Bài Giảng Về Luật An Toàn Giao Thông / Top 12 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

Bài Giảng Luật Giao Thông Đường Bộ .

LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ NĂM 2008 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ NĂM 2008 Đường : Gồm có : Đường , cầu đường bộ , hầm đường bộ , bến phà đường bộ2.Vạch kẻ đường : Là vạch chỉ sự phân chia làn đường , vị trí hoặc hướng đi , vị trí dừng lại .3.Phần đường xe chạy : Là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao qua lại . 4.Làn đường : Là một phần của đường quốc lộ cho xe chạy và được chia theo chiều dọc của đường .5.Đường phố : Là đường đô thị , gồm lòng đường và hè phố . 6. Dãi phân cách : Là bộ phận của đường để chia mặt đường thành hai chiều riêng biệt hoặc để phân chia đường của xe cơ giới và xe thô sơ . 7. Các loại dãi phân cách : Có 2 loại gồm loại di động và loại cố định .8. Đường ưu tiên : Là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi giao nhau , được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên .9.Quy định về lắp đặt biển báo hiệu đường bộ thuộc địa phương quản lý Là UBND cấp tỉnh . 10. Phương tiện giao thông : Gồm xe ôtô ; máy kéo ;rơmooc hoặc sơ mi rơmooc được kéo bởi ôtô, máy kéo , moto hai bánh , moto ba bánh , xe gắn máy ( kể cả xe máy điện ) và các loại xe tương tự .

11.Phương tiện tham gia giao thông đường bộ : Gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ , phương tiện giao thông thô sơ đường bộ , xe máy chuyên dùng .

12.Người tham gia giao thông đường bộ: Gồm người điều khiển , người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ , người điều khiển , dẫn dắt súc vật , người đi bộ trên đường.

13.Phương tiện giao thông đường bộ : Gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ , phương tiện giao thông thô sơ đường bộ .

14.Ngừời điều khiển giao thông : Là cảnh sát giao thông ; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công , nơi ùn tắc giao thông , ở bến phà , tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt .

15.Các hành vi bị cấm :Phá họai đường , cầu , hầm , bến phà đường bộ , đèn tín hiệu , cọc tiêu , biển báo hiệu , gương cầu , dãi phân cách , hệ thống thóat nước , các công trình thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ .Trong cơ thể có chất ma túy .

Đua xe , cổ vũ đua xe , tổ chức đua xe trái phép , lạng lách , đánh võng .Lắp đặt , sử dụng còi , đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng lọai xe cơ giới , sử dụng âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông , trật tự nơi công cộng .

Điều khiển xe ô tô , máy kéo , xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn .Điều khiển xe mô tô mà có nồng độ cồn trong máu vượt quá 50 miligam / 100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam / 1lít khí thở

Gây tai nạn rồi bỏ trốn .Không được kéo , đẩy các xe khác .Sử dụng ô ( dù ) , đứng trên yên , giá đèo hàng .Đi xe dàn hàng ngang , đi vào phần đường dành cho người đi bộ , sử dụng điện thoại di động khi đang lái xe .Không đội mũ bảo hiểm , hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách .

Phải mang theo giấy phép lái xe phù hợp , đăng ký xe , giấy chứng nhận kiểm định kỷ thuật , bảo hiểm trách nhiệm dân sự , giấy phép vận chuyển .16.Trên đường có nhiều làn đường :Phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ chuyển làn đường ở nơi cho phép , khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trướcKhi ở trên đường một chiều có vạch phân làn đường , xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng , xe cơ giới , xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái .Xe nào di chuyển với tốc độ thấp hơn đi về phía bên phải .

18. Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ :Là trách nhiệm của cơ quan , tổ chức , cá nhân .19.Tại nơi đường giao nhau :– Khi có tín hiệu đèn màu vàng phải cho xe dừng lại 17.Trên cầu , gầm cầu vượt , đường ngầm hay trên khu vực đường bộ giao cắt với đường sắt :– Không được quay đầu xe .

19.Tại nơi đường giao nhau : – Khi có tín hiệu đèn màu vàng phải cho xe dừng lại trước vạch dừng , trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp , trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ , chú ý quan sát , nhường đường cho người đi bộ .

– Khi có người điều khiển giao thông ra hiệu lệnh bằng hai tay hoặc một tay giang ngang thì người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại , người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển giao thông được đi .Khi người điều khiển giao thông ra hiệu lệnh tay giơ thẳng đứng thì người tham gia giao thông ở các hướng phải dừng lại Khi người điều khiển giao thông ra hiệu lệnh bằng tay phải giơ về phía trước người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển phải dừng lại , người ở phía trước người điều khiển được rẽ phải , người ở phía bên trái được đi tất cả các hướng , người đi bộ phải đi sau lưng người điều khiển giao thông .20. Trên đường giao thông : Khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông .Nếu có biển báo hiệu cố định và biển báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh biển báo hiệu tạm thời .21. Trên đường cao tốc : Phải thực hiện chuyển dần sang làn đường phía bên phải , nếu có làn đường giảm tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi rời khỏi đường cao tốc .Khi vào đường cao tốc phải có tín hiệu xin vào , nhường đường cho xe đang chạy trên đường , khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào ở làn đường sát mép ngoài , nếu có làn đường tăng tốc phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào đường cao tốc .Người đi bộ , xe thô sơ , xe gắn máy ; xe mô tô và xe máy chuyên dùng có tốc độ nhỏ hơn 70km/h , không được đi vào đường cao tốc , trừ người , thiết bị , phương tiện phục vụ cho việc quản lý , bảo trì đường cao tốc .

22. Trong hầm đường bộ : Xe cơ giới , xe máy chuyên dùng phải bật đèn ; xe thô sơ phải bật đèn hoặc có vật phát sáng báo hiệu ; chỉ được dừng đỗ xe ở nơi quy định .

23. Khi vượt xe , tránh xe đi ngược chiều : Xe sau có thể vượt bên phải xe đang chạy phía trước , khi xe trước đang có tín hiệu rẽ trái , xe điện chạy giữa đường ,xe chuyên dùng đang làm việc mà không thể vượt bên trái được .Xe xuống dốc nhường xe lên dốc , xe nào có chướng ngại vật phải nhường cho xe không có chướng ngại vật , nơi đường hẹp xe nào gần chổ tránh hơn phải vào chổ tránh nhường cho xe kia đi trước .

24. Ở nơi giao nhau đường bộ với đường bộ Ở nơi có vòng xuyến , người điều khiển phương tiện phải nhường đường cho xe đi bên trái .Ở nơi không có vòng xuyến người điều khiển phương tiện phải nhường đường cho xe đi bên phải .Khi xe đang ở trên đường không ưu tiên thì phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào .

25. Ở nơi giao nhau đường bộ với đường sắt :Phương tiện giao thông đường sắt được quyền đi trước .Khi có tín hiệu đèn , chuông báo hiệu dừng lại người tham gia giao thông phải dừng lại ngay và giữ khoảng cách tối thiểu là 05m tính từ ray gần nhất .

26. Xe ưu tiên :Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ .Xe quân sự , công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp , đoàn xe có cảnh sát dẫn đường .Xe cứu thương đang đi làm nhiệm vụ .Xe hộ đê , xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai , dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật .Đoàn xe tang .

