Bạn đang xem bài viết Thời Hạn Tối Đa Để Xin Nghỉ Không Hưởng Lương Như Thế Nào được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cho tôi hỏi: Thời hạn tối đa để xin nghỉ không hưởng lương. Tôi làm việc ở công ty theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Do có công việc đột xuất, tôi đã xin nghỉ việc 6 tháng và được công ty đồng ý cho nghỉ không lương, bây giờ xin nghỉ tiếp 6 tháng nữa có được không? Pháp luật có quy định thời hạn tối đa nghỉ không lương không? Và công ty có thể lấy lý do này để đơn phương chấm dứt HĐLĐ với tôi không?
Với trường hợp của bạn về: Thời hạn tối đa để xin nghỉ không hưởng lương, Tổng đài tư vấn xin tư vấn như sau:
Căn cứ tại Điều 116 Bộ luật lao động 2012 quy định:
“Điều 116. Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
1. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây:
b) Con kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết hoặc chồng chết; con chết: nghỉ 03 ngày.
2. Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.
3. Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.”
Mặt khác, tại Mục 2 Công văn 3319/LĐTBXH-ATLĐ ngày 19 tháng 08 năm 2023 quy định:
“2. Pháp luật về lao động hiện hành không quy định thời gian nghỉ không hưởng lương tối đa, chỉ quy định “người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để được nghỉ không hưởng lương”(Khoản 3 Điều 116 Bộ luật lao động).”
Như vậy; để nghỉ không lương người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động. Theo đó; bạn đã xin nghỉ việc 6 tháng, giờ bạn có thể nghỉ thêm 6 tháng nữa nếu được sự đồng ý của công ty. Đồng thời; pháp luật lao động hiện hành không có quy định về thời hạn tối đa xin nghỉ không hưởng lương. Thời gian nghỉ không hưởng lương hoàn toàn phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Căn cứ để người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động được quy định tại Điều 38 Bộ luật Lao động 2012 như sau:
Điều 38. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của Bộ luật này
Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7 : 1900 6172
Theo đó; lý do xin nghỉ việc không hưởng lương của bạn không là căn cứ để người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn. Vì vậy, người sử dụng lao động không thể lấy lý do bạn xin nghỉ không hưởng lương làm căn cứ để đơn phương chấm dứt HĐLĐ với bạn.
Lưu ý: Trường hợp công ty không đồng ý cho bạn nghỉ không lương mà bạn vẫn tự ý nghỉ việc thì bạn sẽ thuộc trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật (bỏ việc).
Viên chức được nghỉ việc không hưởng lương tối đa bao nhiêu ngày?
Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương có được tính trợ cấp thôi việc?
Xin nghỉ phép không hưởng lương có phải đóng bảo hiểm xã hội không?
Trong quá trình giải quyết về: Thời hạn tối đa để xin nghỉ không hưởng lương. Nếu có vấn đề gì vướng mắc bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 19006172 để được trực tiếp tư vấn, giải đáp.
Tư Vấn Về Xin Nghỉ Việc Không Hưởng Lương Như Thế Nào?
26/05/2023
Luật sư tư vấn quy định của pháp luật về nghỉ việc không hưởng lương của người lao động? Thời gian nghỉ không hưởng lương có ảnh hưởng đến quá trình đóng bảo hiểm xã hội như thế nào?
– Chế độ tiền lương khi giao kết hợp đồng?
– Chế độ tạm hoãn hợp đồng lao động và chế độ nghỉ không hưởng lương của người lao động được quy định như thế nào?
– Khi tạm hoãn hợp đồng hoặc nghỉ không hưởng lương thì có được tham gia bảo hiểm không?
– …
2. Chế độ nghỉ không hưởng lương của người lao động
Nội dung yêu cầu tư vấn: Tôi muốn nghỉ việc không hưởng lương, vậy xin hỏi Luật sư thì pháp luật quy định như thế nào về thời gian tôi nghỉ không hưởng lương ? Vậy tôi muốn hỏi trong trường hợp này, khoảng thời gian không đóng BHXH trong khi người lao động nghỉ không lương thì sau này đến khi tính lương hưu có ảnh hưởng gì không ? Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thứ nhất, về thời gian xin nghỉ không hưởng lương
Căn cứ theo quy định tại Điều 116 Bộ luật Lao động 2012 có quy định về nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương như sau:
“1.Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây:a)Kết hôn: Nghỉ 03 ngày;b)Con kết hôn: nghỉ 01 ngày;c)Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng chết; vợ chết hoặc chồng chết; con chết: nghỉ 03 ngày;2.Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị em ruột chết; bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.3.Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.”
