Bạn đang xem bài viết Thành Lập Công Ty Kinh Doanh Dịch Vụ Lưu Trú Và Ăn Uống được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Về cơ bản, quy trình thủ tục, hồ sơ đối với loại hình doanh nghiệp này giống với thủ tục thành lập công ty mà Luật Hoàng Phi đã giới thiệu. Chình vì đã trình bày, giới thiệu cho nên bài viết này chúng tôi sẽ không nhắc lại nữa. Thay vào đó, chúng tôi sẽ trình bày về dịch vụ thành lập công ty kinh doanh dịch vụ lưu trú và ăn uống để mọi người tham khảo.
Ngành nghề kinh doanh dịch vụ lưu trú và ăn uống gồm những gì?5510
Dịch vụ lưu trú ngắn ngày. Chi tiết:- Khách sạn;
– Biệt thự hoặc căn hộ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày;
– Nhà khách, nhà nghỉ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày;
– Nhà trọ, phòng trọ và các cơ sở lưu trú tương tự
5590
Cơ sở lưu trú khác. Chi tiết:- Ký túc xá học sinh, sinh viên;
– Chỗ nghỉ trọ trên xe lưu động, lều quán, trại dùng để nghỉ tạm;
– Nhà trọ cho công nhân, toa xe đường sắt cho thuê trọ
5610
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
5621
56210
Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng (phục vụ tiệc, hội họp, đám cưới)
5629
56290
Dịch vụ ăn uống khác. Chi tiết:-Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng với khách hàng, trong khoảng thời gian cụ thể.;
– Hoạt động nhượng quyển kinh doanh ăn uống;
– Cung cấp suất ăn theo hợp đồng;
– Hoạt động nhượng quyền cung cấp đồ ăn uống tại các cuộc thi đấu thể thao và các sự kiện tương tự;
– Hoạt động của các căng tin và hàng ăn tự phục vụ trên cơ sở nhượng quyền.
Điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú và ăn uống?Để có thể kinh doanh ngành nghề dịch vụ lưu trú và ăn uống, doanh nghiệp cần phải đáp ứng các điều kiện sau:
Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ thành lập công ty kinh doanh dịch vụ lưu trú và ăn uốngLuật Hoàng Phi là một trong những đơn vị hàng đầu hiện nay cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ dịch vụ thành lập công ty nói chung và thành lập công ty kinh doanh dịch vụ lưu trú và ăn uống nói riêng. Chúng tôi với kinh nghiệm dày dặn và trình độ chuyên môn cao giúp việc thực hiện thủ tục tại cơ quan nhà nước trở nên thuận lợi, nhanh chóng hơn bao giờ hết. Sử dụng dịch vụ của Luật Hoàng Phi, mọi người sẽ nhận được những quyền lợi như:
Tư vấn các điều kiện trước khi thành lập công ty– Khi thành lập doanh nghiệp , cần phải cân nhắc lựa chọn 1 trong 4 loại hình như: cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (1 thành viên hoặc 2 thành viên trở lên), hợp danh, doanh nghiệp tư nhân.
– Tư vấn những quy định về độ tuổi, năng lực hành vi, hạn chế khác của cá nhân khi thành lập công ty.
– Tư vấn về điều kiện thuê, mượn trụ sở làm văn phòng công ty.
– Tư vấn về các hình thức góp vốn/ tỉ lệ góp vốn điều lệ, vốn pháp định…
– Tư vấn về cơ cấu tổ chức, mô hình hoạt động của từng loại hình công ty cơ bản.
– Tư vấn về các loại thuế phải nộp, chính sách thuế nhà nước, chế độ kế toán, kiểm toán đối với từng loại hình doanh nghiệp.
Tư vấn hồ sơ trước khi thành lập công ty– Tư vấn soạn thảo giấy tờ hồ sơ hợp lệ theo quy định của pháp luật
– Tư vấn đặt tên doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu của khách hàng và quy định của pháp luật
– Tư vấn lựa chọn ngành nghề đăng ký kinh doanh.
– Tư vấn các điều kiện về chứng chỉ hành nghề, giấy phép con, các giấy tờ khác phục phụ trước khi thực hiện thủ tục thành lập công ty .
