Bộ Luật Hồng Đức Thời Nào / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Bộ Luật Hồng Đức Ra Đời Vào Thời Nào

Bộ Luật Hồng Đức Ra Đời Vào Thời Nào, Thời Khóa Biểu Hồng Đức, Thời Khóa Biểu Thpt Hồng Đức, Thời Khóa Biểu Thcs Lê Hồng Phong Phúc Yên, Bộ Luật Hồng Đức, Luật Hồng Đức, Bộ Luật Hồng Đức Ra Đời Năm Nào, Dự Luật Dẫn Độ ở Hong Kong, Dự Luật Hồng Kong Là Gì, Dự Luật Bảo Vệ Hong Kong, Dự Luật Hồng Kong, Dự Luật Dẫn Độ Hồng Kong, Luật Thủ Tục Sang Tên Sổ Hồng, Dự Luật Cứu Hong Kong, Dự Luật Hong Kong Mỹ, ý Nghĩa Bộ Luật Hồng Đức, Dự Luật Về Hong Kong, Tiểu Phong Bạo Hoa Hồng Của Thời Gian Tập 1uận Cấp Phòng, Dự Luật Nhân Quyền Hồng Kông, Dự Luật Nhân Quyền Hồng Kông Là Gì, Dự Luật Dân Chủ Và Nhân Quyền Hong Kong, Dự Luật Nhân Quyền Và Dân Chủ Hong Kong, Luật Chống Tham Nhũng Của Hong Kong, Giáo Trình An Sinh Xã Hội Trường Đại Học Luật Tphcm, Nxb Hồng Đức 2007, Hông Tư Số 33/2016/tt-bqp Ngày 29 Tháng 3 Năm 2016 Của Bộ. Quốc Phòng Hướng Dẫn Một Số Điều Của Luật, Hông Tư Số 33/2016/tt-bqp Ngày 29 Tháng 3 Năm 2016 Của Bộ. Quốc Phòng Hướng Dẫn Một Số Điều Của Luật, Bộ Luật Dân Sự Qua Các Thời Kỳ, Bo Luat Moi Cua Nc Ta Vao Thoi Le Co Ten Goi La J, Văn Bản Pháp Luật Đất Đai Qua Các Thời Kỳ, Thoi Gian Cho Ky Luat La Bao Lau, Bộ Luật Hình Sự Qua Các Thời Kỳ, Hướng Dẫn ôn Tập Thi Vào Lớp 10 Tiếng Anh Nguyễn Hồng Quân Đáp An Nguyễn Hồng Quân, Thủ Tục Kỷ Luật Buộc Thôi Việc, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê, Quyết Định Hết Thời Gian Kỷ Luật, Luật Giao Thông Thổi Nồng Độ Cồn, Quyết Định Kỷ Luật Thôi Việc, Quyết Định Kỷ Luật Cho Thôi Việc, Bộ Luật Mới Được Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê Có Tên Gọi Là Gì, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Trần, Quyết Định Kỷ Luật Kéo Dài Thời Hạn Nâng Lương, Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc, Hát Huy Dân Chủ, Giữ Nghiêm Kỷ Luật, Phấn Đấu Xứng Danh “bộ Đội Cụ Hồ” Trong Thời Kỳ Mới, Phat Huy Dân Chủ, Giữ Nghiêm Kỷ Luật Xứng Danh Bộ Đội Cụ Hồ Trong Thời Ky, Phát Huy Dân Chủ Giữ Nghiêm Kỷ Luật Phấn Đấu Xứng Danh Bộ Đội Cụ Hồ Thời Kỳ Mới, Bộ Luật Phát Triển Nhất Thời Phong Kiến, át Huy Dân Chủ, Giữ Nghiêm Kỷ Luật, Phấn Đấu Xứng Danh “bộ Đội Cụ Hồ” Trong Thời Kỳ Mới, Phát Huy Dân Chủ Giử Nghiêm Kỷ Luật Xứng Danh Bộ Đội Cụ Hồ Trong Thời Kỳ Mới, Dự Báo Thời Tiếthảo Luật Đảm Bảo An Toàn Giao Thông Đường Bộ, Thời Gian Công Bố Quyết Định Kỷ Luật Đảng, Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc Công Chức, Khởi Kiện Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc, Bộ Luật Phát Triển Nhất Trong Thời Kỳ Phong Kiến, Phát Huy Dân Chủ Giữ Vững Kỷ Luật Phấn Đấu Xứng Danh Bộ Đội Cụ Hồ Trong Thời Kỳ Mới, Phát Huy Dân Chủ, Giữ Nghiêm Kỷ Luật, Phấn Đấu Xứng Danh “bộ Đội Cụ Hồ” Trong Thời Kỳ Mới, Phát Huy Dân Chủ, Giữ Nghiêm Kỷ Luật, Phấộn Đấu Xứng Danh “bộ Đi Cụ Hồ” Trong Thời Kỳ Mới, Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc Viên Chức, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc Công Chức, Chuyên Đề Phát Huy Dân Chủ, Giữ Nghiêm Kỷ Luật, Phấn Đấu Xứng Danh Bộ Đội Cụ Hồ Trong Thời Kỳ Mới, Bộ Luật Nào Trong Thời Kỳ Phong Kiến Nước Ta Được Cho Rằng Phát Triển Nhất, Tuân Thủ Quy Định Của Pháp Luật Về An Ninh Mạng; Kịp Thời Cung Cấp Thông Tin Liên Quan Đến Bảo Vệ An, Tuân Thủ Quy Định Của Pháp Luật Về An Ninh Mạng; Kịp Thời Cung Cấp Thông Tin Liên Quan Đến Bảo Vệ An, Thủ Tục Mua Bán Nhà Đất Có Sổ Hồng, Thủ Tục Cấp Bìa Hồng, Tai Mũi Họng, ốc 16h Hồng Ngự, Mai Hồng Quỳ, Sổ Hồng, Bán Nhà Khi Sổ Hồng, Vũ Hồng Văn, Thủ Tục Cấp Sổ Hồng, Thủ Tục Cầm Sổ Hồng, Mẫu Đơn Xin Cấp Sổ Hồng, Thủ Tục Mua Bán Căn Hộ Có Sổ Hồng, Hồ Hồng Sơn, Thủ Tục Làm Sổ Hồng, Mẫu Sổ Hồng, Hồng, Phí Hoa Hồng, Văn Tế Lễ Tơ Hồng, Hồng An Chia, Địa Chỉ Trường Đại Học Hồng Đức 1, Bài Thơ Phượng Hồng, Hoa Hồng Trắng, Địa Chỉ Trường Đại Học Lạc Hồng, Địa Chỉ Trường Đại Học Hồng Đức Cơ Sở 1, Địa Chỉ Cơ Sở 5 Trường Đại Học Lạc Hồng, Quy Trình Tai Mũi Họng, Địa Chỉ Trường Mầm Non Hoa Hồng, Bảng Giá ô Mai Hồng Lam, Thơ Phượng Hồng, Nguyễn Thị Hồng Vân, Biểu Phí Hoa Hồng, Sổ Hồng Chung Cư, 9 Bài Giảng Của Sư Phụ Lý Hồng Chí, Tóm Tắt Hồng Lâu Mộng, Fidic Màu Hồng, Hông Tư Số 111/2009/tt – Bqp, Vàng A Hồng,

