Xu Hướng 6/2023 # Tọa Đàm “Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Ngành Luật Kinh Tế” 2022 ✔Trường Đại Học Bình Dương ✔Giáo Dục Mở ✔Xét Tuyển Đại Học # Top 7 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Tọa Đàm “Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Ngành Luật Kinh Tế” 2022 ✔Trường Đại Học Bình Dương ✔Giáo Dục Mở ✔Xét Tuyển Đại Học # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Tọa Đàm “Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Ngành Luật Kinh Tế” 2022 ✔Trường Đại Học Bình Dương ✔Giáo Dục Mở ✔Xét Tuyển Đại Học được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sáng 12/5, Khoa Luật học Trường Đại học Bình Dương đã tổ chức tọa đàm “Nâng cao chất lượng giảng dạy Ngành Luật Kinh tế” 2019 tại phòng họp A1, khu giảng đường A.

TS. LS Phan Thông Anh – Trưởng Khoa Luật học chủ trì buổi tọa đàm

Đánh giá về phương pháp tính điểm cho sinh viên hiện nay (10% điểm rèn luyện thư viện; 40% điểm quá trình trên lớp và 50% điểm kết thúc môn); Góp ý về các hình thức đánh giá kết quả môn học trong Khoa; Các phương án để nâng cao hoạt động học thuật trong sinh viên, nghiên cứu khoa học của Khoa trong giai đoạn tới; Trao đổi về việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành trong chương trình đào tạo; Kết nối doanh nghiệp, tăng cường kiến tập, thực tập và mở rộng kiến thức thực tiễn cho sinh viên…

Trải qua gần 4 tiếng trao đổi, Ban Lãnh đạo và giảng viên của Khoa Luật học bước đầu đã thống nhất một số nội dung cụ thể trong việc điều chỉnh cách thức giảng dạy và chương trình đào tạo của Khoa. Theo đó, các môn như: Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo dục Quốc phòng – An ninh, Giáo dục thể chất là những môn thuộc khối kiến thức cơ bản không phải là môn nền cho chuyên ngành, không nhất thiết học trong năm đầu, thay vào đó, dành thời lượng cho khối kiến thức cơ sở ngành, chuyên ngành trước; Thống nhất bố trí môn Lịch sử Nhà nước và Pháp luật (môn cơ sở ngành) lên học kỳ đầu;

Tăng lượng tín chỉ các môn tố tụng (hành chính, hình sự, dân sự) từ 2 tín chỉ thành 3 tín chỉ; Tăng lượng tín chỉ từ 2 tín chỉ thành 3 tín chỉ đối với môn Luật Lao động; Luật Hình sự 1 phần chung và Luật Đất đai; Bổ sung môn Pháp luật về Thương mại điện tử (2 tín chỉ) vào học phần tự chọn; Thống nhất việc đưa bài tập tình huống/seminar căn cứ vào từng môn và điều kiện tổ chức lớp học. Đồng thời chú trọng trong công tác đánh giá chất lượng sinh viên thông qua các bài kiểm tra, bài tập seminar, tình huống, công tác điểm danh.

Giảng viên Khoa Luật học đóng góp ý kiến

Ngoài ra, buổi tọa đàm cũng đã ghi nhận nhiều ý kiến về cách thức giảng dạy của giảng viên trong đó ở thời gian tới Khoa sẽ đẩy mạnh việc áp dụng những tình huống thực tế để giảng dạy cho sinh viên từ đó giúp sinh viên củng cố kiến thức cũng như có cái nhìn chính xác và toàn diện hơn về một vụ án, vụ việc pháp lý. Đây vốn là thế mạnh trong đào tạo cử nhân Luật Kinh tế của Trường Đại học Bình Dương so với các cơ sở đào tạo khác.

ThS.Nguyễn Ngọc Biện Thùy Hương – Giảng viên Khoa Luật học cho biết: Nhằm nâng cao hoạt động học thuật và nghiên cứu khoa học trong sinh viên, ở những học kỳ sau Khoa Luật học sẽ tổ chức nhiều hoạt động quy mô và bổ ích dành cho các bạn sinh viên. Theo đó, cùng với hoạt động của câu lạc bộ Phiên tòa sinh viên, hiện nay Khoa đang lập kế hoạch tổ chức cuộc thi học thuật Moot competition với phiên bản của Khoa Luật học Đại học Bình Dương.

