Xu Hướng 3/2023 # Tổng Hợp Các Các Kiểu Dữ Liệu Trong Microsoft Access # Top 6 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tổng Hợp Các Các Kiểu Dữ Liệu Trong Microsoft Access # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Các Các Kiểu Dữ Liệu Trong Microsoft Access được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dữ liệu kiểu Text hay Short Text được dùng trong các trường hợp bạn muốn lưu trữ tên riêng, địa chỉ, tên đường hay tên phố …

DỮ LIỆU KIỂU NUMBER

Kiểu dữ liệu này sẽ phù hợp cho việc lưu trữ dữ liệu chẳng hạn như số lượng của một sản phẩm, khoảng cách, số học sinh, số khách hàng,…

DỮ LIỆU KIỂU CURRENCY

Dữ liệu kiểu Currency dùng cho việc lưu trữ lượng tiền của mỗi đơn vị tiền tệ nhất định. Lưu ý rằng trong trường hợp mà bạn làm việc với nhiều đơn vị tiền tề thì bạn không nên sử dụng kiểu dữ liệu Currency này. Thay vào đó hãy tách riêng giá trị tiền tệ cùng đơn vị tiền tệ thành 2 trường riêng biệt trong bảng.

DỮ LIỆU KIỂU YES/NO

Dữ liệu kiểu Yes/No thích hợp cho các câu trả lời hoặc các trường mà chỉ cần thực hiện lưu trữ giá trị có hoặc không. Giả sử như bạn lưu trữ dữ liệu về nhân viên để thực hiện tính thuế thu nhập, thì lúc này sẽ có 1 trường là “Đã có con hay chưa”, vậy kiểu dữ liệu của trường này có thể là Yes/No

Dữ liệu kiểu Date/Time sẽ phù hợp cho việc lưu trữ giá trị về thời gian

DỮ LIỆU KIỂU RICH TEXT

Dữ liệu kiểu Rich Text thì dùng cho việc lưu trữ dữ liệu cả kiểu chữ và cả kiểu số cùng với định dạng về font chữ và màu sắc, có thể được hiển thị trên những control đã có hỗ trợ rich text

DỮ LIỆU KIỂU CALCULATED FIELD

Dữ liệu kiểu này giúp lưu trữ giá trị sẽ được tính toán từ trường khác trong cùng bảng

DỮ LIỆU KIỂU ATTACHMENT

Dữ liệu kiểu Attachment sẽ phù hợp với việc lưu trữ file đính kèm

DỮ LIỆU KIỂU HYPERLINK

Dữ liệu kiểu Hyperlink giúp lưu trữ siêu liên kết

DỮ LIỆU KIỂU MEMO / LONG TEXT

Dữ liệu kiểu Memo/Long text có tác dụng lưu trữ dữ liệu là các đoạn text dài, dài hơn lượng text mà các kiểu dữ liệu Short Text cho phép

Đánh giá bài viết

Các Kiểu Dữ Liệu Trong Mysql

Dữ liệu là gì?

Ví dụ, khi bạn lên Facebook để đăng ký tài khoản. Hệ thống yêu cầu cung cấp: Họ tên, ngày sinh, giới tính, số điện thoại,…. Sau khi bấm nút đăng ký, những thông tin đó được lưu vào hệ thống (tức là lưu vào cơ sở dữ liệu), thì những thông tin được lưu trong cơ sở dữ liệu đó được gọi là DỮ LIỆU.

Kiểu dữ liệu là gì?

Nhắc lại ví dụ trên, chúng ta có một mẫu dữ liệu đăng ký tài khoản như sau

Dữ liệu ở cột HỌ TÊN có dạng chuỗi ký tự, nên người ta gọi cột HỌ TÊN có kiểu dữ liệu là

Dữ liệu ở cột NGÀY SINH có dạng ngày tháng, nên người ta gọi cột NGÀY SINH có kiểu dữ liệu là kiểu ngày tháng

Dữ liệu ở cột GIỚI TÍNH có dạng chuỗi ký tự, nên người ta gọi cột GIỚI TÍNH có kiểu dữ liệu là

Dữ liệu ở cột SỐ ĐIỆN THOẠI có dạng số nguyên, nên người ta gọi cột SỐ ĐIỆN THOẠI có kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên

Các kiểu dữ liệu trong MySQL

Trong MySQL, kiểu dữ liệu được chia làm ba loại chính: kiểu số, kiểu văn bản, kiểu ngày tháng

TINYINT(size)

Lưu trữ một số nguyên có giá trị từ -128 đến -127 hoặc 0 đến 255

SMALLINT(size)

Lưu trữ một số nguyên có giá trị từ -32768 đến 32767 hoặc 0 đến 65535

MEDIUMINT(size)

Lưu trữ một số nguyên có giá trị từ -8388608 đến 8388607 hoặc 0 đến 16777215

INT(size)

Lưu trữ một số nguyên có giá trị từ -2147483648 đến 2147483647 hoặc 0 đến 4294967295

BIGINT(size)

Lưu trữ một số nguyên có giá trị từ -9223372036854775808 đến 9223372036854775807 hoặc 0 đến 18446744073709551615.