Như vậy, ngoài những ngày nghỉ việc riêng mà pháp luật đã quy định rõ sẽ được nghỉ việc và hưởng nguyên lương thì người lao động hoàn toàn có quyền thỏa thuận với người sử dụng lao động về việc xin nghỉ việc không hưởng lương. Nghỉ việc trong bao lâu và có được trả lương hay không hoàn toàn phụ thuộc vào sự thỏa thuận của cả 2 bên.
Thứ hai, về đóng BHXH trong thời gian nghỉ không lương
Theo quy định của pháp luật thì tiền BHXH sẽ được tính theo tháng, việc bạn xin nghỉ không hưởng lương nếu như số ngày bạn không làm việc và không hưởng tiền lương dưới 14 ngày trong tháng thì sẽ được giải quyết như sau:
Căn cứ theo quy định tại Điều 38 Quyết định 959/QĐ-BHXH quyết định ban hành quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế:
“1.7. Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.”
Theo quy định của pháp luật trong khoảng thời gian người lao động nghỉ không lương thì người lao động sẽ không phải đóng BHXH, công ty cũng sẽ không đóng BHXH cho người lao động.
Đối với vấn đề hưởng chế độ hưu trí nếu như bạn nghỉ việc không hưởng lương từ đủ 14 ngày làm việc trong tháng đó thì tháng đó bạn không đóng BHXH. Như vậy, tháng đó bạn không đóng thì bị coi là ngắt quãng. Tuy nhiên, BHXH được cộng nối thời gian đóng nên việc ngắt quãng không có ảnh hưởng đến quá trình bạn đóng BHXH.
Tùy thuộc vào số ngày nghỉ trong tháng và số tháng bạn nghỉ trong một năm bởi theo quy định của pháp luật thì điều kiện của người lao động khi nghỉ việc phải có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp theo quy định tại Điều 54 Luật BHXH 2014. Nếu việc hưởng lương hưu bị ảnh hưởng thì có thể là do bạn chưa đóng đủ BHXH là 20 năm theo quy định.
Câu hỏi thứ 2 – Thời gian nghỉ thai sản có được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương?
Chào luật sư, tôi có 1 số thắc mắc mong luật sư giải đáp. Tôi vào viên chức giáo dục ngày 29/12/2914, tới 31/12/2023 tôi hết tập sự được hưởng lương bậc 1 đại học. Sau đó tôi nghỉ sinh theo chế độ thai sản từ tháng 1/2023 đến hết tháng 6/2023. Tháng 7/2023 tôi đi làm trở lại và đến tháng 11/2023 tôi lại tiếp tục nghỉ sinh theo chế độ thai sản tới tháng 4/2023. Trong thời gian công tác thì năm học 2014-2023, 2023-2023 tôi đều đạt danh hiệu lao đông tiên tiến hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Vậy tôi hỏi đến ngày 1/1/2023 tôi có được tăng lương lên bậc 2 theo quy định không. Tôi mong sớm nhận được hồi âm. Tôi xin cảm ơn!
Trả lời: Chào bạn, chúng tôi đã tư vấn trường hợp tương tự qua bài viết cụ thể sau đây:
Căn cứ quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 2 Thông tư 08/2013/T-BNV:
“b) Các trường hợp được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường xuyên, gồm:– Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về lao động;– Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;– Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;– Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết định cử đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước, ở nước ngoài (bao gồm cả thời gian đi theo chế độ phu nhân, phu quân theo quy định của Chính phủ) nhưng vẫn trong danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị.”
Như vậy, căn cứ theo quy định trên thì thời gian nghỉ thai sản vẫn tính vào thời gian nâng lương thường xuyên. Do đó, sau 3 năm (đủ 36 tháng) giữ bậc lương trong ngạch hoặc trong chức danh thì chị được xét nâng một bậc lương.
Thời Gian Nghỉ Không Hưởng Lương Của Viên Chức Tối Đa Là Bao Lâu?
