Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Cấp Mới Giấy Phép Lao Động Cho Nhà Quản Lý được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định rộng và cụ thể hơn về chức danh là nhà quản lý, giám đốc điều hành. Do đó, những vị trí trước đây như: Trưởng phòng, Quản lý sản xuất, chủ quản…. Đối chiếu quy định mới tại Nghị định 11/2016/NĐ-CP không còn phù hợp chức danh nhà quản lý hay giám đốc điều hành nữa.
Khái niệm nhà quản lý: Chủ quản lý doanh nghiệp là người quản lý công ty, doanh nghiệp tư nhân bao gồm: Chủ doanh nghiệp, thành viên hợp doanh, Chủ tịch hội đồng thành viên, Thành viên hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết các giao dịch của công ty theo điều lệ của công ty.
Một số chức danh khi xin giấy phép lao động theo diện nhà quản lý như: Nhà quản lý-Tổng giám đốc, Nhà quản lý – Phó tổng giám đốc, Nhà quản lý – Giám đốc điều hành (khác với Chuyên gia – Giám đốc điều hành), Nhà quản lý – Giám đốc…
Hồ sơ cấp mới giấy phép lao động cho nhà Quản lý:
Đơn đề nghị cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc giấy khám sức khỏe theo quy định (có thời hạn 12 tháng)
Phiếu lý lịch tư pháp nước ngoài và phiếu lý lịch tư pháp Việt Nam (nếu đã từng cư trú tại Việt Nam)
Văn bản chứng minh là nhà quản lý tại cơ quan, doanh nghiệp làm việc tại nước ngoài: giấy xác nhận là nhà quản lý, giám đốc điều hành của cơ quan, doanh nghiệp tại nước ngoài.
Văn bản chứng minh là nhà quản lý của doanh nghiệp tại Việt Nam như: Có tên trên giấy phép đăng ký kinh doanh, chứng nhận đầu tư, hội đồng thành viên…
02 ảnh mầu 4×6 phông nền trắng, không đeo kính
Bản sao có chứng thực hộ chiếu (nguyên cuốn)
Giấy phép lao động cho chức vụ quản lý
Các giấy tờ nước ngoài nếu bằng tiếng nước ngoài thì phải hợp pháp hóa lãnh sự và phải dịch thuật công chứng ra tiếng Việt
Nơi nộp hồ sơ: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi người nước ngoài dự kiến làm việc hoặc Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh nơi Doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Thủ Tục Cấp Mới Giấy Phép Lao Động Cho Giám Đốc Điều Hành
Thủ tục cấp mới giấy phép lao động cho giám đốc điều hành là thủ tục xin được cấp giấy phép lao động cho người đứng đầu và trực tiếp điều hành đơn vị trực thuộc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Việc thực hiện thủ tục cấp mới giấy phép lao động cho giám đốc điều hành sẽ dễ dàng nếu như bạn được chuyên gia làm giấy phép lao động của PNVT tư vấn và hỗ trợ. Đặc biệt, khi đến với chúng tôi, bạn sẽ được tháo gỡ mọi khó khăn, vướng mắc trong hồ sơ, nhanh chóng có kết quả giấy phép lao động trong 20 – 45 ngày, tuỳ theo tình trạng hồ sơ của bạn.
Các bước thực hiện thủ tục cấp mới giấy phép lao động cho giám đốc điều hành
Bước 1: Thực hiện thủ tục giải trình nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài là giám đốc điều hành
Bước 2: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ thực hiện thủ tục cấp mới giấy phép lao động cho giám đốc điều hành
Bước 3: Nộp hồ sơ xin cấp mới giấy phép lao động cho giám đốc điều hành tại cơ quan giải quyết hồ sơ.
Lưu ý khi thực hiện thủ tục cấp mới giấy phép lao động cho giám đốc điều, bạn phải thực hiện một cách tuần tự các bước trên, không được thiếu bất kỳ bước nào.