FLOAT(size,d)

Lưu trữ một số thập phân loại nhỏ (Ví dụ: 567.25). Tham số “size” dùng để xác định kích thước tối đa của phần nguyên (nằm bên trái dấu chấm). Tham số “d” dùng để xác định kích thước tối đa của phần thập phân (nằm bên phải dấu chấm).

DOUBLE(size,d)

Lưu trữ một số thập phân loại lớn. Tham số “size” dùng để xác định kích thước tối đa của phần nguyên (nằm bên trái dấu chấm). Tham số “d” dùng để xác định kích thước tối đa của phần thập phân (nằm bên phải dấu chấm).

DECIMAL(size,d)

Lưu trữ như một chuỗi, cho phép một dấu thập phân cố định. Tham số “size” dùng để xác định kích thước tối đa của phần nguyên (nằm bên trái dấu chấm). Tham số “d” dùng để xác định kích thước tối đa của phần thập phân (nằm bên phải dấu chấm).

CHAR(size)

Dùng để lưu trữ một chuỗi ký tự có chiều dài tối đa là 255 ký tự

VARCHAR(size)

Dùng để lưu trữ một chuỗi ký tự có chiều dài tối đa là 255 ký tự. Nếu đặt “size” lớn hơn 255 thì nó sẽ chuyển sang kiểu TEXT

TINYTEXT

Dùng để lưu trữ một chuỗi ký tự có chiều dài tối đa là 255 ký tự

TEXT

Dùng để lưu trữ một chuỗi ký tự có chiều dài tối đa là 65,535 ký tự

BLOB

Dùng để lưu trữ dữ liệu nhị phân tối đa là 65,535 byte

MEDIUMTEXT

Dùng để lưu trữ một chuỗi ký tự có chiều dài tối đa là 16,777,215 ký tự

MEDIUMBLOB

Dùng để lưu trữ dữ liệu nhị phân tối đa là 16,777,215 byte

LONGTEXT

Dùng để lưu trữ một chuỗi ký tự có chiều dài tối đa là 4,294,967,295 ký tự

LONGBLOB

Dùng để lưu trữ dữ liệu nhị phân tối đa là 4,294,967,295 byte

DATE()

Lưu trữ một ngày theo định dạng YYYY-MM-DD (Ví dụ: 2016-09-12 tức là lưu ngày 12 tháng 9 năm 2016)

TIME()

Lưu trữ thời gian theo định dạng HH:MI:SS (Ví dụ 17:25:36 tức là lưu 17 giờ 25 phút 36 giây)

YEAR()

Lưu trữ một năm theo định dạng hai số hoặc bốn số

DATETIME()

Lưu trữ một ngày cùng với thời gian theo định dạng YYYY-MM-DD HH:MI:SS (Ví dụ: 2016-09-12 17:25:36 tức là lưu ngày 12 tháng 9 năm 2016 lúc 17 giờ 25 phút 36 giây)

Dữ Liệu Kiểu Tệp: Tệp Văn Bản

Trong Turbo Pascal có một kiểu tệp được định nghĩa trước, đó là tệp văn bản được định nghĩa với từ chuẩn Text

Ví dụ : khai báo các biến tệp F1, F2 có kiểu Text :

Var

F1, F2 : Text ;

Các phần tử của tệp kiểu text là các kí tự song Text File khác với File Of Char ở chỗ Text File được tổ chức thành từng dòng với độ dài mỗi dòng khác nhau nhờ có thêm các dấu hết dòng ( End Of Line) hay dấu chấm xuống dòng. Đó là cặp kí tự điều khiển : CR (Carriage Return : nhảy về đầu dòng, mã ASCII = 13) và LF (Line Feed: nhảy thẳng xuống dòng tiếp theo, mã ASCII = 10). Chúng được nhận dạng để ngăn cách giữa hai dãy kí tự tuơng ứng với hai dòng khác nhau. Dấu CR và LF được màn hình cũng như máy in dùng làm kí tử điều khiển việc xuống đầu dòng tiếp theo.

Ví dụ : đoạn văn bản sau :

vi du van ban

1234

het

được hiểu là máy sẽ chứa trong tệp văn bản thành một dãy như sau :

vi du van ban CR LF 1234 CR LF het EOF

Mặc dù tệp văn bản chứa các kí tự nhưng các thủ tục Read(ln) và Write(ln) có những khả năng đặc biệt để ghi và đọc được cả những số nguyên, số thực, Boolean hoặc String nhờ sự chuyển đổi thích hợp giữa các giá trị này với các dãy kí tự.