Bộ Luật Hồng Đức Ra Đời Vào Thời Nào, Thời Khóa Biểu Hồng Đức, Thời Khóa Biểu Thpt Hồng Đức, Thời Khóa Biểu Thcs Lê Hồng Phong Phúc Yên, Bộ Luật Hồng Đức, Luật Hồng Đức, Bộ Luật Hồng Đức Ra Đời Năm Nào, Dự Luật Dẫn Độ ở Hong Kong, Dự Luật Hồng Kong Là Gì, Dự Luật Bảo Vệ Hong Kong, Dự Luật Hồng Kong, Dự Luật Dẫn Độ Hồng Kong, Luật Thủ Tục Sang Tên Sổ Hồng, Dự Luật Cứu Hong Kong, Dự Luật Hong Kong Mỹ, ý Nghĩa Bộ Luật Hồng Đức, Dự Luật Về Hong Kong, Tiểu Phong Bạo Hoa Hồng Của Thời Gian Tập 1uận Cấp Phòng, Dự Luật Nhân Quyền Hồng Kông, Dự Luật Nhân Quyền Hồng Kông Là Gì, Dự Luật Dân Chủ Và Nhân Quyền Hong Kong, Dự Luật Nhân Quyền Và Dân Chủ Hong Kong, Luật Chống Tham Nhũng Của Hong Kong, Giáo Trình An Sinh Xã Hội Trường Đại Học Luật Tphcm, Nxb Hồng Đức 2007, Hông Tư Số 33/2016/tt-bqp Ngày 29 Tháng 3 Năm 2016 Của Bộ. Quốc Phòng Hướng Dẫn Một Số Điều Của Luật, Hông Tư Số 33/2016/tt-bqp Ngày 29 Tháng 3 Năm 2016 Của Bộ. Quốc Phòng Hướng Dẫn Một Số Điều Của Luật, Bộ Luật Dân Sự Qua Các Thời Kỳ, Bo Luat Moi Cua Nc Ta Vao Thoi Le Co Ten Goi La J, Văn Bản Pháp Luật Đất Đai Qua Các Thời Kỳ, Thoi Gian Cho Ky Luat La Bao Lau, Bộ Luật Hình Sự Qua Các Thời Kỳ, Hướng Dẫn ôn Tập Thi Vào Lớp 10 Tiếng Anh Nguyễn Hồng Quân Đáp An Nguyễn Hồng Quân, Thủ Tục Kỷ Luật Buộc Thôi Việc, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê, Quyết Định Hết Thời Gian Kỷ Luật, Luật Giao Thông Thổi Nồng Độ Cồn, Quyết Định Kỷ Luật Thôi Việc, Quyết Định Kỷ Luật Cho Thôi Việc, Bộ Luật Mới Được Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê Có Tên Gọi Là Gì, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Trần, Quyết Định Kỷ Luật Kéo Dài Thời Hạn Nâng Lương, Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc, Hát Huy Dân Chủ, Giữ Nghiêm Kỷ Luật, Phấn Đấu Xứng Danh “bộ Đội Cụ Hồ” Trong Thời Kỳ Mới, Phat Huy Dân Chủ, Giữ Nghiêm Kỷ Luật Xứng Danh Bộ Đội Cụ Hồ Trong Thời Ky, Phát Huy Dân Chủ Giữ Nghiêm Kỷ Luật Phấn Đấu Xứng Danh Bộ Đội Cụ Hồ Thời Kỳ Mới, Bộ Luật Phát Triển Nhất Thời Phong Kiến, át Huy Dân Chủ, Giữ Nghiêm Kỷ Luật, Phấn Đấu Xứng Danh “bộ Đội Cụ Hồ” Trong Thời Kỳ Mới, Phát Huy Dân Chủ Giử Nghiêm Kỷ Luật Xứng Danh Bộ Đội Cụ Hồ Trong Thời Kỳ Mới, Dự Báo Thời Tiếthảo Luật Đảm Bảo An Toàn Giao Thông Đường Bộ,

