm thường trực 24/24 giờ trong ngày.
– Ban lãnh đạo đội gồm có 01 đội trưởng và các đội phó giúp việc;
b) Trang bị phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho đội PCCC cơ sở được thực hiện theo quy định của Bộ Công an;
Cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy hướng dẫn về nghiệp vụ chữa cháy.
Thành lập đội PCCC chuyên ngànhNgoài các cơ sở phải lập đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành theo quy định tại Khoản 25 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật phòng cháy và chữa cháy thì:
– Tại các cơ sở là kho dự trữ quốc gia; kho xăng dầu có trữ lượng 50.000 m³ trở lên;
– Nhà máy điện hạt nhân, nhà máy điện có công suất từ 200 MW trở lên;
– Cơ sở sản xuất giấy 35.000 tấn/năm trở lên, cơ sở sản xuất phân đạm 180.000 tấn/năm trở lên, cơ sở dệt 20 triệu mét vuông/năm;
– Nhà máy lọc dầu; khu công nghiệp, khu chế xuất có diện tích từ 50 héc ta trở lên.
Phải lập đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành.
Những cơ sở được quy định tại Khoản 25 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật phòng cháy và chữa cháy bao gồm:
a) Cơ sở hạt nhân;
b) Cảng hàng không, cảng biển;
c) Cơ sở khai thác và chế biến dầu mỏ, khí đốt;
d) Cơ sở khai thác than;
đ) Cơ sở sản xuất, kho vũ khí, vật liệu nổ;
e) Các cơ sở khác do Bộ trưởng Bộ Công an quy định.
Biên chế của đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành phải bảo đảm yêu cầu về phòng cháy và chữa cháy của cơ sở.
Đặc biệt là phải phù hợp với tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ của cơ sở đó.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ trực tiếp quản lý cơ sở xem xét, quyết định về tổ chức, biên chế của đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành.
Đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành làm việc theo ca, bảo đảm thường trực 24/24 giờ trong ngày. Ban lãnh đạo đội gồm có 01 đội trưởng và các đội phó giúp việc.
Người quản lý của đội PCCC phải làm gì?Người ra quyết định thành lập đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, chuyên ngành có trách nhiệm duy trì hoạt động.
Định kỳ hàng năm phải tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ về phòng cháy và chữa cháy.
Tổ chức phân loại chất lượng hoạt động của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, chuyên ngành.
Công ty thiết bị phòng cháy tại Bình DươngCông ty PCCC Song Thái Tùng – Đại lý phân thiết bị PCCC hàng đầu tại Bình Dương.
Nguồn nội dung:
– Chuyên phân phối thiết bị PCCC, bình chữa cháy chính hãng.
– Thiết kế, thẩm duyệt thiết bị PCCC theo quy định
– Thi công, lắp đặt và bảo trì hệ thống phòng cháy chữa cháy
– Đo đạt tiếp địa, lắp đặt chống sét lan truyền./.
Liên hệ ngay để được tư vấn, báo giá tốt nhất!
☎ Hotline: 0988 488 818
☎ Điện thoại bán hàng: 0274 2466 686
👉Email: songthaitung.co@gmail.com
🏡 Số 4/21 KP Hòa Lân 1, P.Thuận Giao, TX.Thuận An, Bình Dương
Hướng Dẫn Thành Lập Đội Pccc Cơ Sở
Người đứng đầu cơ sở có trách nhiệm thành lập hoặc đề xuất thành lập đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở và trực tiếp duy trì hoạt động theo chế độ chuyên trách hoặc không chuyên trách. Người đứng đầu doanh nghiệp trực tiếp quản lý cơ sở sẽ có trách nhiệm quyết định thành lập, ban hành quy chế hoạt động, bảo đảm kinh phí, trang bị phương tiện và bảo đảm các điều kiện để duy trì hoạt động của đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở.