A. GHI VÀO TỆP VĂN BẢN:

Chúng ta có thể ghi các giá trị kiểu Integer, Real, Boolean, String vào tệp văn bản bằng lệnh Write hoặc Writeln. Cách ghi này cho phép chuyển các giá trị bằng số sang dạng kí tự tức là dạng đọc được một cách tường minh như trên trang giấy, cho phép viết các bảng dữ liệu… với quy cách mong muốn.

Các cách viết :

Write ( FileVar, Item1, Item2,… ItemN ) ; Writeln ( FileVar, Item1, Item2,… ItemN ) ;

Writeln ( FileVar ) ;

_ Thủ tục Write( FileVar, Item1, Item2,… ItemN ) sẽ viết các giá trị của Item, là các biến, các hằng, hoặc biểu thức có kiểu đơn giản như Integer, Real, Char, Boolean, String vào biến tệp FileVar. Các Item không nhất thiết phải cùng kiểu.

Ví dụ :

Var

I, J : Integer ;

X : Real ;

B : Boolean ;

S5 : String [5] ;

Ta có thể viết :

Write ( FileVar, ‘ Vi du ‘, I, J, X, B, S5, 6, X + I ) ;

_ Thủ tục Write để ghi vào tệp văn bản sẽ không chấp nhận Item là các biến có cấu trúc ( Array, Set, Record và File ).

Ví dụ không thể viết :

vì Nguoi là một biến có cấu trúc.

Cách viết này chỉ được chấp nhận khi FileVar không phải biến tệp mà là tệp chứa các bản ghi NhanSu như ta đã thấy ở các phần trước.

_ Thủ tục Writeln( FileVar, Item1, Item2,… ItemN ) ; sẽ thực hiện việc đưa thêm dấu hiệu hết dòng vào tệp sau khi đã viết hết các giá trị các biến.

_ Thủ tục Writeln( FileVar ) sẽ chỉ thực hiện việc đưa thêm dấu hiệu hết dòng ( cặp kí tự điều khiển CR và LF ) vào tệp, tức là đưa dấu cách dòng vào tệp.

* Cách viết có quy cách tùy vào từng kiểu dữ liệu mà cách viết có khác nhau đôi chút :

_ Nếu VI là biểu thức nguyên :

+ Write ( FileVar, VI ) ; sẽ viết vào tệp FileVar giá trị nguyên VI với đúng số chữ số cần thiết.

+ Write ( FileVar, VI : n ) ; sẽ bố trí n chỗ cho giá trị nguyên VI và căn lề bên phải.

Giả sử VI có giá trị bằng 12345

Write ( FileVar, VI, VI ); cho ra 1234512345

_ Nếu VR là một biểu thức thực

+ Write ( FileVar, VR : n ); cho ra cách biểu diễn số thực dạng có số mũ E tức là dạng viết khoa học của dấu phẩy động, với n chỗ được căn lề bên phải. Số chữ số từ chữ E trở đi luôn luôn là 4 kí tự ( kí tự E rồi đến dấu + hoặc –, cuối cùng là 2 chữ số ). Bên cạnh đó là một chỗ cho dấu chấm và một chữ số trước dấu chấm. Tổng số chỗ bắt buộc phải có là 6. Số còn lại trong quy cách viết này là n – 6 chỗ được dành cho các chữ số sau dấu chấm, còn gọi là các chữ số có nghĩa.

Ví dụ:

VR = 123. 123456

+ Write( FileVar, VR : n : m ) ; máy sẽ bố trí n chỗ cho số thực trong đó có m chỗ giành cho phần thập phân ( m chữ số sau dấu chấm ) và căn lề bên phải. Nếu m = 0, máy sẽ chỉ đưa ra phần nguyên của VR.

Ví dụ :

VR = 123.123456

Write ( FileVar, VR : 15 : 9 ) ; cho ra __123.123456000

_ Nếu VC là một kí tự ( Char )

Ví dụ :

CH = ‘H’ ;

Write ( FileVar, VC : 1 ) ; cho ra H

Write ( FileVar, VC : 2 ) ; cho ra _H

_ Nếu VS là một biểu thức kí tự hoặc String

+ Write ( FileVar, VS : n ) ; cho ra giá trị của VS với n chỗ được căn lề bên phải. Nếu n < độ dài của String thì máy sẽ cắt bớt các chữ cuối của String đi.

Ví dụ :

Write ( FileVar, ‘Hello’ : 1 ) ; cho ra H

Write ( FileVar, ‘Hello’ : 3 ) ; cho ra Hel

Ví dụ tổng hợp :

Var

Ketqua : Text ;

A : Integer ;

B : Real ;

C : String [ 20 ] ;

D : Boolean ;

BEGIN

A : = 34 ;

B : = 3.14 ;

C : = ‘ END. ‘ ;

D := True ;

Assign ( Ketqua,’ chúng tôi ‘ ) ;

Rewrite ( Ketqua ) ;

Write ( Ketqua,’ Ket qua la : ‘ ) ;

Writeln ( Ketqua, A : 10, B : 10 : 4, C ) ;

Writeln ( ‘ Dong 2 ‘ : 10, D ) ;

Close ( Ketqua ) ;

END.