– Tư vấn về thủ tục thuế sau khi thành lập.
Kết quả nhận được sau khi sử dụng dịch vụ thành lập công ty lưu trú và ăn uống– Giấy phép hoạt động doanh nghiệp (bao gồm mã số thuế)
– Đăng công bố mẫu dấu trên cổng thông tin quốc gia
– Hỗ trờ tờ kê khai thuế ban đầu và nhiều dịch vụ ưu đãi khác.
Thông tin liên hệ yêu cầu tư vấn, báo giá dịch vụ thành lập công ty kinh doanh dịch vụ lưu trú và ăn uống Luật Hoàng Phi– Hotline yêu cầu dịch vụ: 0981.393.686 – 0981.393.868
– Liên hệ ngoài giờ hành chính: 0981.378.999
– Tổng đài tư vấn hồ sơ, thủ tục, quy trình miễn phí: 1900 6557
– Điện thoại: 024.628.52839 (HN) – 028.73090.686 (HCM)
– Email: lienhe@luathoangphi.vn
Thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài
Tác giả
Nguyễn Văn PhiCHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE HOẶC BẠN CÓ THỂ CLICK VÀO Ô SAU ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ
Thành Lập Công Ty Kinh Doanh Dịch Vụ Ăn Uống
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về dịch vụ ăn uống ngày một cao. Do đó, việc thành lập công ty kinh doanh dịch vụ ăn uống đang là một xu hướng hiện nay.
Cơ sở pháp lý
- Luật doanh nghiệp 2014
– Nghị định 78/2023/NĐ-CP
- Luật an toàn thực phẩm 2010
– Nghị định 15/2023/NĐ-CP
Công ty kinh doanh dịch vụ ăn uống
Công ty kinh doanh dịch vụ ăn uống công ty có cơ sở chế biến thức ăn bao gồm cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín, nhà hàng ăn uống, cơ sở chế biến suất ăn sẵn, căng-tin và bếp ăn tập thể.
Các bước cần thực hiện
Để có thể thành lập công ty kinh doanh dịch vụ ăn uống, cần trải qua 02 bước chính như sau:
Bước 1: Thành lập công ty
Đây là bước thực hiện tại Sở kế hoạch và đầu tư để xin cấp Giấ chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau khi hoàn tất thủ tục này, doanh nghiệp sẽ có tư cách pháp nhân, có mã số thuế, con dấu và có thể tiến hành giao dịch
Bước 2: Xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trước khi đi vào hoạt động cần thực hiện xin Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở của mình
Bước 1: Thành lập công ty
Khi thành lập công ty kinh doanh nhà hàng ăn uống tại Sở kế hoạch và đầu tư, khách hàng cần lưu ý các nội dung sau:
Lựa chọn loại hình doanh nghiệp
– Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2014, các loại hình doanh nghiệp bao gồm: Công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, Công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh.
– Việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào để đăng ký doanh nghiệp phụ thuộc vào mong muốn của khách hàng. Tuy nhiên, nếu Quý khách hàng sản xuất các ngành nghề thông thường nên lựa chọn 2 loại hình doanh nghiệp phổ biến là Công ty TNHH và Công ty cổ phần.
Đặt tên doanh nghiệp
– Tên doanh nghiệp được cấu thành từ hai thành tố: loại hình doanh nghiệp và tên doanh nghiệp
– Doanh nghiệp không được đặt tên trùng và nhầm lẫn trong các trường hợp sau
+ Doanh nghiệp không được đặt tên doanh nghiệp trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp khác đã đăng ký trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc, trừ những doanh nghiệp đã giải thể hoặc phá sản
+ Doanh nghiệp không được sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của tổ chức, cá nhân đã được bảo hộ để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp
+ Doanh nghiệp không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội
Chọn trụ sở chính
– Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc, giao dịch của doanh nghiệp; phải ở trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định gồm số nhà, tên phố (ngõ phố) hoặc tên xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).