27. Quy định về tốc độ :

28. Một số quy định khác :Còi xe phải vang xa 100 m cấm sử dụng còi trong đô thị từ 22 – 5 giờ .Khi hai xe tránh nhau ban đêm phải chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần .Người điều khiển xe mô tô hai bánh , ba bánh có dung tích từ 50 cm3 trở lên và ô tô tải , xe khách đến 9 chổ ngồi phải đủ 18 tuổi .

Bài Tuyên Truyền Về An Toàn Giao Thông

Bài tuyên truyền việc chấp hành luật an toàn giao thông

Mẫu bài tuyên truyền về an toàn giao thông

VnDoc.com mời các bạn tham khảo bài tuyên truyền về An toàn giao thông, bài viết về an toàn giao thông cho học sinh tiểu học, bài tuyên truyền an toàn giao thông cho học sinh tiểu học:

1. Bài tuyên truyền an toàn giao thông cho học sinh tiểu học

Đã từ lâu, an toàn giao thông luôn là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội. Những năm gần đây, số tai nạn giao thông xảy ra ở nước ta ngày càng nhiều. Số người chết vì tai nạn giao thông theo từng giờ, từng ngày đã lên đến mức báo động.

Vậy chúng ta, nhất là những người trẻ, có suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông?

Trước hết, ta cần hiểu tai nạn giao thông là như thế nào? Khi tham gia giao thông trên đường, bất ngờ ta bị tai nạn do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Nhẹ thì chỉ thiệt hại về tài sản, nặng thì để lại thương tật suốt đời hoặc thậm chí là mất cả tính mạng, để lại biết bao đau thương, tiếc nuối cho những người thân. Từ khi con người sáng chế ra những phương tiện để di chuyển thì cũng đồng nghĩa với việc xuất hiện tai nạn giao thông, dù là ở nhiều hình thức khác nhau. Vì đâu mà tai nạn giao thông lại xảy ra một cách quá phổ biến? Có nhiều lý do để giải thích, như đã nói ở trên là do khách quan và chủ quan mà nguyên nhân chủ quan lại chiếm đa số.

Nguyên nhân đầu tiên là do sự thiếu hiểu biết. Số đông dân chúng còn có quan niệm rằng tai nạn nói chung và tai nạn giao thông nói riêng là do số mệnh con người quyết định. Họ không thấy rằng phần lớn tai nạn giao thông là có thể phòng tránh được. Thứ hai là có hiểu biết về luật giao thông nhưng do ý thức kém nên đã không chấp hành: uống rượu bia vượt quá nồng độ cho phép khi lái xe, không đội mũ bảo hiểm ở phần đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, chở trên ba người phóng nhanh vượt ẩu… Đây cũng là nguyên nhân phổ biến nhất, làm đau đầu các nhà quản lí. Một phần nữa vì không có biện pháp kiểm soát, bắt nóng ngay khi phạm luật nên mọi người cứ vô tư phạm luật khi không thấy có cảnh sát giao thông. Xét về nguyên nhân khách quan, cơ sở hạ tầng của rất nhiều tuyến đường kém chất lượng đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho người tham gia giao thông.

Tất cả những nguyên nhân gây ra tai nạn đều bắt nguồn từ ý thức của người dân. Nếu như họ biết quý bản thân mình, biết tuân thủ luật lệ giao thông, biết nghĩ đến sự an toàn cho người lưu thông thì sẽ chẳng có những điều thương tâm và đáng tiếc. Hồi chuông cảnh báo luôn rung lên, nhắc nhở mọi người hãy biết chấp hành giao thông, vì sự an toàn của bản thân và xã hội. Để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông thì mọi người đều phải chấp hành nghiêm luật giao thông, đi đúng tốc độ, đúng phần đường, không điều khiển xe khi đã uống rượu bia, đi trên đường không nên ganh đua với người khác…

Riêng về phần học sinh chúng ta, ngay bây giờ, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, hãy tích cực tham gia các hoạt động thiết thực do Liên đội và nhà trường tổ chức để tuyên truyền luật giao thông cho mọi người và gia đình, chấp hành nghiêm luật giao thông, đội mũ bảo hiểm khi đi trên xe gắn máy, xe đạp điện, đặc biệt là sau khi các bạn đã kí cam kết thực hiện an toàn giao thông. Không phải thực hiện theo cách đối phó mà hãy thực hiện vì chính sự an toàn của bản thân mình. Ở trường ta, đa số các bạn học sinh thực hiện tốt luật an toàn giao thông đường bộ, tuy nhiên còn một số bộ phận không nhỏ các bạn học còn chưa thực hiện tốt, thiếu ý thức, thiếu văn hóa giao thông như khi tan học còn tụ tập trước khu vực cổng trường gây ùn tắc giao thông, đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm, đội mũ không cài quai, đi dàn hàng ngang trên đường.

Bản thân tôi cũng sẽ có gắng chấp hành luật giao thông thật tốt, góp một phần nhỏ nào đó làm giảm thiểu tai nạn giao thông, đem lại an toàn cho chính bản thân và những người xung quanh.

Tóm lại, tai nạn giao thông là một vấn đề bức bách cần giải quyết. Vấn đề này cần sự ý thức trách nhiệm và hành động cụ thể của từng cá nhân trong xã hội này. Hy vọng là một ngày gần đây, tình trạng tai nạn giao thông sẽ giảm thiểu tối đa, đem lại nhiều niềm vui cho những ai tham gia giao thông.

2. Bài tuyên truyền an toàn giao thông ngắn gọn

Hiện nay an toàn giao thông đang là vấn đề lớn, được cả xã hội quan tâm. Ở nước ta, mỗi năm tai nạn giao thông đã cướp đi sinh mạng của hàng chục nghìn người, bình quân mỗi ngày trên cả nước xẩy ra gần 40 vụ tai nạn giao thông làm chết khoảng 30 người, gây thiệt hại về vật chất hàng nghìn tỷ đồng, chưa kể đến các chi phí cho những người tàn tật và mất khả năng lao động. Mỗi chúng ta hãy nâng cao trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông.

Chủ đề Năm An toàn giao thông 20…: “An toàn giao thông cho hành khách và người đi mô tô, xe máy”; kết hợp tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ, hoạt động vận tải hành khách công cộng… nhằm khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng để giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường. Đảm bảo an toàn giao thông tại các điểm đường ngang giao cắt giữa đường bộ với đường sắt; không lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt, không vi phạm bảo vệ các công trình đường sắt; không vượt rào, chắn đường ngang; không vượt qua đường ngang khi đèn đỏ đã bật sáng.

Đối với người đi bộ: đi bộ trên vỉa hè; sang đường đúng nơi quy định; đi đúng vạch sơn tại nút giao; bảo đảm đi đúng phạm vi đèn tín hiệu cho phép; quan sát kỹ khi đi đường nhất là khi qua nút giao; không tụ tập dưới lòng đường.

Đối với người điều khiển phương tiện giao thông: Không vi phạm về nồng độ cồn, quy định về tốc độ, không vượt đèn đỏ, không đi vào đường cấm, ngược chiều; không phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách; không vi phạm làn đường, vạch sơn; không đi xe trên hè phố; dùng còi xe phù hợp; dừng, đỗ đúng nơi quy định; nhường đường khi tham gia giao thông.

Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông không có cách nào khác là phải đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện trên tất cả các tuyến đường góp phần giảm hậu quả tai nạn giao thông cho chúng ta. Mỗi cá nhân chúng ta cần nhớ đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Một số khẩu hiệu tuyên truyền:

1. An toàn giao thông – trách nhiệm của mỗi người.

2. Tuân thủ quy định tốc độ khi lái xe.

3. Đã uống rượu, bia – không lái xe.

4. Điều khiển xe đi đúng phần đường, làn đường.

5. Đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy.

3. Bài tuyên truyền an toàn giao thông về nồng độ cồn

Tai nạn giao thông đang diễn ra từng ngày từng giờ và có thể cướp đi mạng sống của con người bất kì lúc nào. Mỗi ngày trôi qua có nhiều sinh mạng bị đe dọa bởi tai nạn giao thông? Đáng buồn hơn khi không ít những nạn nhân của tai nạn giao thông là học sinh, sinh viên.

I. Quy tắc chung khi tham gia giao thông

1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.

2. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.

II. Điều kiện của người lái xe tham gia giao thông

Điều 58 Luật Giao thông đường bộ quy định:

1. Người lái xe tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khoẻ quy định và có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.

Người tập lái xe ô tô khi tham gia giao thông phải thực hành trên xe tập lái và có giáo viên bảo trợ tay lái.

2. Người lái xe khi điều khiển phương tiện phải mang theo các giấy tờ sau:

a) Đăng ký xe;

b) Giấy phép lái xe đối với người điều khiển xe cơ giới quy định tại Điều 59 của Luật này;

c) Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới quy định tại Điều 55 của Luật này;

d) Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

III. Một số hành vi bị nghiêm cấm khi tham gia giao thông.

Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 nghiêm cấm các hành vi sau đây:

1. Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân cách, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

2. Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình đường bộ.

3. Sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép.

4. Đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường tham gia giao thông đường bộ.

5. Thay đổi tổng thành, linh kiện, phụ kiện xe cơ giới để tạm thời đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của xe khi đi kiểm định.

6. Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng.

7. Điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma túy.

8. Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.

Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.

9. Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định.

Điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ không có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, bằng hoặc chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng.

10. Giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe tham gia giao thông đường bộ.

11. Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu.

12. Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư, trừ các xe được quyền ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định của Luật này.

13. Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới; sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng.

14. Vận chuyển hàng cấm lưu thông, vận chuyển trái phép hoặc không thực hiện đầy đủ các quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm, động vật hoang dã.

15. Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn; chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.

16. Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô khi không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo quy định.

17. Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm.

18. Khi có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông.

19. Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn.

20. Lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông để hành hung, đe dọa, xúi giục, gây sức ép, làm mất trật tự, cản trở việc xử lý tai nạn giao thông.

21. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp của bản thân hoặc người khác để vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ.

22. Sản xuất, sử dụng trái phép hoặc mua, bán biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng.

23. Hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ, hành vi khác gây nguy hiểm cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

IV. Quy định về xử phạt hành chính khi vi phạm một số lỗi cơ bản trong tham gia giao thông theo quy định hiện hành

1. Lỗi vượt quá tốc độ

Khoản 11 điều 8 Luật Giao thông đường bộ nghiêm cấm hành vi: “Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu”. Nếu người tham gia giao thông vi phạm quy định trên sẽ bị xử phạt. Cụ thể

– Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định: Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm lỗi vượt quá tốc độ khi tham gia giao thông như sau:

Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm hành vi: Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm hành vi: Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h;

Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi: Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h đến 35 km/h;

Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm hành vi : Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35 km/h;

– Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 quy định Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy lỗi vượt quá tốc độ như sau:

Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với vi phạm sau đây:Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;

Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với vi phạm sau đây: Điều khiển xe chạy dưới tốc độ tối thiểu trên những đoạn đường bộ có quy định tốc độ tối thiểu cho phép;

Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe: Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h;

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm hành vi: Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h;

Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm hành vi: Điều khiển xe thành nhóm từ 2 (hai) xe trở lên chạy quá tốc độ quy định.

2. Lỗi sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông.

Khoản 8, Luật Giao thông đường bộ nghiêm cấm hành vi: “Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn. Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở” Mọi hành vi vi phạm quy định trên sẽ bị xử phạt. Cụ thể:

– Điều 5, Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ như sau:

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe có hành vi: Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở;

Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe có hành vi: Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở;

Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với người điều khiển xe có hành vi: Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở; hoặc Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về chất ma túy, nồng độ cồn của người kiểm soát giao thông hoặc người thi hành công vụ.

– Điều 6, Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ như sau:

Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe có hành vi điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở;

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe có hành vi: Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở.

3. Lỗi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Khoản 2 điều 30 Luật Giao thông đường bộ quy định: “Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách” Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại điểm d vầ điểm đ khoản 4, điều 8 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013:

Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;

Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;

4. Lỗi vi phạm về độ tuổi và lỗi thiếu giấy tờ xe khi tham gia giao thông.

Điều 21 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt đối với các vi phạm về lỗi thiếu giấy tờ khi tham gia giao thông như sau:

1. Phạt cảnh cáo người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự xe mô tô hoặc điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô.

2. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực;

b) Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không mang theo Giấy đăng ký xe;

c) Người điều khiển xe mô tô không mang theo Giấy phép lái xe.

3. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Người điều khiển xe ô tô, máy kéo không mang theo Giấy phép lái xe;

b) Người điều khiển xe ô tô, máy kéo không mang theo Giấy đăng ký xe;

c) Người điều khiển xe ô tô, máy kéo không mang theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (đối với loại xe có quy định phải kiểm định).

4. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên;

b) Người điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực;

c) Người điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô có Giấy phép lái xe nhưng đã hết hạn sử dụng dưới 06 (sáu) tháng.

5. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô không có Giấy phép lái xe hoặc sử dụng Giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, Giấy phép lái xe bị tẩy xóa, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 7 Điều này.

6. Phạt tiền từ 1.200.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô.

7. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên, xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm một trong các hành vi sau đây:

a) Có Giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe đang điều khiển hoặc đã hết hạn sử dụng từ 06 (sáu) tháng trở lên;

b) Không có Giấy phép lái xe hoặc sử dụng Giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, Giấy phép lái xe bị tẩy xóa.

8. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Khoản 5, Điểm b Khoản 7 Điều này còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu Giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, Giấy phép lái xe bị tẩy xóa.

Học sinh, sinh viên là một lực lượng đông đảo có một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã – hội của đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: ” Thanh niên là người chủ tương lai của đất nước, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay yếu, một phần là do thanh niên”. Vậy là những học sinh, sinh viên Trường ………… các em hãy đóng một vai trò to lớn trong việc xây dựng “Văn hoá giao thông” bằng những việc làm cụ thể như: Chúng ta hãy bắt đầu từ những thói quen nhỏ nhất như đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe moto, xe gắn máy, dừng, đỗ đúng phần đường quy định, nghiêm chỉnh chấp hành tín hiệu giao thông. Không dàn hàng, dùng ô che khi điều khiển phương tiện giao thông… Góp phần xây dựng nhiều tuyến phố, nhiều con đường xanh – sạch – đẹp; xây dựng nhiều con đường giao thông nông thôn; bảo vệ giữ gìn và xây dựng nhiều công trình giao thông công cộng.

