Xu Hướng 3/2023 # Tập Quán Quốc Tế Là Gì? Khái Niệm Tập Quán Quốc Tế # Top 3 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tập Quán Quốc Tế Là Gì? Khái Niệm Tập Quán Quốc Tế # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Tập Quán Quốc Tế Là Gì? Khái Niệm Tập Quán Quốc Tế được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong lịch sử quan hệ giữa các quốc gia, tập quán pháp lý quốc tế với tư cách là nguồn luật quốc tế xuất hiện sớm hơn nhiều so với điều ước quốc tế. Vậy tập quán quốc tế là gi? Bài viết sau đây của Luật Thiên Minh sẽ nói rõ về khái niệm […]

Nội dung chi tiết

Trong lịch sử quan hệ giữa các quốc gia, tập quán pháp lý quốc tế với tư cách là nguồn luật quốc tế xuất hiện sớm hơn nhiều so với điều ước quốc tế. Vậy tập quán quốc tế là gi? Bài viết sau đây của Luật Thiên Minh sẽ nói rõ về khái niệm tập quán quốc tế, mời quý khách hàng tham khảo.

Tập quán quốc tế là gì? Khái niệm tập quán quốc tế

Tập quán quốc tế là những quy tắc xử sự được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong quan hệ giữa các quốc gia. Tập quán quốc tế được hình thành từ nghị quyết của các tổ chức quốc tế, phán quyết của tòa án quốc tế, điều ước quốc tế.

Tập quán quốc tế được coi là nguồn của luật quốc tế, tập quán quốc tế được nhìn nhận dưới hai quan điểm: quan điểm truyền thống và quan điểm hiện đại.

♦ Theo quan điểm truyền thống thì một tập quán quốc tế được coi là quy phạm là nguồn của luật quốc tế phải đáp ứng được các điều kiện và các yếu tố cấu thành tập quán quốc tế:

– Thứ nhất, phải là quy tắc xử sự chung, hình thành trong quan hệ giữa các quốc gia tuân thủ và áp dụng một cách tự nguyện, được áp dụng với tính chất là quy tắc xử sự chung, nhất là trong lĩnh vực ngoại giao và hàng hải trên biển quốc tế. Tuy nhiên, thực tiễn quan hệ quốc tế đây chỉ là quy tắc xử sự mà chưa phải là quy phạm pháp lý, nhưng lại được các quốc gia tuân thủ và áp dụng một cách tự nguyện.

–  Thứ hai, quy tắc xử sự được coi là tập quán quốc tế và phải lặp đi, lặp lại nhiều lần, trải qua quá trình dài lâu và được các quốc gia thoả thuận thừa nhận hiệu lực pháp lý bắt buộc đối với mình. Kể từ đó tập quán quốc tế trở thành quy phạm pháp lý quốc tế.

Tập quán quốc tế được hình thành trong quan hệ giữa các quốc gia với nhau, lúc đầu được thể hiện thành những quy tắc xử sự chung, do một hay một số quốc gia đưa ra, có thể thông qua tuyên bố của các cơ quan nhà nước hoặc những người lãnh đạo cao nhất của quốc gia, sau đó được các quốc gia cùng áp dụng, cùng thừa nhận và trở thành tập quán pháp lý quốc tế. Quá trình hình thành tập quán pháp lý quốc tế là rất dài lâu và liên tục. Luật quốc tê không chỉ rõ thời gian thời gian cần thiết là bao lâu để hình thành một quy phạm tập quán, trong những thế kỷ trước người ta vẫn thường cho rằng thời gian đó là 50 – 100 năm hoặc nhiều hơn nữa.

♦ Theo quan điểm mới thì trong luật quốc tế hiện đại tồn tại hai loại quy phạm tập quán quốc tế. Trong luật quốc tế hiện đại tồn tại hai loại quy phạm tập quán quốc tế bao gồm:

Quy phạm thứ nhất mang tính truyền thống, bao gồm các quy tắc xử sự không thành văn, hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế quốc tế và được các quốc gia thừa nhận hiệu lực pháp lý ràng buộc mình.