Viên chức có được xin nghỉ không lương không? Thời gian nghỉ không hưởng lương của viên chức tối đa là bao lâu? Viên chức cố tình nghỉ không lương khi chưa được phép bị xử lý thế nào?
Theo quy định của pháp luật khi tham gia quan hệ lao động, bất cứ người lao động nào cũng có quyền được hưởng quyền lợi về các chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ tiền lương, tiền công, và các chế độ ưu đãi về ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hàng năm và nghỉ không hưởng lương. Riêng đối với từng đối tượng lao động cụ thể pháp luật quy định những loại chế độ khác nhau. Trong thời gian gần đây, Luật Dương Gia nhận được khá nhiều sự quan tâm về thời gian nghỉ không lương tối đa của viên chức, để có thể hiểu rõ hơn về chế độ này đối với viên chức, mời bạn đọc tham khảo trong phạm vi bài viết sau.
Thứ hai, quy định của pháp luật về chế độ nghỉ không lương của viên chức.
Theo quy định của Luật Viên chức năm 2010 cụ thể tại Khoản 4 Điều 13, trong quá trình hoạt động, làm việc, công tác, viên chức hoàn toàn có quyền được hưởng quyền lợi như quy định của pháp luật về lao động, pháp luật không có quy định nào cụ thể về thời gian hưởng lương của viên chức. Pháp luật Việt Nam chỉ quy định viên chức được phép nghỉ không hưởng lương nếu như khi nghỉ, người đó có lý do chính đáng, khi muốn nghỉ không lương, viên chức phải xin phép và phải được sự đồng ý, cho phép của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Nếu trong trường hợp viên chức tự ý nghỉ không lương, không hoặc xin phép cơ quan thì sẽ vi phạm quy định hợp đồng làm việc và phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lỗi vi phạm của mình.
Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 cũng quy định về Quyền của nghỉ ngơi của viên chức căn cứ tại Điều 13, viên chức được phép nghỉ hàng năm, nghỉ đúng theo các chế độ lễ tết theo quy định, nếu trong trường hợp muốn nghỉ việc riêng khi có lý do chính đáng thì cũng được cho phép theo quy định của pháp luật…
Ngoài ra, tại Điều 116 của “Bộ luật lao động 2023”, pháp luật cũng quy định về việc nghỉ không hưởng lương, nghỉ việc riêng như sau:
1. Khi nghỉ việc riêng thuộc trong các trường hợp sau đây thì người lao động vẫn được phép hưởng nguyên lương:
– Người lao động được phép nghỉ 03 ngày để phục vụ cho hoạt động kết hôn của bản thân;
– Nếu người lao động có con kết hôn thì được phép nghỉ 01 ngày vẫn được hưởng lương;
– Trong trường hợp có người thân chết mà người mất có quan hệ là bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ, vợ hoặc chồng, mẹ chồng hoặc bố chồng hoặc con thì người lao động được phép nghỉ 03 ngày;
3. Ngoài ra, để tạo điều kiện cho người lao động, pháp luật cũng cho phép người lao động có thể linh động thời gian nghỉ việc không hưởng lương, chỉ cần đáp ứng điều kiện người lao động và người sử dụng lao động đã thỏa thuận và thống nhất với nhau về vấn đề này.
1. Đối với công việc trong môi trường làm việc bình thường, người lao động được phép nghỉ 30 ngày cho chế độ ốm đau nếu như người đó có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội dưới 15 năm, nếu đóng bảo hiểm từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm thì người lao động được nghỉ 40 ngày cho chế độ ốm đau, nếu thời gian tham gia bảo hiểm của người đó được ghi nhận từ đủ 30 năm trở lên thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau của người lao động là 60 ngày;
– Người lao động được phép nghỉ nhiều nhất là 180 ngày, trong đó bao gồm cả các ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần;
– Thời gian để tính hưởng chế độ ốm đau cho người lao động theo quy định của pháp luật được căn cứ vào thời gian điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền do Bộ Y tế quy định.
Thứ ba, một vấn đề cần quan tâm là khi người lao động, công chức, viên chức, người lao động nói chung nghỉ việc không hưởng lương thì việc đóng bảo hiểm xã hội của người đó sẽ được thực hiện thế nào? Theo quy định của pháp luật, khi người lao động được xét duyệt nghỉ việc không hưởng lương, nếu tháng đó người lao động không tham gia lao động, không làm việc và không được hưởng lương 14 ngày trở đi thì đối với tháng đó, người lao động không được đóng bảo hiểm xã hội.