– Không đặt địa chỉ trụ sở công ty không đúng chức năng hoạt động sản xuất sản xuất như Căn hộ chung cư có mục đích để ở; Nhà tập thể có diện tích sử dụng chung; Trên diện tích đất đang quy hoạch hay đất không đúng mục đích sử dụng như đất rừng, đất nông nghiệp…
Vốn điều lệ
– Về số vốn: Đối với việc thành lập công ty kinh doanh dịch vụ ăn uống thì doanh nghiệp tự chủ trong việc đăng ký vốn điều lệ
– Về thời hạn góp vốn: Thời hạn góp vốn là 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
– Tài sản góp vốn: Có thể là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.
Người đại diện theo pháp luật
– Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp.
– Điều kiện người đại diện theo pháp luật: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp
– Doanh nghiệp có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật
Ngành nghề công ty kinh doanh
Để có thể thành lập công ty kinh doanh dịch vụ ăn uống thì điều quan trọng là cần phải đăng ký ngành nghề phù hợp. Cụ thể doanh nghiệp có thể đăng ký ngành nghề sau:
STT
Tên ngành nghề
Mã số
1
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
5610
2
Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng
5621
3
Dịch vụ ăn uống khác
Chi tiết: Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng với khách hàng, trong khoảng thời gian cụ thể.
5629
4
Dịch vụ phục vụ đồ uống
5630
Thủ tục thành lập công ty
Bước 1: Chuẩn bị bộ hồ sơ thành lập công ty
Bước 2: Nộp hồ sơ lên phòng đăng ký sản xuất- Sở kế hoạch đầu tư.
Trong thời gian: 03 ngày làm việc (kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ) Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì phải thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.
Bước 3: Nhận kết quả đăng ký thành lập công ty
Bước 5: Khắc con dấu tròn của doanh nghiệp
Bước 6: Thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký sản xuất
Thành phần hồ sơ
– Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
– Điều lệ công ty
– Bản sao hợp lệ các giấy tờ sau đây:
+ Một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của chủ sở hữu công ty đối với trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân;
+ Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác, Điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác của chủ sở hữu công ty đối với trường hợp chủ sở hữu công ty là tổ chức
+ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
– Văn bản ủy quyền của chủ sở hữu cho người được ủy quyền đối với trường hợp chủ sở hữu công ty là tổ chức.
Thẩm quyền
– Phòng đăng ký sản xuất thuộc Sở kế hoạch đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi công ty dự định đặt trụ sở
Thời gian
Từ 03 – 05 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Bước 2: Xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm là gì?
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm là sự xác nhận của cơ quan nhà nước rằng cơ sở được cấp Giấy chứng nhận có đủ điều kiện về an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ ăn uống
Tại sao phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm?
– Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi hoạt động. Điều này nhằm đảm bảo rằng cơ sở sản xuất kinh doanh có đủ các điều kiện an toàn thực phẩm khi kinh doanh mặt hàng thực phẩm là một mặt hàng ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người. Đây cũng là cơ sở để cơ quan nhà nước kiểm tra, rà soát hoạt động kinh doanh thực phẩm, nhằm tránh tình trạng thực phẩm bẩn được lưu thông.
Những trường hợp nào cần được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm?
– Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi hoạt động, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định 15/2023/NĐ-CP
Điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm
– Để được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm, Công ty kinh doanh dịch vụ ăn uống cần đáp ứng các điều kiện sau: Đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ ăn uống và có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ ăn uống
Điều kiện đối với nơi chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống
– Bếp ăn được bố trí bảo đảm không nhiễm chéo giữa thực phẩm chưa qua chế biến và thực phẩm đã qua chế biến.
– Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ việc chế biến, kinh doanh.
– Có dụng cụ thu gom, chứa đựng rác thải, chất thải bảo đảm vệ sinh.
– Cống rãnh ở khu vực cửa hàng, nhà bếp phải thông thoát, không ứ đọng.
– Nhà ăn phải thoáng, mát, đủ ánh sáng, duy trì chế độ vệ sinh sạch sẽ, có biện pháp để ngăn ngừa côn trùng và động vật gây hại.
– Có thiết bị bảo quản thực phẩm, nhà vệ sinh, rửa tay và thu dọn chất thải, rác thải hàng ngày sạch sẽ.
