Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Thành Lập Công Đoàn được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
HƯỚNG DẪN
CÁC BƯỚC THÀNH LẬP, CÔNG NHẬN CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
Căn cứ Điều 189 Chương XIII Bộ luật Lao động; Điều 3 Luật Công đoàn và Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XI;
Nhằm giúp cho các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nắm rõ các bước tiến hành thành lập CĐCS tại các đơn vị (Theo Điều 17 chương III Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XI về trình tự thành lập CĐCS). Ban Tổ chức Liên đoàn Lao động quận Thủ Đức hướng dẫn các bước tiến hành thực hiện các thủ tục xin thành lập CĐCS hoặc nghiệp đoàn như sau:
Bước 1: Tổ chức Ban vận động thành lập CĐCS:
1. Người lao động có quyền yêu cầu công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở nơi gần nhất hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ việc thành lập công đoàn cơ sở tại cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
Khi có từ ba người lao động trở lên đang làm việc tại cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam thì người lao động tự tập hợp, bầu trưởng ban vận động để tổ chức vận động thành lập công đoàn cơ sở. Trường hợp có một người lao động là đoàn viên công đoàn thì đoàn viên công đoàn có quyền tập hợp người lao động và làm trưởng ban vận động, nếu số đoàn viên công đoàn nhiều hơn (dưới 5 đoàn viên) thì bầu trưởng ban vận động trong số đoàn viên công đoàn.
Ban vận động thành lập công đoàn cơ sở chấm dứt nhiệm vụ sau khi bầu được ban chấp hành công đoàn cơ sở.
Trường hợp thành lập công đoàn cơ sở ghép nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thì mỗi đơn vị phải có ít nhất ba người lao động có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam và có ít nhất một đại diện trong ban vận động thành lập công đoàn cơ sở.
Theo quy định tại điểm a khoản 1, Điều 16 Chương III Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XI “CĐCS là tổ chức cơ sở của Công đoàn, được thành lập ở các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp khí có ít nhất năm đoàn viên công đoàn hoặc năm người lao động có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam”.
Các đơn vị có số CNLĐ đã là đoàn viên công đoàn từ các nơi khác chuyển đến, có đủ năm đoàn viên thì tiến hành thành lập ngay CĐCS và chọn nhân sự tham gia Ban Chấp hành lâm thời CĐCS.
Chú ý: Ban Chấp hành CĐCS ít nhất phải có từ 03 đến 05 người, đang làm việc tại đơn vị, phải là những đoàn viên nhiệt tình, hiểu biết về công đoàn, có khả năng vận động CNLĐ gia nhập vào Công đoàn (có thể đề cử các anh, chị phụ trách tổ chức, kế toán tham gia vào Ban chấp hành lâm thời để phối hợp với lãnh đạo đơn vị giải quyết các quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người lao động).
+ Đối với BCH có 03 người (đơn vị có dưới 30 đoàn viên) gồm:
– 01 Chủ tịch;
– 01 Phó Chủ tịch;
– 01 ủy viên.
– Phân công 01 đ/c trong BCH phụ trách công tác kiểm tra (không đồng thời làm chủ tịch).
+ Đối với BCH có 05 người (đơn vị có từ 30 đoàn viên trở lên) gồm:
– 01 Chủ tịch,
– 01 Phó Chủ tịch,
– 03 người còn lại là Ủy viên.
– Thành lập ủy ban kiểm tra công đoàn, (từ 03 – 05 người) bao gồm:
* 01 chủ nhiệm (là 01 trong 04 chúng tôi không phải là chủ tịch)
* 02 ủy viên còn lại (là ĐVCĐ, không phải là thành viên BCH)
Bước 2: Đơn vị thực hiện các thủ tục thành lập CĐCS bao gồm:
1. Hội nghị thành lập công đoàn cơ sở:
a. Ban vận động thành lập công đoàn cơ sở đề nghị công đoàn cấp trên hướng dẫn việc tổ chức hội nghị thành lập công đoàn cơ sở.
b. Nội dung hội nghị thành lập công đoàn cơ sở gồm:
– Báo cáo quá trình vận động người lao động gia nhập công đoàn và tổ chức thành lập công đoàn cơ sở.
– Báo cáo danh sách người lao động có đơn tự nguyện gia nhập công đoàn.
– Tuyên bố thành lập công đoàn cơ sở.
– Bầu ban chấp hành công đoàn cơ sở.