Loại quy phạm thứ hai bao gồm các quy tắc xử sự được ghi nhận, trong một số văn kiện, được các quốc gia thừa nhận hiệu lực pháp lý bắt buộc đối với mình với tư cách là tập quán quốc tế.

Con đường hình thành bao gồm từ thực tiễn sinh hoạt đến việc áp dụng lặp đi lặp lại các quy tắc và thừa nhận pháp lý, thực tiễn thực hiện điều ước quốc tế, thực tiễn thực hiện phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế.

Tập quán quốc tế có thể được hình thành từ thực tiễn hoạt động của chủ thể luật quốc tế cũng như từ sự đồng tình với các nghị quyết mà nội dung nó tuyên bố về sự tồn tại thực tế của quy phạm pháp lý quốc tế. Qua đó sẽ có nhiều cách hình thành khác nhau như : tuyên bố đơn phương của một quốc gia, tuyên bố chung, thông cáo chung, từ phán quyết của toà án quốc tế liên hợp quốc, từ điều ước quốc tế, từ nghị quyết của tổ chức quốc tế (chủ yếu là liên hợp quốc).

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN PHÁP LUẬT THIÊN MINH

Add: Tòa AQUA 1 109OT12B Vinhomes Golden River, số 2 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1

Tel: 0839 400 004 – 0836 400 004

Trân trọng !

Thương Mại Quốc Tế Là Gì? Đặc Điểm Và Khái Quát Về Thương Mại Quốc Tế?

Thương mại quốc tế tức là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với một tỷ lệ lớn trong GDP. Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài. Để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu và áp dụng cho khách hàng Luật Dương Gia xin giới thiệu bài viết “Thương mại quốc tế là gì? Đặc điểm và khái quát về thương mại quốc tế?”.

1. Sự hình thành của thương mại quốc tế

So với trong nước, thương mại quốc tế ra đời muộn hơn. Điều này có nghĩa là thương mại quốc tế chỉ hình thành khi các quốc gia đã ra đời, các quốc gia đã tham gia vào các mối quan hệ thương mại và các quốc gia thấy cần thiết phải có các quy định điều chỉnh các mối quan hệ quốc tế về thương mại nhằm thúc đẩy sự phát triển của thương mại quốc tế. Để điều chỉnh các mối quan hệ về thương mại, các quốc gia phải cùng nhau xây dựng các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật quốc tế để quy định quyền và nghĩa vụ cụ thể đối với nhau trong mối quan hệ quốc tế. Sự hình thành thương mại quốc tế là yêu cầu có tính khách quan. Mặc dù thương mại quốc tế đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài người, tầm quan trọng kinh tế, xã hội và chính trị của nó mới được để ý đến một cách chi tiết trong vài thế kỷ gần đây.

2. Sự phát triển của thương mại quốc tế

Sự phát triển của thương mại quốc tế tùy thuộc vào sự phát triển của các mối quan hệ thương mại phát sinh ở phạm vi quốc tế. Thương mại quốc tế, về quy mô, phát triển từ cấp độ song phương rồi đến cấp độ khu vực và sau cùng là ở quy mô toàn cầu. Về nội dung, thương mại quốc tế lúc mới hình thành chỉ bao gồm các giao dịch về thương mại hàng hóa. Cùng với sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế, nội dung của hoạt động thương mại quốc tế đã mở rộng sang cả lĩnh vực thương mại dịch vụ, đầu tư, tài chính, sở hữu trí tuệ,… Về mặt tính chất, hoạt động thương mại quốc tế, khi mới hình thành, mang tính “đóng” do vì dựa chủ yếu trên nguyên tắc bảo hộ mậu dịch, và ở một số nhóm nước hay một số khu vực, hoạt động thương mại quốc tế bảo vệ các quan hệ dựa trên nguyên tắc độc quyền của Nhà nước về thương mại quốc tế nói chung và về ngoại thương nói riêng.