Một số hình ảnh trong buổi tọa đàm:

Tin: Hồng Tiền Ảnh: Lê Đức

Xét Tuyển Đại Học Luật Kinh Tế

– Học đại học luật kinh tế tại Hà Nội, học Luật kinh tế tại Hà Đông, học Luật kinh tế tại Thanh Xuân, học Luật kinh tế tại Long Biên và học Luật kinh tế tại các quận huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh thành khác như Hòa Bình, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Thái Bình, Hà Nam, Bắc Ninh, Lạng Sơn, …..

– Với sự phát triển nhanh chóng của các công ty, doanh nghiệp cũng như các bộ máy chính quyền của các địa phương, sự lớn mạnh đó luôn luôn cần những người có trình đô, chuyên môn giỏi về ngành LUẬT KINH TẾ. Với nhu cầu thực tế từ nay đến năm 2020 đất nước ta còn thiếu hàng vạn cử nhân ngành Luật kinh tế chính vì lẽ đó những bạn trẻ hiện đang băn khoăn về chọn ngành nghề để sau này không sợ thất nghiệp. Chúng tôi xẽ giới thiệu qua về ngành Luật kinh tế để các bạn có thể hiểu thêm về ngành này.

Ngành Luật kinh tế được đào tạo như thế nào?

b) Kỹ năng nghề nghiệp:

– Được trang cơ bản kiến thức pháp lý cho hoạt động kinh doanh ở Việt Nam và bước đầu nắm được nguyên tắc pháp lý hoạt động kinh doanh quốc tế, sử dụng tương đối thành thạo một ngoại ngữ và tin học trong giao dịch kinh doanh.

c) Triển vọng nghề nghiệp: Sau khi tốt nghiệp được bổ nhiệm các chức danh và các lĩnh vực khác nhau như: Luật sư; Pháp chế doanh nghiệp; Pháp chế bộ, ngành; Cố vấn pháp lý cho giám đốc; Tư vấn pháp luật; Ngân hàng; Chứng khoán; Các hiệp hội dân sự, nghề nghiệp; Các cơ quan xây dựng pháp luật; Các cơ quan hành pháp và tư pháp; Các viện nghiên cứu, cơ sở đào tạo luật.

d) Văn bằng và khả năng nâng cao trình độ:

– Sau khi tốt nghiệp được cấp bằng Cử nhân Luật Kinh tế hệ chính quy.

– Sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học có thể tiếp tục đăng ký học cao học (thạc sĩ), nghiên cứu sinh (tiến sĩ) chuyên ngành Luật Kinh tế hoặc tham gia học các khóa đào tạo để được cấp chứng chỉ Công chứng, chứng chỉ Luật sư.

Cách đăng ký học Luật kinh tế – Trường Đại học Thành Đông

Cách 1: Học viên mang hồ sơ trực tiếp qua Phòng tuyển sinh và Hợp tác đào tạo – Trường Đại học Thành Đông để nộp hồ sơ:

Học viên nên liên hệ trước khi đến để đỡ phải đi lại nhiều lần: Điện thoai: 0983 895 591.

Trường Nào Xét Tuyển Học Bạ Ngành Luật Kinh Tế?

Điều kiện xét tuyển học bạ là gì?

Trong kỳ tuyển sinh 2020, nhiều trường đại học bắt đầu áp dụng phương thức xét tuyển học bạ. Khi chọn phương thức xét tuyển này, thí sinh cần dành nhiều thời gian để tìm hiểu điều kiện xét tuyển của từng trường. Bởi cùng là phương thức xét tuyển học bạ song mỗi trường sẽ có cách tính điểm riêng.

