Xu Hướng 3/2023 # Thí Điểm Tự Chủ Bệnh Viện: ‘Cởi Trói’ Về Cơ Chế Để Hoạt Động Tốt Hơn # Top 3 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Thí Điểm Tự Chủ Bệnh Viện: ‘Cởi Trói’ Về Cơ Chế Để Hoạt Động Tốt Hơn # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Thí Điểm Tự Chủ Bệnh Viện: ‘Cởi Trói’ Về Cơ Chế Để Hoạt Động Tốt Hơn được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tuy nhiên, việc này đang nảy sinh lo ngại: liệu có chuyện BV sẽ tăng viện phí, tăng chỉ định dịch vụ để tăng nguồn thu… trong khi đây là 4 BV lớn nhất nước, số lượng bệnh nhân đông. Trả lời TTCT, ông Nguyễn Viết Tiến, thứ trưởng thường trực Bộ Y tế, cho biết:

– Chính phủ đã cho phép 4 BV trên thí điểm thực hiện cơ chế tự chủ hoàn toàn, sau 2 năm sẽ có tổng kết xem hiệu quả thế nào, có nên mở rộng không. Đây là hướng đi tôi cho rằng hiệu quả, phù hợp tình hình hiện tại.

Tự chủ không phải là tự nâng viện phí, mà quyền của chủ tịch hội đồng quản lý BV được nâng lên, ví dụ lẽ ra việc này, dự án này trước đây phải trình lãnh đạo Bộ Y tế phê duyệt, bây giờ chủ tịch hội đồng quản lý có thể phê duyệt. Đó là tạo hành lang pháp lý để các hoạt động của BV thuận lợi hơn. Đó là cơ chế tự quyết định, tự chịu trách nhiệm.

* Vậy hiện có cơ chế kiểm soát nào để hạn chế chỉ định không cần thiết, hạn chế những vướng mắc có thể xảy ra vì BV hoàn toàn được giao quyền?

– Với các BV uy tín, bác sĩ uy tín thì chỉ định gì phải đúng là người bệnh cần, người bệnh không cần mà cứ chỉ định thì tự BV và bác sĩ sẽ mất uy tín.

Tôi cũng là bác sĩ, không bao giờ làm những chuyện lẽ ra không cần mà mình lại hướng bệnh nhân làm, hoặc nếu BV không làm được kỹ thuật ấy thì phải hướng dẫn bệnh nhân đến BV khác, vì quyền lợi của người bệnh. Làm được như vậy mới giữ được uy tín của BV và bác sĩ.

Người dân không phải lo việc để BV tự chủ thì thích làm gì thì làm. Trong ngành y không thể như thế, bởi trong BV cũng có một cơ chế tự kiểm soát nhau.

* Như ông nói, cách kiểm soát đó vẫn dựa trên niềm tin và ý thức của cá nhân. Nhưng ở đây các BV này đều là BV công lập, mỗi ngày trung bình có trên 20.000 người đến khám, hàng chục ngàn người điều trị nội trú?

– Nói về cơ chế, thông thường theo cách hiện hành, các dự án, hoạt động của BV phải trình lên Bộ Y tế. Còn khi giao tự chủ toàn diện thì chủ tịch hội đồng quản lý BV tự xem xét, quyết định.

Nhưng tự quyết định vẫn có kiểm soát, ví dụ: trong hội đồng quản lý của BV luôn có 7-11 người, 1 người trong đó là cục trưởng/cục phó hoặc vụ trưởng/vụ phó của Bộ Y tế tham gia. Nếu có gì bất thường thì báo Bộ Y tế ngay, Bộ Y tế vẫn có quyền kiểm tra kiểm soát bất kỳ lúc nào, không phải là thả lỏng.

Giá cả (viện phí) không thể quyết linh tinh được, bởi quyết linh tinh là ông chủ tịch hội đồng quản lý BV chịu trách nhiệm đầu tiên. Các văn bản pháp luật đã có rồi.

Cái khác nhất so với trước là trước đây các BV phải trình lên, “xin” Bộ Y tế cho phép mua cái này, cho phép sửa sang cái khác chính bằng tiền BV, chẳng khác gì bảo “bố ơi, cho con dùng tiền của con”.