Thủ tục cấp mới giấy phép lao động cho giáo viên
Thủ tục cấp mới giấy phép lao động cho giám đốc điều hành
Thành phần hồ sơ cần chuẩn bị khi thực hiện thủ tục cấp mới giấy phép lao động cho giám đốc điều hành gồm:
1. Đơn đề nghị cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài và văn bản chấp thuận việc sử dụng người lao động nước ngoài theo quy định.
2. Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc giấy khám sức khỏe theo quy định (còn thời hạn không quá 12 tháng)
3. Phiếu lý lịch tư pháp theo quy định.
Dịch vụ tư vấn làm giấy khám sức khỏe, xin phiếu lý lịch tư pháp Việt Nam
4. Văn bản chứng minh là giám đốc điều hành tại cơ quan, doanh nghiệp làm việc tại nước ngoài.
Bằng tốt nghiệp đại học, giấy xác nhận kinh nghiệm làm việc từ 1 năm trở lên,…
5. 02 ảnh mầu 4cm x6cm phông nền trắng.
6. Bản sao có chứng thực hộ chiếu.
Mẫu hồ sơ thực hiện thủ tục cấp mới giấy phép lao động cho giám đốc điều hành
Khi thực hiện thủ tục cấp mới giấy phép lao động cho giám đốc điều hành, bạn cần chú ý điền 2 mẫu văn bản sau:
– Mẫu 1 thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH – giải trình nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài
– Mẫu số 7 thông tư số 40/2016/TT-BLĐTBXH – đơn đề nghị cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài.
Thời hạn của giấy phép lao động được cấp cho giám đốc điều hành làm việc tại Việt Nam
Cơ quan giải quyết thủ tục cấp mới giấy phép lao động cho giám đốc điều hành
Cơ quan giải quyết thủ tục cấp mới giấy phép lao động cho giám đốc điều hành là Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh/thành phố hoặc Ban Quản lý các khu công nghiệp – chế xuất tỉnh/ thành phố, tuỳ theo từng trường hợp. Bạn hãy gọi cho PNVT chúng tôi để được tư vấn cũng như hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Lệ phí thực hiện thủ tục cấp mới giấy phép lao động cho giám đốc điều hành
Lệ phí nhà nước khi thực hiện thủ tục cấp mới giấy phép lao động cho giám đốc điều hành thường dao động trong khoảng từ 400.000 đồng đến 1.000.000 đồng Việt Nam, tuỳ theo quy định của từng địa phương.
Trong trường hợp bạn sử dụng dịch vụ làm giấy phép lao động thì phí dịch vụ sẽ bao gồm lệ phí nhà nước.
Thủ Tục Xin Cấp Giấy Phép Xây Dựng Nhà Ở
Về hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng nhà ở
Theo quy định tại Điều 11 Thông tư 15/2016/TT-BXD thì hồ sơ cấp phép xây dựng cho nhà ở riêng lẻ bao gồm:
– Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng
– Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính một trong những giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai
– Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính hai bộ bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt theo quy định của pháp luật về xây dựng, mỗi bộ gồm:
+ Bản vẽ mặt bằng công trình trên lô đất tỷ lệ 1/50 – 1/500 kèm theo sơ đồ vị trí công trình;
+ Bản vẽ mặt bằng các tầng, các mặt đứng và mặt cắt chính của công trình tỷ lệ 1/50 – 1/200;
+ Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/50 – 1/200 và mặt cắt móng tỷ lệ 1/50 kèm theo sơ đồ đấu nối hệ thống thoát nước mưa, xử lý nước thải, cấp nước, cấp điện, thông tin tỷ lệ 1/50 – 1/200.
– Trường hợp thiết kế xây dựng của công trình đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định, các bản vẽ thiết kế quy định tại Khoản này là bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp các bản vẽ thiết kế xây dựng đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định.
– Đối với công trình xây chen có tầng hầm, hồ sơ còn phải bổ sung bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính văn bản chấp thuận biện pháp thi công móng của chủ đầu tư đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận.