Xét tuyển học bạ ngành Luật kinh tế với nhiều tổ hợp môn xét tuyển

Một số trường Đại học xét điểm cả 3 năm THPT hoặc xét một số học kỳ nhất định. Vì vậy, thí sinh cần tìm hiểu kỹ thông tin tuyển sinh trước khi quyết định nộp hồ sơ để tránh nhầm lẫn. Đơn cử đối với trường Đại học Công nghệ TPHCM (HUTECH) xét tuyển học bạ theo hai hình thức: (Bằng Tổng điểm Trung bình lớp 12 theo tổ hợp 3 môn hoặc Bằng Tổng điểm Trung bình 3 học kỳ (HK1, HK2 năm lớp 11, HK1 năm lớp 12)). Thí sinh có thể chọn một trong hai hoặc chọn cả hai đều được.

Trong năm 2020 để xét học bạ ngành Luật kinh tế, ngoài tiêu chí tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, thí sinh cần có: Tổng điểm 3 môn trong tổ hợp xét đạt từ 18 điểm trở lên (Riêng khối ngành Sức khỏe: Dược, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng theo quy định của Bộ GD&ĐT). Bên cạnh đó, hồ sơ xét tuyển học bạ cũng khá đơn giản như:

Phiếu đăng ký xét tuyển (theo mẫu, có thể tải tại website hoặc đăng ký trực tuyến tại chúng tôi

1 Bản photo công chứng học bạ THPT

1 Bản photo công chứng (bản sao) bằng tốt nghiệp THPT hoặc 1 bản công chứng Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời

Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có)

Song song với nỗi lo về điều kiện xét học bạ thì thời gian xét học bạ của các trường khi nào cũng là mối quan tâm của nhiều thí sinh? Ví dụ như Đại học Công nghệ chúng tôi HUTECH, thời gian xét học bạ từ ngày 16/03/2020. Trong trường hợp chưa có bằng tốt nghiệp thì có thể nộp trước phiếu đăng ký xét tuyển học bạ về trường để được ưu tiên xét tuyển, hồ sơ còn lại sẽ bổ sung sau

Có ảnh hưởng gì khi thí sinh xét học bạ mà còn xét tuyển nguyện vọng nữa hay không? Câu trả lời là không dù bạn xét tuyển bằng điểm thi hay xét tuyển học bạ lớp 12 thì cũng như nhau. Khi trúng tuyển, sinh viên được thụ hưởng các dịch vụ, chế độ như nhau, chương trình như nhau, giảng viên và thực hành như nhau, bằng cấp cũng như vậy

Các trường có xét tuyển học bạ ngành Luật kinh tế?

Theo thống kê trong mùa tuyển sinh 2017, ước tính có hơn 150 trường xét tuyển học bạ trên cả nước. Trong đó, có trường xét tuyển điểm 3 năm lớp 12, có trường xét tuyển điểm 2 năm, hay xét tuyển đối với kết quả học tập của thí sinh năm lớp 12

Ngành Luật Kinh tế đang được đào tạo ở nhiều trường Đại học với các chương trình khác nhau

Xét Tuyển Vào Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Xét tuyển vào Đại học Kinh tế quốc dân. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân được thành lập theo Nghị định số 678-TTg ngày 25 tháng 1 năm 1956 với tên gọi ban đầu là Trường Kinh tế Tài chính. Lúc đó, Trường được đặt trong hệ thống Đại học nhân dân Việt Nam trực thuộc Thủ tướng Chính phủ.

Trải qua hơn nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân luôn luôn giữ vững vị trí là: Một trong những trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh lớn nhất ở Việt Nam. Bên cạnh các chương trình đào tạo cấp bằng cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ, Trường cũng thường xuyên tổ chức các khoá bồi dưỡng chuyên môn ngắn hạn về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh cho các nhà quản lý các doanh nghiệp và các cán bộ kinh tế trên phạm vi toàn quốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC NĂM 2017

Thông báo và quy định công tác tuyển sinh đại học hình thức vừa làm vừa học năm 2017 như sau:

1. Chỉ tiêu tuyển sinh: 1450. Được phân bổ cho các ngành, các đợt xét tuyển một cách linh hoạt tuỳ theo tình hình thực tế về nguồn tuyển sinh.