Cho đến nay chưa có một định nghĩa hay một cách hiểu thống nhất về hoạt động thương mại quốc tế. Người ta mới chỉ thống nhất ở điểm: thương mại quốc tế là tổng hợp các hoạt động, giao dịch hàng hóa và dịch vụ trong quan hệ thương mại quốc tế. Điểm chưa thống nhất là ở chỗ tham gia vào các quan hệ thương mại quốc tế thì đối tượng tham gia gồm nhiều chủ thể khác nhau. Có quan hệ thương mại quốc tế phát sinh giữa các quốc gia (kể cả các nước, vũng lãnh thổ) nhưng cũng có quan hệ thương mại quốc tế phát sinh giữa các doanh nghiệp, các công ty thương mại của các nước khác nhau với nhau. Quan hệ thương mại quốc tế cũng có thể có sự tham gia của các tổ chức quốc tế như Tổ chức Thương mại thể giới (WTO) hoặc của cơ quan chuyên môn của Liên Hợp Quốc như Uỷ ban pháp luật thương mại quốc tế của Liên Hợp Quốc (UNCITRAL)…

Thứ nhất, đối tượng của hoạt động thương mại quốc tế là các quan hệ phát sinh giữa các quốc gia khi tham gia vào thương mại quốc tế.

Ở mỗi lĩnh vực hay hoạt động này, các quốc gia thường cùng nhau đàm phán để xây dựng những thỏa thuận quốc tế, những mối quan hệ trong từng lĩnh vực cụ thể. Do đặc điểm của từng lĩnh vực hoạt động, các hoạt động thương mại quốc tế về từng lĩnh vực cũng có nhiều điểm khác nhau. Chẳng hạn, những quan hệ quan hệ quân sự quốc tế khác với quan hệ chính trị hay quan hệ kinh tế.

Thứ hai, phạm vi của các quan hệ thương mại quốc tế rộng hay hẹp tùy thuộc vào cách hiểu về hoạt động thương mại ở phạm vi quốc gia cũng như ở phạm vi quốc tế qua từng thời kỳ.

Thứ ba, ngày nay hoạt động thương mại quốc tế được hiểu theo khái niệm hiện đại, khái niệm rộng và do đó đối tượng của hoạt động thương mại quốc tế ngày càng đa dạng và phức tạp.

Ý nghĩa và vai trò của thương mại quốc tế không phải mới được nhận thấy trong những thập kỷ gần đây mà đã được nhận thấy từ thế kỷ thứ 18 với hai học thuyết nổi tiếng: Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith và thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo. Trước các nhà kinh tế học này đã tồn tại học thuyết gọi là thuyết “trọng thương”, theo đó hàng năm phải bán cho nước ngoài một giá trị hàng hoá lớn hơn giá trị mà chúng ta mua của họ. Quan điểm này bị các tác giả của hai thuyết trên coi là sai lầm bởi vì:

Tài sản là tiền tích lũy có thể gây lạm phát và làm giảm sự cạnh tranh quốc tế của một đất nước. Điều này đã được kiễm chứng bằng thực tiễn thương mại hiện đại. Một quốc gia xuất siêu như vậy sẽ tích lũy được nhiều ngoại tệ, mỗi khi ngoại tệ quá nhiều hơn mức cần thiết sẽ dẫn đến tỷ giá giữa ngoại tệ và nội tệ bị hạ thấp và như vậy giá thành sản phẩm sẽ tăng lên dẫn đến hàng hoá khó cạnh tranh với hàng hoá của nước ngoài. Như vậy để nền kinh tế quốc dân phát triển bình thường cán cân thương mại quốc tế lúc nào cũng phải ở thế cân bằng.