II. Về tổ chức và biên chế đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở
Đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở hoạt động theo chế độ không chuyên trách được tổ chức và biên chế tùy theo số người thường xuyên làm việc tại cơ sở đó, cụ thể được trình bày theo bảng sau:
– Đối với cơ sở có nhiều phân xưởng, bộ phận làm việc độc lập hoặc làm việc theo ca thì mỗi bộ phận, phân xưởng, mỗi ca làm việc có 01 tổ phòng cháy và chữa cháy cơ sở; biên chế của tổ phòng cháy và chữa cháy cơ sở tối thiểu từ 05 đến 09 người, do đội trưởng hoặc đội phó kiêm tổ trưởng.
Đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở hoạt động theo chế độ chuyên trách phải bảo đảm yêu cầu về phòng cháy và chữa cháy của cơ sở và phù hợp với tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ của cơ sở đó.
Người đứng đầu doanh nghiệp trực tiếp quản lý cơ sở xem xét, quyết định về tổ chức, biên chế của đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành. Đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành làm việc theo ca, bảo đảm thường trực 24/24 giờ trong ngày. Ban lãnh đạo đội gồm có 01 đội trưởng và các đội phó giúp việc.
Đối với cơ sở hoạt động theo chế độ chuyên trách hoặc không chuyên trách nêu trên thì người đứng đầu doanh nghiệp trực tiếp quản lý cơ sở đó sẽ ra Quyết định bổ nhiệm đội trưởng, đội phó đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở.
III. Về điều động lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở
Người đứng đầu doanh nghiệp có thẩm quyền điều động đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở thuộc phạm vi quản lý của mình để tham gia vào các hoạt động phòng cháy và chữa cháy. Cụ thể, thủ tục điều động được quy định như sau:
– Người có thẩm quyền điều động phải ra Quyết định điều động lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy (mẫu số PC16 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2014/TT-BCA).
– Trong trường hợp khẩn cấp thì được điều động bằng lời nói, nhưng chậm nhất không quá 03 ngày làm việc phải có quyết định bằng văn bản. Khi điều động bằng lời nói, người điều động phải xưng rõ họ tên, chức vụ, đơn vị công tác, địa chỉ, số điện thoại liên lạc và nêu rõ yêu cầu về số lượng người cần điều động, thời gian, địa điểm có mặt và nội dung hoạt động.
– Quyết định điều động được gửi cho đối tượng có nghĩa vụ chấp hành và lưu hồ sơ.
IV. Quy định số lượng thành viên khi thành lập đội pccc cơ sở
Tùy vào quy mô tổ chức và hoạt động của công ty mà bạn thành lập thì sẽ có cách thành lập đội pccc cơ sở khác nhau:
“Đối với Công ty với số lượng lao động lớn, trong hoạt động, sản xuất, nếu chia thành nhiều phân xưởng, bộ phận làm việc độc lập và làm việc theo ca, không lớn hơn 100 người thì việc thành lập đội PCCC cơ sở được áp dụng theo điểm đ khoản 2 Điều 15 Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCCC và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC: “Đối với cơ sở có nhiều phân xưởng, bộ phận làm việc độc lập hoặc làm việc theo ca thì mỗi bộ phận, phân xưởng, mỗi ca làm việc có 01 tổ phòng cháy và chữa cháy cơ sở; biên chế của tổ phòng cháy và chữa cháy cơ sở có từ 5-9 người, do đội trưởng hoặc đội phó kiêm tổ trưởng”.
Tường hợp Công ty hoạt động, làm việc theo chế độ tập trung, không chia thành nhiều phân xưởng, bộ phận làm việc độc lập, làm việc theo ca mà có trên 100 người thường xuyên làm việc thì việc thành lập đội PCCC cơ sở được áp dụng theo điểm d khoản 2 Điều 15 Thông tư nêu trên: “Cơ sở có trên 100 người thường xuyên làm việc thì biên chế của đội PCCC cơ sở tối thiểu là 25 người, trong đó có 01 đội trưởng và 02 đội phó”.