Từ những căn cứ trên, có thể thấy pháp luật Việt Nam không quy định một thời gian cụ thể khi người lao động nghỉ việc không hưởng lương, kể cả đối với người lao động, hay công chức, viên chức. Ngoài ra việc áp dụng vào các trường hợp cụ thể thì người lao động và người sử dụng lao động có thể tự thỏa thuận với nhau về việc thời gian và điều kiện hưởng chế độ nghỉ việc không lương. Viên chức có thể căn cứ vào những quy định này để có thể thực hiện các quyền lợi của bản thân và đáp ứng yêu cầu phù hợp với tính chất công việc.
TƯ VẤN MỘT TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ:
Theo quy định tại Điều 116 “Bộ luật lao động 2023” quy định về nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương:
Như vậy, Theo” và Bộ luật lao động 2023″ Nghị định 45/2013/NĐ-CP thì hiện nay pháp luật chưa có quy định cụ thời gian nghỉ không lương tối đa, chỉ quy định “người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để được nghỉ không hưởng lương.”
Theo quy định tại Khoản 4, Điều 13 Luật viên chức năm 2010 như sau:
Như vây, bạn là viên chức được áp dụng quy định Khoản 4, Điều 13 Luật viên chức năm 2010 bạn có thể làm đơn trình bày lý do của minhg về việc xin nghỉ không hưởng lương để người đứng đầu đơn vị của bạn xem xét.
Giáo Viên Xin Nghỉ Việc Không Hưởng Lương Quy Định Thế Nào?
10/09/2023
Luật sư Nguyễn Mạnh Tuấn
Nghỉ ngơi là quyền của viên chức khi tham gia làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập. Vậy, pháp luật quy định như thế nào về quyền nghỉ ngơi của viên chức? Các trường hợp được xác định về thời gian nghỉ ngơi của viên chức là gì? Để tìm hiểu quy định pháp luật về vấn đề này, Công ty Luật Minh Gia sẽ tư vấn như sau:
1. Luật sư tư vấn về pháp luật viên chức
Viên chức là người được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Trong quá trình làm việc của viên chức, để đảm bảo sức khỏe cũng như tạo mối quan hệ hài hòa giữa công việc và gia đình nên các quy định về quyền nghỉ ngơi của viên chức được xây dựng và thực hiện trên thực tế. Hiện nay, pháp luật đã quy định rõ về quyền nghỉ ngơi của viên chức theo từng trường hợp cụ thể.
Vì vậy, để bảo đảm quyền lợi của mình, viên chức có thể tham khảo các quy định pháp luật về vấn đề này. Bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về lĩnh vực viên chức, bạn có thể liên hệ với chúng tôi thông qua hình thức gửi Email tư vấn hoặc liên hệ qua tổng đài 1900.6169 để được hỗ trợ tư vấn.
2. Tư vấn về quyền của viên chức về nghỉ ngơi
Câu hỏi: Kính chào Tư vấn Luật Minh Gia! Tôi xin được tư vấn một vấn đề sau: Tôi làm công tác kế toán tại trường học, ở trường tôi có một cô giáo xin nghỉ không hưởng lương 1 năm và năm sau tiếp tuc đi làm và đã được hiệu trưởng đồng ý, phân công người khác dạy thay và lương của cô giáo đấy được lấy về nhập vào quỹ chung của nhà trường có công khai với tập thể. Vậy công ty Luật tư vấn giúp tôi hiệu trưởng làm như vậy là đúng hay sai. Nếu sai là do đâu. Tôi xin cảm ơn!
Trả lời tư vấn:
Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi tư vấn như sau:
Căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 13 Luật Viên chức quy định về quyền của viên chức về nghỉ ngơi
“Điều 13. Quyền của viên chức về nghỉ ngơi1. Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho những ngày không nghỉ.2. Viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa hoặc trường hợp đặc biệt khác, nếu có yêu cầu, được gộp số ngày nghỉ phép của 02 năm để nghỉ một lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 03 năm để nghỉ một lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.3. Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng lương theo quy định của pháp luật.4. Được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng và được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.”
Như vậy, nếu giáo viên đó có nguyện vọng xin nghỉ không hưởng lương và được hiệu trưởng đồng ý thì việc nghỉ không hưởng lương của giáo viên đó không trái với quy định của pháp luật.