Bộ Luật Hồng Đức Ra Đời Năm Nào?

Năm 2011-2012: Hội thi viết chữ đẹp – cấp huyện :Lê Thị Khánh Linh – lớp 2B – Giải Ba; Nguyễn Thị Diệu Hiền – lớp 3 B – Giải Ba; Phạm Thị Hoa -lớp 3B – Giải Nhì ; Phạm Thị Thu Hiền – lớp 4B – Giải Ba; Phạm Thị Hoa – lớp 5C – Giải nhì – Cấp tỉnh: Phạm Thị Hoa -lớp 3B – Giải Ba; Phạm Thị Hoa – lớp 5C – Giải Ba . Hội thi Olympic cấp huyện: Phạm Xuân Hưng – 5 C – giải Ba; Phạm Thị Thanh Hằng – 5B – giải KK; Phạm Thị Thùy Linh – 5C – giải KK. cấp tỉnh: Phạm Xuân Hưng – 5 C – giải KK Năm 2011-2012: Hội thi viết chữ đẹp – cấp huyện :Lê Thị Khánh Linh – lớp 2B – Giải Ba; Nguyễn Thị Diệu Hiền – lớp 3 B – Giải Ba; Phạm Thị Hoa -lớp 3B – Giải Nhì ; Phạm Thị Thu Hiền – lớp 4B – Giải Ba; Phạm Thị Hoa – lớp 5C – Giải nhì – Cấp tỉnh: Phạm Thị Hoa -lớp 3B – Giải Ba; Phạm Thị Hoa – lớp 5C – Giải Ba . Hội thi Olympic cấp huyện: Phạm Xuân Hưng – 5 C – giải Ba; Phạm Thị Thanh Hằng – 5B – giải KK; Phạm Thị Thùy Linh – 5C – giải KK. cấp tỉnh: Phạm Xuân Hưng – 5 C – giải KK. Năm 2012-2013: Hội thi viết chữ đẹp – cấp huyện :Lê Thị Khánh Linh – lớp 3B – Giải KK; Nguyễn Thị Diệu Hiền – lớp 4 B – Giải nhất; Phạm Thị Thu Hiền – lớp 5B – Giải KK; Phạm Vũ Hà Vy – lớp 5B – Giải KK – Cấp tỉnh: Nguyễn Thị Diệu Hiền – lớp 4 B – Giải Ba. Hội thi Olympic cấp huyện: Phạm Thị Thu Hiền – 5B – Giải Nhì; Đỗ Thị Quỳnh – 5A – giải Nhì; Bùi Đình Tuấn Kiệt – 5B – Giải Nhì. Cấp tỉnh: Phạm Thị Thu Hiền – 5B – Giải Nhì; Đỗ Thị Quỳnh – 5A – giải KK; Bùi Đình Tuấn Kiệt – 5B – Giải KK. Đặc biệt em Phạm Thị Thu Hiền, lớp 5B được khen thưởng Tấm gương điển hình Tiên tiến trong cuộc vận động học tập và làm theo Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.Kết quả tập thể đạt giải Nhì cấp huyện. Năm học 2013-2014: Hội thi Viết chữ đẹp Cấp huyện có Nguyễn Thị Ngọc Linh 2 A giải ba; Nguyễn Thị Hằng 3A giải Ba; Vũ Thị Hồng 3 B giải Ba; Lê Thị Thanh Loan 5A giải Ba; Nguyễn Thị Dịu Hiền 5 B giải Nhì;Hội thi Olimpic cấp huyện có Nguyễn Thị Dịu Hiền 5B giải Nhất; Lê Thị Thanh Loan 5 A giải Nhì; Phạm Thị Phương Loan 5B giải Nhì; Nguyễn Hữu Việt 5A giải Ba; Trần Văn Thiện 5 B giải Ba; Olimpic Cấp tỉnh: Nguyễn Thị Dịu Hiền 5 B giải Nhì; Lê Thị Thanh Loan 5 A Giải KK. Kết quả tập thể xếp thứ 1/18. Năm