– Thông qua chương trình hoạt động của công đoàn cơ sở.
c. Việc bầu cử ban chấp hành công đoàn tại hội nghị thành lập công đoàn cơ sở thực hiện theo nguyên tắc bỏ phiếu kín, người trúng cử phải có số phiếu tán thành quá một phần hai (1/2) so với số phiếu thu về. Phiếu bầu cử tại hội nghị thành lập công đoàn cơ sở phải có chữ ký của trưởng ban vận động thành lập công đoàn cơ sở ở góc trái, phía trên phiếu bầu.
2. Hồ sơ đề nghị công nhận đoàn viên, công đoàn cơ sở và ban chấp hành công đoàn cơ sở gồm có:
2.1. Đơn xin gia nhập công đoàn;
2.2. Tờ trình công nhận đoàn viên;
2.3. Tờ trình công nhận thành lập CĐCS;
2.4. Tờ trình công nhận BCH CĐCS;
2.5. Lý lịch Ban Chấp hành công đoàn;
2.6. Bản tuyên bố thành lập CĐCS.
Lưu ý: Chủ doanh nghiệp, thành viên góp vốn, giám đốc nhân sự công ty không được kết nạp vào tổ chức Công đoàn.
2.7. Một bản sao y bản chính giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp hoặc giấy phép đầu tư đối với những đơn vị có vốn nước ngoài hoặc quyết định thành lập cơ quan, đơn vị do cơ quan có thẩm quyền cấp.
2.8. Bảng khai trình lao động hoặc báo cáo tình hình sử dụng lao động của đơn vị thời gian gần nhất.
Tất cả văn bản trên điền đầy đủ các thông tin theo mẫu gửi trực tiếp về cho Liên đoàn Lao động quận Thủ Đức, số 17 Lê Quý Đôn, phường Bình Thọ, quận Thủ Đức. Mọi thông tin hỗ trợ, đề nghị liên hệ Ban Tổ chức LĐLĐ quận Thủ Đức.
Bước 3: Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động quận Thủ Đức ra quyết định công nhận đoàn viên, CĐCS và BCH CĐCS (căn cứ vào hồ sơ hội nghị thành lập CĐCS).
Bước 4: Tổ chức lể ra mắt công bố quyết định công nhận đoàn viên, công đoàn cơ sở và BCH CĐCS:
Sau khi LĐLĐ Quận đã ra quyết định công nhận đoàn viên, công đoàn cơ sở và BCH CĐCS, LĐLĐ Quận sẽ tổ chức hội nghị thành lập CĐCS và công bố các quyết định công nhận.
* Nội dung buổi lễ, thời gian dự kiến khoảng 45 đến 60 phút bao gồm một số nội dung sau:
1. Chào cờ – tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu.
2. Công bố quyết định công nhận đoàn viên công đoàn, trao thẻ đoàn viên.
3. Công bố quyết định công nhận CĐCS.
4. Công bố quyến định công nhận BCH công đoàn.
5. BCH lâm thời ra mắt và trình bày chương trình hoạt động trong thời gian sắp tới, động viên CNLĐ và đoàn viên góp ý xây dựng chương trình để CĐCS chính thức đi vào hoạt động.
6. Phát biểu của người đứng đầu cơ quan, đơn vị hoặc Chủ DN.
7. Phát biểu của Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động quận.
8. BCH lâm thời tiếp thu – Bế mạc.
Bước 5:
+ Đối với Ban chấp hành Công đoàn cơ sở:
– Tiếp tục tổ chức tuyên truyền về Luật Công đoàn, Điều lệ Công đoàn Việt Nam cho toàn thể CNLĐ tại đơn vị, nói rõ mục đích ý nghĩa của việc thành lập Công đoàn qua đó vận động CNLĐ đơn vị gia nhập tổ chức Công đoàn.
– Ban Chấp hành CĐCS sẽ xem xét, tiếp tục ra quyết định kết nạp đoàn viên, cấp thẻ và báo cáo kết quả về Liên đoàn Lao động quận Thủ Đức.
– Vận động đoàn viên công đoàn và tiến hành thu 1% đoàn phí công đoàn theo hướng dẫn 258/HD-TLĐ ngày 07/03/2014 của Tổng LĐLĐ Việt Nam, đồng thời trích nộp 40% đoàn phí về LĐLĐ quận Thủ Đức.
– Sau 12 tháng hoạt động BCH lâm thời CĐCS phải tiến hành tổ chức Đại hội công đoàn nhiệm kỳ thứ I theo điểm b khoản 1 điều 13 của Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
+ Đối với người đứng đầu cơ quan, đơn vị, Chủ doanh nghiệp:
– Tạo điều kiện thuận lợi để CĐCS hoạt động có hiệu quả.