Có khi khâu “trình, duyệt” mất cả tháng trời chưa xong. Nay những chuyện đó không có nữa, các BV tự quyết và công việc tiến hành rất nhanh, hôm nay có dự án, có khi ngày mai, ngày kia đã có thể triển khai rồi. Như vậy là thông thoáng, cải cách hành chính, phù hợp xu thế…

* Người bệnh được lợi gì trong cơ chế đó, thưa ông?

– Người bệnh được hơn nhiều chứ, ví dụ những phòng bệnh dột nát, cần phải mở rộng trước có khi 2-3 tháng sau chưa xong vì có thể người được giao nhiệm vụ quản lý đi công tác, đi họp, BV lên hỏi: “Bác đã duyệt cho em chưa?”, câu trả lời là: “Chưa, tôi còn phải đi họp”!

Nay hội đồng quản lý họ quyết là có thể sửa chữa nhanh. Và nhiều vấn đề khác ở BV cũng được giải quyết nhanh như vậy.

* Liệu các BV đã sẵn sàng để đổi mới hay chưa?

– Các BV đã sẵn sàng, chính BV mong muốn thế nên mới đề đạt lên Bộ Y tế, lên Chính phủ. Giờ mới thí điểm, nhưng tương lai sẽ mở rộng, bởi trước khi cho thí điểm các cơ quan chức năng đã nghiên cứu kỹ rồi.

Còn nếu thấy có mầm mống làm sẽ không thành công, không tốt thì sẽ không đưa ra thí điểm. Việc cho phép các BV tự chủ hoàn toàn, theo tôi, là giải quyết được phần nhiều những vướng mắc của cơ chế hiện hành, chứ không thể một sớm một chiều giải quyết hết, cái gì chưa giải quyết được thì chúng ta tiếp tục tìm cách.

* Chúng tôi biết vẫn có BV được giao tự chủ hoàn toàn nhưng còn e ngại. BV chưa được giao tự chủ cũng nhìn cách làm này với cặp mắt e dè. Theo ông, còn những hạn chế nào đối với cách làm mới này?

– Hạn chế là hạn chế chung, ở chỗ: nếu những người được giao quyền luôn nghĩ rằng phải làm sao đổi mới, quyền lợi ở đây là cho cả tập thể, biết tận dụng những điểm mạnh thì BV phát triển.

Còn người nào “vung tay quá trán”, quá đà, chuyên quyền thì “quyền lợi” trở thành “quyền hại”. Mặc dù không có đề án tự chủ này, BV hoạt động theo cơ chế cũ, vẫn có những giám đốc mắc phải “quyền hại” vì lạm quyền.

Như bây giờ, phó giám đốc BV tuyến trung ương phải được Bộ Y tế xem xét, bổ nhiệm, không phải là êkip gì đâu nhưng cũng có khi người mới không hợp cách vận hành hiện tại của BV, làm không tốt.

Nhưng nay thì chủ tịch hội đồng BV có thể xem xét, bổ nhiệm đến cấp phó giám đốc. Trước kia BV chọn người nhưng chưa chắc Bộ Y tế đồng tình và ngược lại. Như vậy, tự chủ không những “cởi trói” về xây dựng, về đầu tư trang thiết bị, mà kể cả về con người, cách làm việc… BV được quyết định hết, miễn là luôn khách quan, công tâm, đúng quy định.

Giảm chi hàng trăm tỉ đồng/năm

Ông Nguyễn Tuấn Hưng, phó vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Y tế), cho biết đề án tự chủ của BV Bạch Mai đã được thẩm định qua các cấp, được các bộ ngành góp ý và đang chờ Thủ tướng xem xét, ký quyết định.

Ba đề án của các BV Chợ Rẫy, Việt Đức, K cũng đã qua khâu thẩm định, đang tiếp tục lấy ý kiến trước khi trình Thủ tướng. Sau khi Thủ tướng cho phép thí điểm hoạt động theo cơ chế tự chủ hoàn toàn, các BV sẽ triển khai hoạt động theo cơ chế mới. Với tiến độ này, BV Bạch Mai có thể sẽ triển khai đầu tiên, dự kiến quý 3-2019.

