Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp 10 Bài Viết Về Tác Phẩm Nước Đại Việt Ta Chi Tiết Nhất được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1.7
/
5
(
40
votes
)
“Nước Đại Việt ta” là một đoạn trích trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi. Nhắc đến Nguyễn Trãi ta nhớ đến một nhà chính trị, một nhà thơ lỗi lạc của Việt Nam. Thơ ông mang nhiều tư tưởng yêu nước, thể hiện những triết lý sâu sắc, tinh tế lãng mạn, sáng tạo và thanh khiết. Một trong số đó phải kể đến “Bình Ngô đại cáo” thông cáo với toàn dân về sự kiện có ý nghĩa trọng đại của dân tộc.
I. Tổng hợp những bài viết về tác phẩm Nước Đại Việt ta chi tiết nhất
Download tài liệu
Nhắc đến văn học trung đại nước nhà không thế không nhắc tới đại thi hào Nguyễn Trãi. Ông là một nhà chính trị tài ba, lỗi lạc và một tác giả lớn của văn học dân tộc với nhiều tác phẩm nổi tiếng cả về chữ Hán và chữ Nôm như “Ức trai thi tập”, “Quốc âm thi tập”. Tác phẩm “Bình ngô đại cáo” được viết bằng chữ Hán và được xem là áng văn mẫu mực nhất về ý chí quật cường và tinh thần yêu nước lớn lao cùng lòng tự hào dân tộc sâu sắc.
Download tài liệu
“Nước Đại Việt ta” là đoạn văn mở đầu của tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”. Dù không dài, nhưng nó vẫn là điểm tựa, là nền tảng lý luận cho toàn bài. Đoạn văn có sức khái quát cao, giàu chứng cứ lịch sử, tràn đầy cảm xúc tự hào. Bề nổi của lời văn là sự nghiêm khắc răn dạy, còn chiều sâu thấm thía tư tưởng nhân nghĩa cốt lõi của đạo làm người.
Download tài liệu
Download tài liệu
Nguyễn Trãi là một nhà thơ, một nhà văn chính luận, một anh hùng dân tộc và là một danh nhân văn hóa nổi tiếng trên thế giới. Tên tuổi Nguyễn Trãi gắn liền với cuộc chiến đấu vĩ đại trong công cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Sau sự kiện này, Nguyễn Trãi đã viết nên bài “Bình Ngô đại cáo” – văn kiện lịch sử quý giá, tổng kết quá trình đấu tranh gian khổ của dân tộc ta trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm, một “áng thiên cổ hùng văn” của dân tộc ta.
Download tài liệu
Download tài liệu
Download tài liệu
Download tài liệu
Bạn đọc đang tìm hiểu tác phẩm “Nước Đại Việt ta” hay đang tìm tài liệu để soạn bài giảng cho đoạn trích này, vậy thì đừng bỏ qua bài viết mà 123doc giới thiệu sau đây “Bài giảng điện tử Ngữ văn Nước Đại Việt ta”. Có thể nói, đoạn trích đã thể hiện một cách hùng hồn lòng yêu nước thông qua việc nêu cao ngọn cờ nhân nghĩa yêu nước thương dân đồng thời bày tỏ niềm tự hào về quyền độc lập tự chủ của đất nước và truyền thống đánh giặc giữ nước của tổ tiên.
Download tài liệu
Nguyễn Trãi là một vị anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa kiệt xuất, nhân vật toàn tài số một của lịch sử Việt Nam thời phong kiến. Nguyễn Trãi đã từng thay Lê Lợi viết “Bình Ngô đại cáo” – một áng thiên cổ hùng văn tuyên cáo độc lập dân tộc.
Download tài liệu
100+ Tài liệu về tác phẩm “Nước Đại Việt ta” hay
Top 10 lời mở đầu luận văn hay nhất
10+ Đồ án tốt nghiệp xây dựng website tốt nhất
II. Nội dung tác phẩm “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi
1. Tác phẩm
Thể loại:
Cáo là một thể loại văn bản hành chính của nhà nước quân chủ, thường được dùng cho các phát ngôn chính thức, hệ trọng của vua chúa hoặc thủ lĩnh, nhằm tổng kết một công việc, trình bày một chủ trương xã hội chính trị cho dân chúng biết.