-Có trách nhiệm thực hiện trích nộp 2% kinh phí công đoàn theo nghị định 191/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính Phủ qui định chi tiết về tài chính Công đoàn. Tất cả đều trích nộp về Ban Tài chính Liên đoàn Lao động quận Thủ Đức.
* Hồ sơ gửi về bao gồm:
- Các văn bản (có biểu mẫu đính kèm): 02 bộ (đơn vị lưu 01 bộ và LĐLĐ Quận lưu 01 bộ)
- Sao y bản chính giấy phép đăng ký kinh doanh.
- Báo cáo tình hình sử dụng lao động (đã thông qua phòng LĐ-TBXH Quận). (nếu có)
LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG QUẬN THỦ ĐỨC ĐỀ NGHỊ ĐƠN VỊ CHỌN 01 TRONG 02 LOẠI HỒ SƠ SAU ĐÂY:
Thủ Tục Thành Lập Doanh Nghiệp, Công Ty
– Người thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và thanh toán lệ phí đăng ký doanh nghiệp tại Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
– Khi nhận hồ sơ, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận. Trường hợp nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
– Nếu từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì Phòng Đăng ký kinh doanh sẽ thông báo cho người thành lập doanh nghiệp biết bằng văn bản.
+ Trường hợp đăng ký qua mạng điện tử sử dụng chữ ký số công cộng:
– Người đại diện theo pháp luật kê khai thông tin, tải văn bản điện tử và ký số vào hồ sơ đăng ký điện tử theo quy trình trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp (https://dangkykinhdoanh.gov.vn).
– Sau khi hoàn thành việc gửi hồ sơ đăng ký, người đại diện theo pháp luật sẽ nhận được Giấy biên nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử.
– Trường hợp hồ sơ đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh gửi thông tin sang cơ quan thuế để tự động tạo mã số doanh nghiệp. Sau khi nhận được mã số doanh nghiệp từ cơ quan thuế, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và thông báo cho doanh nghiệp về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh gửi thông báo qua mạng điện tử cho doanh nghiệp để yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.
+ Trường hợp đăng ký qua mạng điện tử sử dụng Tài khoản đăng ký kinh doanh:
– Người đại diện theo pháp luật kê khai thông tin, tải văn bản điện tử của các giấy tờ chứng thực cá nhân tại Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp để được cấp Tài khoản đăng ký kinh doanh.
– Người đại diện theo pháp luật sử dụng Tài khoản đăng ký kinh doanh để kê khai thông tin, tải văn bản điện tử và xác thực hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử theo quy trình trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp (https://dangkykinhdoanh.gov.vn).
– Sau khi hoàn thành việc gửi hồ sơ đăng ký, người thành lập doanh nghiệp sẽ nhận được Giấy biên nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử.
– Phòng Đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét, gửi thông báo qua mạng điện tử cho doanh nghiệp để yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ trong trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ. Khi hồ sơ đã đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh gửi thông tin sang cơ quan thuế để tạo mã số doanh nghiệp. Sau khi nhận được mã số doanh nghiệp từ cơ quan thuế, Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo qua mạng điện tử cho doanh nghiệp về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
– Sau khi nhận được thông báo về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật nộp một bộ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp bằng bản giấy kèm theo Giấy biên nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử đến Phòng Đăng ký kinh doanh. Người đại diện theo pháp luật có thể nộp trực tiếp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp bằng bản giấy và Giấy biên nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử tại Phòng Đăng ký kinh doanh hoặc nộp qua đường bưu điện.
– Sau khi nhận được hồ sơ bằng bản giấy, Phòng Đăng ký kinh doanh đối chiếu đầu mục hồ sơ với đầu mục hồ sơ doanh nghiệp đã gửi qua mạng điện tử và trao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp nếu nội dung đối chiếu thống nhất.
– Nếu quá thời hạn 30 ngày, kể từ ngày gửi thông báo về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mà Phòng Đăng ký kinh doanh không nhận được hồ sơ bằng bản giấy thì hồ sơ đăng ký điện tử của doanh nghiệp không còn hiệu lực.