Thời Gian Thử Việc Tối Đa Bao Nhiêu Ngày ? Tiền Lương Trong Thời Gian Thử Việc Tính Như Thế Nào ?
Về vấn đề này, Minh Khue Law xin được giải đáp như sau:
– Từ ngày 01/7/2013, tất cả các doanh nghiệp (bao gồm nhà nước và ngoài nhà nước) sẽ áp dụng thống nhất quy định về thang lương, bảng lương tại Nghị định 49/2013/NĐ-CP. Như vậy, sẽ không còn tính Hệ số lương như quy định cũ tại Nghị định 205/2004/NĐ-CP.
– Việc xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương và chuyển xếp lương đối với người lao động trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu được hướng dẫn cụ thể tại Thông tư 17/2023/TT-BLĐTBXH. Theo đó, yếu tố thời gian hoặc trình độ đào tạo (để thực hiện được công việc) được quy định cụ thể trong thang điểm xây dựng thang lương, bảng lương của người lao động như sau:
I. Thang lương lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh
– Tốt nghiệp phổ thông trung học và được đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ dưới 03 tháng hoặc được đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ từ 03 đến dưới 06 tháng.
12 – 15 điểm
– Sơ cấp nghề hoặc được đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ từ 6 tháng đến dưới 01 năm
15 – 16 điểm
– Trung cấp nghề và tương đương hoặc được đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ từ 01 năm đến dưới 18 tháng
16 – 17 điểm
– Cao đẳng nghề và tương đương hoặc được đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ từ 18 tháng trở lên
17 – 18 điểm
II. Bảng lương lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh
– Tốt nghiệp cao đẳng, cao đẳng nghề đúng chuyên ngành hoặc tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề đúng chuyên ngành và có thời gian bồi dưỡng nghiệp vụ theo tiêu chuẩn công việc
16 – 20 điểm
– Tốt nghiệp đại học đúng chuyên ngành hoặc tốt nghiệp cao đẳng, cao đẳng nghề đúng chuyên ngành và có thời gian bồi dưỡng nghiệp vụ theo tiêu chuẩn công việc
20 – 22 điểm
III. Bảng lương chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, phục vụ
– Không yêu cầu qua đào tạo
1 – 2 điểm
– Trình độ trung cấp và tương đương trở xuống
2 – 10 điểm
– Trình độ cao đẳng và tương đương
10 – 12 điểm
– Trình độ đại học và tương đương trở lên
12 – 15 điểm
– Trình độ đại học và tương đương trở lên, có thêm thời gian bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
15 – 26 điểm
Thời Gian Nghỉ Ốm Hưởng Chế Độ Bhxh Và Tiền Lương Thế Nào?
03/07/2023
Nguyễn Thị Điển
1. Luật sư tư vấn chế độ ốm đau của người lao động
Chế độ ốm đau là một trong những chế độ của bảo hiểm xã hội nhằm bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau trên cơ sở đã đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. Vậy, người lao động được hưởng thời gian nghỉ ốm đau như nào? Mức hưởng chế độ ốm đau tính như nào? Nếu bạn chưa tìm hiểu quy định pháp luật về vấn đề này, bạn hãy liên hệ tới Luật Minh Gia, luật sư sẽ tư vấn cho bạn những nội dung như sau:
+ Thời gian nghỉ ốm đau theo quy định pháp luật;
+ Mức hưởng chế độ ốm đau;
+ Tiền lương trong thời gian người lao động nghỉ ốm đau;
+ Thủ tục hưởng chế độ ốm đau theo quy định pháp luật;
2. Thời gian nghỉ ốm đau, chế độ BHXH và tiền lương theo quy định pháp luậtNội dung yêu cầu tư vấn:
Tôi là giáo viên bị tai nạn do sinh hoạt gia đình (té chấn thương gãy và lún đốt sống L2 trong quá trình sửa chữa điện tại gia đình). Sau khi điều trị tại bệnh viện 6 ngày, tôi được xuất viện và tiếp tục điều trị ngoại trú theo đơn thuốc tái khám hàng tuần của bác sĩ bệnh viện nơi trực tiếp điều trị. Ngoài giấy ra viện (nhập viện 28/01/2023, ra viện 04/02/2023), tôi còn có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (áp dụng cho điều trị ngoại trú) có tính liên tục như sau:
Nghỉ từ ngày 05/02/2023-11/02/2023(Bỏ thời gian nghỉ tết Nguyên Đán).