Hoàn cảnh ra đời:
Bình Ngô đại cáo (1428) do Nguyễn Trãi soạn, nhân danh vua Lê Thái Tổ tuyên cáo với thiên hệ về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh, được viết theo thể văn tứ lục.
Văn bản này rút từ phần mở đầu của tác phẩm. Đoạn trích đã thể hiện một trong những nội dung cơ bản nhất của tác phẩm, đó là lòng tự hào dân tộc, ý thức độc lập tự chủ đã phát triển đến đỉnh cao.
2. Bố cục tác phẩm
Bài cáo được chia làm 3 phần:
Phần 1- 2 câu đầu: Khẳng định nguyên lý nhân nghĩa
Phần 2 – 8 câu tiếp: Chân lý độc lập
Phần 3 – Còn lại: Thực tiễn lịch sử
3. Giá trị của tác phẩm
Về giá trị nội dung:
Nước Đại Việt ta
thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập. Nước ta là đất nước có nền văn hiến, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử…bất kỳ hành động xâm lược trái đạo lý nào của kẻ thù đều sẽ phải chịu một kết cục thất bại.
Về giá trị nghệ thuật:
Viết theo thể văn biền ngẫu cân xứng, nghệ thuật đối và so sánh
Sử dụng ngôn ngữ chính xã, phong phú
Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào.
Kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
Tham khảo 10 luận văn, tiểu luận kế toán tiêu thụ hay nhất
Top 10 mẫu báo cáo thực tập cộng đồng hay nhất
Soạn Bài Tinh Thần Yêu Nước Của Nhân Dân Ta (Chi Tiết)
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Trả lời câu 1 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Bài văn này nghị luận về vấn đề gì? Em hãy tìm (ở phần mở đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài. Trả lời câu 2 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Lời giải chi tiết:
– Bố cục: ba phần.
– Dàn ý:
+ Mở bài (Từ “Dân ta…” đến “kẻ cướp nước”). Nêu vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta, đó là một sức mạnh to lớn trong các cuộc chiến đấu chống xâm lược.
+ Thân bài (Từ “Lịch sử…. đến “lòng nồng nàn yêu nước”). Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
+ Kết bài (Từ “Tinh thần… ” đến hết): Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước của dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến.
Câu 2 Trả lời câu 3 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào? Lời giải chi tiết:
Để chứng minh cho nhận định:
“Dân ta có một lòng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng biểu hiện tinh thần yêu nước trong cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc trong lịch sử và hiện tại. Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước là những biểu hiện trong cuộc kháng chiến hiện tại. Do đó ở phần nội dung, tác giả đã nêu dẫn chứng cụ thể về những việc là hành động của mọi giới, mọi tầng lớp trong nhân dân. Đồng thời, tác giả cũng đi từ lời nhận xét bao quát đến những dẫn chứng cụ thể.
Câu 3 Trả lời câu 4 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Trong bài văn, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy. Lời giải chi tiết:
Trong bài văn, có những hình ảnh so sánh ở đoạn cuối.
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi giấu kín đáo trong rương, trong hòm.”
Bằng những hình ảnh được so sánh ấy, người đọc có thể hình dung rất rõ ràng hai trạng thái của tinh thần yêu nước: tiềm tàng, kín đáo và biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
Câu 4 Trả lời câu 5 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Đọc lại đoạn văn: “Đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết:
a) Câu mở đoạn và câu kết đoạn.
b) Các dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo cách nào?
c) Các sự việc và con người được liên kết theo mô hình: “từ… đến …” có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Lời giải chi tiết:
a) Câu mở đoạn:” Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ngày trước”.
Câu kết đoạn: “Những cử chí cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”.
b) Dẫn chứng được sắp xếp theo cách liệt kê với mô hình “từ… đến”.
c) Các sự việc và con người được liên kết theo mô hình được liên kết mô hình “từ… đến ” có mối quan hệ hợp lí, được sắp xếp theo cùng một diện như: lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn cư trú.