Thêm vào đó, các bạn có thể tham khảo bài phát biểu của học sinh về an toàn giao thông, bài phát biểu hưởng ứng tháng an toàn giao thông tại VnDoc.com.

Bài Dự Thi An Toàn Giao Thông

Nguyễn Thị Hương GiangBài dự thi tuyên truyền viên giỏivề công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong trường học” Luật an toàn giao thông”TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ ĐỘNGTrật tự an toàn giao thông Giao thông của một nước được ví như mạch máu nuôi dưỡng cơ thể của con người. Sẽ thế nào đây nếu như mạch máu ấy bị ngừng chảy cũng như việc giao thông bị ách tắc không thông suốt ? Điều này để nói lên sự cần thiết và quan trọng biết bao của giao thông đối với đời sống xã hội của chúng ta. Ở Việt Nam chúng ta có rất nhiều các loại hình giao thông và phương tiện tham gia giao thông đó là: – Đường bộ– Đường sắt – Đường thuỷ – Đường hàng không Với mỗi loại đường giao thông có những phương tiện tham gia giao thông phù hợp với loại hình đường đó. Gần gũi với chúng ta và được tham gia nhiều nhất là giao thông đường bộ:Các bạn biết không ! tai nạn giao thông đang là một hiểm hoạ không chỉ riêng cho một quốc gia nào mà là của cả thế giới. Hàng ngày, nước ta có 33-34 người bị chết và bị thương vì tai nạn giao thông đường bộTrật tự an toàn giao thông Năm 2011 cả nước xảy ra 44.548 vụ tai nạn giao thông làm 11.395 người chết, 48.734 người bị thương. Trong số đó có không ít các bạn học sinh, sinh viên là nạn nhân hoặc là thủ phạm gây ra các vụ tai nạn giao thông, đó là một nỗi đau nhức nhối, trăn trở đối với tất cả chúng ta.

Xin quý vị và các bạn hãy hướng lên màn hình . Đây là hình ảnh một số em còn rất trẻ, tuổi xuân tương lai phơi phới đang chờ đợi các em phía trước nhưng chỉ vì không hiểu hết được tầm quan trọng của luật giao thông nên các em đã tự tay huỷ đi chính cuộc sống và tương lại hạnh phúc cả cuộc đời mình. Tai nạn xảy ra ngoài thiệt hại về vật chất ở đó còn có nỗi đau tinh thần. Nỗi đau này còn to lớn và đáng sợ hơn vì nó đeo đẳng, đeo bám con người suốt cả cuộc đời. Người thì chết khi tuổi đời còn quá trẻ, người thì bị thương với thân thể không còn lành lặn và đeo nỗi ám ảnh theo suốt cả cuộc đời. Họ sẽ là gánh nặng cho gia đình, người thân và toàn xã hội.Trật tự an toàn giao thông Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông như : Cơ sở hạ tầng (đường, cầu ) quá cũ và xuống cấp, phương tiện giao thông không đảm bảo điều kiện an toàn ( quá hạn, quá cũ, xe tự tạo…). Nhưng quan trọng nhất đó chính là ý thức chấp hành luật của người tham gia giao thông còn quá hạn chế. Đại đa số những người tham gia giao thông không tôn trọng luật giao thông, chưa hiểu và tham gia đúng luật giao thông. Họ chưa ý thức hết được tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông đối với cuộc sống, tương lai của chính họ, của thế hệ con cháu họ và toàn xã hội. Đoạn video sau đáng báo động cho chúng ta.Trật tự an toàn giao thông Vậy chúng ta muốn tham gia giao thông đường bộ đúng Luật giao thông đã quy định, chúng ta phải làm như thế nào ? Trước hết chúng ta phải nắm được Luật giao thông đường bộ. Luật giao thông đường bộ đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XII, Kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008, Luật giao thông đường bộ được chia làm 8 chương và 89 điều. Luật an toµn giao th”ngChương I : Những quy định chung từ : điều 1 đến điều 8Chương II : Quy tắc giao thông đường bộ : điều 9 đến điều 38 Chương III : Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ : điều 39 đến điều52 Chương IV : Phương tiện tham gia giao thông đường bộ điều 53 đến điều 57 Chương V : Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ : Điều 58 đến điều 63 Chương VI : Vận tải đường bộ Trong chương này gồm 2 mục ; Mục 1 : Hoạt động vận tải đường bộ từ điều 64 đến điều 81 Mục 2 : Dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ từ điều 82 đến điều 83 Chương VII : Quản lý nhà nước về giao thông đường bộ : từ điều 84 đến điều 87.Chương VIII: Điều khoản thi hành: Từ điều 88 đến điều 89 Kính thưa hội thi!Hàng ngày mỗi chúng ta khi bước chân ra đường là chúng ta đã bắt đầu tham gia giao thông đấy các bạn ạ. Tôi tin chắc rằng trong chúng ta ít nhất một lần chứng kiến cảnh người tham gia giao thông coi thường luật giao thông : phóng nhanh, vượt ẩu, đèn đỏ vẫn đi, đi sai làn đường, đèo quá số người quy định, không đội mũ bảo hiểm, vừa đi vừa sử dụng điện thoại di động, uống rượu bia mà vẫn ngang nhiên điều khiển xe…. Thêm vào đó là tính ích kỷ chỉ muốn được việc mình đặt lợi ích của cá nhân lên trên lợi ích chung: Lấn chiếm vỉa hè, vứt rác đổ trộm phế thải ra đường, chen lấn khi xảy ra ùn tắc.Ngoài ra, mặc dù đã được tuyên truyền, giáo dục trong các trường học nhưng đôi khi vẫn bị ùn tắc vào giờ tan học ở trước cổng trường. Nguyên nhân chủ yếu là do các em học sinh tụ tập, gặp gỡ truyện trò mà có lẽ chính trong ý thức của các em nghĩ rằng: ” Đường ta ta cứ đi”. Đáng báo động hơn là tình trạng ùn tắc trong giờ cao điểm ở các thành phố và đô thị. Đây là một thực trạng thường xuyên và liên tục diễn ra hết ngày này sang ngày khác. Mà nguyên nhân do cơ sở hạ tầng đường bộ chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của các phương tiện giao thông đường bộ. Và ý thức của một bộ phận người tham gia còn hạn chế, coi thường luật giao thông. Hà nội của chúng ta là một trong những thành phố đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc giải quyết tình trạng ùn tắc và tai nạn giao thông đường bộ. Một trong những giải pháp quan trọng mà Đảng, nhà nước ta đã và đang chỉ đạo quyết liệt để kìm chế tình trạng ùn tắc và tai nạn giao thông đường bộ như : Điều 7. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ đã nêu rõ1. Cơ quan thông tin, tuyên truyền có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về giao thông đường bộ thường xuyên, rộng rãi đến toàn dân.2. Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ tại địa phương, có hình thức tuyên truyền, phổ biến phù hợp đến đồng bào các dân tộc thiểu số.3. Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo có trách nhiệm đưa pháp luật về giao thông đường bộ vào chương trình giảng dạy trong nhà trường và các cơ sở giáo dục khác phù hợp với từng ngành học, cấp học.4. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm phối hợp với cơ quan hữu quan và chính quyền địa phương tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ.5. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ cho cán bộ, chiến sĩ, công chức, viên chức, người lao động khác thuộc thẩm quyền quản lý.Thành viên trong gia đình có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục, nhắc nhở thành viên khác chấp hành pháp luật về giao thông đường bộ.