Kết quả hiện ra trong file Ketqua.txt :

Mặc dù A là một số nguyên nhưng thủ tục Write sẽ tự động chuyển sang dạng kí tự tức là dạng đọc được. Máy sẽ dành cho A 10 chỗ, vì A chỉ có 2 chữ số nên 8 chỗ còn lại đều là khoảnh trắng. Tương tự B được viết ra trong khuôn khổ 10 chỗ với 4 chỗ dành cho phần thập phân. Còn D là biến Boolean nên máy sẽ tự động in ra các từ ‘TRUE’ hoặc ‘FALSE’ tương ứng.

B) ĐỌC DỮ LIỆU TỪ TỆP VĂN BẢN:

Chúng ta có thể đọc không những các kí tự từ tệp văn bản mà còn có thể đọc lại các số nguyên, các số thực, Bolean từ tệp văn bản thông qua thủ tục :

Read ( FileVar, Var1, Var2,… VarN ) ;

Readln ( FileVAr, Var1, Var2,… VarN ) ;

Readln ( FileVar ) ;

Trong đó Var1, Var2,… VarN là các biến thuộc kiểu Char, String, Integer, Real, Boolean và muốn đọc cho đúng thì trong tệp văn bản các kí tự tương ứng từ vị trí đọc (vị trí cửa sổ) cũng phải diễn tả đúng các kiểu dữ liệu cần đọc trên.

Thủ tục Readln (FileVar, Var1, Var2,… VarN); sẽ đưa cửa sổ tệp sang đầu dòng tiếp theo sau khi đã lần lượt đọc các biến tương ứng.

Thủ tục Readln (FileVar) sẽ đưa cửa sổ tệp sang đầu dòng đầu tiên mà không đọc gì cả.

Hàm chuẩn kiểu Boolean EOLN( F ) sẽ phát hiện ra dấu hết dòng EOLN(End Of Line) của tệp F, tránh sai sót khi đọc quá dòng. Khi EOF = True thì EOLN cũng bằng True.

Việc đọc văn bản có thể chia làm hai loại :

+ Xử lý văn bản, các kí tự.

+ Đọc dữ liệu số nguyên, số thực từ tệp văn bản.

Ví dụ về xử lý văn bản :

Hãy lập một chương trình đếm số chữ trong một tệp văn bản F.

Program DEM_CHU ;

Var

F : Text ;

Ch : Char ;

I : Integer ;

FileName : String [ 30 ] ;

BEGIN

Write ( ‘ Ten tep : ‘ ) ; Readln ( FileName ) ;

Assign ( F, FileName ) ;

Reset ( F ) ;

I : = 0 ; (* I : Biến đếm *)

Begin

While Not Eoln ( F ) Do

Begin

Read ( F, Ch ) ;

I := I +1 ;

End ;

Readln ( F ) ;

End ;

Writeln (‘ So chu la : ‘, I ) ;

Close ( F ) ;

END.

* Khi đọc dữ liệu số nguyên, số thực từ tệp văn bản, thủ tục Read và Readln sẽ tự động biến đổi một xâu kí tự thích hợp trong tệp văn bản sang các số nguyên và số thực. Dấu cách được xem là dấu ngăn cách giữa các số.

Ví dụ: với I là số nguyên và J là số thực thì để đọc giá trị của I, J từ tệp F, ta dùng lệnh:

Read ( F, I, J ) ;

* Thủ tục Seek, hàm FileSize, FilePos không áp dụng cho tệp văn bản vì Text được tính theo đơn vị là dòng (kí tự) với độ dài dòng thay đổi, chúng ta không thể tính toán vị trí đặt con trỏ. Tuy nhiên, Turbo Pascal có hai hàm xử lý Text :

SeekEoln ( FileVar ) :

Hàm kiểu Boolean, tương tự như hàm Eoln song trước khi thử Eoln nó nhảy qua các dấu cách Space và Tab.

SeekEof ( FileVar ) :

Hàm kiểu Boolean, tương tự như hàm Eof song trước khi thử Eof nó nhảy qua các dấu cách Space, Tab và các dấu cách dòng.

Như vậy thủ tục Read và Readln đối với tệp văn bản có thể đọc được nhiều kiểu biến khác nhau ghi trong tệp văn bản ( Integer, Real, Boolean, Char, String ).