học 2014-2015, trường đạt Kiểm định chất lượng cấp độ 3, giải Nhất tập thể hội thi giáo viên giỏi cấp huyện. Hội thi Trạng Nhí Tiếng Anh Victoria có: Phạm Thị Lan Anh 2A giải Nhất; Lê Hồng Anh 2C giải Ba; Nguyễn Thị Vinh 2A giải KK;Vũ Mai Hương 2C giải KK. Năm học 2015-2016: Hội thi viết chữ đẹp có 5 giải Ba cấp tỉnh gồm: Phạm Khánh Linh – 4B; Nguyễn Thị Ngọc Linh 4A, Phạm Thị Lan Anh 3 A, Nguyễn Thị Vinh – 3A, Vũ Mai Hương – 3 C. Thi Trạng nhí tiếng Anh có 3 giải Ba gồm: Bùi Ngọc Mai-2A, Nguyễn Thị Phương Thanh – 2B, Nguyễn Thị Hà Phương – chúng tôi giải toán qua mạng có 2 học sinh giải Ba huyện gồm: Phạm Viết Thái Sơn – 5A, Phạm Gia Thái Tuấn – 4B, 3 giải KK huyện gồm: Nguyễn Đức Hải Đăng – 5A, Đỗ Thị Lan – 4B, Phạm Văn Hào – 4A. Hội thi tiếng Anh qua mạng có 4 giải KK huyện gồm: Nguyễn Đức Hải Đăng- 5A , Phạm Gia Thái Sơn – 4B ,Vũ Mai Hương – 3C , Phạm Vũ Tú- 3A . Hội thi Olympic Em yêu Tiếng Việt lớp 5 cấp tỉnh có 3 giải KK tỉnh gồm: Nguyễn Thị Hằng – 5A , Nguyễn Tuấn Phong – 5 A , Nguyễn Thị Nhung -5 A. 1 giải KK huyện là em Vũ Thị Hồng – 5 B. Em Nguyễn Thị Hằng 5A được tỉnh đoàn tặng khen danh hiệu Lãnh đạo trẻ tương lai. Phạm Thị Mai Hương lớp 5B giải Ba giao lưu bơi cấp tỉnh.

Bộ Luật Hồng Đức Có Những Nội Dung Cơ Bản Nào?

Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?

– Giữ cho đất nước luôn ở thế phòng bị đối với quan xâm lược nước ngoài;

– Giữ nghiêm kỷ cương, phép nước;

– Chấn hưng nông nghiệp, coi nông nghiệp là nền tảng của sự ổn định kinh tế xã hội;

– Mở rộng giao lưu khuyến khích thương nghiệp lành mạnh;

– Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của muôn dân, bảo vệ quyền lợi tài sản của dân chống lại sự đục khoét của quan lại sâu mọt;

– Khuyến khích nuôi dưỡng thuần phong mỹ tục;

– Bênh vực và bảo vệ quyền lợi phụ nữ;

– Chính sách hình sự nghiêm nhưng độ lượng.

BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC

Bộ quốc triều hình luật (Lê Triều Hình Luật)

Bộ luật Hồng Đức, bộ luật hình chính thống được hoàn chỉnh ở triều đại Lê Thánh Tông (Hồng Đức) thế kỉ 15, là bộ luật cổ bằng chữ Hán còn lưu giữ được tương đối đầy đủ ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội). BQTHL có 13 chương, 722 điều, gồm 6 quyển.