Thực hiện tốtvăn hóa giao thông trường họcChấp hành tốtluật giao thông đường bộ Nhà trường đã xây dựng một chương trình ” An toàn là bạn tai nạn là thù ” để các em chung tay xây dựng năm học nói không với tai nạn giao thông bằng cách: Cho các em tình nguyện viên nhắc nhở các bạn trước lúc vào học và sau khi tan trường. Để ý phát hiện và nghiêm khác nhắc nhở bạn nào đi xe đạp đánh võng lạng lách thậm trí dàn hàng 3, hàng 4 khi đi học và khi ra về. Bước đầu đã có những kết quả khả quan. Trường Tiểu học Đỗ Động chúng tôi còn cho các đồng chí cán bộ giáo viên và các em tìm hiểu kỹ điều 31, 32 trong Luật giao thông đường bộ. Thực hiện tốtvăn hóa giao thông trường họcChấp hành tốtluật giao thông đường bộĐiều 31. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô sơ khác1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.Người điều khiển xe đạp phải thực hiện quy định tại khoản 3 Điều 30 của Luật này; người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông phải thực hiện quy định tại khoản 4 Điều 30 của Luật này. 2. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.3. Người điều khiển xe thô sơ khác phải cho xe đi hàng một, nơi có phần đường dành cho xe thô sơ thì phải đi đúng phần đường quy định; khi đi ban đêm phải có báo hiệu ở phía trước và phía sau xe. Người điều khiển xe súc vật kéo phải có biện pháp bảo đảm vệ sinh trên đường.4. Hàng hóa xếp trên xe thô sơ phải bảo đảm an toàn, không gây cản trở giao thông và che khuất tầm nhìn của người điều khiển.Điều 32. Người đi bộ1. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường. 2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.3. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.4. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.5. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường.

Thực hiện tốt văn hóa giao thông trường họcChấp hành tốt luật giao thông đường bộ Không vứt rácra đường và làm ồn đường phố Không phóng nhanh vượt ẩuAn toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi nhà Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô, xe gắn máyTHÔNG ĐIỆP GIAO THÔNG Tụi r?t mong qua cu?c thi l?n ny chỳng ta hóy cựng nhau hi?u hon n?a v? Lu?t giao thụng du?ng b? v gúp ph?n chung tay xõy d?ng van hoỏ giao thụng d? xõy d?ng th? dụ “tr? nờn m?t thnh ph? guong m?u cho c? nu?c” nhu Bỏc H? t?ng mong mu?n . Cu?i cựng tụi kớnh chỳc Ban giỏm kh?o cỏc th?y cụ cựng ton th? cỏc em h?c sinh s?c kho? h?nh phỳc, chúc hội thi thnh cụng t?t d?p. XIN CHÂN THÀNH CẢM ¬N CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !

Bài Tuyên Truyền An Toàn Giao Thông

tuyên truyền về công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong trường học” Luật an toàn giao thông”TRƯỜNG TIỂU HỌG THANH VĂNTrật tự an toàn giao thông Giao thông của một nước được ví như mạch máu nuôi dưỡng cơ thể của con người. Sẽ thế nào đây nếu như mạch máu ấy bị ngừng chảy cũng như việc giao thông bị ách tắc không thông suốt ? Điều này để nói lên sự cần thiết và quan trọng biết bao của giao thông đối với đời sống xã hội của chúng ta. Ở Việt Nam chúng ta có rất nhiều các loại hình giao thông và phương tiện tham gia giao thông đó là: – Đường bộ– Đường sắt – Đường thuỷ – Đường hàng không Với mỗi loại đường giao thông có những phương tiện tham gia giao thông phù hợp với loại hình đường đó. Gần gũi với chúng ta và được tham gia nhiều nhất là giao thông đường bộ: Các bạn biết không ! tai nạn giao thông đang là một hiểm hoạ không chỉ riêng cho một quốc gia nào mà là của cả thế giới. Hàng ngày, nước ta có 33-34 người bị chết và bị thương vì tai nạn giao thông đường bộTrật tự an toàn giao thông 9 tháng của năm 2023( tính từ 16/12/2014 đến 15/9/2023), toàn quốc xảy ra 16.459 vụ, chết 6.518 người, bị thương 14.929 người.Năm 201 cả nước xảy ra 44.548 vụ tai nạn giao thông làm 11.395 người chết, 48.734 người bị thương. Trong số đó có không ít các bạn học sinh, sinh viên là nạn nhân hoặc là thủ phạm gây ra các vụ tai nạn giao thông, đó là một nỗi đau, nhức nhối, trăn trở đối với tất cả chúng ta.

