Xu Hướng 12/2023 # Thủ Tục Gia Nhập Đoàn Luật Sư Hà Nội # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Gia Nhập Đoàn Luật Sư Hà Nội được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đối với người muốn hành nghề luật sư bắt buộc phải có chứng chỉ hành nghề luật sư và đã gia nhập một đoàn luật sư. Người có chứng chỉ hành nghề luật sư có quyền lựa chọn gia nhập một đoàn luật sư để hành nghề luật sư. Vậy thủ tục gia nhập đoàn luật sư Hà Nội gồm những gì?

Giấy đề nghị gia nhập Đoàn luật sư Hà Nội

Sơ yếu lý lịch tự thuật có dán ảnh được xác nhận của ủy ban nhân dân phường nơi cư trú hoặc của cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền

Phiếu lý lịch tư pháp đối với trường hợp hồ sơ gia nhập đoàn luật sư quá 6 tháng kể từ ngày được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư.

Bản sao chứng chỉ hành nghề luật sư (2 bản công chứng);

Bản sao bằng cử nhân luật hoặc bản sao bằng thạc sĩ luật;

Bản sao sổ hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân (có công chứng);

Giấy chứng nhận sức khỏe;

Ảnh chân dung 2×3;

Giấy đề nghị cấp thẻ luật sư;

Hồ sơ chuyển từ Đoàn luật sư khác đến Đoàn luật sư Hà Nội

Giấy đề nghị gia nhập Đoàn luật sư Hà Nội;

Sơ yếu lý lịch tự thuật có dán ảnh được xác nhận của ủy ban nhân dân phường nơi cư trú hoặc của cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền;

Giấy giới thiệu của Đoàn luật sư cũ;

Quyết định rút tên khỏi danh sách đoàn luật sư; cũ

Giấy chứng nhận sức khỏe;

Hồ sơ gốc của Đoàn cũ;

Giấy đề nghị đổi thẻ luật sư;

Ảnh chân dung 2×3;

Thời hạn giải quyết hồ sơ gia nhập đoàn luật sư Hà Nội

Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư Hà Nội hợp lệ, ban chủ nhiệm Đoàn luật sư Hà Nội xem xét, ra quyết định về việc gia nhập Đoàn luật sư. Trong trường hợp Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư Hà Nội từ chối việc gia nhập thì phải thông báo lý do bằng văn bản cho người nộp hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư. Người bị từ chối có quyền khiếu nại.

Trong thời gian 7 ngày làm việc, kể từ ngày có quyết định gia nhập Đoàn luật sư, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư gửi văn bản đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam cấp Thẻ luật sư cho người gia nhập Đoàn luật sư. Thời gian cấp thẻ không quá 20 ngày kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị từ Đoàn luật sư.

Phí gia nhập Đoàn luật sư Hà Nội 1.000.000 đồng

Phí làm thẻ 30.000 đồng.

Đóng góp quỹ xây dựng Đoàn luật sư: 10.000.000 đồng

Thủ Tục Gia Nhập Đoàn Luật Sư

Thông tin thủ tục hành chính Thủ tục gia nhập Đoàn luật sư – Phú Yên Cách thực hiện thủ tục hành chính Thủ tục gia nhập Đoàn luật sư – Phú Yên  Trình tự thực hiện

Bước 1:

Người muốn gia nhập Đoàn luật sư gửi hồ sơ cho Ban Chủ nhiệm của Đoàn luật sư

Bước 2:

Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư xem xét, quyết định việc gia nhập Đoàn luật sư và gửi quyết định cho người nộp hồ sơ. Trong trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư gửi thông báo để người nộp hồ sơ đề nghị bổ sung giấy tờ còn thiếu. Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư có quyền từ chối việc gia nhập Đoàn luật sư nếu phát hiện người nộp hồ sơ là cán bộ, công chức, không thường trú tại Việt Nam; đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đã bị kết án mà chưa được xoá án tích về tội phạm do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm trọng do cố ý; đã bị kết án về tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục hoặc quản chế hành chính; bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; bị buộc thôi việc mà chưa hết thời hạn ba năm, kể từ ngày quyết định buộc thôi việc có hiệu lực.