Nghỉ từ ngày 21/02/2023-27/02/2023.
Nghỉ từ ngày 28/02/2023-06/03/2023Nghỉ từ ngày 08/03/2023-14/03/2023.
Nghỉ từ ngày 15/03/2023-21/03/2023.
Như vậy, tôi phải nghỉ dạy từ ngày 28/01/2023 đến nay (21/03/2023) và còn nghỉ thêm vài tuần nữa do mức độ bình phục chậm. Điều đáng ngại là cột sống phục hồi chậm, tôi phải nghỉ dài ngày. Nay tôi xin được hỏi các câu hỏi sau,
1. Tôi được nghỉ tối đa là bao nhiêu ngày? (Vì chưa bình phục)
2. Nghỉ bao nhiêu ngày mới quá quy định ngày nghỉ cho phép và buột phải bị trừ lương (nghỉ không hưởng lương)?
3. Chế độ bảo hiểm xã hội được chi trả như thế nào cho những ngày nghỉ được phép?
4. Chế độ bảo hiểm xã hội được chi trả như thế nào cho những ngày nghỉ mà quá qui định được phép? Tôi đã tham gia đóng BHXH được tính từ ngày 24/11/1993. Xin chân thành cảm ơn. Xin cảm ơn và trân trọng kính chào.
Thời gian nghỉ chế độ ốm đau.
Căn cứ tại Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định:
Mức hưởng chế độ ốm đau:
Căn cứ tại Điều 28 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định:
“Điều 28. Mức hưởng chế độ ốm đau1. Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 26, Điều 27 của Luật này thì mức hưởng tính theo tháng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.Trường hợp người lao động mới bắt đầu làm việc hoặc người lao động trước đó đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội, sau đó bị gián đoạn thời gian làm việc mà phải nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau ngay trong tháng đầu tiên trở lại làm việc thì mức hưởng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng đó”.
Đồng thời, theo hướng dẫn tại Khoản 1 Điều 6 Thông tư 59/2023/TT-BLĐTBXH thì:
“Điều 6. Mức hưởng chế độ ốm đau1. Mức hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 và Điều 27 của Luật bảo hiểm xã hội được tính như sau:– Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau được tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần”.
Theo đó, bạn đóng BHXH từ ngày 24-11- 1993 (đã hơn 24 năm đóng BHXH), trong trường hợp bạn nghỉ hưởng chế độ ốm đau thì bạn sẽ được hưởng theo Mức hưởng chế độ ốm đau = tiền lương tháng đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc : 24 ngày x 75% x 40 ngày.
Đồng thời, khi hết thời hạn nghỉ trên bạn quay trở lại làm việc mà sức khỏe bạn chưa hồi phục thì bạn sẽ có thời gian nghỉ dưỡng sức là từ 5 đến 10 ngày trong khoảng thời gian 30 ngày đầu khi quay trở lại làm việc với mức hưởng dưỡng sức là 30% mức lương cơ sở (căn cứ theo Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội).
Trường hợp nếu đã hết thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thời gian nghỉ phục hồi dưỡng sức mà bạn vẫn tiếp tục có nhu cầu nghỉ thì bạn cần có đơn yêu cầu xin nghỉ không lương. Tuy nhiên, trong trường hợp này bạn sẽ không được giải quyết chế độ ốm đau với thời gian xin nghỉ không hưởng lương. Vì căn cứ theo Điểm c Khoản 2 Điều 3 Thông tư 59/2023/TT-BLĐTBXH quy định:
“2. Không giải quyết chế độ ốm đau đối với các trường hợp sau đây:c) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động trong thời gian đang nghỉ phép hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương theo quy định của pháp luật lao động; nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội”.
Theo đó, khi bạn nghỉ việc quá thời gian được nghỉ theo chế độ ốm đau và nghỉ không lương thì bạn sẽ không được giải quyết chế độ ốm đau đối với những ngày bạn nghỉ việc không lương.
Cập nhật thông tin chi tiết về Thời Hạn Tối Đa Để Xin Nghỉ Không Hưởng Lương Như Thế Nào trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!