Như vậy thương mại quốc tế không những góp phần tạo ra nhiều hàng hoá hơn nhờ mỗi quốc gia phát huy được thế mạnh của mình mà còn thu nhập cho các chủ thể khác. Người vận chuyển, thương gia…. Không ai có thể phủ nhận vai trò của thương mại quốc tế. Việc tăng cường thương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa cơ bản của “toàn cầu hoá”. Thương mại quốc tế với tư cách là một khoa học cũng là một nhánh của kinh tế học. Thương mại quốc tế hợp cùng tài chính quốc tế tạo thành ngành kinh tế học quốc tế.

Ngành Quốc Tế Học Là Gì? Quốc Tế Học Ra Làm Gì

Cập nhật: 30/12/2019

Quốc tế học (tiếng Anh là International Studies) là những lĩnh vực nghiên cứu liên ngành có khuynh hướng dựa trên các ngành khoa học xã hội (khoa học chính trị, kinh tế học, xã hội học, luật học và truyền thông) và nhân văn (lịch sử, văn hoá, ngôn ngữ). Trọng tâm của nghiên cứu quốc tế là các vấn đề toàn cầu trong quá khứ và hiện tại bao gồm vấn đề hoà bình và xung đột giữa các quốc gia, kinh tế chính trị quốc tế và phát triển, so sánh các hệ thống xã hội, kinh tế, chính trị, nghiên cứu các tổ chức và các vấn đề quốc tế và xuyên quốc gia.

Ngành Quốc tế học có 3 chuyên ngành chính là Quan hệ quốc tế, Châu Âu học và Châu Mĩ học. Theo học ngành Quốc tế học, sinh viên sẽ được cung cấp các kiến thức cơ bản về Quốc tế học như:

Lí luận và Lịch sử Quan hệ quốc tế, Khu vực học, Kinh tế quốc tế, Luật pháp quốc tế, Lịch sử và văn hoá các quốc gia hàng đầu thế giới như Mĩ, Liên minh châu Âu – EU…

Các kĩ năng như Nghiệp vụ văn phòng đối ngoại, Báo chí truyền thông, Quản trị kinh doanh…

Cử nhân Quốc tế học có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức vững chắc về ngành học để đáp ứng nhu cầu công tác trong các cơ quan, tổ chức chuyên về hoạt động đối ngoại của nhà nước, trong các công ty đa quốc gia hoặc các tổ chức phi chính phủ; đồng thời có khả năng thích ứng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khu vực.

Ngành Quốc tế học

2. Chương trình đào tạo ngành Quốc tế học

Theo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội

3. Các khối thi vào ngành Quốc tế học

– Mã ngành: 7310601

– Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Quốc tế học:

A01: Toán, Vật lí, Tiếng Anh

C00: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí

D01: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

D02: Ngữ văn, Toán, Tiếng Nga

D03: Ngữ văn, Toán, Tiếng Pháp

D04: Ngữ văn, Toán, Tiếng Trung

D05: Ngữ văn, Toán, Tiếng Đức

D06: Ngữ văn, Toán, Tiếng Nhật

D78: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Anh

D79: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Đức

D80: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nga

D81: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nhật

D82: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Pháp

D83: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Trung

Các bạn có thể tham khảo mức điểm chuẩn của các trường đại học đào tạo ngành Quốc tế học những năm gần đây. Trong năm 2018, mức điểm chuẩn của ngành này từ 17 – 27 điểm tùy theo điểm các môn xét theo học bạ hoặc các khối thi xét theo kết quả thi THPT Quốc gia.

Điểm chuẩn ngành Quốc tế học lấy bao nhiêu?

5. Các trường đào tạo ngành Quốc tế học

6. Cơ hội việc làm ngành Quốc tế học

– Cán bộ đối ngoại:

Ngành Quốc tế học được đánh giá là một ngành học đầy tiềm năng phát triển nghề nghiệp trong tương lai với cơ hội việc làm rộng mở và mức lương hấp dẫn. Sinh viên ngành Quốc tế học ra trường có thể làm những công việc như:

– Nhà báo:

Công việc cụ thể: Đại diện quốc gia và chính phủ thực hiện công việc đối ngoại, bao gồm: công bố chính sách và quyết định đối ngoại của nhà nước; đàm phán các hiệp định; kí các văn kiện ngoại giao; tham gia hội nghị quốc tế; hỗ trợ công tác đào tạo và quản lí cán bộ ngoại giao.