Theo ông Hưng, khi các BV thực hiện cơ chế tự chủ hoàn toàn, ngân sách nhà nước sẽ ngừng cấp lương, phụ cấp cho cán bộ y tế, chi phí đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị… Với tổng số nhân lực từ bốn BV trên khoảng 10.000 người, khoản chi lương, phụ cấp và các chi phí khác lên tới hàng trăm tỉ đồng/năm.

“Riêng BV Bạch Mai và Việt Đức có cơ sở 2 mới xây dựng ở tỉnh Hà Nam thì trước mắt ngân sách vẫn hỗ trợ, nhưng về lâu dài sẽ cắt khoản hỗ trợ cơ sở 2 này.

Các BV sẽ chuyển sang tự chủ, như BV K mặc dù chưa có quyết định chuyển sang tự chủ toàn diện nhưng gần đây đã dành vốn tự tích lũy cộng với các nguồn đầu tư khác mua máy xạ trị trên 100 tỉ đồng” – ông Hưng cho biết.

Chính phủ vừa ban hành nghị quyết 33 về thí điểm tự chủ 4 BV thuộc Bộ Y tế: Bạch Mai, Chợ Rẫy, Việt Đức và K và có hiệu lực kể từ ngày ký (19-5). Mục đích nhằm nâng cao năng lực, chất lượng khám chữa bệnh cho người dân.

Nghị quyết cũng lưu ý phải bảo đảm quyền lợi cho đối tượng có thẻ BHYT, đối tượng chính sách, bệnh nhân nghèo… trong tiếp cận dịch vụ y tế. Không để xảy ra tình trạng thu hút bệnh nhân quá mức và lạm thu. Thời gian thí điểm 2 năm.

Về giá dịch vụ khám chữa bệnh BHYT: áp dụng theo giá do Bộ Y tế ban hành. Riêng giá dịch vụ y tế theo yêu cầu do Bộ Y tế ban hành khung giá để các BV trên áp dụng.

Tự chủ bệnh viện có khiến chi phí ‘đè’ người bệnh?

TTO – Liên doanh, liên kết với khu vực tư, việc đẩy giá trị của nhiều máy móc, thiết bị khi vào bệnh viện lên gấp đôi, đồng nghĩa với việc chi phí trả cho máy sẽ kéo dài thời gian hơn, ‘đè’ người bệnh.

Phê Duyệt Đề Án Thí Điểm Tự Chủ Bệnh Viện Bạch Mai

Theo quyết định phê duyệt này, Bệnh viện Bạch Mai sẽ được thí điểm tự chủ trong giai đoạn 2020 – 2021. Trong đó, tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự, Bệnh viện Bạch Mai sẽ thực hiện theo quy định tại Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 19/5/2019 của Chính phủ về thí điểm tự chủ 4 Bệnh viện thuộc Bộ Y tế (Nghị quyết số 33) và quy định của pháp luật.

Hội đồng quản lý bệnh viện (Hội đồng quản lý ) gồm 11 thành viên. Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ định thành viên Hội đồng quản lý, Chủ tịch Hội đồng quản lý. Hội đồng quản lý là cơ quan quản lý cao nhất của Bệnh viện cho tới khi Bộ trưởng Bộ Y tế phê chuẩn thành viên Hội đồng quản lý theo quy định.

Nhấn để phóng to ảnh

Theo đó, trong thời hạn 6 tháng, Hội đồng quản lý quyết nghị trình Bộ trưởng Bộ Y tế phê chuẩn: Quy chế hoạt động của Hội đồng quản lý, thành viên Hội đồng quản lý, Giám đốc, Phó Giám đốc Bệnh viện.

Hội đồng quản lý có các chức năng, nhiệm vụ quy định tại Nghị quyết số 33 và quy định tại Quy chế hoạt động của Hội đồng quản lý.

Ban Kiểm soát có 7 thành viên. Tiêu chuẩn; thành phần; quy trình bầu, phê chuẩn Trưởng ban và thành viên Ban kiểm soát; cách thức hoạt động của Ban kiểm soát; phê duyệt quy chế hoạt động của Ban kiểm soát được thực hiện theo quy định tại Nghị quyết số 33. Quyền và nghĩa vụ của Ban Kiểm soát thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2014 và Quy chế hoạt động của Bệnh viện, Ban Kiểm soát Bệnh viện

Về tổ chức và bộ máy lãnh đạo của Bệnh viện Bạch Mai, Quyết định nêu rõ: Bệnh viện Bạch Mai có các bệnh viện thành viên như quy định tại Nghị quyết 33, bao gồm Bệnh viện Bạch Mai tại thành phố Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai tại thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Bộ máy lãnh đạo của Bệnh viện Bạch Mai gồm: Hội đồng quản lý và Ban Giám đốc. Ban Giám đốc Bệnh viện gồm Giám đốc và phó Giám đốc.