2. Ngành đào tạo:

Kế toán

Quản trị kinh doanh

3. Chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ được xây dựng trên cơ sở của chương trình hệ chính quy và thiết kế cho từng đối tượng dự tuyển.4. Phương thức tuyển sinh

Thực hiện xét tuyển trên cơ sở kết quả học tập và văn bằng tốt nghiệp thí sinh đã có.

5. Đối tượng và điều kiện dự tuyển5.1 Đối tượng tuyển sinh

Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế (trừ các trường hợp Không chấp hành Luật Nghĩa vụ quân sự; đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang trong thời kỳ thi hành án hình sự; Những người bị tước quyền dự thi tuyển sinh hoặc bị kỷ luật buộc thôi học chưa đủ thời hạn quy định tính từ ngày ký quyết định kỷ luật đến ngày dự tuyển; Quân nhân hoặc công an nhân dân tại ngũ chưa được thủ trưởng cơ quan cho phép đi học) đều được dự tuyển vào Đại học vừa làm vừa học.

5.2 Điều kiện dự tuyển

a) Tính đến thời điểm dự tuyển, đã có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trung học nghề, trung cấp nghề (sau đây gọi chung là trung học), cao đẳng, cao đẳng nghề và đại học. Người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có Bằng tốt nghiệp THPT phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục THPT theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

b) Nộp đầy đủ, đúng thủ tục, đúng thời hạn các giấy tờ hợp lệ và lệ phí đăng ký dự tuyển;

c) Tự nguyện thực hiện đầy đủ Nội quy, Quy chế về tuyển sinh và quá trình đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường.

6.1 Hồ sơ dự tuyển gồm có các loại giấy tờ sau:

Phiếu tuyển sinh (theo mẫu của trường quy định và đăng tải trên công thông tin điện tử) được Uỷ ban nhân dân xã (phường) (đối với những người chưa có việc làm) hoặc thủ trưởng cơ quan, đơn vị (đối với những người đã có việc làm) xác nhận trong thời gian 6 tháng tính đến ngày thi tuyển;

Phiếu đăng ký xét tuyển đại học hình thức vừa làm vừa học;

02 ảnh chân dung cỡ 3×4 cm trong thời hạn 6 tháng tính từ ngày chụp đến ngày nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển; có ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh ở mặt sau ảnh;

Bản chính, bản sao hợp lệ Bằng tốt nghiệp trung học, cao đẳng, cao đẳng nghề và đại học.

Bản chính, bản sao hợp lệ Học bạ, Bảng ghi kết quả học tập (hoặc Sổ điểm hoặc bảng điểm…)

(Các bản chính sau khi kiểm tra đối chiếu xong Trường trả lại cho thí sinh)

02 phong bì dán sẵn tem và ghi rõ địa chỉ liên lạc của thí sinh (Trường dùng phong bì này để gửi giấy báo kết quả xét tuyển cho thí sinh, vì vậy thí sinh cần ghi rõ, đầy đủ địa chỉ theo quy định của bưu điện).

Trường không nhận hồ sơ thiếu các giấy tờ, thủ tục quy định, không đúng thực tế. Nếu hồ sơ, văn bằng bị phát hiện không đúng sự thật, thí sinh hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật, bị buộc thôi học, không hoàn trả các lệ phí và học phí đã đóng.

6.2 Cách thức thu nhận hồ sơ: Áp dụng đăng ký tuyển sinh online. Thí sinh nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển và lệ phí đăng ký dự tuyển cho trường trong giờ hành chính (trừ ngày thứ 7, chủ nhật và các ngày nghỉ lễ tết) liên tục trong năm. Thí sinh nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển được Trường xét tuyển ở đợt gần nhất. Hồ sơ đã nộp Trường không trả lại cho thí sinh, không hoàn lệ phí đã nộp.

7. Địa điểm tuyển sinh và đào tạo

Tại Hà Nội: Các đơn vị phối hợp tuyển sinh và đào tạo tại trường Đại học Kinh tế quốc dân.

Tại các địa phương: Trường sẽ thống nhất phương án tuyển sinh cụ thể với các đơn vị liên kết.