HỒ SƠ
QUẢN LÝ CÔNG TÁC PCCC
TÊN CƠ SỞ : CÔNG TY …
ĐỊA ĐIỂM : Phòng …, Tòa nhà Hanoi Tower,
49 Hai Bà Trưng, quận Hoàn
Kiếm, thành phố Hà Nội
ĐIỆN THOẠI :
CHỦ QUẢN :
Hà Nội, ngày … tháng … năm …
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
–***–
THỐNG KÊ TÀI LIỆU PCCC CÓ TRONG HỒ SƠ
CÔNG TY …Số: … QĐ/PCCC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày … tháng … năm …
QUYẾT ĐỊNH
– Căn cứ điều 20 Luật Phòng cháy và chữa cháy đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X kỳ họp lần thứ IX thông qua ngày29/6/2001 và Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký lệnh công bố số 08/2001/L-CTN ngày12/7/2001 có hiệu lực từ ngày 04/10/2001
– Căn cứ nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy”.
– Căn cứ vào tình hình thực tế an toàn PCCC của cơ sở.
– Căn cứ vào tình hình thực tế của cơ sở.
Điều 1: Nay ban hành kèm theo quyết định này các Nội quy PCCC:
Nội quy phòng cháy và chữa cháy. Nội quy sử dụng điện. Nội quy PCCC khu vực văn phòng Công ty Điều 2: Nội quy có hiệu lực kể từ ngày ban hành.
Điều 3: Các ông (bà) trong Đội PCCC cơ sở chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
CÔNG TY …Số : … /QĐ/PCCC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà nội, ngày … tháng … năm …
QUYẾT ĐỊNH
(V/v : Quy định trách nhiệm trong công tác phòng cháy và chữa cháy)
GIÁM ĐỐC CÔNG TY … – Căn cứ Khoản 3, Điều 5, Chương I, Luật phòng cháy và chữa cháy được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/6/2001. – Căn cứ quyết định số … ngày … tháng … năm 2023 của Giám đốc qui định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban chỉ huy và Đội PCCC cơ sở. – Căn cứ yêu cầu công tác phòng cháy và chữa cháy. – Để qui định trách nhiệm về công tác phòng cháy và chữa cháy tại văn phòng.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Nay qui định chế độ trách nhiệm về công tác PCCC của Đội PCCC thuộc Công ty … như sau : Việc PCCC là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi CBCNV, nhưng trước hết là trách nhiệm của Đội PCCC thuộc cơ sở phải chịu trách nhiệm về công tác PCCC trước Giám đốc và Pháp luật.
Điều 2: Trên cơ sở chương trình, kế hoạch, và những qui định về công tác PCCC của Công ty. Đội PCCC thuộc Công ty phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây :
Chủ động xây dựng kế hoạch, biện pháp PCCC tại khu vực do mình phụ trách, và lập hồ sơ quản lý công tác PCCC. Phổ biến, tuyên truyền, kiểm tra đôn đốc CBCNV thuộc quyền chấp hành các qui định PCCC, thực hiện các biện pháp PCCC, không để xảy ra cháy nổ.Điều 3: Thành tích trong hoạt động PCCC của các đơn vị là một trong những tiêu chí để xét khen thưởng hàng năm. Nếu vi phạm để xảy ra cháy nổ … thì tuỳ mức độ nặng nhẹ. Đội PCCC bị xử lý trách nhiệm trước Giám đốc và Pháp luật.
Điều 4: Đội PCCC cơ sở có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc và tổng hợp tình hình hoạt động về công tác PCCC định kỳ báo cáo Giám đốc, Ban thi đua và Cơ quan quản lý công tác PCCC Thành phố.
Điều 5: Các thành viên Đội PCCC, Trưởng các phòng ban bộ phận toàn Công ty chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
(Ban hành kèm theo quyết định số …/QĐ-PCCC ngày … tháng … năm … )
Để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản và trật tự an ninh trong cơ sở lãnh đạo cơ sở quy định nội quy phòng cháy và chữa cháy như sau:
Điều 1: Phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn thể mọi người trong cơ sở kể cả những người khách đến cơ sở.