Xin quý vị và các bạn hãy hướng lên màn hình . Đây là hình ảnh một số em còn rất trẻ, tuổi xuân tương lai phơi phới đang chờ đợi các em phía trước nhưng chỉ vì không hiểu hết được tầm quan trọng của luật giao thông nên các em đã tự tay huỷ đi chính cuộc sống và tương lại hạnh phúc cả cuộc đời mình. Tai nạn xảy ra ngoài thiệt hại về vật chất ở đó còn có nỗi đau tinh thần. Nỗi đau này còn to lớn và đáng sợ hơn vì nó đeo đẳng, đeo bám con người suốt cả cuộc đời. Người thì chết khi tuổi đời còn quá trẻ, người thì bị thương với thân thể không còn lành lặn và đeo nỗi ám ảnh theo suốt cả cuộc đời. Họ sẽ là gánh nặng cho gia đình, người thân và toàn xã hội.Trật tự an toàn giao thông Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông như : Cơ sở hạ tầng (đường, cầu ) quá cũ và xuống cấp, phương tiện giao thông không đảm bảo điều kiện an toàn ( quá hạn, quá cũ, xe tự tạo…). Nhưng quan trọng nhất đó chính là ý thức chấp hành luật của người tham gia giao thông còn quá hạn chế. Đại đa số những người tham gia giao thông không tôn trọng luật giao thông, chưa hiểu và tham gia đúng luật giao thông. Họ chưa ý thức hết được tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông đối với cuộc sống, tương lai của chính họ, của thế hệ con cháu họ sau và toàn xã hội. Trật tự an toàn giao thông Vậy chúng ta muốn tham gia giao thông đường bộ đúng Luật giao thông đã quy định, chúng ta phải làm như thế nào ? Trước hết chúng ta phải nắm được Luật giao thông đường bộ. Luật giao thông đường bộ đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XII, Kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008, Luật giao thông đường bộ được chia làm 8 chương và 89 điều. Luật an toµn giao th”ngChương I : Những quy định chung từ : điều 1 đến điều 8Chương II : Quy tắc giao thông đường bộ : điều 9 đến điều 38 Chương III : Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ : điều 39 đến điều52 Chương IV : Phương tiện tham gia giao thông đường bộ điều 53 đến điều 57 Chương V : Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ : Điều 58 đến điều 63 Chương VI : Vận tải đường bộ Trong chương này gồm 2 mục ; Mục 1 : Hoạt động vận tải đường bộ từ điều 64 đến điều 81 Mục 2 : Dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ từ điều 82 đến điều 83 Chương VII : Quản lý nhà nước về giao thông đường bộ : từ điều 84 đến điều 87.Chương VIII: Điều khoản thi hành: Từ điều 88 đến điều 89 Hàng ngày mỗi chúng ta khi bước chân ra đường là chúng ta đã bắt đầu tham gia giao thông đấy các bạn ạ. Tôi tin chắc rằng trong chúng ta ít nhất một lần chứng kiến cảnh người tham gia giao thông coi thường luật giao thông : phóng nhanh, vượt ẩu, đèn đỏ vẫn đi, đi sai làn đường, đèo quá số người quy định, không đội mũ bảo hiểm, vừa đi vủa sử dụng điện thoại di động, uống rượu bia mà vẫn ngang nhiên điều khiển xe…. Thêm vào đó là tính ích kỷ chỉ muốn được việc mình đặt lợi ích của cá nhân lên trên lợi ích chung: Lấn chiếm vỉa hè, vứt rác đổ trộm phế thải ra đường, chen lấn khi xảy ra ùn tắc.Ngoài ra, mặc dù đã được tuyên truyền, giáo dục trong các trường học nhưng đôi khi vẫn bị ùn tắc vào giờ tan học ở trước cổng trường. Nguyên nhân chủ yếu là do các em học sinh tụ tập, gặp gỡ truyện trò mà có lẽ chính trong ý thức của các em nghĩ rằng: ” Đường ta ta cứ đi”. Đáng báo động hơn là tình trạng ùn tắc trong giờ cao điểm ở các thành phố và đô thị. Đây là một thực trạng thường xuyên và liên tục diễn ra hết ngày này sang ngày khác. Mà nguyên nhân do cơ sở hạ tầng đường bộ chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của các phương tiện giao thông đường bộ. Và ý thức của một bộ phận người tham gia còn hạn chế, coi thường luật giao thông. Hà nội của chúng ta là một rong những thành phố đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc giải quyết tình trạng ùn tắc và tai nạn giao thông đường bộ. Một trong những giải pháp quan trọng mà Đảng, nhà nước ta đã và đang chỉ đạo quyết liệt để kìm chế tình trạng ùn tắc và tai nạn giao thông đường bộ như : Điều 7. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ đã nêu rõ1. Cơ quan thông tin, tuyên truyền có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về giao thông đường bộ thường xuyên, rộng rãi đến toàn dân.2. Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ tại địa phương, có hình thức tuyên truyền, phổ biến phù hợp đến đồng bào các dân tộc thiểu số.3. Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo có trách nhiệm đưa pháp luật về giao thông đường bộ vào chương trình giảng dạy trong nhà trường và các cơ sở giáo dục khác phù hợp với từng ngành học, cấp học.4. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm phối hợp với cơ quan hữu quan và chính quyền địa phương tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ.5. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ cho cán bộ, chiến sĩ, công chức, viên chức, người lao động khác thuộc thẩm quyền quản lý.Thành viên trong gia đình có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục, nhắc nhở thành viên khác chấp hành pháp luật về giao thông đường bộ.

Bài 5. An Toàn Giao Thông Đường Bộ

GIÁO DỤC VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂNAn toàn giao thông – Lớp 5B Bài 5 An toàn giao thông.

GIÁO DỤC VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘI. ĐẶT VẤN ĐỀ: Như chúng ta đã biết, trong nhiều năm qua tai nạn giao thông luôn là vấn đề hết sức nóng bỏng và đã gây ra không ít khó khăn cho các nhà chức trách. Từng ngày, từng giờ những vụ tai nạn liên tiếp xảy ra ở khắp nơi đã gây nên rất nhiều thiệt hại cho con người cả về vật chất lẫn tinh thần. I. ĐẶT VẤN ĐỀ:I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Do đó, theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia đã phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa nội dung giáo về Trật tự an toàn giao thông vào dạy ở các trường nhằm giáo dục cho học sinh có hiểu biết về Luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông.I. ĐẶT VẤN ĐỀ:Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người, các em cần biết về luật giao thông đường bộ, tức là biết cách đi đường theo đúng quy định. Hiện nay, tình trạng vi phạm luật giao thông đường bộ của học sinh, sinh viên ngày càng gia tăng. Đã có không ít tai nạn giao thông thảm khốc xảy ra và chuyện vi phạm giao thông của học sinh, sinh viên không còn là chuyện về ý thức, đạo đức của riêng các em. Khi tan trường, học sinh “túm năm, tụm ba”, dừng đỗ xe dưới lòng đường; đi xe đạp xe máy dàn hàng ba, hàng bốn, thậm chí một xe kẹp ba, kẹp bốn, lạng lách, đánh võng,… xảy ra thường xuyên. Một số em còn tự ý thay đổi màu sắc, nhãn mác, lắp hệ thống đèn chiếu sáng, đèn soi biển số, đèn trang trí mô tô sai quy định, lắp còi sai âm lượng, tụ tập thành nhóm đi tốc độ cao, đùa nghịch trên phố…

An toàn giao thông là gì?TAI NẠN GIAO THÔNG LÀ GÌ?– Tai nạn giao thông là một sự việc hoàn toàn bất ngờ, xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người khi các đối tương tham gia giao thông đang hoạt động trên các tuyến đường, địa bàn giao thông công cộng nhưng do chủ quan vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc do gặp phải các tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh đã gây những thiệt hại nhất định về tính mạng, sức khoẻ con người và tài sản cho xã hội.Theo Sổ tay về điều tra và cải thiện “điểm đen” do Ross Sil Cock Ltd biên soạn, định nghĩa một tai nạn giao thông đường bộ như sau:

– Là một sự cố xảy ra một cách ngẫu nhiên, hiếm và do nhiều nhân tố trước một tình huống trong đó một hay nhiều người sử dụng đường không ứng phó được với môi trường xung quanh của họ, gây ra va chạm trên đường công cộng và được cảnh sát ghi nhận.

An toàn giao thông= là không tai nạn

TÌNH HÌNH TNGT THÀNH PHỐ HÀ NỘISố liệu thống kê của Phòng CSGT đường bộ, đường sắt Hà Nội cho thấy chỉ trong vòng 2 tuần (từ 16/1 – 3/2/2010), toàn thành phố đã xảy ra 43 vụ TNGT, làm 34 người chết, 17 người bị thương. Như vậy, tính đến 31/1/2010, toàn thành phố có 74 vụ TNGT, làm 61 người chết và 32 người bị thương (giảm 9 vụ so với cùng kỳ năm 2009, giảm 12 người chết và bằng số người bị thương). Địa bàn có số vụ TNGT gia tăng là quận Hoàng Mai, quận Ba Vì, huyện Đông Anh, Từ Liêm, Mê Linh, Mỹ Đức. Tai nạn giao thông trên thế giới gây ra:1,2 triệu người tử vong hàng năm50 triệu người bị chấn thương hàng nămDöï ñoaùn seõ taêng 65% trong 20 naêm tôùi neáu khoâng coù cam keát môùi cho vieäc phoøng choáng(Baùo caùo toaøn caàu veà phoøng choáng thöông tích do giao thoâng ñöôøng boä WHO- Toå chöùc Y teá theá giôùi-2004)Tình hình chung Nhận xét: Số vụ TNGT, số người chết, số người bị thương có chiều hướng tăng lên. Theo bản tin ATGT sáng ngày 04/10/2005 của Đài truyền hình TW, đầu tháng 10, toàn quốc xảy ra:– 40 vụ TNGT.– 27 người chết.– 34 người bị thương. Nhìn vào bảng số liệu, em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông, mức độ thiệt hại về người do tai nạn gây ra?Bảng thống kê tình hình tai nạn giao thông qua một số năm:Thiệt hại về tài sản và tính mạng con người: Tài sản: hiện vật, tiền của.– Người chết, bị thương, mất sức lao động.II. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. HOẠT ĐỘNG NHÓMNguyên nhân dẫn đến TNGT là gì và nguyên nhân nào là chủ yếu?Hệ thống đường bộ chưa đáp ứng được yêu cầu của nhân dân.Phương tiện xe cơ giới và xe thô sơ tăng nhanh, nhiều phương tiện kém chất lượng.Người tham gia giao thông kém hiểu biết, chưa tự giác chấp hành luật giao thông.Người tham gia giao thông kém hiểu biết, chưa tự giác chấp hành luật giao thông...Nguyên nhân chủ yếu là do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật, không đi đúng phần đường qui định, thiếu quan sát khi điều khiển xe, chạy quá tốc độ và do say rượu, bia.Cụ thể : Lấn trái đường: Chiếm 27 % số tử vongVi phạm tốc độ: 11% tử vongĐổi hướng, tránh, vượt không đúng quy định: 24% tử vongLưu thông đường ngược chiều: 5,2% tử vongBộ hành qua đường không đúng quy định: 2,42% tử vongIII. Những giải pháp chính