Ví dụ ứng dụng :

Giả sử rằng chúng ta cần lưu trữ và xử lý các tham số là nhiệt độ (số nguyên), áp suất (số thực), độ ẩm (số nguyên) của nhiều ngày trong tháng (cần ghi rõ cả ngày). Sau đó các dữ liệu này được xử lý bằng một chương trình độc lập khác. Bạn có thể tạo ra một tệp văn bản chứa các dữ liệu với các quy định như sau :

_ Dòng 1 chứa tên

_ Dòng 2 chứa đường gạch nét cho đẹp và rõ ràng.

_ Từ dòng 3 trở đi cho hết tệp : chứa dữ liệu với thứ tự : ngày của tháng, nhiệt độ, áp suất, độ ẩm.

Chúng ta có thể tổ chức dữ liệu thành tệp các Record như sau :

Type

Du_lieu = Record

Ngay : byte;

Nhietdo : Integer ;

ApSuat : Real ;

DoAm : Integer ;

End ;

Var

F : File Of Du_lieu ;

Nhược điểm của phương pháp cất dữ liệu dưới dạng văn bản là số ô nhớ chiếm nhiều hơn. Ví dụ khi NhietDo là 1656, nếu dùng mã Integer thì luôn luôn mất 2 byte, nếu dùng mã kí tự thì mất 4 byte chứa các kí tự ‘1’ ‘6’ ‘5’ ‘6’. Song nhược điểm này chỉ là phụ. Tuy nhiên chúng ta nên dùng tệp văn bản để xử lý. Ưu điểm của việc dùng tệp văn bản chứa dữ liệu là ta có thể dùng các chương trình soạn thảo văn bản ( các Editor như Editor của Turbo Pascal ) và sau đó có thể xem bằng mắt, sửa, cập nhật các dữ liệu một cách dễ dàng. Chắc bạn sẽ thắc mắc thêm : tại sao không đưa dữ liệu vào qua bàn phím lúc chạy chương trình ? Nếu làm như vậy bạn sẽ không mất chỗ trên đĩa từ song có hai nhược điểm lớn sau : nếu số liệu gõ vào sai thì bạn không sửa lại được nữa và nếu chương trình có sai sót nào đó thì bạn sẽ phải sửa chương trình và cho chạy lại chương trình với việc nhập dữ liệu mới ( qua bàn phím ). Điều này thực sự mất rất nhiều thời gian nếu số liệu có nhiều.

Sau khi quy định cách viết văn bản chứa dữ liệu, chúng ta phải tuân thủ quy định về dòng để đọc lại dữ liệu khi cần xử lý. Các dữ liệu trong một dòng cách nhau bằng dấu cách (Space) với số lượng khônh hạn chế, chủ yếu là do cách trình bày. Giả sử tệp văn bản có tên là chúng tôi được tạo ra với nội dung như sau :

Dòng 1 THOI TIET THANG 6 NAM 2002

Dòng 2 ……………………………………………….

Dòng 3 1 30 298.5 45

Dòng 4 2 35 100.8 24

…………. ……………………………………………….

Sau khi xử lý số liệu, chúng ta có thể thông báo số ngày (tương ứng với số dòng chứa số liệu).

Program DOC_DU_LIEU ;

Var

F : Text ;

NhietDo, DoAm : Integer ;

Ngay : Byte ;

ApSuat : Real ;

SoNgay : Byte ;

BEGIN

Assign ( F, ‘ chúng tôi ‘ ) ;

Reset ( F ) ;

Readln ( F ) ; (* nhảy qua dòng 2 *)

SoNgay := 0 ;

While Not SeekEoln ( F ) Do

Begin

(* Đọc số liệu từng ngày một *)

Readln ( F, Ngay, NhietDo, ApSuat, DoAm ) ;

SoNgay := SoNgay + 1 ;

(* Xử lý dữ liệu tùy theo yêu cầu của bài toán *)

End ;

Writeln ( ‘ Ket qua xu ly cua ‘, SoNgay,’ ngay la : ‘ ) ;

Close ( F ) ;

END.

Var

VanBan : Array [1.. 700] Of String [80] ;

F :Text ;

I, SoDong : Integer ;

Name : String [30] ;

BEGIN

(* Đọc tệp văn bản vào mảng *)

Name := ‘Vidu.txt’ ;

Assign ( F, Name ) ;

Reset ( F ) ;

I := 1 ;

While Not Eof ( F ) Do

Begin

Readln ( F, VanBan [ I ] ) ; (* Đọc một dòng vào một chuỗi *)

I := I + 1 ;

End;

SoDong := I – 1 ;

Close ( F ) ;

(* Xử lý văn bản trên mảng VanBan *)

(* Cất lại vào tệp nếu muốn. Xin giành cho bạn đọc *)

END.

·Lưu ý : số dòng và số chữ của một dòng trong khai báo VanBan ở trên bị hạn chế vì trên máy tính, bộ nhớ cho khai báo các biến bị chặn trên là 64 KB. Muốn mở rộng, bạn cầ tham khảo biến động và con trỏ ở chương sau.