– Người đứng đầu đơn vị có bếp ăn tập thể có trách nhiệm bảo đảm an toàn thực phẩm.
Điều kiện đối với cơ sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống
– Có dụng cụ, đồ chứa đựng riêng cho thực phẩm sống và thực phẩm chín.
– Dụng cụ nấu nướng, chế biến phải bảo đảm an toàn vệ sinh.
– Dụng cụ ăn uống phải được làm bằng vật liệu an toàn, rửa sạch, giữ khô.
– Tuân thủ quy định về sức khoẻ, kiến thức và thực hành của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Điều kiện trong chế biến và bảo quản thực phẩm
– Sử dụng thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm phải rõ nguồn gốc và bảo đảm an toàn, lưu mẫu thức ăn.
– Thực phẩm phải được chế biến bảo đảm an toàn, hợp vệ sinh.
– Thực phẩm bày bán phải để trong tủ kính hoặc thiết bị bảo quản hợp vệ sinh, chống được bụi, mưa, nắng và sự xâm nhập của côn trùng và động vật gây hại; được bày bán trên bàn hoặc giá cao hơn mặt đất.
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận
– Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm;
– Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
– Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;
– Giấy xác nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp;
– Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định của Bộ trưởng Bộ quản lý ngành.
Trình tự thủ tục
– Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 35 của Luật này;
– Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; nếu đủ điều kiện thì phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; trường hợp từ chối thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Thời gian thực hiện
– 15-20 ngày làm việc
Thẩm quyền
– Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
– Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm có hiệu lực trong thời gian 03 năm.
– Trước 06 tháng tính đến ngày Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hết hạn, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải nộp hồ sơ xin cấp lại Giấy chứng nhận trong trường hợp tiếp tục sản xuất, kinh doanh.
Khách hàng cần cung cấp
– Thông tin về công ty: tên, địa chỉ, vốn điều lệ, người đại diện theo pháp luật, chủ sở hữu công ty
– Giấy xác nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp;
– Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định của Bộ trưởng Bộ quản lý ngành.
Công việc của chúng tôi
– Nhận tài liệu từ quý khách.
– Soạn thảo hồ sơ đầy đủ, hoàn chỉnh
– Nộp hồ sơ tại cơ quan có thẩm quyền
– Đồng hành cùng quý khách trong quá trình thẩm định hồ sơ, thẩm định thực tế tại cơ sở.
– Nhận kết quả và bàn giao bản gốc cho quý khách
Liên hệ với chúng tôi
Hotline: 098.9869.523
Email: lienheluattuvan@gmail.com
Xin Giấy Phép Kinh Doanh Dịch Vụ Ăn Uống Thành Công 99%
Hiện nay, ngành nghề kinh doanh ăn uống đã dần trở nên phổ biến hơn nhằm đáp ứng cho nhu cầu của người tiêu dùng. Để kinh doanh ngành nghề này, bạn phải tiến hành xin giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống theo quy định. Vậy thủ tục xin giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống như thế nào? Điều kiện cụ thể để kinh doanh dịch vụ ăn uống ra sao? Bài viết sau sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này một cách chi tiết. I/ Căn cứ cơ sở pháp lý có thể tham khảo
– Theo luật thương mại.
– Theo quy định của luật tổ chức của Chính phủ.
– Luật đầu tư.
– Luật an toàn vệ sinh thực phẩm.
II/ Hình thức đăng ký kinh doanh khi xin giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uốngHoạt động kinh doanh chỉ được tiến hành khi đã đăng ký và đã được cơ quan có thẩm quyền cấp phép. Giấy phép kinh doanh chia làm 02 nhóm:
* Đăng ký kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp. Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp bao gồm:
– Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
– Dự bảo điều lệ công ty.
– Danh sách các cổ đông/ thành viên công ty
– Bản sao công chứng những giấy tờ bao gồm: Bản sao chứng thực một trong các loại giấy tờ chứng thực cá nhân của chủ sở hữu doanh nghiệp; Quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hay những giấy tờ khác có giá trị tương đương khác.