– Người đại diện theo pháp luật chịu trách nhiệm về tính đầy đủ và chính xác của bộ hồ sơ nộp bằng bản giấy so với bộ hồ sơ được gửi qua mạng điện tử. Trường hợp bộ hồ sơ nộp bằng bản giấy không chính xác so với bộ hồ sơ được gửi qua mạng điện tử mà người nộp hồ sơ không thông báo với Phòng Đăng ký kinh doanh tại thời điểm nộp hồ sơ bằng bản giấy thì được coi là giả mạo hồ sơ và sẽ bị xử lý theo quy định tại Khoản 1 Điều 63 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP.
Thủ Tục Thành Lập Công Ty Xây Dựng
Xây dựng là ngành nghề phổ biến trong xã hội. Vậy làm thế nào để tạo lập và phát triển một công ty xây dựng hiệu quả. Tự hào là công ty có chuyên môn trong lĩnh vực tư vấn và thành lập doanh nghiệp,Luật Việt An mong muốn được hỗ trợ doanh nghiệp thành lập và hoạt động động trong lĩnh vực xây dựng.
Thủ tục thành lập công ty xây dựng được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ và nộp hồ sơ tại sở kế hoạch đầu tư xin cấp đăng ký kinh doanh. Hồ sơ thực hiện thủ tục thành lập công ty xây dựng gồm:
-Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
– Điều lệ công ty
-Danh sách thành viên hoặc cổ đông công ty (nếu là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần)
-Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực:
-Giấy CMND, còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với cá nhân;
-Giấy CN ĐKKD/Giấy CN ĐKDN đối với tổ chức (trừ trường hợp tổ chức là Bộ/UBND tỉnh, thành phố) và kèm theo giấy tờ chứng thực cá nhân, quyết định uỷ quyền của Người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức;
-Quyết định góp vốn đối với thành viên là tổ chức
-Giấy uỷ quyền cho Luật Việt An.
Sau khi nhận được thông tin khách hàng cung cấp Công ty Luật Việt An sẽ soạn hồ sơ và gửi khách hàng ký hồ sơ. Sau đó, Việt An sẽ thay mặt khách hàng thực hiện thủ tục thành lập công ty tại sở kế hoạch đầu tư cho đến khi có được đăng kinh doanh cho quý khách hàng.
Bước 2: Công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp
Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và phải trả phí theo quy định. Nội dung công bố bao gồm các nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và thông tin về ngành, nghề kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn.
Lưu ý: Theo quy định tại Điều 26, Nghị định 50/2016/NĐ-CP có hiệu lực ngày 15/07/2016 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư. Nếu doanh nghiệp không công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp đúng hạn sẽ bị phạt từ 1.000.000 đồng – 2.000.000 đồng và phải khắc phục hậu quả là: buộc phải công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Nếu Quý khách hàng tự công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp cần thực hiện trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Bước 3: Khắc dấu và nộp hồ sơ thông báo mẫu con dấu của doanh nghiệp
Trong vòng 01 ngày kể từ ngày công ty có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Luật Việt An sẽ khắc dấu pháp nhân và thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh cho Quý công ty.
Một số mã ngành mà doanh nghiệp nên tham khảo khi thành lập công ty xây dựng
Sau khi nhận thông báo về mẫu con dấu, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận cho doanh nghiệp, thực hiện đăng tải thông báo của doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và cấp Thông báo về việc đăng tải thông tin về mẫu con dấu của doanh nghiệp cho doanh nghiệp.
Lưu ý khi thành lập công ty xây dựng:
4.
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác. Chi tiết:
– Xây dựng công trình công nghiệp
– Xây dựng công trình cửa như: Đường thuỷ, bến cảng và các công trình trên sông, các cảng du lịch, cửa cống, đập và đê
– Xây dựng đường hầm
– Các công việc xây dựng khác không phải nhà như: Các công trình thể thao ngoài trời
4290
12.
Hoạt động thiết kế chuyên dụng.
Chi tiết: Hoạt động trang trí nội, ngoại thất
7410
13.
Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh
Về mức vốn điều lệ: Luật không quy định mức vốn pháp định đối với các ngành nghề trong lĩnh vực xây dựng. Tuy nhiên, xây dựng là nghành nghề cần nguồn vốn khá lớn để đảm bảo cho các hoạt động của mình, vì thế doanh nghiệp cần lựa chọn mức vốn phù hợp tránh đăng ký quá thấp dẫn tới không đáp ứng được nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp, cũng như tính cạnh tranh khi tìm kiếm hợp đồng xây dựng, mức vốn quá cao sẽ gây lãng phí nguồn vốn và khi thực hiện thủ tục giảm vốn điều lệ cũng khá khó khăn.