Điều 2: Cấm không được hút thuốc trong phòng.
Điều 3: Cấm không được câu mắc, sử dụng điện tuỳ tiện, phải kiểm tra và tắt đèn, quạt và các thiết bị điện khác trước ra khỏi phòng.
Không: – Dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm.
– Để các vật dễ cháy gần bảng điện và dây điện.
– Để xăng dầu và các chất dễ cháy gần cầu chì, bảng điện và dây điện.
Điều 4: Sắp xếp vật tư hàng hoá, phương tiện trong phòng phải gọn gàng, sạch sẽ, xếp riêng từng loại có khoảng cách ngăn cháy, xa mái, xa tường để tiện kiểm tra và tra cứu khi cần thiết.
Điều 5: Không để các chướng ngại vật trên lối đi lại, hành lang, cầu thang.
Điều 6: Phương tiện, dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy dễ lấy và thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng theo quy định, không ai được lấy sử dụng vào việc khác.
Điều 7: Cá nhân nào vi phạm sẽ tuy theo mức độ mà bị xử lý theo quy định của Pháp luật.
CÔNG TY …
NỘI QUY SỬ DỤNG ĐIỆN (Ban hành kèm theo quyết định số …/QĐ-PCCC ngày … tháng… năm …)
Điều 1: Cá nhân trong cơ sở phải thực hiện tiết kiệm điện, đi ra ngoài phải tắt điện.
Điều 2: Không được tự ý đấu nối làm thay đổi hệ thống điện, bộ phận nào có nhu cầu sử dụng điện chiếu sáng phải báo cáo cho người có trách nhiệm và thợ điện chuyên trách thi công lắp đặt.
Điều 3: Cấm dùng điện để đun nấu, sưởi, sấy ở nơi có nguy hiểm cháy nổ, thường xuyên kiểm tra an toàn điện để tránh các sự cố gây cháy nổ điện.
Điều 4: Khi hệ thống điện có sự cố chạm chập điện, không tự ý sửa chữa, phải cắt điện và báo cho người có trách nhiệm sửa chữa.
CÔNG TY …
CÔNG TY …
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày … tháng … năm …
NỘI QUY
PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY KHU VỰC VĂN PHÒNG CÔNG TY
(Ban hành kèm theo quyết định số …/QĐ-PCCC ngày … tháng … năm …)
Điều 1. Cấm mang chất dễ cháy, chất nổ, hút thuốc, đun nấu, thắp hương thờ cúng trong văn phòng làm việc.
Điều 2. Không được tự ý đấu nối, sửa chữa làm thay đổi hệ thống điện, không được treo quần áo, vật dẫn điện trên bảng điện, vật liệu dễ cháy gần sát bóng đèn.
Điều 3. Trang thiết bị văn phòng phải để gọn gàng, không đè lên đường dây dẫn điện, gần bảng điện, cầu dao điện…không cản trở lối thoát nạn, thoát hiểm.
Điều 4. Phương tiện chữa cháy phải được treo, lắp đặt tại vị trí dễ thấy, dễ lấy và được bảo quản tốt, không được dùng vào công việc khác.
Điều 5. Mọi người phải có ý thức chấp hành tốt các quy định an toàn thiết bị văn phòng. Sau giờ làm việc phải tắt điện và các thiết bị sử dụng điện tại văn phòng trước khi ra về.
CÔNG TY CP ĐẤT HOÀNG KIM CHÂU ÚC QUYẾT ĐỊNH – Căn cứ chương IV Luật Phòng cháy và chữa cháy đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá X kỳ họp lần thứ IX thông qua ngày 29/6/2001 và Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký lệnh công bố số 08/2001/CTN ngày 12/7/2001 có hiệu lực kể từ ngày 04/10/2001. – Căn cứ nghị định số35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy”. – Căn cứ vào tình hình thực tế an toàn PCCC của cơ sở. – Căn cứ vào tình hình thực tế của cơ sở.