* Đăng ký kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh. Hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh cá thể bao gồm những giấy tờ sau:
– Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh hình thức hộ kinh doanh, bao gồm những nội dung: Tên hộ kinh doanh, địa điểm kinh doanh; số điện thoại, thư điện tử, số fax (nếu có); các ngành nghề kinh doanh; Số lao động; Số vốn kinh doanh; Họ và tên; chữ ký; địa chỉ cư trú; số, ngày cấp, nơi cấp chứng minh thư nhân dân, hoặc thẻ căn cước công dân hay hộ chiếu còn hạn của cá nhân thành lập hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống.
– Bản sao công chứng CMTND, Hộ chiếu còn hạn hoặc Thẻ căn cước công dân của các cá nhân tham gia kinh doanh dịch vụ ăn uống hộ kinh doanh.
– Bản sao công chứng biên bản họp về việc thành lập hộ kinh doanh của nhóm cá nhân.
III/ Hướng dẫn làm thủ tục xin giấy phép an toàn thực phẩm khi kinh doanh dịch vụ ăn uốngSau khi đăng ký, xin giấy phép phép mở cửa hàng thì bạn cần tiến hành xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm mới có thể đi vào kinh doanh. Thủ tục xin cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm gồm:
– Đề nghị cấp giấy phép an toàn thực phẩm (theo mẫu);
– Bản sao công chứng Giấy CN đăng ký kinh doanh ngành nghề kinh doanh thực phẩm;
– Thuyết minh cơ sở vật chất, dụng cụ và trang thiết bị đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm;
– Giấy xác nhận tập huấn kiến thức của chủ cửa hàng và người trực tiếp kinh doanh thực phẩm về an toàn thực phẩm.
– Giấy xác nhận đủ sức khoẻ chủ cửa hàng và người kinh doanh thực phẩm.
– Thời gian sử dụng Giấy phép an toàn thực phẩm:
– Cục An toàn thực phẩm có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cho những cơ sở sản xuất hoặc kinh doanh thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm (trừ những cơ sở sản xuất hoặc kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ); những cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có yêu cầu nhập khẩu sản phẩm.
– Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh/thành phố có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cho những cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm có hoặc không có yêu cầu bảo quản đặc biệt; các cơ sở sản xuất kinh doanh nước uống đóng chai, nước khoáng thiên nhiên hay dụng cụ, bao bì trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của ngành y tế tỉnh/thành phố.
IV/ Điều kiện xin giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống, quán ăn1. Đối với nhà đầu tư trong nước
Đối với đối tượng đầu tư trong nước, có quốc tịch Việt Nam thì điều kiện xin giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống, quán ăn đó là phải thực hiện đăng ký kinh doanh theo quy định
– Trường hợp này, việc đầu tiên cần làm là thực hiện việc đăng ký kinh doanh tại cơ quan quản lý kinh doanh:
+ Chủ đầu tư có thể lựa chọn một trong 3 mô hình kinh doanh sau: Mô hình công ty; Doanh nghiệp tư nhân hoặc Hộ kinh doanh cá thể.
+ Ngành nghề kinh doanh đăng ký: phải ghi nhận ngành nghề đó là kinh doanh quán ăn vào giấy chứng nhận hoạt động của cơ sở mình để đủ điều kiện triển khai hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này.
+ Xin các giấy tờ để đủ điều kiện kinh doanh
– Ngoài ra, sau khi mở cửa hàng, công ty, địa điểm ăn uống, tổ chức kinh doanh cần chuẩn bị:
+ Thực hiện thủ tục xin Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm.
+ Nếu kinh doanh rượu thì phải thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận bán lẻ rượu.
+ Nếu kinh doanh thuốc lá phải thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận kinh doanh bán lẻ thuốc lá theo quy định
2. Đối với nhà đầu tư nước ngoài
Đối với nhà đầu tư nước ngoài, để xin giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà hàng cần thực hiện những thủ tục sau:
+ Thực hiện đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật doanh nghiệp
+ Lựa chọn hình thức đầu tư: công ty 100% vốn nước ngoài hay công ty liên doanh.