Việc xác định thời điểm ban hành BQTHL vẫn chưa được khẳng định dứt khoát. Theo ý kiến nhiều nhà sử học thì Bộ luật đã được khởi thảo từ những năm đầu của triều Lê, được bổ sung, hoàn chỉnh trong suốt triều Lê, trong đó có những đóng góp to lớn của Lê Thánh Tông. Đây là Bộ luật tiến bộ trong các bộ luật dưới các triều đại phong kiến Việt Nam.

Lê Triều Hình Luật: Một bộ Luật cách tân trong lịch sử Việt Nam

Trong quá trình xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, nhà Lê đã lấy những quan đIểm của nho giáo làm hệ tư tưởng, chỉ đạo việc biên soạn, ban hành luật pháp, nhằm thể chế hoá một nhà nước phong kiến Đại Việt, với truyền thống nhân nghĩa, yêu nước, thương nòi, lấy dân làm gốc, quan tâm đến đời sống của muôn dân.

Đó là những yếu tố cơ bản chi phối việc soạn thảo văn bản luật pháp và biểu hiện ra rất đậm nét trong khắp các chương của bộ hình luật Lê triều, hay còn gọi là Luật Hồng Đức.

Bộ luật Hồng Đức được lưu lại đến ngày nay bao gồm 13 chương với 722 điều, nội dung cơ bản của bộ luật như sau:

– Giữ cho đất nước luôn ở thế phòng bị đối với quan xâm lược nước ngoài;

– Giữ nghiêm kỷ cương, phép nước;

– Chấn hưng nông nghiệp, coi nông nghiệp là nền tảng của sự ổn định kinh tế xã hội;

– Mở rộng giao lưu khuyến khích thương nghiệp lành mạnh;

– Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của muôn dân, bảo vệ quyền lợi tài sản của dân chống lại sự đục khoét của quan lại sâu mọt;

– Khuyến khích nuôi dưỡng thuần phong mỹ tục;

– Bênh vực và bảo vệ quyền lợi phụ nữ;

– Chính sách hình sự nghiêm nhưng độ lượng.

* Cách tân về tổ chức bộ máy chính quyền

Vua Lê Thánh Tông đã từng bước một tiến hành những cách tân sâu sắc về hành chính, về quân sự, và về pháp luật làm cho hoạt động của bộ máy nhà nước được khôi phục và ngày càng có hiệu lực, đưa đất nước đi dần vào thế ổn định và kế đó là tạo đà phát triển đi lên một cách vững chắc.

Về mặt hành chính, nhà Vua đã kiên quyết và kiên trì cải tạo bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương.

Đời Trần chỉ có 4 bộ: Hình, Lại, Binh, Hộ. Đời vua Lê Lợi chỉ có 3 bộ: Lại, Lễ, Dân (tức Hộ Bộ). Nhà Lê tổ chức thành sáu bộ:

1. Lại Bộ: Trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và thăng quan tước;

2. Lễ Bộ: Trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, tiệc yến, học hành thi cử, đúc ấn tín, cắt giữ người coi giữ Đình, Chùa, Miếu mạo;

3. Hộ Bộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế kho tàng, thóc tiền và lương, bổng của quan, binh;

4. Binh Bộ: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ nơi biên cảnh, tổ chức việc giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó các việc khẩn cấp;

5: Hình Bộ: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, hành pháp, xét lại các việc tù, đày, kiện cáo;

6. Công bộ: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện thành trì và quản đốc thợ thuyền.

* Giữ cho đất nước luôn ở thế phòng bị đối với quan xâm lược nước ngoài

Trong bộ luật Hồng Đức có nhiều điều quy định rõ trách nhiệm bảo vệ đường biên, vùng biển, cửa quan. Các hành vi xâm phạm an ninh và toàn vẹn lãnh thổ bị trừng trị nghiêm khắc. Trong Bộ luật Hồng Đức có nhiều điều quy định rõ về việc xử phạt đối với các hành vi ấy. Ví dụ: “Người trốn qua cửa quan ra khỏi biên giới đi sang nước khác thì bị chém” (đ.71) hoặc “Những người bán ruộng đất ở bờ cõi cho người nước ngoài thì bị chém” (đ.74).