Về ngành nghề: Nếu doanh nghiệp chỉ đăng ký nhóm ngành xây dựng dân dụng, công nghiệp thông thường thì không có hạn chế nào về vốn, bằng cấp hay kinh nghiệm gì. Tuy nhiên nếu công ty muốn kinh doanh mã ngành xây dựng sau thì sau khi đăng ký hoạt động phải đáp ứng các điều kiện về giấy phép hành nghề theo quy định của luật xây dựng và các văn bản hướng dẫn:
1.
– Hoạt động kiến trúc
– Hoạt động đo đạc bản đồ
– Hoạt động thăm dò địa chất, nguồn nước
– Tư vấn lập quy hoạch xây dựng
– Tư vấn lập dự án, quản lý dự án đầu tư xây dựng
– Thiết kế xây dựng công trình
– Thẩm tra thiết kế, dự toán xây dựng
– Khảo sát xây dựng
– Giám sát thi công xây dựng công trình
– Tư vấn lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu; Tư vấn lựa chọn nhà thầu
– Tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy
7110
Điều 18;
Điều 70;
Điều 86,
Điều 87;
Điều 77,
Điều 121
Luật xây dựng năm 2014
Luật đấu thầu 2013
Điều 41 Nghị định 79/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật phòng cháy chữa cháy
Về các điều kiện về chứng chỉ hành nghề đối với các ngành có điều kiện doanh nghiệp không cần chuẩn bị ngay khi đăng ký nhưng phải đảm bảo khi thực tế hoạt động ngành nghề đó
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đồng thời là mã số thuế;
Dấu tròn công ty;
Thông báo về việc đăng tải thông tin mẫu con dấu của doanh nghiệp;
Giấy biên nhận công bố và biên lai công bố thông tin doanh nghiệp (300.000 đồng)
Hồ sơ nội bộ doanh nghiệp;
Tư vấn miễn phí trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Thủ tục cần làm sau thành lập công ty xây dựng:
Treo biển tại trụ sở công ty
Thông báo áp dụng phương pháp tính thuế
Mở tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp, đăng ký mẫu 08 tài khoản ngân hàng với cơ quan thuế, đăng ký nộp thuế điện tử .
Đăng ký chữ ký số điện tử thực hiện nộp thuế điện tử
In và đặt in hóa đơn
Kê khai và nộp thuế môn bài
Góp vốn đầy đủ đúng hạn trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp đăng ký kinh doanh.
Xin cấp hoặc chuẩn bị chứng chỉ hành nghề trước khi ký hợp đồng và xuất hoá đơn với các mã ngành có điều kiện
Kết quả khách hàng nhận được khi thực hiện thủ tục thành lập công ty xây dựng của luật Việt An:
Thủ Tục Thành Lập Ban Kiểm Soát Công Ty
Thủ tục thành lập ban kiểm soát công ty là một trong những điều cần biết trong quá trình thành lập và điều hành công ty. Biết rõ về cơ chế thành lập và hoạt động của bộ phận này sẽ giúp các công ty tránh được nhiều rũi ro về sau. Bài viết sau đây sẽ cho bạn biết được những điều cơ bản nhất về Ban kiểm soát của các loại hình doanh nghiệp cũng như thủ tục để thành lập ban kiểm soát công ty.
loại hình doanh nghiệp cần thành lập ban kiểm soát theo quy định của pháp luật
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Theo Điều 82 Luật Doanh nghiệp 2014 thì “ Chủ sở hữu công ty quyết định số lượng Kiểm soát viên, bổ nhiệm Kiểm soát viên”.
Quy định này có nghĩa là đối với loại hình này thì việc thành lập ban kiểm soát hay không sẽ tùy thuộc vào ý chí của chủ sở hữu công ty. Pháp luật không bắt buộc phải thành lập Ban kiểm soát.
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Căn cứ theo Điều 55 Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định:
Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 11 thành viên trở lên thì theo Luật này bắt buộc phải thành lập Ban kiểm soát;
Trường hợp có ít hơn 11 thành viên, thì tùy vào nội bộ từng công ty không bắt buộc thành lập Ban kiểm soát.
Công ty cổ phần
hình bao gồm Ban kiểm soát
Theo Điều 134 Luật Doanh nghiệp 2014 thì
Công ty cổ phần có dưới 11 cổ đông;
Các cổ đông này phải là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty.