Bệnh viện thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật về đơn vị sự nghiệp công và Nghị quyết số 33; phân phối kết quả tài chính trong năm đảm bảo công khai, minh bạch, tăng tỷ lệ trích Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp và Quỹ hỗ trợ người bệnh.

Bệnh viện được Nhà nước tiếp tục bố trí vốn để hoàn thành các dự án đầu tư công thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020.

Nguồn: https://dantri.com.vn

Tự Chủ Bệnh Viện: Không Quản Lý Tốt, Có Thể Sẽ Dẫn Đến Tình Trạng Tận Thu

Theo Nghị quyết 33/NQ-CP của Chính phủ, 4 bệnh viện hạng đặc biệt của cả nước sẽ tự chủ hoàn toàn sau khi Đề án tự chủ được Chính phủ cho phép. Khi các bệnh viện tự chủ thì giá dịch vụ y tế sẽ được tính như thế nào và các bệnh viện có quyền được tùy tiện tăng giá hay không? là những vấn đề mà người dân đang quan tâm.

Mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng dịch vụ

Phát biểu tại buổi tọa đàm về “Tự chủ bệnh viện: Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh” ngày 28.8, ông Bùi Sỹ Lợi – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội – cho biết, tự chủ bệnh viện là thực hiện theo tinh thần Nghị quyết 19 của Trung ương về đổi mới các đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó có ngành y tế. Tự chủ trong ngành y tế phải giải quyết được 2 vấn đề, đó là đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe người dân tốt hơn, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh; đơn vị tự chủ hoàn toàn được quyết định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu, bộ máy, vấn đề tài chính, để mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ nhân dân, không bị ràng buộc bởi cơ quan quản lý.

Đặc biệt, tự chủ không phải là làm khó khăn cho người bệnh và làm giá cả tăng lên mà mục tiêu là phải tạo ra cơ chế thông thoáng, cởi mở và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người bệnh.

“Khi được giao quyền tự chủ, tức là các bệnh viện có quyền tự quyết định, vì vậy nếu không quản lý tốt, có thể sẽ dẫn đến tình trạng trục lợi tại các cơ sở y tế, tình trạng tận thu hay làm giá khám chữa bệnh tăng cao. Đây là vấn đề rất quan trọng và việc xử lý vấn đề này thể hiện tinh thần rất trách nhiệm của các bệnh viện khi được giao tự chủ” – ông Bùi Sỹ Lợi nhấn mạnh.

Ông Lợi cũng chỉ rõ, 4 bệnh viện trên đều đã có thương hiệu, là tuyến “đầu tàu” của cả nước, nên các bệnh viện phải lưu ý khi tính giá dịch vụ vẫn phải đảm bảo nhiệm vụ chính trị quan trọng, phải là hạt nhân chuyển giao dịch vụ kỹ thuật cho tuyến dưới, chứ không vì tự chủ mà tập trung vào vấn đề lợi nhuận, như thế là không đúng với tinh thần Nghị quyết của Trung ương.

Ông Bùi Sỹ Lợi cũng nhận định, dự thảo Thông tư trên của Bộ y tế là rất cần thiết và cần sớm ban hành. Bên cạnh đó, Bộ Y tế cần phải đáp ứng nhu cầu của người bệnh hiện nay, đó là xây dựng các gói dịch vụ bảo hiểm y tế ngoài gói bảo hiểm y tế cơ bản hiện nay, để dù có xã hội hóa hay tự chủ thì quyền lợi của người có thẻ BHYT hay không có thẻ BHYT phải được hưởng lợi như nhau. Vì người dân có nhu cầu, nguyện vọng được chăm sóc tốt hơn thì sẽ phải trả dịch vụ cao hơn. Điều này nếu các Bộ Y tế và bệnh viện làm được thì rất đáng hoan nghênh và Bộ Y tế nên trao các bệnh viện cơ chế như vậy.