Câu 5 Trả lời câu 6 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Theo em, nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật? Lời giải chi tiết:
Nghệ thuật lập luận nổi bật:
– Bố cục chặt chẽ
– Dẫn chứng chọn lọc, xác thực, được trình bày thứ tự theo thời gian nhằm làm nổi bật tính toàn dân
– Lối so sánh độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cho người đọc thấy được sức mạnh, giá trị quý báu của tinh thần yêu nước vốn là một khái niệm trừu tượng.
Luyện tập LUYỆN TẬP
Câu 2. Viết một đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4-5 câu có sử dụng mô hình liên kết “từ … đến”.
ND chính
Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã làm sáng tỏ một chân lí: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
chúng tôi
Chi Tiết Bài Viết Giới Thiệu
I. THÔNG TIN CHUNG
– Tên cơ quan: Đảng ủy – HĐND – UBND xã Cái Chiên.
– Địa chỉ: Thôn Cái Chiên, xã Cái Chiên, huyện Hải Hà.
– Điện thoại:
– Email: ubndcaichien.hh@quangninh.gov.vn.
Trụ sở
II. ĐĂC ĐIỂM TỰ NHIÊN – XÃ HỘI:
Xã Cái Chiên là một xã đảo nằm ở phía nam huyện Hải Hà, cách trung tâm huyện Hải Hà khoảng 15km đường biển. Có tổng diện tích tự nhiên là 15.545,9ha, trong đó diện tích tự nhiên là 2.556,78 ha. Địa giới hành chính như sau: Phía Bắc giáp xã Quảng Phong, Quảng Điền huyện Hải Hà; Phía Nam giáp xã Thanh Lân (huyện Cô Tô) và xã Vạn Yên (huyện Vân Đồn); Phía Đông giáp xã Vĩnh Trung (thành phố Móng Cái); Phía Tây giáp xã Đầm Hà và xã Tân Bình huyện Đầm Hà.
– Khí hậu: Xã Cái Chiên nằm trong vùng khí hậu vùng núi Đông Bắc Bộ. Mùa hè nắng nóng do hơi nóng từ nước biển, nhiệt độ tối cao ở ven biển không quá 40 oC. Mùa đông khá lạnh, đây là khu vực lạnh nhất so với các vùng biển khác, tháng lạnh nhất là tháng 01 nhiệt độ trung bình khoảng 15,5 o C.
– Mưa: Mùa mưa bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 10. Lượng mưa cực đại thường xảy ra vào tháng 7, lượng mưa trung bình lên tới 500-600mm. Lượng mưa hàng năm thường đạt tới 2500-3000mm.
– Độ ẩm: Do gần biển nên độ ẩm cao. Độ ẩm trung bình đạt 83-84%. Tháng cực tiểu là tháng 7 độ ẩm giảm xuống còn 80%, tháng cực đại độ ẩm thường ở mức 85-86%.
– Nắng: Tổng số giờ nắng trong năm khoảng 1.600-1.700 giờ/năm.
– Gió: gió thịnh hành trong mùa đông là gió Đông Bắc với tần suất khá lớn 50-60%. Mùa hè hướng gió chủ đạo là hướng Nam và Tây Nam chiếm ưu thế chủ đạo với tuần suất là 40-50%, tốc độ gió khá lớn, trung bình năm lên tới 1,5m/s.
– Bão: Hàng năm đều chịu ảnh hưởng của bão. Bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ gió mạnh nhất trong mùa mưa bão từ 30-35m/s. Mùa đông có thể gặp gió giật tới 15-20m/s và 20-25m/s. Ảnh hưởng của bão có thể gây thiệt hại lớn về người và của.
– Địa hình: Xã Cái Chiên là vùng đồi núi thấp, cao độ địa hình từ 0,5m – 150m, xen kẽ giữa các vùng đồi núi là các thung lũng, trồng lúa nước và các đất canh tác nông nghiệp khác có cao độ địa hình biến thiên trong khoảng 0,5 – 8m.
– Địa chất: Xã Cái Chiên chưa được khoan thăm dò địa chất công trình. Khi công trình cần khoan thăm dò địa chất công trình, địa chất thủy văn để có phương án xử lý nền móng phù hợp.