Bước 3:

Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư có văn bản đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam cấp Thẻ luật sư cho người có Chứng chỉ hành nghề luật sư

Bước 4:

Trên cơ sở đề nghị của Đoàn luật sư, Liên đoàn luật sư Việt Nam cấp Thẻ luật sư cho người gia nhập Đoàn luật sư

Thành phần hồ sơ của thủ tục hành chính Thủ tục gia nhập Đoàn luật sư – Phú Yên

Giấy đăng ký gia nhập Đoàn luật sư

Sơ yếu lý lịch

Bản sao có chứng thực Chứng chỉ hành nghề luật sư

Phiếu lý lịch tư pháp (do Sở Tư pháp địa phương nơi đăng ký hộ khẩu thường trú cấp)

Giấy chứng nhận sức khoẻ (được cấp tại cơ sở y tế cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh trở lên)

Các biểu mẫu của thủ tục hành chính Thủ tục gia nhập Đoàn luật sư – Phú Yên Phí và lệ phí của thủ tục hành chính Thủ tục gia nhập Đoàn luật sư – Phú Yên Cơ sở pháp lý của thủ tục hành chính Thủ tục gia nhập Đoàn luật sư – Phú Yên

Lược đồ Thủ tục gia nhập Đoàn luật sư – Phú Yên

Hồ Sơ, Trình Tự Thủ Tục Gia Nhập Đoàn Luật Sư

Để tham gia và đăng ký gia nhận vào đoàn luật sư tỉnh, thành phố thì đối tượng tham gia phải thực hiện theo quy định các điều của Luật Luật sư 2023: Điều 10, Điều 11, Điều 12, Điều 14, Điều 15, Điều 17. Sau khi đã được Bộ trưởng Bộ tư pháp quyết định cấp chứng chỉ hành nghề luật sư, thì người có Chứng chỉ hành nghề luật sư có quyền lựa chọn gia nhập một Đoàn luật sư để hành nghề luật sư và theo quy định Điều 20 – Luật Luật Sư 2023.

Điều 20. Gia nhập Đoàn luật sư, Luật Luật sư 2023

Người có Chứng chỉ hành nghề luật sư có quyền lựa chọn gia nhập một Đoàn luật sư để hành nghề luật sư.

Người đã gia nhập Đoàn luật sư phải làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư, hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức hoặc thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư theo quy định của Luật này tại địa phương nơi Đoàn luật sư có trụ sở.

Người có Chứng chỉ hành nghề luật sư gửi hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư đến Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư. Hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư gồm có:

a) Giấy đề nghị gia nhập Đoàn luật sư theo mẫu do Liên đoàn luật sư Việt Nam ban hành;

b) Phiếu lý lịch tư pháp đối với trường hợp nộp hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư quá sáu tháng, kể từ ngày được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư;

c) Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư.

Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư xem xét, ra quyết định về việc gia nhập Đoàn luật sư; nếu người nộp hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 17 của Luật này thì Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư từ chối việc gia nhập và thông báo lý do bằng văn bản. Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định tại Điều 87 của Luật này.

Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày có quyết định gia nhập Đoàn luật sư, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư có trách nhiệm gửi văn bản đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam cấp Thẻ luật sư cho người gia nhập Đoàn luật sư. Thời hạn cấp Thẻ luật sư không quá hai mươi ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của Đoàn luật sư.

Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày được cấp Thẻ luật sư, luật sư không làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư, hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức hoặc không thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư tại địa phương nơi Đoàn luật sư có trụ sở hoặc luật sư không hành nghề luật sư trong thời hạn năm năm liên tục sau khi được cấp Thẻ luật sư thì Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư xóa tên luật sư đó khỏi danh sách luật sư và đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam thu hồi Thẻ luật sư.

Luật sư chuyển Đoàn luật sư phải gửi đến Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư mà mình đang là thành viên giấy đề nghị rút tên ra khỏi danh sách luật sư của Đoàn luật sư.

Thẻ luật sư có giá trị không thời hạn, được đổi khi luật sư chuyển Đoàn luật sư hoặc khi bị mất, hỏng.

Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy đề nghị, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư ra quyết định xóa tên đối với luật sư rút khỏi danh sách luật sư của Đoàn, đồng thời gửi giấy giới thiệu của Đoàn kèm theo hồ sơ của luật sư đó đến Đoàn luật sư nơi luật sư dự định gia nhập.

Thủ tục gia nhập Đoàn luật sư và đổi Thẻ luật sư được thực hiện theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này. Trong thời gian chờ đổi Thẻ luật sư, luật sư tiếp tục dùng Thẻ luật sư đang sử dụng để hành nghề và phải nộp lại ngay khi được đổi Thẻ luật sư.