Các cơ quan tuyển dụng: Các cơ quan đối ngoại của Đảng và Nhà nước như Ban Đối ngoại Trung ương, Bộ Ngoại giao, Sở Ngoại vụ các tỉnh và Thành phố, Văn phòng đối ngoại của các cơ quan, doanh nghiệp; Các Tổ chức quốc tế…

– Quản lí và điều phối:

Công việc cụ thể: biên tập các bản tin văn hoá, chính trị, kinh tế quốc tế; biên tập chương trình; tiến hành các cuộc phỏng vấn; làm phóng sự; dẫn chương trình bằng tiếng Việt và tiếng Anh.

Cơ quan tuyển dụng: Đài truyền hình các địa phương; Đài tiếng nói Việt Nam; Các tờ báo, tạp chí; Báo điện tử; Bộ phận PR của các doanh nghiệp…

Công việc cụ thể phải thực hiện: thực hiện công tác quản trị; điều hành tổng thể hoặc quản lí từng bộ phận của doanh nghiệp, dự án phát triển…; thiết lập và xử lí các mối quan hệ bên trong và bên ngoài; lập kế hoạch, kiểm soát và điều phối dự án.

Cơ quan tuyển dụng: Các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trong và ngoài nước; Các tổ chức kinh tế.

Ngoài ra, sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Quốc tế học có cơ hội làm những công việc khác như:

Giảng viên giảng dạy các môn về quan hệ quốc tế, lịch sử và văn hoá, kinh tế quốc tế… tại các cơ sở đào tạo như các trường Cao đẳng, Đại học;

Nghiên cứu về các vấn đề toàn cầu, quan hệ giữa các quốc gia, khu vực và các tổ chức quốc tế… tại các cơ sở nghiên cứu như Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Viện Nghiên cứu châu Âu…

Đảm nhiệm các công việc thư kí, điều phối dự án tại các Tổ chức Phi chính phủ trong và ngoài nước, đặc biệt là các tổ chức nước ngoài của các quốc gia như Mỹ, Liên minh châu Âu…

Nhân viên bộ phận kinh doanh; quan hệ công chúng, nghiên cứu thị trường… tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh;

7. Mức lương ngành Quốc tế học

Hiện chưa có thống kê cụ thể về mức lương của ngành Quốc tế học. Tuy nhiên, với những vị trí việc làm mà sau khi học ngành này bạn có thể đảm nhận thì mức thu nhập sẽ không hề thấp.

8. Những tố chất phù hợp với ngành Quốc tế học

Để theo học và làm việc trong ngành Quốc tế học, bạn cần phải có các tố chất chất sau:

Lòng yêu nước nhiệt thành, bản lĩnh vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao;

Khả năng ngoại ngữ tốt;

Tự tin, năng động, giao tiếp tốt, có khả năng đàm phán thuyết phục;

Nhạy bén, tinh tế, chủ động, linh hoạt;

Có khả năng làm việc độc lập dưới áp lực về thời gian và khối lượng công việc.

Ngành Quốc tế học đang là một trong những ngành học “hot” nhất ở nước ta hiện nay. Nếu bạn yêu thích ngành học này và cảm thấy phù hợp với bản thân thì hãy đăng ký xét tuyển vào các trường đại học để được học tập, rèn luyện trong môi trường đào tạo chuyên nghiệp.

Trọng Tài Quốc Tế Là Gì? Luật Sư Tại Trọng Tài Quốc Tế

Luật sư tại trọng tài quốc tế có vai trò rất quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn chọn trọng tài viên và thành lập Hội đồng trọng tài. Bên cạnh đó, việc sử dụng trọng tài quốc tế cũng được nhiều chủ thể lựa chọn để giải quyết tranh chấp vì có nhiều lợi ích nổi bật.