Điều 1: Nay thành lập lực lượng PCCC cơ sở:
Điều 2: Lực lượng PCCC cơ sở có nhiệm vụ:
Đề xuất việc ban hành các nội quy, quy định an toàn PCCC.
Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật và kiến thức phòng cháy và chữa cháy; xây dựng các phong trào quần chúng tham gia phòng cháy và chữa cháy.
Kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành các quy định, nội quy an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
Tổ chức huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ về Phòng cháy và chữa cháy.
Chuẩn bị lực lượng phương tiện và thực hiện nhiệm vụ chữa cháy khi có cháy xảy ra; tham gia chữa cháy ở địa phương, cơ sở khác khi có yêu cầu.
Điều 3: Các ông ( bà) trong Đội Phòng cháy và chữa cháy có tên trong danh sách kèm theo chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
DANH SÁCH ĐỘI PCCC CƠ SỞ Kèm theo Quyết định số …/ QĐ-PCCC ngày … tháng … năm 2023 PHIẾU THỐNG KÊ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY NGƯỜI THỐNG KÊ
CÔNG TY ….
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày … tháng … năm …
BẢNG THỐNG KÊ
CÔNG TÁC LẬP VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Báo cháy giả định.Sơ tán theo cầu thang bộ.
Dập lửa giả định dùng bình xịt CO2 xách tay.
Dập lửa giả định dùng vòi nước cứu hỏa.
Tháo lắp vòi/ống nước cứu hỏa
Đạt yêu cầu.
Ngày tháng năm …
Tag: 2023 2023 mới năm 2023 doc tại chỗ 2023 ngành biểu dân tải thcs cảnh sát khánh hoà huy cs hà hải kỷ niệm thanh hóa lâm đồng truyền thống chổ danh sách quan đạo bcđ mầm non xã
Số Lượng Thành Viên Trong Đội Pccc Cơ Sở
Số lượng thành viên trong đội PCCC cơ sở là bao nhiêu người
Bạn Trần Trung Quân tại Hưng Yên có hỏi:
Hỏi:
Chào công ty, tôi có thắc mắc như sau mong được công ty trả lời.
– Tôi sắp mở một công ty may mặc với số lượng lao động khoảng 10.000 người.
– Tôi muốn hỏi là với số lượng người như vậy thì số người trong đội PCCC cở sở của công ty là bao nhiêu người.
– Văn bản pháp luật nào quy định điều đó.
Đáp:
Chào bạn Trung Quân, với câu hỏi của bạn, chúng tôi xin trả lời như sau:
– Đối với Công ty may, với số lượng lao động khoảng 10.000 người, trong hoạt động, sản xuất, nếu chia thành nhiều phân xưởng, bộ phận làm việc độc lập và làm việc theo ca, không lớn hơn 100 người thì việc thành lập đội PCCC cơ sở được áp dụng theo điểm đ khoản 2 Điều 15 Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an.
– Đối với cơ sở có nhiều phân xưởng.
– Bộ phận làm việc độc lập hoặc làm việc theo ca thì mỗi bộ phận, phân xưởng.
– Mỗi ca làm việc có 01 tổ phòng cháy và chữa cháy cơ sở.
– Biên chế của tổ phòng cháy và chữa cháy cơ sở có từ 5-9 người, do đội trưởng hoặc đội phó kiêm tổ trưởng”.
– Trong trường hợp Công ty hoạt động, làm việc theo chế độ tập trung.
– Không chia thành nhiều phân xưởng, bộ phận làm việc độc lập.
– Làm việc theo ca mà có trên 100 người thường xuyên làm việc thì:
– Việc thành lập đội PCCC cơ sở được áp dụng theo điểm d khoản 2 Điều 15 Thông tư 66/2014.
– Cơ sở có trên 100 người thường xuyên làm việc thì biên chế của đội PCCC cơ sở tối thiểu là 25 người.