Đoàn Luật Sư Hà Nội Kết Nạp 37 Luật Sư Thành Viên Mới Gia Nhập

Tham dự và chủ trì buổi Lễ có Luật sư Lê Đức Bính -Bí thư Đảng ủy, Phó Chủ nhiệm ĐLSHN; Luật sư Đào Ngọc Chuyền, Phó Chủ nhiệm ĐLS TP Hà Nội; Luật sư Lê Đăng Tùng Thành viên HĐKTKL cùng 37 luật sư thành viên mới.

Luật sư Đào Ngọc Chuyền, Phó Chủ nhiệm ĐLSHN giới thiệu về quá trình xây dựng, phát triển của Đoàn. Luật sư Lê Đức Bính – Phó Chủ nhiệm ĐLSHN phát biểu dặn dò các luật sư thành viên mới.

Tại buổi lễ đáng lưu ý là lời “tuyên thệ” của đại diện luật sư mới kết nạp trước Đảng Kỳ, Quốc Kỳ và Ban chủ nhiệm ĐLS cùng các tân luật sư có mặt. Mỗi luật sư khi gia nhập Đoàn luật sư phải luôn ý thức được lời tuyên thệ, có trách nhiệm với Tổ Quốc, người dân, chấp hành Hiến pháp pháp luật, giữ vững đạo đức phẩm chất của người luật sư, đóng góp xây dựng Đoàn luật sư vững mạnh.

Ban chủ nhiệm đã sớm hoàn tất thủ tục và đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam cấp thẻ cho các tân luật sư. Tại buổi lễ kết nạp, BCN Đoàn sẽ tiến hành trao đồng thời cả Quyết định kết nạp và Thẻ Luật sư. Sự thay đổi như vậy nhằm tạo điều kiện tối đa cho các tân luật sư sớm hoạt động hành nghề cung cấp dịch vụ pháp lý cho các tổ chức, cá nhân, đáp ứng yêu cầu của xã hội đối với đội ngũ luật sư trong tình hình mới.

Ban Chủ nhiệm trao quyết định kết nạp cho các luật sư thành viên mới và chụp ảnh lưu niệm.

Phát biểu chào mừng và dặn dò các luật sư thành viên mới, luật sư Lê Đức Bính nhấn mạnh, song song với việc kết nạp luật sư bảo đảm tăng số lượng nhưng phải chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư. Trước yêu cầu đó, Đoàn luật sư TP Hà Nội liên tục tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ luật sư, hội đàm, hội thảo với các chuyên gia pháp luật trong nước và quốc tế, từ đó tạo môi trường giao lưu và học hỏi, góp phần hoà chung với xu thế hội nhập sâu rộng của đất nước về phát triển nghề cao quí luật sư.

Bên cạnh đó, luật sư Lê Đức Bính cũng nhắc nhở các tân luật sư phải luôn có ý thức tuân thủ pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp, tự giác học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ, tích cực thực hiện các hoạt động trợ giúp pháp lý phục vụ cộng đồng, đóng góp trí tuệ, kiến thức pháp luật và kinh nghiệm thực tiễn vào các hoạt động xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam.

Nhân dịp này, đông đảo đồng nghiệp đã gửi lời chúc mừng tới hai phóng viên của cơ quan và bày tỏ hi vọng, trên cương vị Luật sư, hai đồng nghiệp sẽ nhiều đóng góp thiết thực, hiệu quả hơn trong nghề báo.

“Chúc mừng hai đồng nghiệp thân thiết của chúng tôi có nhiều thành công trong nghề Báo, nghiệp Luật sư, góp phần đảm bảo công lý, bình đẳng, liêm chính, bác ái và giữ vững sự thượng tôn pháp luật của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên bước đường thiên lý hôm nay”, một đồng nghiệp chia sẻ.

Một số hình ảnh tại buổi lễ kết nạp:

Phát biểu tại buổi Lễ, tân Luật sư Nguyễn Thị Thúy phát biểu cảm tưởng cảm ơn Báo Đời sống & Pháp luật cùng đông đảo đồng nghiệp đã tạo cho chị một môi trường lý tưởng để hoàn thành được mục tiêu và mơ ước được đứng trong hàng ngũ Luật sư Việt Nam. Nghề luật sư ở Việt Nam là một nghề cao quý, bởi hoạt động nghề nghiệp của luật sư nhằm mục đích góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; góp phần phát triển kinh tế, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Xuân Nguyên – Phương Huyền/Sức khỏe365

“Trong giờ phút thiêng liêng này, tôi xin cam kết không ngừng nỗ lực học tập, trau dồi nghiệp vụ đảm bảo tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp là nền tảng cơ bản của nghề luật sư. Tôi luôn ý thức rằng, trên cương vị Luật sư mình phải có bổn phận tự mình nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn; nêu gương trong việc tôn trọng, chấp hành pháp luật; tự giác tuân thủ các quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp trong hoạt động hành nghề, trong lối sống và giao tiếp xã hội để giữ gìn uy tín nghề nghiệp, thanh danh của luật sư, xứng đáng với sự tôn vinh của xã hội…”, Luật sư Thúy tâm sự.