Bệnh viện tự chủ không phải là doanh nghiệp

Ông Nguyễn Nam Liên – Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính, Bộ Y tế – khẳng định, hoàn toàn không có việc các bệnh viện tự chủ thì cứ tự động tăng giá dịch vụ khám chữa bệnh, mà phải thực hiện theo quy định và hướng dẫn của Bộ Y tế. Hàng năm, sẽ có cơ quan kiểm tra giám sát, kiểm toán nhà nước thực hiện thanh, kiểm tra vấn đề tài chính của các cơ sở này.

Ông Liên cũng nhấn mạnh, đối với 4 bệnh viện được tự chủ theo Nghị quyết 33 của Chính phủ gồm: Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện K, Bệnh viện Việt Đức và Bệnh viện Bạch Mai, đều là các bệnh viện của nhà nước, có vốn đầu tư ban đầu tư của nhà nước và khi được giao tự chủ, các bệnh viện này mới tự đảm bảo chi thường xuyên và đầu tư. Khi đó, nhà nước sẽ không đầu tư mới, mà các bệnh viện sẽ phải tự lo đầu tư.

“Chính vì vậy, đây vẫn là các bệnh viện công của nhà nước, không phải là doanh nghiệp. Nhiệm vụ đầu tiên và quan trọng nhất của các bệnh viện này là phải khám chữa bệnh bảo hiểm y tế và vẫn phải thực hiện mức giá theo Bộ Y tế quy định, không được thu cao hơn” – ông Liên cho biết.

Bộ Y tế cũng đang xây dựng Thông tư quy định khung giá tối đa về giá dịch vụ theo yêu cầu và sẽ hoàn thành trong thời gian sớm tới để giao các đơn vị có thực hiện khám chữa bệnh dịch vụ theo yêu cầu triển khai, trong đó có 4 bệnh viện lớn trên.

“Dự thảo Thông tư này khi được ban hành chỉ là hướng dẫn xây dựng giá và khung giá quy định, còn giá cụ thể của dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu vẫn do các bệnh viện tự quyết trong khung, vì giá này phụ thuộc vào từng bệnh viện và các loại dịch vụ khác nhau” – ông Liên nhấn mạnh.