– Thủy văn, Hải văn: Thủy triều huyện Hải Hà và xã Cái Chiên mang tính nhật triều đều điển hình với hầu hết ngày trong tháng là nhật triều (trong một ngày có 01 lần nước lớn và 01 lần nước ròng). Trong 01 tháng mặt trăng có 2 kỳ nước cường, biên độ dao động 0,5-1,0m. Đây cũng là khu vực có độ cao của triều cường lớn nhất dải ven bờ Việt Nam, có thể đạt tới 4-5m.
Hồ khe Dầu Cái Chiên có diện tích 18ha, đây là hồ chứa nước ngọt lớn trên đảo, những năm tới có thể nâng cao trình đập để tích nước ngọt nhiều hơn.
Hồ Khe Đình có diện tích 5ha, độ sâu trung bình 4-6m, có hệ thống mương bê tong dẫn nước. Những năm tới có thể cải tạo khơi sâu và đắp đập nâng cao trình tưới, tích nước được nhiều hơn.
– Dân số: Xã Cái Chiên hiện có 160 hộ = 557 nhân khẩu gồm có 3 dân tộc anh em sinh sống làm ăn (dân tộc Kinh, Tày, Sán dìu), trong đó dân tộc Kinh chiếm 98%.
– Về đơn vị hành chính: Xã được bố trí thành 03 thôn: Thôn Đầu Rồng, thôn Cái Chiên, thôn Vạn Cả. Tình hình phân bố dân cư, nhà ở chủ yếu bám theo tuyến đường trục xã theo chiều dài ven biển. Xã hiện có 01 trường TH và THCS (trong đó có cả cấp học Mầm non) có 04 điểm trường (01 điểm trường Mầm non, 01 trường tiểu học và THCS, và hai phân hiệu nhỏ ở hai thôn còn lại); 01 trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia về cơ sở vật chất, trang thiết bị.
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. Đảng ủy
2. Hội đồng nhân dân
Ông Trần Tiến Tào
Chủ tịch HĐND
– Trình độ chuyên môn: Đại học Quản lý Hành chính.
– Trình độ LLCT: Trung cấp.
– Điện thoại: 0987.302.329.
– Email: trantientao@quangninh.gov.vn.
Ông ….
Phó Chủ tịch HĐND
– Trình độ chuyên môn: .
– Trình độ LLCT: .
– Điện thoại: .
– Email: nguyenducchuong@quangninh.gov.vn.
– Nhiệm vụ: Giúp Chủ tịch HĐND trực tiếp tổ chức phối hợp hoạt động của các tổ đại biểu HĐND; giữ mối quan hệ công tác với Đoàn Đại biểu HĐND huyện, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận; Tham gia việc chủ tọa, điều hành các kỳ họp của Hội đồng nhân dân xã, các cuộc họp định kỳ, đột xuất của Thường trực Hội đồng nhân dân xã; Trực tiếp quản lý, điều hành nguồn kinh phí hoạt động của HĐND xã; Cùng với các đồng chí phụ trách thôn Đầu Rồng vận động, tuyên truyền nhân dân thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và các quy định ở địa phương; Thực hiện các nhiệm vụ khác do BTV; Thường trực Đảng Ủy Chủ tịch HĐND xã phân công; Trực tiếp nắm bắt tình hình hoạt động của các đại biểu HĐND xã; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của người đại biểu HĐND.
3. Ủy ban nhân dân
4. Văn phòng – Thống kê
5. Tài chính – Kế toán
6. Địa chính – Xây dựng
7. Tư pháp – Hộ tịch
8. Văn hóa – Xã hội
9. Công an
Ông
Trưởng Công an
– Trình độ chuyên môn: .
– Trình độ LLCT: .
– Điện thoại: .
– Email: cacaichien.hh@quangninh.gov.vn
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy, giữ trật tự công cộng và an toàn giao thông, quản lý vũ khí, chất nổ dễ cháy; quản lý hộ khẩu, kiểm tra các quy định về an ninh trật tự trên địa bàn theo thẩm quyền. Xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật theo quy định; tổ chức việc quản lý, giáo dục đối tượng trên địa bàn theo quy định của pháp luật. Chỉ đạo việc bảo vệ môi trường, bắt người phạm tội quả tang, tổ chức bắt người có lệnh truy nã, người có lệnh truy tìm hành chính theo quy định của pháp luật; tiếp nhận và dẫn giải người bị bắt lên công an cấp trên; cấp cứu người bị nạn.