Thời điểm Đại Hội nhiệm kỳ IX (2013-2023) Đoàn luật sư HN có 2.141 luật sư và 1900 người tập sự hành nghề luật sư hoạt động tại 842 tổ chức hành nghề. Số lượng luật sư thành viên tính đến thời điểm hiện tại là 3876 luật sư và 2725 người tập sự hành nghề luật sư hoạt động tại 1176 tổ chức hành nghề.

Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư TP Hà Nội luôn sát sao trong việc rà soát các hồ sơ xin gia nhập Đoàn để đảm bảo nâng cao cả về số lượng và chất lượng luật sư thành viên Đoàn. Các luật sư xin ra nhập đều là Cử nhân, Thạc sỹ, Tiến sĩ, các Cán bộ đã về hưu với mong muốn đóng góp vào công cuộc cải cách Tư pháp, trợ giúp Pháp lý. Mỗi đợt kết nạp, Ban chủ nhiệm luôn đảm bảo công tác tổ chức buổi lễ một cách trang trọng và chu đáo, với sự tham dự của các Thành viên BCN, các Ban chuyên trách, các tổ chức Đoan thể thuộc Đoàn luật sư TP. Hà Nội để chào mừng các tân luật sư, giới thiệu quá trình phát triển của Đoàn và nhắc nhở căn dặn các luật sư thành viên mới

Luật Sư Hà Nội Tư Vấn Luật Về Thủ Tục Nhập Khẩu Ô Tô

Kính Gửi Văn phòng Luật sư Dragon !

Chào luật sư Nguyễn Minh Long – Công ty luật tại Hà Nội. Em tên Tuấn Hoàng. Hiện đang sinh sống và làm việc tại Anh Quốc. Em đã gọi điện cho luật sư về vấn đề nhập khẩu ô tô với mục đích để về đi lại. Hiện ở đây em đang có 1 công ty về xuất nhập khẩu.Em đợt này có về Vn mở công ty cổ phần chung vốn với người ta về lĩnh vực xuất nhập khẩu và sản xuất,cổ phần là 24.5 %.

Qua 1 vài người bạn,có tư vấn cho e về VN mở thêm 1 công ty LTD để trở thành công ty đa quốc gia thì sẽ nhập được 1 xe ô tô đánh thuế 0% để đi lại. Em chưa hiểu sâu sát thủ tục ra sao? Luật sư có thể tư vấn về vấn đề này cho em được không vì mục đích em nhập cũng chỉ để đi lại.

Hồi trước em có nghe về nhập xe theo dạng Việt kiều hồi hương, thì luật sư cũng tư vấn em luôn và cho em phương án nào tốt nhất. Em về làm ăn theo dạng đi đi về về,hiện tại không ở hẳn Việt Nam. Nếu làm theo dạng hồi hương thì có ảnh hưởng về mặt pháp lí của VN hay Anh Quốc gì không.

Mong Luật sư tư vấn cho em cách thức tốt nhất và luật sư cho em biết nếu làm được thì 1 bộ hồ sơ luật sư lấy bao nhiêu.

Cám ơn Văn phòng luật sư nhiều, mong nhận được thư hồi âm của luật sư sớm.

Regard.

================

Công ty Luật Dragon trả lời Qúy khách hàng như sau:

Trong trường hợp nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng về Việt Nam mà không phải đóng thuế nhập khẩu anh chỉ có thể nhập khẩu xe ôtô đang sử dụng theo chế độ tài sản di chuyển của người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã hoàn tất thủ tục đăng ký thường trú tại Việt Nam . Trường hợp anh nói thành lập công ty đa quốc gia để được nhập khẩu xe ô tô đánh thuế 0% thì hiện tại ở Việt Nam không có quy định nào quy định như vậy.

Nếu anh có thẻ cư trú có thời hạn ở nước ngoài thì sau khi có hộ khẩu Việt Nam anh vẫn có thể đi qua lại nước ngoài mà không cần phải định cư hẳn ở Việt Nam .