Vua Lê Thánh Tông còn ban hành các đạo dụ, những sắc chỉ quy định việc kê khai, kiểm tra dân số của toàn vương quốc, đặt ra luật lệ về chế độ binh dịch mà ngày nay chúng ta gọi là Nghĩa vụ quân sự; Đặt ra phép quân điền cùng với việc xây dựng quân đội chính quy, thiện chiến làm cho đất nước luôn ở trong tình trạng đầy đủ sức mạnh để đặt tan mọi mưu toan xâm lược

* Giữ nghiêm kỷ cương phép nước

Người xưa có nói: “Mọi sự rối loạn đều bắt đầu từ sự rối loạn về kỷ cương. Giữ nghiêm kỷ cương là phải giữ gìn từ những kỷ cương hàng ngày, từ những điều tưởng chừng như là nhỏ nhặt nhất. Kỷ cương nhỏ nhặt nhất không giữ được thì làm sao giữ nổi kỷ cương phép nước”.

Khi ban hành dụ: “Hiệu định quan chế”, nhà vua đã nói rõ:”Từ nay con cháu ta nên biết thể chế này ban hành là do việc bất đắc dĩ. Một khi pháp độ đã định, nên kính giữ noi theo. Chớ có cậy thông minh, bàn xằng triều trước mà sửa đổi làm cho pháp điển ngửa nghiêng để tự hãm vào điều bất hiếu.

Kẻ làm bầy tôi giúp giập, cũng nên kính giữ phép thường, cố giúp mãi vua ngươi, khiến noi công trước, để mãi tránh khỏi tội lỗi. Bằng dám có dẫn xằng phép trước, luận càn đến một quan, đối một chức, chính thị là bầy tôi phản nghịch, làm rối loạn phép nước thì bị giết bỏ giữa chợ không thương, gia thuộc đều bị đầy ra nơi biên viễn để rõ cái tội làm tôi không trung, ngỏ hầu muôn đời sau biết đến cái ý sáng chế lập pháp còn ngự ở đấy vậy”.

Vua Lê Thánh Tông đặc biệt đề cao trách nhiệm của quan lại. Ông nói: “Các quan viên là những người gân guốc của xóm làng nhờ đó mà chính được phong tục. Vậy phải lấy lễ, nghĩa, liêm, sĩ mà dạy dân khiến cho dân xu hướng về chữ nhân, chữ nhượng, bỏ hết lòng gian phi, để cho dân được an cư, lạc nghiệp, giàu có đông đúc, mình cũng được tiếng là người trưởng giả trong làng”.

* Chấn hưng nông nghiệp, coi nông nghiệp là nền tảng của sự ổn định kinh tế xã hội

Dưới chế độ phong kiến, nông nghiệp là nền tảng của xã hội. Quả là đúng, khi Nhà Vua anh minh ấy, ngay từ ngày đầu lên trị vì đã lấy việc mở mang nông nghiệp làm trọng.

Trước hết, trong việc cải cách hành chính, Nhà Vua đã đặt ra các cơ quan chuyên trách về việc chấn hưng nông nghiệp như đặt ra bốn cơ quan mới: Sở tầm tang chuyên chăm lo khuyến khích việc trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa; Sở thực thái chuyên lo việc trồng rau; Sở điền mục chuyên lo việc chăn nuôi gia súc, gia cầm và Sở đồn điền chuyên lo việc ruộng đất. ông còn đặt thêm chức quan mới: Quan Hà đê để chăm lo việc đắp đê, hộ đê, phòng chống bão lụt.

Nhà vua Lê Thánh Tông đặc biệt coi trọng việc đắp đập, tu sửa đê điều để đề phòng bão lụt. Trong Bộ luật Hồng Đức có hai điều quy định khá tỷ mỉ về vấn đề này: “Việc sửa đê những sông lớn bắt đầu từ ngày mồng 10 tháng giêng, người xã nào ở trong đường đê phải đến nhận phần đắp đê, hạn trong hai tháng đến ngày mồng 10 tháng 3 thì làm xong. Những đường đê mới đắp hạn trong 3 tháng phải đắp xong. Quan lộ phải năng đến xem xét, quan coi đê phải đốc thúc hàng ngày. Nếu không cố gắng làm để quá hạn mà không xong thì quan lộ bị phạt, quan giám bị biếm. Quân lính và dân binh không theo thời hạn đến làm và không chăm chỉ sửa đê, để quá hạn không xong thì bị trượng hoặc biếm”.

* Mở rộng giao lưu khuyến khích thương nghiệp lành mạnh

Để tạo thuận tiên cho việc mua bán, lẽ dĩ nhiên phải có nơi buôn bán. Nhà Vua Lê Thánh Tông đã từng khuyến dụ các quan rằng: “Trong dân gian hễ có dân là có chợ để lưu thông hàng hoá, mở đường giao dịch cho dân. Các xã chưa có chợ có thể lập thêm chợ mới.