Cán Bộ Bệnh Viện 108

Thực Trạng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Quá Tải Bệnh Viện Tại Một Số Khoa Điều Trị Tai Benh Vien B, Giá Phòng Cho Bệnh Nhân ở Lại Bệnh Viện Quốc Tế Huế, Đơn Xin Xác Nhận Tình Trạng Bệnh Của Bệnh Viện, Bệnh án Ngoại Khoa Bệnh Viện, Thay Đổi Kiến Thức Tự Chăm Sóc Của Người Bệnh Suy Tim Mạn Tại Khoa Nội Tim Mạch Bệnh Viện Đa Khoa Tỉ, Thay Đổi Kiến Thức Tự Chăm Sóc Của Người Bệnh Suy Tim Mạn Tại Khoa Nội Tim Mạch Bệnh Viện Đa Khoa Tỉ, Thay Đổi Kiến Thức Tự Chăm Sóc Của Người Bệnh Suy Tim Mạn Tại Khoa Nội Tim Mạch Bệnh Viện Đa Khoa Tỉ, Don Xac Nhan Benh Tat Cua Benh Vien, Tiểu Luận Tình Huống Thanh Toán Viện Phí Bệnh Viện, Tiểu Luận Tình Huống Kế Toán Viên Trong Bệnh Viện, Tiểu Luận Tình Huống Kế Toán Viên Trong Bệnh Viện.doc, Tiểu Luận Tình Huống Kế Toán Viên Bệnh Viện, Nguyên Cứu Đánh Giá Việc Sử Dụng Vacxin Tại Bệnh Viện Viện Đức, Danh Sách Bệnh Viện, Phòng Khám Trong Hệ Thống Bảo Lãnh Viện Phí, Tình Huống Kế Toán Viên Trong Bệnh Viện, Tiểu Luận Thanh Toán Viện Phí Bệnh Viện, Tiểu Luận Kế Toán Viên Trong Bệnh Viện, Tiểu Luận Kế Toán Viên Bệnh Viện, Phiếu Khảo Sát Cán Bộ Viên Chức Bệnh Viện, Thanh Toán Viện Phí Tại Bệnh Viện, Thanh Toán Viện Phí Bệnh Viện Phụ Sản Hà Nội, Đơn Xin Sao Lục Bệnh án Bệnh Viện, Bệnh án Bệnh Viện, Bệnh án Nhi Khoa Bệnh Viện Đa Khoa Hà Đông, Giá Viện Phí Tại Bệnh Viện Quốc Tế, Quy Tắc ứng Xử Bệnh Viện, Bệnh Viện 175, Quy Chế Bệnh Viện 97, Bệnh Viện Thu Cúc, Bệnh Viện, Đề Tại Bệnh Viện 175, Quy Chế Bệnh Viện, Bệnh Viện E, Hóa Đơn Bệnh Viện, Cán Bộ Bệnh Viện 108, Quy Chế Bệnh Viện Pdf, In Hóa Đơn Bệnh Viên 115, Bệnh Viện Chợ Rẫy, Nội Quy Bệnh Viện 198, Bệnh Viện Củ Chi, Bệnh Viện Tâm Thần Cây Số 4, Đồ án Bệnh Viện, Nội Quy Bệnh Viện 108, Các Cán Bộ Bệnh Viện 108, Nội Quy Bệnh Viện, Nội Quy Bệnh Viện Phụ Sản Hà Nội, Hướng Dẫn Đăng Ký Khám Bệnh Chữa Bệnh Ban Đầu Và Chuyển Tuyến Khám Bệnh Chữa Bệnh Bảo Hiểm Y Tế, Bộ 83 Tiêu Chí Bệnh Viện, Swot Bệnh Viện, Quy Chế Bệnh Viện Hạng 1, Hóa Đơn Bệnh Viện Nhi Đồng 1, Bệnh Viện Sản Nhi An Giang, Báo Cáo Thực Tập Bệnh Viện Tân Phú, Báo Cáo Thực Tập Bệnh Viện Thủ Đức, Đào Tạo Nhân Lực Bệnh Viện, Tiêu Chí Bệnh Viện, Đề án Giảm Tải Bệnh Viện, Quy Chế Bệnh Viện Hạng 2, Báo Cáo Sơ Kết 6 Tháng Đầu Năm Bệnh Viện, Đơn Xin Xác Nhận Bệnh Viện, Benh Vien Quan Tan Phú, Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện, Benh Vien Nhi Dong 2, Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bệnh Viện, Đề án Xây Dựng Bệnh Viện, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Bệnh Viện, Đề án Vị Trí Việc Làm Bệnh Viện, Sơ Đồ Tổ Chức Bệnh Viện Tân Phú, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Của Bệnh Viện, Bệnh Viện Hoàn Mỹ, Báo Cáo Thực Tập Bệnh Viện 175, Thủ Tục Xin Con Nuôi Tại Bệnh Viện, Ban Hành Quy Chế Văn Thư, Lưu Trữ Của Bệnh Viện, Mẫu Đơn Xin Các Nhận Bệnh Viện, Thực Tập Tại Bệnh Viện 175, Đơn Xin Việc Vào Bệnh Viện, Mẫu Cv Xin Việc Vào Bệnh Viện, Bệnh Viện Quận Thủ Đức, Bệnh Viện Quốc Tế Huế, Báo Cáo Thực Tập Bệnh Viện, Báo Cáo Thực Tập Bệnh Viện 198, Xác Nhận Của Bệnh Viện, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Bệnh Viện, Mẫu Đơn Xin Việc Bệnh Viện Từ Dũ, Đơn Khiếu Nại Bệnh Viện, Quản Lý Bệnh Viện, Mẫu Đơn Xin Việc Tại Bệnh Viện, Bộ Tiêu Chí Bệnh Viện, Mẫu Đơn Xin Việc ở Bệnh Viện, Mẫu Đơn Xin Việc Bệnh Viện, Phương án Bảo Vệ Bệnh Viện, Bài Thu Hoạch Tại Bệnh Viện, Kế Toán Bệnh Viện, Báo Cáo Thực Tập Y Sĩ Tại Bệnh Viện, Luan Van Qua Tai Benh Vien, Đồ án Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ, Nước Bệnh Viện, Quản Lý Về Y Tế ở Bệnh Viện, Bộ Tiêu Chí Bệnh Viện 2.0, Bài Giang Quy Tac Ung Xu Tai Benh Vien,