Việc xử lý các dữ liệu ít khi làm thẳng với tệp (không chỉ là tệp văn bản mà cả với tệp kiểu khác nữa) do tốc độ ghi / đọc của đĩa từ chậm hơn tốc độ ghi/ đọc của bộ nhớ trong. Người lập trình nên tổ chức các cấu trúc dữ liệu khác ( mảng, tập… ) là các kiểu dữ liệu nằm trong bộ nhớ trong của máy.

Nhiều vấn đề còn nảy sinh ra khi làm việc với tệp như: khi dùng Reset( F ) liệu tệp F đã tồm tại chưa, khi ghi vào tệp F thì liệu trên đĩa có còn đủ chỗ chứa thêm dữ liệu mới của F hay không ? Turbo Pascal cung cấp lời hướng dẫn ( directive ) cho chương trình dịch để đóng/mơû ( bật/tắt ) việc kiểm tra lỗi sai trong quá trình vào ra tệp :

{$I+} mở việc kiểm tra. Khi gặp lỗi vào/ra chương trình sẽ báo lỗi và dừng lại. Đây là chế độ ngầm định (by default), nghĩa là chương trình dịch luôn luôn thực hiện chế độ nếu không được báo rõ.

Program OpenInputFile ;

Var

OK : Boolean ;

FileName : String ;

F : Text ;

BEGIN

Repeat

Write ( ‘ Ten tep : ‘ ) ;

Readln ( FileName ) ;

Assign ( F, FileName ) ;

{$I-} (* chuyển việc kiểm tra vào / ra cho người dùng *)

Reset ( F ) ;

OK := IOResult = 0 ;

{$I+} (* Sau khi dùng IOResult ta có thể chuyển thành $I+ *)

If not OK Then Write (‘ Khong mo tep voi ten nay duoc ‘) ;

Until OK ;

END.

Toàn bộ các lỗi sai khi vào ra được liệt kê trong phần phụ lục dưới dạng một thủ tục IOCheck. Mặt khác bạn cũng cần lưu ý {$I-} và IOResult được dùng không chỉ với thủ tục Reset mà còn với các thủ tục khác như Erase, Rename, Write, Read…