Những ngày họp chợ mới không được trùng hay trước ngày họp chợ cũ để tránh tình trạng tranh giành khách hàng của nhau”. Có thể dưới thời Lê Thánh Tông các chợ được mở mang nhiều. ở các xã lớn hoặc mấy xã ở gần nhau thường có một chợ chung, họp hàng ngày. Trung tâm buôn bán ở nông thôn còn lưu lại đến ngày nay là các chợ phiên thường mở vào những ngày nhất định trong tháng. Chợ phiên là nơi mua bán sầm uất, có nhiều mặt hàng nhất.

Chính nhờ sự quan tâm đến việc phát triển thương nghiệp nên nền nông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ. Các nghề thủ công như: Dệt lụa, ươm tơ, dệt vải, nghề mộc, nghề chạm, nghề đúc đồng cũng phát triển. Kinh đô Thăng Long 36 phố phường sầm uất, nhộn nhịp tồn tại phát triển đến tận ngày nay, đã có lịch sử hình thành trên 500 năm – Nghĩa là từ thời gian dưới triều vua Lê Thánh Tông. Phường Yên Thái làm giấy, Phường Nghi Tàm dệt vải lụa, Phường Hà Tân nung vôi, Phường Hàng Đào nhuộm điều, Phường Ngũ Xá đúc đồng và nhiều phường khác nữa mỗi khi nhắc đến tên đã là người Việt Nam, ai ai cũng đều lấy làm tự hào về những di sản của cha ông đẻ lại cho con cháu.

Dưới thời trị vì của Vua Lê Thánh Tông hàng hoá từ kinh đô Thăng Long về các nơi trung tâm buôn bán các địa phương trong cả nước, luôn luôn tấp nập xuôi ngược như những dòng suối cuộn chảy ngày đêm không bao giờ ngừng.

* Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của công dân, trừng trị nghiêm khắc những hành vi ức hiếp, đục khoét dân lành của quan lại

Vua Lê Thánh Tông trong ý thức và hành động của mình lại lấy dân làm quý. Ông chăm lo rất chu đáo đến sự ấm no cho dân. Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là bằng cách cải cách pháp luật, bảo vệ quyền sở hữu ruộng đất, là cái quyền gốc cho việc thực hiện các quyền tiếp theo đảm bảo quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc cho người nông dân.

Trong Bộ luật Hồng Đức đã có những điều luật quy định việc trừng phạt những hành vi vi phạm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và định đoạt ruộng đất của người nông dân như: Tranh giành đất đai trái với chúc thư (đ.354), nhận bừa ruộng đất của người khác (đ.344), hà hiếp, bức hại để mua ruộng đất của người khác (đ.355), tá điền cấy rẽ mà trở mặt ăn cướp (đ.356), xâm lấn bờ cõi ruộng đất, nhổ bỏ giới mốc (đ.357), chặt cây trong khu mộ địa của người khác (đ.358), cấy trộm vào phần đất, phần mộ của người khác, chôn cất trộm vào ruộng của người khác (đ.359), ruộng đất đang tranh chấp mà đánh người để gặt lấy lúa má (đ.360), cấy rẽ ruộng công hay tư, không báo cho chủ mà tự tiện đến gặt (đ.361), các nhà quyền quý chiếm đoạt ruộng đất ao đầm của nhân dân, từ một mẫu trở lên thì xử tội phạt, từ năm mẫu trở lên thì xử tội biếm. Quan tam phẩm trở xuống thì xử tăng thêm hai bậc và phải bồi thường như luật định (đ.370).

Bộ luật Hồng Đức còn có cả những điều quy định nhằm bảo vệ quyền sở hữu ruộng đất cho trẻ em và người già như: “Chồng chết con còn nhỏ, vợ tái giá mà bán điền sản của con (đ.377), cha mẹ còn sống mà bán trộm điền sản (đ.378), người trong họ tự tiện bán ruộng của đứa cháu mồ côi (đ.379) đều bị xử phạt”.

* Bênh vực và bảo vệ quyền lợi phụ nữ

Triều Lê là một triều đại trọng Nho giáo, tức là những quy định khắt khe của Nho giáo với người phụ nữ như “tam tòng tứ đức” được coi trọng. Tuy nhiên trong bộ luật đương thời của triều đình cũng có một số đIũu luật được coi là cách tân bảo vệ quyền lợi người phụ nữ.