Để có thể nhập khẩu xe ôtô đang sử dụng theo chế độ tài sản di chuyển của người Việt Nam định cư ở nước ngoài anh phải đảm bảo điều kiện sau (Điều 3 Thông tư số 118/2009/TT-BTC)

– Còn quốc tịch Việt Nam

– Xe ôtô đang sử dụng phải được đăng ký sử dụng ở nước định cư hoặc nước mà người Việt Nam định cư ở nước ngoài đến làm việc (khác với nước định cư) trước thời điểm hoàn tất thủ tục cấp sổ hộ khẩu thường trú tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép hồi hương.

– Xe ôtô đang sử dụng phải tuân thủ theo nội dung quy định tại khoản 2, khoản 3 phần I, phần II Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTM-BGTVT-BTC-BCA ngày 31/03/2006 của liên Bộ Công Thương – Giao thông vận tải – Tài chính – Công an hướng dẫn việc nhập khẩu ôtô chở người dưới 16 chỗ ngồi đã qua sử dụng theo Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.

Về chi phí và thù lao cho Luật sư chúng tôi sẽ gửi vào email của bạn.

CÔNG TY LUẬT DRAGON

Thủ Tục Gia Nhập Đoàn Luật Sư Của Người Có Chứng Chỉ Hành Nghề Luật Sư

Theo quy định tại Điều 20 Luật Luật sư 2006 được sửa đổi bởi Khoản 11 Điều 1 Luật Luật sư sửa đổi 2012 thì thủ tục gia nhập Đoàn luật sư của người có Chứng chỉ hành nghề luật sư được quy định cụ thể bao gồm:

– Người có Chứng chỉ hành nghề luật sư có quyền lựa chọn gia nhập một Đoàn luật sư để hành nghề luật sư.

Người đã gia nhập Đoàn luật sư phải làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư, hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức hoặc thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư theo quy định của Luật Luật sư 2006 tại địa phương nơi Đoàn luật sư có trụ sở.

– Người có Chứng chỉ hành nghề luật sư gửi hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư đến Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư. Hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư gồm có:

+ Giấy đề nghị gia nhập Đoàn luật sư theo mẫu do Liên đoàn luật sư Việt Nam ban hành;

+ Phiếu lý lịch tư pháp đối với trường hợp nộp hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư quá sáu tháng, kể từ ngày được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư;

+ Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư.

– Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư xem xét, ra quyết định về việc gia nhập Đoàn luật sư; nếu người nộp hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 17 của Luật Luật sư 2006 thì Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư từ chối việc gia nhập và thông báo lý do bằng văn bản. Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định tại Điều 87 của Luật Luật sư 2006.

– Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày có quyết định gia nhập Đoàn luật sư, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư có trách nhiệm gửi văn bản đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam cấp Thẻ luật sư cho người gia nhập Đoàn luật sư. Thời hạn cấp Thẻ luật sư không quá hai mươi ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của Đoàn luật sư.

Thẻ luật sư có giá trị không thời hạn, được đổi khi luật sư chuyển Đoàn luật sư hoặc khi bị mất, hỏng.

– Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày được cấp Thẻ luật sư, luật sư không làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư, hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức hoặc không thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư tại địa phương nơi Đoàn luật sư có trụ sở hoặc luật sư không hành nghề luật sư trong thời hạn năm năm liên tục sau khi được cấp Thẻ luật sư thì Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư xóa tên luật sư đó khỏi danh sách luật sư và đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam thu hồi Thẻ luật sư.

– Luật sư chuyển Đoàn luật sư phải gửi đến Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư mà mình đang là thành viên giấy đề nghị rút tên ra khỏi danh sách luật sư của Đoàn luật sư.

Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy đề nghị, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư ra quyết định xóa tên đối với luật sư rút khỏi danh sách luật sư của Đoàn, đồng thời gửi giấy giới thiệu của Đoàn kèm theo hồ sơ của luật sư đó đến Đoàn luật sư nơi luật sư dự định gia nhập.

Thủ tục gia nhập Đoàn luật sư và đổi Thẻ luật sư được thực hiện theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 20 Luật Luật sư 2006. Trong thời gian chờ đổi Thẻ luật sư, luật sư tiếp tục dùng Thẻ luật sư đang sử dụng để hành nghề và phải nộp lại ngay khi được đổi Thẻ luật sư.

Trân trọng!

Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Gia Nhập Đoàn Luật Sư Hà Nội trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!