– Trong đó có 01 đội trưởng và 02 đội phó”.
Như vậy, Công ty cần căn cứ vào điều kiện hoạt động thực tế và căn cứ vào quy định trên để thành lập đội PCCC cơ sở cho phù hợp.
Nếu có thêm đóng góp hoặc ý kiến thắc mắc nào khác, hãy gửi email về cho chúng tôi để được hỗ trợ giải đáp:
Email: Songthaitung.co@gmail.com
“ Tham khảo đội PCCC cở sở là gì tại: https://www.thietbiphongchay.org/doi-pccc-co-so-la-gi/
Quy Định Số Người Trong Đội Pccc Cơ Sở Là Bao Nhiêu Người?
Quy định số lượng người trong đội phòng cháy chữa cháy cơ sở
Quy định thành lập đội PCCC cơ sở?
Đội phòng cháy chữa cháy trong cơ sở gồm có bao nhiều người?
Quy định số lượng người trong đội PCCC cơ sở là bao nhiêu?
xin giải đáp chi tiết 3 câu hỏi này ngay sau đây!
Quy định thành lập đội PCCC cơ sởCông ty cần căn cứ vào điều kiện hoạt động thực tế và căn cứ vào quy định trên để thành lập đội PCCC cơ sở cho phù hợp.
Đội PCCC phải có bao nhiêu người?Cụ thể tại Mục 3, điều 15, điểm b của thông tư 66/2014:
2. Tổ chức, biên chế đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở hoạt động theo chế độ không chuyên trách
a) Cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới có dưới 10 người thường xuyên làm việc thì tất cả những người làm việc tại cơ sở đó là thành viên đội PCCC cơ sở và do người lãnh đạo cơ sở, chỉ huy phương tiện giao thông cơ giới đó chỉ huy, chỉ đạo;
b) Cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới có từ 10 người đến 50 người thường xuyên làm việc thì biên chế của đội PCCC cơ sở tối thiểu là 10 người, trong đó có 01 đội trưởng;
c) Cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới có trên 50 người đến 100 người thường xuyên làm việc thì biên chế của đội PCCC tối thiểu là 15 người, trong đó có 01 đội trưởng và 01 đội phó;
d) Cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới có trên 100 người thường xuyên làm việc thì biên chế của đội PCCC cơ sở tối thiểu là 25 người, trong đó có 01 đội trưởng và 02 đội phó;
đ) Phương tiện giao thông cơ giới, cơ sở có nhiều phân xưởng, bộ phận làm việc độc lập hoặc làm việc theo ca thì mỗi bộ phận, phân xưởng, mỗi ca làm việc có 01 tổ phòng cháy và chữa cháy cơ sở; Biên chế của tổ PCCC cơ sở tối thiểu từ 05 đến 09 người, do đội trưởng hoặc đội phó kiêm tổ trưởng.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp, quản lý cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới ra quyết định bổ nhiệm đội trưởng, đội phó đội PCCC cơ sở.
Nói chung: Công ty có bao nhiêu người thì thành lập đội PCCC bấy nhiêu người
Quy định số lượng người trong đội PCCC cơ sởCó rất nhiều câu hỏi được hỏi là đội PCCC phải có bao nhiêu người?
Vậy chính xác cụ thể là như thế nào?
Đại lý thiết bị PCCC hàng đầu tại Bình DươngCông ty TNHH Song Thái Tùng, nhà phân phối thiết bị PCCC hàng đầu tại Bình Dương!
Chuyên nhập khẩu thiết bị PCCC, bình chữa cháy chính hãng từ nhà sản xuất.
Sản phẩm chính hãng, có COCQ
Đã được Bộ Công an kiểm định, có tem an toàn PCCC
Cam kết chất lượng sản phẩm, bảo hành hậu mãi
Giá thành tốt, giao hàng và lắp đặt tận nơi
7 ngày đổi trả miễn phí nếu không hài lòng
Liên hệ ngay để được tư vấn, báo giá tốt nhất!