Hội tụ đủ cả 2 điều kiện nêu trên thì việc thành lập Ban kiểm soát sẽ là không bắt buộc. Còn việc thiếu một trong hai hoặc không thỏa mãn cả hai thì bắt buộc phải thành lập Ban kiểm soát.
Loại hình không bao gồm Ban kiểm soát
Cũng căn cứ theo Điều 134 Luật Doanh nghiệp 2014
Nếu ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị là thành viên độc lập;
Có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị.
Nếu không thỏa mãn 2 điều kiện trên thì công ty bắt buộc thành lập Ban kiểm soát.
Lưu ý: Đối với trường hợp công ty không bắt buộc thành lập Ban kiểm soát thì chức năng này sẽ do các thành viên độc lập (các nhân, tổ chức) thực hiện.
Doanh nghiệp nhà nước Đ 102-109 ( Cơ bản do việc thành lập cần nhiều yếu tố )
Theo Điều 102 Luật Doanh nghiệp 2014 thì việc thành lập cơ chế kiểm soát là bắt buộc.
Tùy vào quy mô của công ty thì cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định bổ nhiệm 01 Kiểm soát viên hoặc thành lập BAN KIỂM SOÁT gồm 03 đến 05 Kiểm soát viên.
Cơ cấu tổ chức cơ bản của ban kiểm soát công ty
hữu hạn 1 thành viên thì sẽ tùy thuộc vào quyết định của chủ sở hữu công ty sẽ quyết định số lượng cũng cơ cấu của Ban kiểm soát.
Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên cơ cấu tổ chức sẽ bao gồm Trưởng ban kiểm soát và thành viên khác của Ban kiểm soát. Điều lệ công ty sẽ quy định cụ thể hơn về vấn đề này.
Với công ty cổ phần thì cơ cấu tổ chức Ban kiểm soát sẽ có từ 3-5 thành viên bao gồm Trưởng ban kiểm soát và cả thành viên Ban kiểm soát.
Thủ tục thành lập ban kiểm soát công ty
Bước 1: Thành lập Ban kiểm soát.
Bước 2: Tùy vào từng loại hình công ty mà việc bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh trong Ban kiểm soát là khác nhau.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Điểm c Khoản 1 Điều 75 Luật Doanh nghiệp 2014 cho ta thấy được chủ sở hữu công ty sẽ là người có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh trong Ban kiểm soát công ty.
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Theo quy định tại Điểm đ Khoản 2 Điều 56 Luật Doanh nghiệp 2014 thì hội đồng thành viên sẽ là chủ thể có quyền Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm đối với các chức danh trong ban kiểm soát công ty.
Từ quy định trên ta có thể biết được thông qua quyết định tại cuộc họp hội đồng thành viên thì Ban kiểm soát sẽ được thành lập.
Công ty cổ phần
Điều 135 Luật này có quy định việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm kiểm soát viên sẽ là do hội đồng cổ đông quyết định. Vì thế việc thành lập Ban kiểm soát sẽ được thông qua trong kì họp Đại hội đồng cổ đông bằng hình thức biểu quyết.
Tiếp theo Điều 163 có quy định các thành viên tại Ban kiểm soát sẽ bầu 1 người làm Trưởng Ban kiểm soát theo nguyên tắc đa số. Thủ tục này sẽ do điều lệ công ty quy định cụ thể.
của Đại hội đồng cổ đông.
đồng cổ đông công ty cổ phần.
Quy định về điều kiện trở thành kiểm soát viên bạn đọc có thể xem cụ thể tại Nghị định 71/2017/NĐ-CP.
Trên đây là bài viết về thủ tục thành lập ban kiểm soát công ty. Trường hợp Quý bạn đọc có thắc mắc cũng như có nhu cầu tư vấn doanh nghiệp hoặc các vấn về pháp lý khác hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo HOTLINE 1900.63.63.87 để được Luật sư Phan Mạnh Thăng tư vấn. Xin cảm ơn./.
☆ ☆ ☆ ☆ ☆
Scores: 4.5 (18 votes)
#Lsvomongthu – Thạc sĩ luật sư đang cộng tác tại Chuyên Tư Vấn Luật, có 10 năm kinh nghiêm tư vấn pháp luật lao động; trực tiếp tham gia xây dựng nội quy, biểu mẫu hành chính nhân sự đúng luật, kinh nghiệm trong tư vấn thành lập doanh nghiệp; tố tụng trong giải quyết tranh chấp đất đai, tranh chấp lao động.
Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Thành Lập Công Đoàn trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!