III. Những giải pháp chính

– Nâng chất hạ tầng giao thông– Nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm của những người tham gia giao thông.– Tổ chức tuyên truyền sâu rộng về ATGT.– Ra luật, các quy định, xử lí nghiêm minh các trường hợp vi phạm

Từ thực trạng giao thông ở nước ta, hãy cho biết học sinh cần phải làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông?* Cần phải tích cực học tập và tìm hiểu về ATGT thông qua các tiết học trên lớp, các giờ ngoại khoá, qua sách báo thông tin đại chúng và trong các cuộc thi tìm hiểu ATGT do các cấp tổ chức.* Có ý thức tự giác chấp hành luật ATGT như: – Đội mũ bảo khi đi xe máy. – Đi theo chiều tay phải của mình và nghiêm túc chấp hành các quy tắc giao thông – Không đi dàn hàng đôi, hàng ba trên đường.Đặc biệt có ý thức giữ gìn ATGT ngay chính cổng trường mình.* Tích cực tuyên truyền về ATGT cho bạn bè, hàng xóm và gia đình. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦA MỘT ĐƯỜNG PHỐ

Họ và tên:………………………………..Phường: ………………………………..

Khối phố…………………………………Tổ đoàn kết số:…………………………

1. Đường phẳng, trải nhựa có dải phân cách Có  Không 2. Đường có lượng xe cộ đi lại nhiều Có  Không 3. Có vạch đi bộ qua đường Có  Không 4. Có đèn tín hiệu giao thông và biển báo hiệu giao thông Có  Không 5. Có vỉa hè rộng Có  Không 6. Vỉa hè bị lấn chiếm Có  Không 7. Có đèn chiếu sang Có  Không 8. Có nhiều xe đỗ bên đường Có  Không 9. Có đường sắt chạy qua Có  Không 10. Có nhiều nhà, cây che khuất Có  Không 

Nhận xét:…………………………………………………………………… Sau đó dựa vào kết quả khảo sát G/v hướng dẫn, nhắc nhở học sinh cần đi như thế nào trên từng tuyến đường cụ thể.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN Hình thành công thức và yêu cầu các em phải nhớ kĩ: Dừng lại – quan sát – lắng nghe – suy nghĩ – đi thẳng

Đây là việc làm mang lại hiệu quả vì bên cạnh việc giáo viên hướng dẫn các em đi trên từng tuyến đường cụ thể thì lúc đi đường có các bạn nhắc nhở có nhóm trưởng theo dõi kết hợp với những kiến thức các em học thì các em sẽ chấp hành tốt luật đi đường.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN Giáo dục cho học sinh có thói quen chấp hành đúng luật giao thông đường bộ qua các môn học khác.

Song song với việc giảng dạy tốt môn an toàn giao thông thì việc giáo dục cho học sinh có thói quen chấp hành luật giao thông đường bộ thông qua các môn học khác là việc làm mang lại hiệu quả cao. Bởi lẽ các em sẽ được cũng cố kiến thức, được nhắc nhở thường xuyên.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN * Cách tiến hành trò chơi như sau:

– Cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. – Trước lớp là hệ thống đèn tín hiệu giao thông. – Lớp trưởng điều khiển đèn tín hiệu + Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay + Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị, trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần, ai sai sẽ hát một bài. Như vậy thông qua trò chơi nhắc nhở các em có thói quen chấp hành luật giao thông đường bộ.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN Kết hợp với phụ huynh học sinh

Với tình hình thực tế như nêu ở phần đầu. Trong cuộc họp phụ huynh học sinh đầu năm ngoài những nội dung thường lệ báo cáo với phụ huynh, thì trong cuộc họp đưa ra những trường hợp học sinh trong lớp vi phạm luật giao thông và đề nghị phụ huynh kết hợp nhắc nhở để các em chấp hành tốt luật giao thông đường bộ. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN – Yêu cầu phụ huynh cần quan tâm đến phương tiện giao thông cho con em mình Ví dụ như: Xe cho các em đi phải đảm bảo có thắng, lốp không quá mòn, yên các em ngồi vừa tầm …., hoặc phụ huynh khác lại có ý kiến: – Phụ huynh cần giáo dục cho các em có thói quen biết cách chờ đợi đèn xanh BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN Có thể là một bài thơ dặn dò Nhớ lời mẹ cha Con ơi nhớ lời mẹ cha Đừng đi bên trái, chớ ra lòng đường Phòng khi xe cộ bất thường Xảy ra tai nạn khôn lường con ơi !

Việc kết hợp với phụ huynh không chỉ giáo dục ý thức cho học sinh khi tham gia giao thông mà qua đó còn nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt luật giao thông đường bộ.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN Tuyên dương, khen thưởng, uốn nắn kịp thời

Đối với học sinh, tuyên dương, khen thưởng là một việc làm có hiệu quả tác động đến tâm lý trẻ. Do vậy, hằng ngày hằng tuần thường tuyên dương những cá nhân, tổ, thực hiện tốt các công việc nhỏ như: Xếp thẳng hàng ra khi vào lớp đi từng em một, ra về đi hàng một đi bên phải …., Song song với việc tuyên dương, khen thưởng thì việc nhắc nhở uốn nắn các em cũng là việc làm thường xuyên.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN Ta đưa việc chấp hành tốt luật giao thông như là một tiêu chí để đánh giá ý thức rèn luyện đạo đức của học sinh. Do đó trong các giờ sinh hoạt sao, sinh hoạt lớp. Đề nghị các tổ trưởng, các nhóm bạn đi đường báo cáo những em đã chấp hành tốt luật giao thông và những em chưa chấp hành tốt luật giao thông và đề nghị chấn chỉnh kịp thời.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1. Giáo viên phải thật sự yêu nghề, mến trẻ, luôn trăn trở trước những vấn đề không bình thường trong giảng dạy và giáo dục học sinh để từ đó có kế hoạch đầu tư giảng dạy thật tốt.

2. Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc giáo dục các em. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3. Giáo viên phải tập trung đầu tư giảng dạy thật tốt môn GDCD, đồng thời liên hệ giáo dục thông qua các môn học khác để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.