+ Ngành nghề đăng ký kinh doanh đăng ký: Đăng ký kinh doanh dịch vụ nhà hàng thì nhà đầu tư nước ngoài cần phải biết đây là lĩnh vực đầu tư mà theo WTO nhà đầu tư phải tiến hành đồng thời với hoạt động xây dựng và cải tạo khách sạn. Theo kinh nghiệm thực tế thì chủ đầu tư có thể đơn giản hóa quy định trên bằng 02 cách: hoặc là khi đăng ký kinh doanh chọn địa điểm kinh doanh, nhà đầu tư chọn địa điểm nằm trong phạm vi của một khách sạn; hoặc là khi đăng ký kinh doanh, chủ đầu tư thực hiện việc lập hồ sơ cải tạo địa điểm thành khách sạn.
+ Xin các giấy tờ để đủ điều kiện kinh doanh
– Sau khi đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, để được cấp giấy phép kinh doanh nhà hàng ăn uống thì chủ đầu tư phải thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép sau trước khi tiến hành kinh doanh:
+ Thực hiện xin Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm theo đúng quy định cho địa điểm kinh doanh nhà hàng.
+ Nếu tổ chức kinh doanh dịch vụ mua bán rượu phải thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận bán lẻ rượu.
+ Nếu tổ chức kinh doanh dịch vụ kinh doanh mua bán lẻ thuốc lá phải thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận bán lẻ thuốc lá.
V/ Những trường hợp bị thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uốngCơ quan quản lý sẽ tiến hành thu hồi giấy phép kinh doanh nếu chủ kinh doanh thuộc một trong những trường hợp sau:
– Khi giấy phép không đầy đủ hay không thực hiện đúng theo những quy định trong điều kiện.
– Giấy phép kinh doanh được cấp không đúng theo thẩm quyền.
– Kết thúc mọi hoạt động kinh doanh, sản xuất.
– Giả mạo về bộ hồ sơ xin cấp giấy phép.
– Trường hợp đã có giấy phép kinh doanh tuy nhiên lại không có hoạt động ở trong thời gian là 12 tháng liên tiếp.
VI/ Dịch vụ xin giấy phép của Nam Việt LuậtBạn đang gặp khó khăn trong việc hoàn thành các thủ tục xin giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống, quán ăn, nhà hàng? Nam Việt Luật sẽ giúp bạn từ a đến z để có thể sở hữu giấy phép kinh doanh với trình tự sau:
– Sau khi thỏa thuận với khách hàng, Nam Việt Luật sẽ tiến hành soạn Hồ sơ xin cấp giấy phép kinh doanh cho khách hàng.
– Nam Việt Luật đại diện nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh nhà hàng ăn uống với cơ quan chức năng;
– Nam Việt Luật đại diện cho khách hàng xin các giấy phép con cần thiết khác.
– Nam Việt Luật theo dõi hồ sơ và thông báo kết quả hồ sơ đã nộp từ cơ quan nhà nước;
– Nam Việt Luật nhận Giấy phép kinh doanh nhà hàng.
Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Ăn Uống
Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm và kiện kinh doanh dịch vụ ăn uống được quy định tại Điều 28, 29, 30 Luật An toàn thực phẩm 2010 như sau:
Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nơi chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống
Bếp ăn được bố trí bảo đảm không nhiễm chéo giữa thực phẩm chưa qua chế biến và thực phẩm đã qua chế biến.
Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ việc chế biến, kinh doanh.
Có dụng cụ thu gom, chứa đựng rác thải, chất thải bảo đảm vệ sinh.
Cống rãnh ở khu vực cửa hàng, nhà bếp phải thông thoát, không ứ đọng.
Nhà ăn phải thoáng, mát, đủ ánh sáng, duy trì chế độ vệ sinh sạch sẽ, có biện pháp để ngăn ngừa côn trùng và động vật gây hại.
Có thiết bị bảo quản thực phẩm, nhà vệ sinh, rửa tay và thu dọn chất thải, rác thải hàng ngày sạch sẽ.
Người đứng đầu đơn vị có bếp ăn tập thể có trách nhiệm bảo đảm an toàn thực phẩm.
Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống
Có dụng cụ, đồ chứa đựng riêng cho thực phẩm sống và thực phẩm chín.