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ: Công ty TNHH Song Thái Tùng Điện thoại: 0274 2466 686 Địa chỉ: Số 4/21 KP Hòa Lân 1, P.Thuận Giao, TX.Thuận An, Bình Dương DĐ: 0988 488 818 – 0912 861 181 Email: Songthaitung.co@gmail.com
Sự Khác Nhau Giữa Luật Dân Sự Và Luật Hình Sự
64008
Luật dân sự và luật hình sự đều là những ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam nhưng chúng lại có rất nhiều điểm không giống nhau, cụ thể như sau:
Khái niệmLuật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, chuyên giải quyết những cuộc tranh chấp giữa các cá nhân và các tổ chức mà trong đó bên chịu thiệt hại có thể nhận được bồi thường.
Luật hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm và hình phạt với các tội phạm.
Đối tượng điều chỉnhĐối tượng điều chỉnh của Luật dân sự là quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong các giao lưu dân sự.
Là những quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện một hành vi mà nhà nước qui định là tội phạm.
Phương pháp điều chỉnhLuật Dân sự điều chỉnh các quan hệ pháp luật dân sự theo phương pháp:
– Phương pháp bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự.
– Phương pháp tự định đoạt của các chủ thể trong việc tham gia vào các quan hệ dân sự.
– Phương pháp tự chịu trách nhiệm của các chủ thể
– Tham gia quan hệ pháp luật dân sự
Phương pháp điều chỉnh của luật hình sự là phương pháp quyền uy. Trong đó nhà nước có quyền tối cao trong việc định đoạt số phận của người phạm tội, buộc họ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm mà họ đã gây ra.
Trách nhiệm hình sự về tội phạm đã gây ra là trách nhiệm thuộc về cá nhân người phạm tội, phải do chính người phạm tội trực tiếp gánh chịu, mà không thể “chuyển” hoặc “ủy thác” cho người khác.
Chế tàiChế tài trong pháp luật dân sự mang tính đa dạng, có nhiều hậu quả pháp lý khác nhau để áp dụng cho từng hành vi vi phạm tương ứng. Tùy vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm mà áp dụng chế tài mang tính tinh thần như xin lỗi, cải chính hay chế tài mang tính vật chất như bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm.
Chế tài hình sự là bộ phận hợp thành của quy phạm pháp luật hình sự, xác định loại và giới hạn mức độ hình phạt có thể áp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong quy phạm pháp luật hình sự đó.
Phân Biệt Sự Khác Nhau Giữa Luật
Trong Pháp Luật Việt Nam có rất nhiều loại văn bản khác nhau như Luật, Nghị định, Nghị quyết, Thông tư, Thông tư liên tịch, … Qua bài này, Thế giới Luật sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ ràng về bốn loại văn bản chính là Luật – Nghị định – Nghị quyết – Thông tư.
Trừ Luật ra, còn lại Nghị quyết, Nghị định, Thông tư đều là văn bản dưới luật. Thứ tự các loại văn bản luật và hiệu lực cao thấp như sau : Cho đến hiện tại, Hiến Pháp vẫn là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị cao nhất :Hiến pháp là VBQPPL có giá trị pháp lý cao nhất. Là một đạo luật quy định những vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước như:
Chế độ chính trị
Chế độ kinh tế
Chế độ văn hóa, xã hội
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
Vì vậy, Hiến pháp còn được xem là “cam kết tối cao” của Nhà nước trước nhân dân. Đây là cơ sở để hình thành nên khung pháp lý của quốc gia và là cơ sở để xây dựng các đạo luật. Tất cả các VBQPPL đều phải tuyệt đối tuân thủ Hiến pháp. Ở nước ta hiện nay chỉ có Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp, việc sửa đổi phải được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội tán thành (Điều 147 Hiến pháp năm 1992).
1. LuậtLà văn bản có giá trị cao sau Hiến Pháp và do Quốc hội ban hành.
Bộ luật, luật của Quốc hội quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghĩa vụ của công dân. Nói cách khác, bộ luật, luật dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản thuộc các lĩnh vực về đối nội và đối ngoại của quốc gia.