Thực Trạng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Quá Tải Bệnh Viện Tại Một Số Khoa Điều Trị Tai Benh Vien B, Giá Phòng Cho Bệnh Nhân ở Lại Bệnh Viện Quốc Tế Huế, Đơn Xin Xác Nhận Tình Trạng Bệnh Của Bệnh Viện, Bệnh án Ngoại Khoa Bệnh Viện, Thay Đổi Kiến Thức Tự Chăm Sóc Của Người Bệnh Suy Tim Mạn Tại Khoa Nội Tim Mạch Bệnh Viện Đa Khoa Tỉ, Thay Đổi Kiến Thức Tự Chăm Sóc Của Người Bệnh Suy Tim Mạn Tại Khoa Nội Tim Mạch Bệnh Viện Đa Khoa Tỉ, Thay Đổi Kiến Thức Tự Chăm Sóc Của Người Bệnh Suy Tim Mạn Tại Khoa Nội Tim Mạch Bệnh Viện Đa Khoa Tỉ, Don Xac Nhan Benh Tat Cua Benh Vien, Tiểu Luận Tình Huống Thanh Toán Viện Phí Bệnh Viện, Tiểu Luận Tình Huống Kế Toán Viên Trong Bệnh Viện, Tiểu Luận Tình Huống Kế Toán Viên Trong Bệnh Viện.doc, Tiểu Luận Tình Huống Kế Toán Viên Bệnh Viện, Nguyên Cứu Đánh Giá Việc Sử Dụng Vacxin Tại Bệnh Viện Viện Đức, Danh Sách Bệnh Viện, Phòng Khám Trong Hệ Thống Bảo Lãnh Viện Phí, Tình Huống Kế Toán Viên Trong Bệnh Viện, Tiểu Luận Thanh Toán Viện Phí Bệnh Viện, Tiểu Luận Kế Toán Viên Trong Bệnh Viện, Tiểu Luận Kế Toán Viên Bệnh Viện, Phiếu Khảo Sát Cán Bộ Viên Chức Bệnh Viện, Thanh Toán Viện Phí Tại Bệnh Viện, Thanh Toán Viện Phí Bệnh Viện Phụ Sản Hà Nội, Đơn Xin Sao Lục Bệnh án Bệnh Viện, Bệnh án Bệnh Viện, Bệnh án Nhi Khoa Bệnh Viện Đa Khoa Hà Đông, Giá Viện Phí Tại Bệnh Viện Quốc Tế, Quy Tắc ứng Xử Bệnh Viện, Bệnh Viện 175, Quy Chế Bệnh Viện 97, Bệnh Viện Thu Cúc, Bệnh Viện, Đề Tại Bệnh Viện 175, Quy Chế Bệnh Viện, Bệnh Viện E, Hóa Đơn Bệnh Viện, Cán Bộ Bệnh Viện 108, Quy Chế Bệnh Viện Pdf, In Hóa Đơn Bệnh Viên 115, Bệnh Viện Chợ Rẫy, Nội Quy Bệnh Viện 198, Bệnh Viện Củ Chi, Bệnh Viện Tâm Thần Cây Số 4, Đồ án Bệnh Viện, Nội Quy Bệnh Viện 108, Các Cán Bộ Bệnh Viện 108, Nội Quy Bệnh Viện, Nội Quy Bệnh Viện Phụ Sản Hà Nội, Hướng Dẫn Đăng Ký Khám Bệnh Chữa Bệnh Ban Đầu Và Chuyển Tuyến Khám Bệnh Chữa Bệnh Bảo Hiểm Y Tế, Bộ 83 Tiêu Chí Bệnh Viện, Swot Bệnh Viện, Quy Chế Bệnh Viện Hạng 1,

Cập nhật thông tin chi tiết về Thí Điểm Tự Chủ Bệnh Viện: ‘Cởi Trói’ Về Cơ Chế Để Hoạt Động Tốt Hơn trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!