Dụng cụ nấu nướng, chế biến phải bảo đảm an toàn vệ sinh.
Dụng cụ ăn uống phải được làm bằng vật liệu an toàn, rửa sạch, giữ khô.
Tuân thủ quy định về sức khoẻ, kiến thức và thực hành của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong chế biến và bảo quản thực phẩm
Sử dụng thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm phải rõ nguồn gốc và bảo đảm an toàn, lưu mẫu thức ăn.
Thực phẩm phải được chế biến bảo đảm an toàn, hợp vệ sinh.
Thực phẩm bày bán phải để trong tủ kính hoặc thiết bị bảo quản hợp vệ sinh, chống được bụi, mưa, nắng và sự xâm nhập của côn trùng và động vật gây hại; được bày bán trên bàn hoặc giá cao hơn mặt đất.
Ngoài các điều kiện trên, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống còn phải tuân thủ các yêu cầu của Khoản 2 Điều 2 Nghị định 155/2023/NĐ-CP như sau:
Thực hiện kiểm thực ba bước và lưu mẫu thức ăn theo hướng dẫn của Bộ Y tế;
Thiết bị, phương tiện vận chuyển, bảo quản thực phẩm phải bảo đảm vệ sinh và không gây ô nhiễm cho thực phẩm.
Người trực tiếp chế biến thức ăn phải được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm và được chủ cơ sở xác nhận và không bị mắc các bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, E, viêm da nhiễm trùng, lao phổi, tiêu chảy cấp khi đang sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩmTheo Khoản 1 Điều 11 Nghị định 15/2023/NĐ-CP: ” Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi hoạt động, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định này “.
Như vậy, nếu cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không thuộc các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định 15/2023/NĐ-CP thì phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm được thực hiện theo Chương V Luật an toàn thực phẩm 2010 và các văn bản hướng dẫn khác.
Tóm lại, khi kinh doanh dịch vụ ăn uống thì tổ chức, cá nhân cần đảm bảo các quy định pháp luật về an toàn thực phẩm như nêu trên.
TÊN LIÊN QUAN
Dịch vụ pháp lý trọn gói: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
Thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân
Thành Lập Công Ty Kinh Doanh Dịch Vụ Quảng Cáo
Đơn đề nghị đăng ký doanh nghiệp;
Điều lệ doanh nghiệp;
Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc danh sách cổ đông của công ty cổ phần;
Bản sao có công chứng chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn hiệu lực của thành viên/cổ đông là cá nhân; bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của thành viên/cổ đông là tổ chức; bản sao công chứng chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn hiệu lực của đại diện pháp luật của tổ chức đó;
Giấy ủy quyền cho Công ty Luật Việt An;
Một số giấy tờ khác (trong trường hợp cần thiết).
Nơi nộp hồ sơ: Sở Kế hoạch và đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Thời hạn: 03 – 06 ngày làm việc.
Kết quả: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Lưu ý về ngành nghề đăng ký:
Doanh nghiệp tham khảo hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam tại Quyết định số 337/QĐ-BKH năm 2007 của Bộ Kế hoạch và đầu tư. Để thuận tiện cho hoạt động của mình, doanh nghiệp có thể đăng ký các ngành nghề sau:
Công bố nội dung thông tin đăng ký doanh nghiệp:
Thông tin về đăng ký doanh nghiệp phải được thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trong vòng 30 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Nội dung công bố bao gồm các thông tin được ghi nhận trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Theo khoản 1 Điều 26 Nghị định 50/2023/NĐ-CP thì đối với hành vi không công bố hoặc công bố không đúng thời hạn quy định nội dung đăng ký doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng. Khắc dấu và công bố mẫu dấu:
Doanh nghiệp có thể ủy quyền cho Công ty Luật Việt An hoặc tự mình khắc dấu và thông báo về việc sử dụng mẫu dấu cho Sở Kế hoạch và đầu tư. Doanh nghiệp có thể tự quyết định hình thức, số lượng và nội dung con dấu nhưng phải thể hiện được tên và mã số doanh nghiệp.