Bộ luật, luật có tính chất cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp theo những ngành luật hoặc các lĩnh vực pháp luật chuyên biệt, ví dụ: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình…
Trong khoa học pháp lý, bộ luật và luật đều được gọi là đạo luật; sự khác nhau giữa bộ luật và luật thường không nhiều. Tuy nhiên, bộ luật thường điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội rộng lớn và có tính bao quát; bộ luật là “xương sống” của một ngành luật.
Ngoài ra, các bộ luật lớn còn chứa đựng những nguyên tắc chi phối các ngành luật lân cận. Ví dụ: các quy định của Bộ luật Dân sự có thể được viện dẫn trong khi giải quyết các quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình, quan hệ pháp luật thương mại…
Luật được Quốc hội ban hành để quy định về :
Tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân mà theo Hiến pháp phải do luật định, việc hạn chế quyền con người, quyền công dân; tội phạm và hình phạt;
Chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia, ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;
Chính sách cơ bản về văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường;
Quốc phòng, an ninh quốc gia;
Chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
Hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân; hàm, cấp ngoại giao; hàm, cấp nhà nước khác; huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước;
Chính sách cơ bản về đối ngoại;
Trưng cầu ý dân;
Cơ chế bảo vệ Hiến pháp;
Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.
2. Nghị quyếtNghị quyết là Hình thức văn bản quyết định về những vấn đề cơ bản sau khi được hội nghị bàn bạc, thông qua bằng biểu quyết theo đa số, biểu thị ý kiến hay ý định của một cơ quan, tổ chức về một vấn đề nhất định.
Hiến pháp đã quy định nghị quyết là hình thức văn bản của Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp.
Nghị quyết được Quốc Hội ban hành để quy định về :
Tỷ lệ phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương;
Thực hiện thí điểm một số chính sách mới thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội nhưng chưa có luật điều chỉnh hoặc khác với quy định của luật hiện hành;
Tạm ngưng hoặc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần luật, nghị quyết của Quốc hội đáp ứng các yêu cầu cấp bách về phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quyền con người, quyền công dân;
Quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia;
Đại xá;
Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.
Ủy ban thường vụ Quốc hội cũng ban hành pháp lệnh để quy định những vấn đề được Quốc hội giao. Họ thường ban hành nghị quyết để quy định:
Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
Tạm ngưng hoặc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội đáp ứng các yêu cầu cấp bách về phát triển kinh tế – xã hội;
Bãi bỏ pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; trường hợp bãi bỏ pháp lệnh thì Ủy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm báo cáo Quốc hội tại kỳ hợp gần nhất;
Tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
Hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân;
Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
3. Nghị địnhNghị định là Hình thức văn bản do chính phủ ban hành và dùng để hướng dẫn luật hoặc quy định những việc phát sinh mà chưa có luật hoặc pháp lệnh nào điều chỉnh. Mặt khác, nghị định do Chính phủ ban hành để quy định những quyền lợi và nghĩa vụ của người dân theo Hiến pháp và Luật do Quốc hội ban hành.
Nói một cách dễ hiểu hơn thì Nghị định là quy định cho từng lĩnh vực (nhà nước, doanh nghiệp..).
Nghị định được Chính Phủ ban hành để quy định về :
Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết củaỦy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh, tế, quản lý xã hội. Trước khi ban hành nghị định này phải được sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
4. Thông tưThông tư là văn bản giải thích, hướng dẫn thực hiện những văn bản của nhà nước ban hành, thuộc phạm vi quản lí của một ngành nhất định.
Đơn giản hơn, có thể nói thông tư dùng để hướng dẫn nghị định, do cấp bộ, bộ trưởng ký ban hành.
Thegioiluat.
Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Khác Nhau Giữa Đội Pccc Cơ Sở Và Đội Pccc Chuyên Ngành trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!