Đỗ Trung Thành @ 10:37 13/09/2009 Số lượt xem: 3390

Hãy Kể Tên Các Loại Thao Tác Dữ Liệu

Hãy Kể Tên Các Loại Thao Tác Dữ Liệu, Trong Các Loại Nhiên Liệu Dưới Đây, Loại Nhiên Liệu Nào Giảm Thiểu ô Nhiễm Môi Trường, Hãy Chọn Một Loại Hàng Hoá Và Đóng Vai Người Sản Xuất Ra Loại Hàng Hoá Đó Để Thảo Luận Về Thuộc Tính, Hãy Chọn Một Loại Hàng Hóa Và Đóng Vai Trò Người Sản Xuất Ra Loại Hàng Hóa Đó Để Thảo Luận Về Thuộc, Hãy Chọn Một Loại Hàng Hóa Và Đóng Vai Trò Người Sản Xuất Ra Loại Hàng Hóa Đó Để Thảo Luận Về Thuộc , Tìm Kiếm Tài Liệu Loại Tài Liệu, Tài Liệu ăn Mòn Kim Loại, Cac Loai Duoc Lieu Trong Y Hoc, Góp ý Dự Thảo Thông Tư Ban Hành Quy Định Đánh Giá Và Xếp Loại Học Sinh Tiểu , Tài Liệu Tham Khảo Sách Loại 1 Tác Giả, Nghiên Cứu Xây Dựng Và Bảo Tồn Các Loài Dược Liệu Quý, Tài Liệu Dạy Học Vật Lý ự Thảo Văn Kiện Đại Hội Lần Thứ 13, Tai Lieu Soan Thao Van Ban Word, Dược Liệu Kim Tiền Thảo, Tai Lieu Huong Dan Soan Thao Van Ban Tren X7, Tài Liệu Sử Dụng Tại Đại Hội Chi Bộ Đảng, Cơ Sởdự Thảo Các Văn Kiện Đại Hội 13 Pdf, Góp ý Dự Thảo Đề Cương Chi Tiết Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Tây Nin, Hãy Giải Thích Mối Quan Hệ Giữa Các Loài Đacuyn Cho Rằng Các Loại, Tài Liệu Thông Thạo Giáo Lý Sách Mặc Môn Dành Cho Giảng Viên, Tài Liệu Thông Thạo Giáo Lý Kinh Tân ước Dành Cho Giảng Viên, Đề 3 Giới Thiệu Về Một Loài Hoa Hoặc Một Loài Cây, Hãy Kể Tên 3 Loại Quả Mọng Và 3 Loại Quả Hạch, Hãy Kể Tên 3 Loại Quả Khô Và 3 Loại Quả Thịt Có ở Địa Phương Em, Hiện Tượng Quang Điện Là Hiện Tượng êlectron Bị Bứt Ra Khỏi Kim Loại Khi Chiếu Vào Kim Loại ánh Sáng, Hãy Kể Tên Ba Loại Quả Khô Và Ba Loại Quả Thịt, Hãy Kể Tên 3 Loại Quả Khô Và 3 Loại Quả Thịt, Hãy Kể Tên Ba Loại Hoa Lưỡng Tính Và Ba Loại Hoa Đơn Tính Mà Em Biết, Em Thuong Doc Nhung Loai Sach Gi Hay Giai Thich Tai Sao Em Thich Doc Loai Sach Ay, Hãy Kể Tên 03 Loại Tài Nguyên Tái Tạo Và 03 Loại Tài Nguyên Không Tái Tạo, Phiếu Giao Nhận Nguyên Liệu Vật Liệu Công Cụ Dụng Cụ, Hãy Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Liệu Pháp Protein Trị Liệu Trong Điều Trị Bệnh, Ban Hành Danh Mục Phế Liệu Được Phép Nhập Khẩu Từ Nước Ngoài Làm Nguyên Liệu Sản Xuất, Việc Xây Dựng Phát Triển Phong Trào Thể Thao Quần Chúng, Thể Thao Học Đường, Đẩy Mạnh Phong Trào Rèn, Việc Xây Dựng Phát Triển Phong Trào Thể Thao Quần Chúng, Thể Thao Học Đường, Đẩy Mạnh Phong Trào Rèn, Quy Trình Kiểm Soát Tài Liệu & Dữ Liệu, Tài Liệu Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật, Bài ôn Tập Về Từ Loại, Hãy Kể Tên 3 Loại Quả Khô, Hãy Kể Tên 3 Loại Cây Cỏ Dại, Xếp Loại Học Lực, Bài Tập ăn Mòn Kim Loại, Nội Quy Chợ Loại 2, Bài Tập ôn Kim Loại, Bài Tập Làm Văn Loài Cây Em Yêu, Bài Tập If Loại 0, Bài Tập If Loại 1, Văn Bản Có Tên Loại, Nội Quy Chợ Loại 3, Văn Bản Có Mấy Loại, Dập Kim Loại Tấm, Bài Tập Câu Đk Loại 0, Xếp Loại Khá, Bài Tập ăn Mòn Và Bảo Vệ Kim Loại, 6 Loại Văn Bản, Hãy Kể Tên Một Số Loại Rau Quả, Chỉ Thị Là Loại Văn Bản Gì, Các Loại Bí Ngô, Các Loài Tế Tân , Tên Các Loại Quả Khô, Đề Bài Loài Cây Em Yêu, Loài Mới, Mẫu Xếp Loại O2, Mẫu Văn Bản Có Tên Loại, Hãy Kể Tên Một Số Loại Rau Quả Đặc Trưng, Thủ Tục Thay Đổi Loại Tài Sản Góp Vốn, Báo Cáo Tài Chính Gồm Mấy Loại, Hãy Kể Tên 2 Loại Hoa Thụ Phấn Nhờ Sâu Bọ, Báo Cáo Tài Chính Có Mấy Loại, Hãy Kể Tên Hai Loại Hoa Thụ Phấn Nhờ Sâu Bọ, Sách Có 2 Loại, Mã Loại Dự Toán 03, Văn Bản Không Có Tên Loại, Hãy Kể Tên 3 Loại Quả Mọng, Công Văn Là Loại Văn Bản Gì, Bài Tập Chuyên Đề Kim Loại, Bài Tập Chuyên Đề Từ Loại, Bài Văn Hay Biểu Cảm Về Loài Cây Em Yêu, Các Loài Tế Tân Asarum Spp., Hãy Kể Tên 2 Loại Thụ Phấn Nhờ Sâu Bọ, Phép Tắc Của Loài Sói, Giáo án 1 Số Loại Hoa, Mẫu Văn Bản Không Có Tên Loại, Phân Loại Sả, Có Mấy Loại Báo Cáo Tài Chính, Quá Trình ăn Mòn Kim Loại, Đa Dạng Loài, Sổ Tay Các Loài Cây, ống Kim Loại Hòa Phát, Chuyên Đề ăn Mòn Kim Loại, Chuyên Đề Kim Loại, Nguyên Tố Nào Là Kim Loại, 5 Loại Báo Cáo Tài Chính, 9 Loại Văn Bản Khoa Học, 4 Loại Báo Cáo Tài Chính, Các Loại Tệ Nạn Xã Hội Phổ Biến, Quy Định Các Loại Sổ Của Chi Bộ, 3 Loại Báo Cáo Tài Chính, Công Văn Có Mấy Loại, Bài Giảng ăn Mòn Kim Loại, Bài Tập ăn Mòn Kim Loại Violet,