Tuần tra, bảo vệ mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng ở địa bàn theo hướng dẫn của công an cấp trên; đảm bảo an ninh trật tự khu vực cưỡng chế thi hành án, cưỡng chế thi hành quyết định hành chính của cơ quan có thẩm quyền. Giúp Uỷ ban nhân dân xã thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước. Xây dựng nội bộ lực lượng công an xã trong sạch, vững mạnh và thực hiện một số nhiệm vụ khác do cấp ủy, Chủ tịch, Phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã và Công an cấp trên giao.
10. Quân sự
11. Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể
Hôm nay: 523
Đã truy cập: 1595679
Tổng Hợp Dàn Ý Chi Tiết Cách Viết Đề Thi Nghị Luận Xã Hội
Để không bỏ sót bất kì một chi tiết nào trong tác phẩm văn học thì các thí sinh cần lập dàn ý chi tiết về cách viết đề thi Nghị luận xã hội trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019.
Tổng hợp dàn ý chi tiết cách viết đề thi Nghị luận xã hội
Làm sao để đạt được điểm cao phần Nghị luận Văn học của môn Ngữ văn? Là câu hỏi mà rất nhiều thí sinh quan tâm. Theo đó để đạt được điểm tối đa học phần này thì bạn có thể tham khảo các dàn ý với 3 dạng bài nghị luận xã hội thường gặp sau đây để biết cách trình bày.
Dạng 1: Nghị luận xã hội về một vấn đề trong tác phẩm
– Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề xã hội đặt ra trong các tác phẩm văn học cần bàn luận.
– Mở ra hướng giải quyết vấn đề.
Vài nét về tác giả và tác phẩm: 0,5 điểm (khoảng 10 dòng): Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm có vấn đề nghị luận.
Bàn luận vấn đề xã hội đặt ra trong các tác phẩm văn học mà đề yêu cầu: 2,0 điểm (khoảng 1,5 đến 2 mặt giấy thi)
Nêu vấn đề được đặt ra trong tác phẩm văn học:
Người viết phải vận dụng kĩ năng đọc – hiểu văn bản để trả lời các câu hỏi: Vấn đề đó là gì? Được thể hiện như thế nào trong tác phẩm?
Cần nhớ, tác phẩm văn học chỉ là cái cớ để nhân đó mà bàn bạc, nghị luận về vấn đề xã hội, vì thế không nên đi quá sâu vào việc phân tích tác phẩm mà chủ yếu rút ra vấn đề có ý nghĩa xã hội để bàn bạc.
Từ vấn đề xã hội được rút ra, người viết tiến hành làm bài nghị luận xã hội, nêu những suy nghĩ của bản thân mình về vấn đề xã hội ấy:
Rút ra bài học nhận thức và hành động trong cuộc sống: 0,5 điểm (khoảng 10 dòng)
Khi đưa ra bài học nhận thức và hành động, cần lưu ý:
Bài học phải được rút ra từ chính vấn đề xã hội (tư tưởng đạo lí hoặc hiện tượng đời sống) được đặt ra trong tác phẩm mà đề yêu cầu, phải hướng tới tuổi trẻ, phù hợp và thiết thực với tuổi trẻ, tránh chung chung, trừu tượng.
Nên rút ra hai bài học, một về nhận thức, một về hành động.
Bài học cần được nêu chân thành, giản dị, tránh hô khẩu hiệu, tránh hứa suông hứa hão.
Đánh giá ngắn gọn, khái quát về vấn đề xã hội đã bàn luận.
Phát triển, liên tưởng, mở rộng, nâng cao vấn đề.