Có thể hiểu đơn giản, trọng tài quốc tế là một cơ quan, một phương thức giải quyết tranh chấp hình thành từ các quan hệ pháp luật nằm trong lĩnh vực điều chỉnh của tư pháp quốc tế và được pháp luật cho phép giải quyết bằng hình thức trọng tài.

– Nhìn chung, trọng tài quốc tế có thể xử lý, giải quyết tranh chấp nhanh hơn, ít tốn kém hơn so với hình thức tố tụng tại tòa án truyền thống.

– Nhằm khắc phục tình trạng quá tải tại các tòa án trong nước, trọng tài quốc tế sẽ có nhiều thời gian để nghiên cứu hồ sơ, đưa ra những quyết định pháp lý chất lượng cao hơn.

– Các bên được lựa chọn trọng tài viên phù hợp với lĩnh vực mà các bên đang tranh chấp, chứ không phải là một chủ thể có vai trò tổng hợp như thẩm phán tại tòa án trong nước. Bên cạnh đó, các bên cũng có thể nhờ sự tư vấn của luật sư tại trọng tài quốc tế để đưa ra sự lựa chọn phù hợp.

– Trọng tài quốc tế khá linh hoạt, bởi lẽ, các bên tham gia được lựa chọn các thủ tục sao cho các thủ tục đó là phù hợp cho việc giải quyết tranh chấp.

– Hơn nữa, vì trọng tài quốc tế là trung gian, được lựa chọn bởi các bên nên điều này sẽ tránh khỏi sự tiêu cực, bất bình đẳng có thể xảy ra khi tố tụng tại tòa án trong nước.

Giải quyết tranh chấp bằng luật sư tại trọng tài quốc tế

– Trước hết, một trong những lợi ích của trọng tài quốc tế là được lựa chọn trọng tài viên. Và để có sự lựa chọn đúng đắn nhất, các bên nên sử dụng đến sự tư vấn luật sư tại trọng tài quốc tế.

– Phần lớn luật sư tại trọng tài quốc đều có sự hiểu biết về nền văn hóa, phong tục, tập quán và pháp luật đặc trưng của nhiều quốc gia. Và họ sẽ làm việc dựa trên cơ sở của nhiều hệ thống pháp luật chứ không bị rập khuôn theo một bộ luật nhất định. Vì vậy, luật sư sẽ hỗ trợ, giúp đỡ khách hàng trong quá trình theo đuổi tuyên bố cũng như chuẩn bị lập luận trước khi tham gia giải quyết tại trọng tài.

– Bên cạnh đó, vai trò của luật sư tại trọng tài quốc tế còn được thể hiện qua các buổi điều trần. Mặc dù có thể chỉ là các buổi điều trần ngắn nhưng ý nghĩa của nó cũng được ghi nhận nhằm làm rõ hơn nội dung của vụ tranh chấp.

SBLAW – Công ty luật sư nhiều năm kinh nghiệm trong giải quyết tranh chấp tại trọng tài quốc tế

– Để tham gia giải quyết tranh chấp nhanh chóng, luật sư tại trọng tài quốc tế cần có trình độ ngoại ngữ cũng như sự am hiểu về thủ tục tố tụng của nhiều quốc gia. Và các luật sư làm việc tại SBLAW đều đáp ứng tốt những tiêu chuẩn trên.

– Đối tác của SBLAW có mạng lưới rộng khắp trên toàn cầu. Vì vậy, khách hàng có thể tin tưởng rằng SBLAW sẽ hỗ trợ nhanh chóng, kịp thời các yêu cầu đã được đề ra.

Nếu quý khách hàng đang tìm kiếm đội ngũ luật sư tại trọng tài quốc tế, hãy đặt niềm tin tại SBLAW.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tập Quán Quốc Tế Là Gì? Khái Niệm Tập Quán Quốc Tế trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!