Hãy Kể Tên Các Loại Thao Tác Dữ Liệu, Trong Các Loại Nhiên Liệu Dưới Đây, Loại Nhiên Liệu Nào Giảm Thiểu ô Nhiễm Môi Trường, Hãy Chọn Một Loại Hàng Hoá Và Đóng Vai Người Sản Xuất Ra Loại Hàng Hoá Đó Để Thảo Luận Về Thuộc Tính, Hãy Chọn Một Loại Hàng Hóa Và Đóng Vai Trò Người Sản Xuất Ra Loại Hàng Hóa Đó Để Thảo Luận Về Thuộc, Hãy Chọn Một Loại Hàng Hóa Và Đóng Vai Trò Người Sản Xuất Ra Loại Hàng Hóa Đó Để Thảo Luận Về Thuộc , Tìm Kiếm Tài Liệu Loại Tài Liệu, Tài Liệu ăn Mòn Kim Loại, Cac Loai Duoc Lieu Trong Y Hoc, Góp ý Dự Thảo Thông Tư Ban Hành Quy Định Đánh Giá Và Xếp Loại Học Sinh Tiểu , Tài Liệu Tham Khảo Sách Loại 1 Tác Giả, Nghiên Cứu Xây Dựng Và Bảo Tồn Các Loài Dược Liệu Quý, Tài Liệu Dạy Học Vật Lý ự Thảo Văn Kiện Đại Hội Lần Thứ 13, Tai Lieu Soan Thao Van Ban Word, Dược Liệu Kim Tiền Thảo, Tai Lieu Huong Dan Soan Thao Van Ban Tren X7, Tài Liệu Sử Dụng Tại Đại Hội Chi Bộ Đảng, Cơ Sởdự Thảo Các Văn Kiện Đại Hội 13 Pdf, Góp ý Dự Thảo Đề Cương Chi Tiết Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Tây Nin, Hãy Giải Thích Mối Quan Hệ Giữa Các Loài Đacuyn Cho Rằng Các Loại, Tài Liệu Thông Thạo Giáo Lý Sách Mặc Môn Dành Cho Giảng Viên, Tài Liệu Thông Thạo Giáo Lý Kinh Tân ước Dành Cho Giảng Viên, Đề 3 Giới Thiệu Về Một Loài Hoa Hoặc Một Loài Cây, Hãy Kể Tên 3 Loại Quả Mọng Và 3 Loại Quả Hạch, Hãy Kể Tên 3 Loại Quả Khô Và 3 Loại Quả Thịt Có ở Địa Phương Em, Hiện Tượng Quang Điện Là Hiện Tượng êlectron Bị Bứt Ra Khỏi Kim Loại Khi Chiếu Vào Kim Loại ánh Sáng, Hãy Kể Tên Ba Loại Quả Khô Và Ba Loại Quả Thịt, Hãy Kể Tên 3 Loại Quả Khô Và 3 Loại Quả Thịt, Hãy Kể Tên Ba Loại Hoa Lưỡng Tính Và Ba Loại Hoa Đơn Tính Mà Em Biết, Em Thuong Doc Nhung Loai Sach Gi Hay Giai Thich Tai Sao Em Thich Doc Loai Sach Ay, Hãy Kể Tên 03 Loại Tài Nguyên Tái Tạo Và 03 Loại Tài Nguyên Không Tái Tạo, Phiếu Giao Nhận Nguyên Liệu Vật Liệu Công Cụ Dụng Cụ, Hãy Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Liệu Pháp Protein Trị Liệu Trong Điều Trị Bệnh, Ban Hành Danh Mục Phế Liệu Được Phép Nhập Khẩu Từ Nước Ngoài Làm Nguyên Liệu Sản Xuất, Việc Xây Dựng Phát Triển Phong Trào Thể Thao Quần Chúng, Thể Thao Học Đường, Đẩy Mạnh Phong Trào Rèn, Việc Xây Dựng Phát Triển Phong Trào Thể Thao Quần Chúng, Thể Thao Học Đường, Đẩy Mạnh Phong Trào Rèn, Quy Trình Kiểm Soát Tài Liệu & Dữ Liệu, Tài Liệu Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật, Bài ôn Tập Về Từ Loại, Hãy Kể Tên 3 Loại Quả Khô, Hãy Kể Tên 3 Loại Cây Cỏ Dại, Xếp Loại Học Lực, Bài Tập ăn Mòn Kim Loại, Nội Quy Chợ Loại 2, Bài Tập ôn Kim Loại, Bài Tập Làm Văn Loài Cây Em Yêu, Bài Tập If Loại 0, Bài Tập If Loại 1, Văn Bản Có Tên Loại, Nội Quy Chợ Loại 3, Văn Bản Có Mấy Loại, Dập Kim Loại Tấm,

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Các Các Kiểu Dữ Liệu Trong Microsoft Access trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!