Nghị luận xã hội về một hiện tượng trong đời sống
Dạng 2: Nghị luận xã hội về một hiện tượng trong đời sống
Giới thiệu sự việc, hiện tượng cần bàn luận
Mở ra hướng giải quyết vấn đề: Thường là trình bày suy nghĩ
Giải thích hiện tượng đời sống: 0,5 điểm (khoảng 10 dòng) Khi giải thích cần lưu ý:
Bám sát hiện tượng đời sống mà đề yêu cầu, tránh suy diễn chủ quan, tuỳ tiện.
Làm nổi bật được vấn đề cần bàn bạc trong bài.
Bàn luận về hiện tượng đời sống: 2,0 điểm (khoảng 1,5 đến 2 mặt giấy thi)
Phân tích các mặt, các biểu hiện của sự việc, hiện tượng đời sống cần bàn luận
Nêu đánh giá, nhận định về mặt đúng – sai, lợi – hại, lí giải mặt tích cực cũng như hạn chế của sự việc, hiện tượng ấy, bày tỏ thái độ đồng tình, biểu dương hay lên án, phê phán.
Chỉ ra nguyên nhân của của sự việc, hiện tượng ấy, nêu phương hướng khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực của sự việc, hiện tượng.
Rút ra bài học nhận thức và hành động trong cuộc sống: 0,5 điểm (khoảng 10 dòng)
Liên hệ với bản thân và thực tế đời sống, rút ra bài học nhận thức và hành động. (Đề xuất bài học về cách sống, cách ứng xử nói chung và đối với bản thân nói riêng.)
Đánh giá chung về sự việc, hiện tượng đời sống đã bàn luận
Phát triển, mở rộng, nâng cao vấn đề.
Dạng 3: Nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lý
Theo các giảng viên đào tạo Cao đẳng Y Dược – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết, dạng đề Nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý là dạng đề khá phổ biến. Vì thế các thí sinh nên lưu ý rèn luyện cách lập dàn bài, làm đề thi thử cho học phần này.
Dẫn dắt, giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.
Mở ra hướng giải quyết vấn đề.
Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận: 0,5 điểm (khoảng 10 dòng). Khi giải thích cần lưu ý:
Bàn luận tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu: 2,0 điểm (khoảng 1,5 đến 2 mặt giấy thi)
Bàn luận về mức độ đúng đắn, chính xác, sâu sắc của tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu:
Bàn luận về mức độ đầy đủ, toàn diện của tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu:
Rút ra bài học nhận thức và hành động trong cuộc sống: 0,5 điểm (khoảng 10 dòng) Khi đưa ra bài học nhận thức và hành động, cần lưu ý:
Đánh giá ngắn gọn, khái quát về tư tưởng, đạo lí đã bàn luận.
Phát triển, liên tưởng, mở rộng, nâng cao vấn đề.
Ở số bài trước, chúng tôi đã gợi ý những kiểu đề bài Nghị luận Văn học thường gặp trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019. Các bạn trẻ có thể tham khảo và kết hợp với cách gợi ý làm dàn bài trên sẽ đạt được số điểm mình mong muốn để nắm chắc suất vào trường Đại học, Cao đẳng mình mơ ước.
Thông tin tuyển sinh Cao đẳng Y Dược năm 2019
Nếu có nhu cầu đăng ký học Cao đẳng Y Dược tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur với các ngành học tiềm năng có nhu cầu tuyển dụng nhân sự lớn như: Cao đẳng Dược, Cao đẳng Điều dưỡng, Cao đẳng Xét nghiệm, Cao đẳng Hộ sinh và Cao đẳng Vật lý trị liệu có thể sử dụng hình thức Đăng ký trực tuyến qua website, sau đó chờ phản hồi từ phía Nhà trường. Mọi thông tin tuyển sinh chi tiết, các thí sinh có thể liên hệ đến địa chỉ: Trường Cao đẳng Y dược Pasteur – Phòng đào tạo (P.506) – Tầng 5, nhà N2 – Số 49 Thái Thịnh – Q. Đống Đa – Hà Nội (Cơ sở đào tạo bên trong Bệnh viện Châm cứu trung ương). Điện thoại tư vấn tuyển sinh: 024.85.895.895 – 0948.895.895.
Nguồn: Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur
Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp 10 Bài Viết Về Tác Phẩm Nước Đại Việt Ta Chi Tiết Nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!