– Đối với công trình xây dựng có công trình liền kề phải có bản cam kết của chủ đầu tư bảo đảm an toàn đối với công trình liền kề.
Thủ tục xin giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ, nhà cấp 4
Theo quy định tại mục III.2 Quyết định 838/QĐ-BXD như sau, thủ tục xin giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ như sau:
Bước 1: Chủ đầu tư nộp 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng.
Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép xây dựng; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định.
Kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa. Khi thẩm định hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải xác định tài liệu còn thiếu, tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.
Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo.
Trường hợp việc bổ sung hồ sơ vẫn không đáp ứng được các nội dung theo thông báo thì cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo đến chủ đầu tư về lý do không cấp giấy phép.
Bước 3: Thẩm định và trả kết quả việc cấp giấy phép xây dựng
Đối với công trình kể từ ngày nhận được hồ sơ, các cơ quan quản lý nhà nước được hỏi ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình.
Sau thời hạn quy định, nếu các cơ quan này không có ý kiến thì được coi là đã đồng ý và phải chịu trách nhiệm về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình; cơ quan cấp giấy phép xây dựng căn cứ các quy định hiện hành để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng.
Thời hạn giải quyết cấp giấy phép xây dựng nhà cấp 4, nhà ở riêng lẻkhông quá 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lệ phí xin giấy phép xây dựng được quy định riêng tại từng tỉnh, thành phố là khác nhau, bạn căn cứ theo quy định lệ phí cấp phép của UBND tỉnh nơi có bất động sản.
Về yêu cầu đối với thiết kế nhà ở riêng lẻ được quy định như sau:
Thứ nhất, phải tuân thủ tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định của pháp luật về sử dụng vật liệu xây dựng, đáp ứng yêu cầu về công năng sử dụng, công nghệ áp dụng (nếu có); bảo đảm an toàn chịu lực, an toàn trong sử dụng, mỹ quan, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống cháy, nổ và điều kiện an toàn khác.
Thứ hai, hộ gia đình được tự thiết kế nhà ở riêng lẻ có tổng diện tích sàn xây dựng nhỏ hơn 250m2 hoặc dưới 3 tầng hoặc có chiều cao dưới 12 mét, phù hợp với quy hoạch xây dựng được duyệt và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng thiết kế, tác động của công trình xây dựng đến môi trường và an toàn của các công trình lân cận.
Thủ Tục Xin Cấp Giấy Phép Xây Dựng Nhà Ở Mới Nhất Năm 2022 ?
– Tên chủ đầu tư (tên chủ hộ): …………………………………………
– Người đại diện: ……………… Chức vụ (nếu có): …………………
– Địa chỉ liên hệ: …………………………………………………………
– Số nhà: ………… Đường/phố …… Phường/xã ……………………
– Quận/huyện Tỉnh/thành phố: …………………………………………
– Số điện thoại: ……………………………………………………………
– Địa Điểm xây dựng: ……………………………………………………
– Lô đất số: ………………………. Diện tích ………………. m2.
– Tại số nhà: ………………………. Đường/phố ………………………
– Phường/xã ………………………………….. Quận/huyện …………
3. Nội dung đề nghị cấp phép:
– Tỉnh, thành phố: ………………………………………………………
– Loại công trình: ……………… Cấp công trình: ……………………
– Diện tích xây dựng: ……… m2.
– Cốt xây dựng: ……… m
– Tổng diện tích sàn: …………m2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).
– Chiều cao công trình: ……..m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).
– Số tầng: (ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum)
– Loại công trình: ………… Cấp công trình: ………………
– Tổng chiều dài công trình: …………….. m (ghi rõ chiều dài qua từng khu vực đặc thù, qua từng địa giới hành chính xã, phường, quận, huyện, tỉnh, thành phố).
– Cốt của công trình: ………..m (ghi rõ cốt qua từng khu vực)
– Chiều cao tĩnh không của tuyến: …….. m (ghi rõ chiều cao qua các khu vực).