4. Thường xuyên theo dõi, uốn nắn kịp thời khi học sinh có biểu hiện vi phạm luật giao thông.

5. Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá, động viên khen thưởng học sinh kịp thời.Bài tập 1: Nhận xét hành vi của người tham gia giao thông.Nhiệm vụ của HS

Quan sát các bức ảnh.Nhận xét hành vi của những người trong ảnh.Bài tập 1: Nhận xét hành vi của người tham gia giao thông.Điều 9. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.

Điều 28: Người điều khiển xe mô-tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em; trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội thì được chở hai người lớn. Bài tập 2:Những hành vi trên có vi phạm ATGT không? Vì sao?1234CÁC LOẠI BIỂN BÁO

Cấm đi ngược chiều5 Hệ thống báo hiệu đường bộ

Cấm đi ngược chiều5Biển báo cấm: Hình tròn, nền màu trắng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.112. Cấm người đi bộ101. Du?ng cấm 123a. Cấm rẽ trái110a. Cấm đi xe đạp122. D?ng l?i130. Cấm d?ng v d? xeBiển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền màu vàng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.222 Đường trơn226Đường người đi xe đạp cắt ngang224 Đường người đi bộ cắt ngang233 Nguy hiểm khác227 Công trườngBiển hiệu lệnh: hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.301bHướng đi phải theo304Đường dành cho xe thô sơ305Đường dành cho người đi bộ306Tốc độ tối thiểu303Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyếnBiển hiệu lệnh: hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.401Đường ưu tiên434Bến xe buýt423aĐường đi bộ432Khách sạn443. ChợBài tập 4: Theo tín hiệu đèn và biển báo, người tham gia giao thông sẽ được đi theo những hướng đường nào?Đường AĐường BĐường DĐường CBạn hãy cho biết các hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trật tự ATGT có hiệu quả và thiết thực nhất ? tru?ng bạnTRÒ CHƠICâu 1Câu 8Câu 7Câu 2Câu 3Câu 4Câu 6Câu 5Câu 9Câu 10Câu 11Câu 12Câu 1: Biển nào báo hiệu nguy hiểm giao nhau với đường sắt?a. Biển 1 b. Biển 1 và 2c. Biển 2 và 3 d. Cả 3 biểnd.(1)(2)(3)Câu 2: Bắt đầu từ ngày nào người ngồi trên xe mô tô 2 – 3 bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm?a. Ngày 1. 12. 2007b. Ngày 15. 12. 2007c. Ngày 1.1. 2008b.Câu 3: Biển nào báo hiệu cấm đi ngược chiều?a. Biển 1 b. Biển 2c. Biển 3 d. Biển 2 và 3b.(1)(2)(3)Câu 4: Biển nào báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên? a. Cả 3 biển b. Biển 1c. Biển 3 d. Biển 2 c.(1)(2)(3)Câu 5 : Biển nào chỉ đường cho người đi bộ, các loại xe không được đi vào khi gặp biển này? a. Biển 1 b. Biển 3 c. Biển 1 và 3 d. Cả 3 biểnb.(1)(2)(3)Câu 6: Người ngồi trên xe mô tô 2 – 3 bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm trên những tuyến đường nào?a. Đường bắt buộc đội mũ bảo hiểm.b. Đường đô thị.c. Tất cả mọi tuyến đường.c.Câu 7: Biển nào cấm xe mô tô hai bánh đi vào?a. Biển 1 b. Biển 2 c. Cả 2 biểna.(1)(2)Câu 8: Gặp biển báo nào thì người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?a. Biển 1 b. Biển 2c. Biển 3 d. Cả 3 biểnb.(1)(2)(3)Câu 9: Khi nhìn thấy đèn tín hiệu giao thông chuyển từ xanh sang màu vàng, người lái xe phải làm gì? a. Phải cho xe dừng trước vạch dừng. Nếu xe đã qua khỏi vạch dừng thì được tiếp tục đi. b. Chú ý quan sát nếu thấy không có nguy hiểm ở phía trước thì phải nhanh chóng tăng tốc độ để vượt qua.a.Câu 10: Biển nào cho phép người đi xe đạp được đi:Cả 3 biển b. Biển 2 c. Biển 2 và 3 d. Biển 3 (1)(2)(3)bCâu 11: Khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh đèn hoặc biển báo người lái xe phải chấp hành hiệu lệnh nào?a. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.b. Hiệu lệnh của các loại đèn điều khiển giao thông.c. Hiệu lệnh của biển báo giao thông.a.Câu 12 : Biển nào cấm người đi bộ ? a. Biển 2 và 3 b. Biển 2 c. Biển 1 và 3 d. Biển 1 b.(1)(2)(3)Ý nghĩa đèn tín hiệu giao thôngCấm điĐi chậm lạiĐược điHãy đọc tên các biển báo giao thông sau đâyCấm( cấm đi ngược chiều)Nguy hiểm (giao nhau có tín hiệu đèn)Chỉ dẫn (đường 1 chiều )PBáo hiệu được phép neo đậuTốc độ tội đa cho phépCấm rẽ phảiHiệu lệnh (hướng phải đi theo)Đường người đi bộ sang ngangCấm người đi bộ– Trong do?n bang v?a theo dừi, cú m?y ngu?i di b? ngang qua ngó tu vi ph?m lu?t giao thụng? 1 người B. 2 người

A Khi đi trên đường gặp các đèn báo giao thông. Em hãy cho biết người điều khiển các phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch kẻ đường khi dốn bỏo tớn hi?u ? Tín hiệu xanh

B. Tín hiệu vàng

C. Tín hiệu đỏ

D. Tín hiệu vng nhấp nháyC – Nơi có đèn tín hiệu và vạch kẻ đường mà muốn sang đường phải làm như thế nào? Hãy chọn phương án đúng.A. Sang tự do vì cho rằng các phương tiện phải nhường đường cho người đi bộ.B. Tuân theo đèn tín hiệu và đi đúng theo vạch kẻ đường.C. Khụng c?n quan sỏt.BD. Di th?t nhanh, khụng nhu?ng du?ng cho phuong ti?n no khỏc.– Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn giao thông đường bộ? A. Hệ thống giao thông đường bộ đang phát triểnB. Phương tiện thô sơ và cơ giới những năm gần đâytăng nhanh và tập trung ở các thành phố lớn.D. Câu a, c đúngC. Người tham gia giao thông chưa tự giác chấp hành trật tự an toàn giao thông.CGặp biển nào người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ? 132D. Cả ba biển trênB. Biển 3C. Biển 2A. Biển 1A Em hãy cho biết 1 hay nhiều các hoạt động tuyên truyền,giáo dục pháp luật về trật tự ATGT có hiệu quả và thiết thực nhất.các hoạt động tuyên truyền giáo dục về trật tự ATGT Bản tin ATGT hàng ngày vào lúc 6h45″ của đài THVN. Chương trình “Tôi yêu Việt Nam” Tìm hiểu, phóng sự, điều tra ATGT Chương trình giáo dục thực hiện ATGT trong trường THCS và THPT. B Ộ G I A O T H Ô N GB Ế N P H À M Ộ T C H I Ề U G I A O N H A U L À N X EƯ U T I Ê NAONTÀNđi tìm biển báo123456 A N T O À N123456