Sau khi nhận thông báo về mẫu con dấu, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận cho doanh nghiệp, thực hiện đăng tải thông báo của doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và cấp Thông báo về việc đăng tải thông tin về mẫu con dấu của doanh nghiệp cho doanh nghiệp.
Điều kiện đối với một số sản phẩm, dịch vụ đặc biệt:
Thuốc
Giấy phép lưu hành tại Việt Nam
Mỹ phẩm
Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm theo quy định của pháp luật về y tế
Hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế
Giấy chứng nhận đăng ký lưu hành do Bộ Y tế cấp
Sữa và sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ
Giấy chứng nhận tiêu chuẩn, giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sản phẩm dinh dưỡng sản xuất trong nước; đối với sản phẩm dinh dưỡng nhập khẩu thì phải có giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm của cơ quan có thẩm quyền của nước sản xuất và giấy phép lưu hành.
Thực phẩm, phụ gia thực phẩm
Dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh
Giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn hành nghề
Trang thiết bị y tế
Giấy phép lưu hành đối với thiết bị y tế sản xuất trong nước hoặc giấy phép nhập khẩu đối với thiết bị y tế nhập khẩu
Thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật, vật tư bảo vệ thực vật
Giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật
Giấy phép kiểm dịch (đối với sinh vật có ích dùng trong bảo vệ thực vật)
Thuốc thú y, vật tư thú y
Giấy phép lưu hành sản phẩm và bản tóm tắt đặc tính
Phân bón, chế phẩm sinh học phục vụ trồng trọt, thức ăn chăn nuôi, chế phẩm sinh học phục vụ chăn nuôi
Giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm hoặc văn bản tự công bố chất lượng sản phẩm
Thành Lập Công Ty Kinh Doanh Dịch Vụ Xổ Số
Cơ sở pháp lý thành lập công ty kinh doanh dịch vụ xổ số
Nghị định 78/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 30/2007/NĐ-CP về kinh doanh xổ số
Nghị định 30/2007/NĐ-CP về việc kinh doanh xổ số
Nghị định 151/2023/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tài chính
Đối với đại lý sổ số
Đại lý xổ số là tổ chức, cá nhân thực hiện ký hợp đồng với doanh nghiệp kinh doanh xổ số để thực hiện tiêu thụ vé và trả thưởng cho khách hàng khi trúng thưởng.
Để làm đại lý xổ số, các tổ chức, cá nhân phải đảm bảo các điều kiện sau:
Là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam; nếu là tổ chức phải là tổ chức kinh tế được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam;
Có hình thức bảo đảm thanh toán theo quy định tại Điều 13 Nghị định 30/2007/NĐ-CP để bảo đảm nghĩa vụ thanh toán đối với doanh nghiệp kinh doanh xổ số.
Cán bộ, nhân viên làm việc tại doanh nghiệp kinh doanh xổ số; vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột, anh, chị, em nuôi của Chủ tịch, Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng và cấp trưởng, cấp phó các phòng, ban nghiệp vụ của doanh nghiệp kinh doanh xổ số không được làm đại lý xổ số.
Đại lý xổ số được hưởng hoa hồng đại lý trên giá trị vé số đã bán và phí thanh toán trên giá trị các giải thưởng đã thanh toán.
Điều kiện thành lập công ty kinh doanh dịch vị xổ số
Doanh nghiệp kinh doanh xổ số là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, do Nhà nước sở hữu 100% vốn.
Mô hình hoạt động và cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp kinh doanh xổ số được áp dụng theo mô hình Chủ tịch Công ty, Tổng Giám đốc (Giám đốc) và các Kiểm soát viên hoặc Chủ tịch Công ty kiêm Tổng Giám đốc (Giám đốc) và các Kiểm soát viên.
Các doanh nghiệp kinh doanh xổ số đang hoạt động theo mô hình Hội đồng thành viên, tiếp tục thực hiện hết nhiệm kỳ. Việc áp dụng mô hình hoạt động và cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp trong nhiệm kỳ tiếp theo được thực hiện theo quy định tại Nghị định này
Cập nhật thông tin chi tiết về Thành Lập Công Ty Kinh Doanh Dịch Vụ Lưu Trú Và Ăn Uống trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!