– Độ sâu công trình: ………….m (ghi rõ độ sâu qua từng khu vực)
– Loại công trình: ……………… Cấp công trình: ……………
– Diện tích xây dựng: ……….m2.
– Cốt xây dựng: …………m
– Chiều cao công trình: ……..m
– Loại công trình: ……………… Cấp công trình: ……………
– Diện tích xây dựng: ……………..m2.
– Cốt xây dựng: …………..m
– Chiều cao công trình: ……………….m
– Cấp công trình: ………………..
– Diện tích xây dựng tầng 1 (tầng trệt): ………m2.
– Tổng diện tích sàn: ………..m2 (trong đó ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).
– Chiều cao công trình: ………..m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).
– Số tầng: (trong đó ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum)
– Loại công trình: ……………… Cấp công trình: ………
– Diện tích xây dựng tầng 1 (tầng trệt): ……….m2.
– Tổng diện tích sàn: ………. m2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).
Đối với trường hợp cấp theo giai đoạn cho công trình không theo tuyến:
– Chiều cao công trình: …….m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).
– Số tầng: (ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum)
– Giai đoạn 1:
+ Loại công trình: ………………………. Cấp công trình: ………………………
+ Diện tích xây dựng: …….m2.
+ Cốt xây dựng: ………m
+ Chiều sâu công trình: ………m (tính từ cốt xây dựng)
– Giai đoạn 2:
+ Tổng diện tích sàn: ……..m2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).
+ Chiều cao công trình: ………m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).
+ Số tầng: ……..(ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum)
– Loại công trình: …………………. Cấp công trình: ……………………
– Tổng chiều dài công trình theo giai đoạn: ………m (ghi rõ chiều dài qua từng khu vực đặc thù, qua từng địa giới hành chính xã, phường, quận, huyện, tỉnh, thành phố).
– Cốt của công trình: ……..m (qua các khu vực theo từng giai đoạn)
– Chiều cao tĩnh không của tuyến: ……..m (ghi rõ chiều cao qua các khu vực theo từng giai đoạn).
– Độ sâu công trình: ………m (ghi rõ độ sâu qua các khu vực theo từng giai đoạn)
– Tên dự án: ……………………………………
+ Đã được: ……….phê duyệt, theo Quyết định số: ……. ngày …………
– Gồm: (n) công trình
Trong đó:
+ Công trình số (1-n): (tên công trình)
* Loại công trình: ………………………….. Cấp công trình: ……………
* Các thông tin chủ yếu của công trình: ……………………………………
– Công trình cần di dời:
– Loại công trình: ………………………………. Cấp công trình: …………
– Diện tích xây dựng tầng 1 (tầng trệt): ………………………………… m2.
– Tổng diện tích sàn: ……………………………………………………… m2.
– Chiều cao công trình: …………………………………………………… m2.
– Địa Điểm công trình di dời đến: …………………………………………
– Lô đất số: …………………………… Diện tích ……………………… m2.
– Tại: ………………………………………… Đường: ………………………
– Phường (xã) ………………………………. Quận (huyện) ………………
– Tỉnh, thành phố: ………………………………………………………………
– Số tầng: ………………………………………………………………………
4. Đơn vị hoặc người chủ nhiệm thiết kế: ………………………………
– Tên đơn vị thiết kế: ……………………………………
– Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng (nếu có): Số ……… Cấp ngày ……
– Tên chủ nhiệm thiết kế: ……………………………………………………
– Chứng chỉ hành nghề cá nhân số: chúng tôi ………….. Cấp ngày: ……
– Địa chỉ: …………………………………………………………………………
– Điện thoại: ………………………………………………………
– Giấy phép hành nghề số (nếu có): …………………cấp ngày …………
Gửi kèm theo Đơn này các tài liệu:
5. Dự kiến thời gian hoàn thành công trình: …………… tháng.
6. Cam kết: Tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
1 –
2 –
Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Cấp Mới Giấy Phép Lao Động Cho Nhà Quản Lý trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!