8. Phương thức tổ chức lớp học:

Các lớp học được tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Học viên sẽ tích luỹ đủ số tín chỉ theo yêu cầu trong chương trình đào tạo. Thời gian học linh hoạt có thể trong giờ hành chính, Ngoài giờ, Bán ngoài giờ tuỳ theo từng địa phương và đặc điểm của từng chuyên ngành đào tạo.

9. Thời gian xét tuyển, phương án xét tuyển, công nhận thí sinh trúng tuyển và khai giảng 9.1 Thời gian xét tuyển 2 đợt trong năm:

a) Đợt tháng 3, 4 (xét tuyển đối với thí sinh nộp hồ sơ từ 01/12 năm trước đến 30/04);

b) Đợt tháng 10, 11 (xét tuyển đối với thí sinh nộp hồ sơ từ 01/05 đến 30/11).

Ngoài các đợt xét tuyển trên tuỳ theo tình hình hồ sơ thực tế Trường có thể tổ chức các đợt xét tuyển khác trong năm.

9.2 Phương án xét tuyển9.2.1 Tổ hợp các môn xét tuyển

a. Tổ hợp môn xét tuyển 1 gồm các môn: Toán, Vật lý, Hoá học;

b. Tổ hợp môn xét tuyển 2 gồm các môn: Toán, Vật lý, Tiếng Anh;

c. Tổ hợp môn xét tuyển 3 gồm các môn: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh;

d. Tổ hợp môn xét tuyển 4 gồm các môn: Toán, Hoá học, Tiếng Anh;

9.2.2 Đăng ký Phương án xét tuyển

Thí sinh chọn 1 trong 3 phương án sau đây để đăng ký xét tuyển:

a) Phương án 1: Điểm bình quân môn học ở năm cuối bậc trung học của các môn 1 trong các tổ hợp trên, trong đó các môn phải đạt từ 5,0 điểm trở lên;

b) Phương án 2: Điểm bình quân môn thi tốt nghiệp THPT của các môn 1 trong các tổ hợp trên, trong đó các môn không bị điểm liệt;

c) Phương án 3: Điểm trung bình chung ở năm cuối bậc trung học, điểm trung bình chung toàn khoá học TCCN, Cao đẳng/Cao đẳng nghề, Đại học.

9.2.3. Nguyên tắc xét tuyển

Trong từng đợt xét tuyển điểm xét tuyển từ các phương án/tổ hợp khác nhau do thí sinh đăng ký có giá trị như nhau và được lấy từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu.

9.2.4 Công nhận thí sinh trúng tuyển: Chủ tịch HĐTS công nhận các thí sinh có đủ các điều kiện tại điểm 5, 6 và đạt quy định tại điểm 9.2.3 của thông báo này được trúng tuyển. Thí sinh trúng tuyển được trường gửi giấy báo trước ngày khai giảng 15 ngày.

9.4 Tổ chức khai giảng trong khoảng 1 tháng tính từ thời điểm Hiệu trưởng công nhận thí sinh trúng tuyển.10. Lệ phí xét tuyển, học phí đào tạo

10.1 Lệ phí xét tuyển: 450.000đ/1 lần xét tuyển, nộp ngay khi đăng ký dự tuyển.

10.2 Học phí và kinh phí10.2.1 Mức học phí được tính trên tín chỉ tại Hà Nội và áp dụng chung cho tất cả các địa phương.10.2.2 Kinh phí đào tạo xác định khác nhau cho từng địa phương để bù đắp chi phí đi lại, ăn ở, quản lý lớp học tại địa phương.

10.2.3 Nguyên tắc: Nhà trường sẽ thu học phí và kinh phí đào tạo sau đó chuyển lại cho các đơn vị phối hợp tùy vào dịch vụ mà đơn vị cung cấp (Dịch vụ tuyển sinh, thuê phòng học, thuê quản lý lớp học).

Cập nhật thông tin chi tiết về Tọa Đàm “Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Ngành Luật Kinh Tế” 2022 ✔Trường Đại Học Bình Dương ✔Giáo Dục Mở ✔Xét Tuyển Đại Học trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!