Một số đIều luật quy định: “Phàm chồng đã bỏ lửng vợ năm tháng không đi lại (vợ được trình với quan sở tại và quan xã làm chứng) thì mất vợ. Nếu vợ đã có con thì hạn một năm. Vì việc quan đi xa thì không theo luật này. Nếu đã bỏ vợ mà lại ngăn cản người khác lấy vợ củamình thì phải tội biếm (đ.308)”. Cùng với mục đích bênh vực phụ nữ, trong Bộ luật Hồng Đức còn có điều quy định rằng: “Con gái hứa gả chồng mà chưa thành hôn nếu người con trai bị ác tật hay phạm tội hoặc phá tán gia sản thì cho phép người con gái kêu quan mà trả lại đồ lễ. Nếu người con gái bị ác tật hay phạm tội thì không phải trả lại đồ lễ, trái luật bị phạt 80 trượng (đ.322)” hoặc: “Những nhà quyền thế mà ức hiếp để mà lấy con gái nhà lương dân, thì xử tội phạt biếm, hay đồ (đ.338)”.

* Khuyến khích nuôi dưỡng thuần phong mỹ tục

Trong Bộ luật Hồng Đức còn có những điều đặt ra với mục đích để bảo vệ thuần phong mỹ tục.

Ví dụ: Để khuyến khích tình thương yêu đồng loại, đồng tộc, đồng bào trong Bộ luật Hồng Đức có quy định các điều luật như: “Thôn, phường phải giúp đỡ kẻ ốm đau không nơi nương tựa, phải chôn cất những người chết đường (đ.294)”; “Phải chăm sóc người cô quả tàn tật không nơi nương tựa (đ.295), bắt được trẻ lạc phải báo quan (đ.604)”, có người chết đường, dân sở tại phải chôn cất (đ.607).

* Chính sách hình sự nghiêm nhưng độ lượng

Tính nghiêm minh trong chính sách hình sự ở Bộ luật Hồng Đức trước hết được thể hiện ở chỗ các tội ác nào được coi là tội nặng. Các tội được gọi là “tội ác” gồm có 10 loại: “Thập ác” bao gồm:

1. Mưu phản là các tội xâm phạm đến an ninh tổ quốc, đến vẹn toàn lãnh thổ quốc gia.

2. Mưu đại nghịch là các tội chống lại tính mạng, tài sản nhà vua.

3. Mưu chống đối là các tội làm gián điệp hoặc cấu kết với nước ngoài chống lại tổ quốc.

4. ác nghịch là các tội đánh giết ông bà, cha mẹ, chú bác, cô dì, anh chị em ruột thịt…

5. Bất đạo là các tội thể hiện tính đặc biệt man rợ, tàn ác như giết 3 người trở lên một lúc, giết xong rồi lại chặt nạn nhân thành từng mảnh, dùng thuốc độc giết người.

6. Đại bất kính là các tội ăn trộm đồ thờ cúng trong lăng miếu của nhà vua, làm giả ấn tín nhà vua, bất cẩn trong việc chăm nom thuốc thang, ăn uống và phục dịch các nhu cầu khác của nhà vua.

7. Bất hiếu là các tội tố cáo hoặc dùng lời lẽ để chửi mắng, bỏ đói, bỏ rét ông bà, cha mẹ, hoặc khi có tang ông bà cha mẹ lại không để tang mà nhởn nhơ vui chơi.

8. Bất mục là giết hoặc đem bán những người trong họ từ hàng phải để tang từ 3 tháng trở lên, đánh đập và tố cáo chồng.

9. Bất nghĩa là tội giết các quan chức trong hạt, học trò giết thầy học, chồng chết mà không cử ai (để tang – chú thích của tác giả) mà lại vui chơi, ăn mặc như thường.

10. Nổi loạn là các tội loạn luân.

Như vậy theo chính sách hình sự của nhà vua Lê Thánh Tông đã được thể hiện trong Bộ luật Hồng Đức thì ngoài các tội xâm phạm đến an ninh quốc gia, xâm phạm đến quyền lợi của Nhà Vua, thì các loại tội xâm phạm đến thuần phong mỹ tục như: Bất đạo, bất kính, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, loạn luân cũng được coi là những tội ác, thường bị xử phạt với hình thức cao nhất là tử hình.

Bộ Luật Hồng Đức Và Bản Đồ Hồng Đức – Hoàng Thành Thăng Long

Bộ Luật Hồng Đức đã trải qua một quá trình xây dựng lâu dài từ thời Lê Thái Tổ, đến thời Lê Thánh Tông mới hoàn thành là một trong những thành tựu về khoa học và giáo dục; một cống hiến quan trọng dưới thời Lê Sơ.

Theo nghiên cứu của Giáo sư Vũ Khiêu, sự phát triển cao độ của chế độ phong kiến tập quyền dưới thời Lê sơ đã đề ra yêu cầu xây dựng một bộ pháp luật hoàn chỉnh để cố định những trật tự xã hội có lợi cho giai cấp thống trị, để bảo vệ và bênh vực nên chuyên chính của giai cấp phong kiến. Bộ Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) đã ra đời trong hoàn cảnh lịch sử ấy, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triên sang giai đoạn mới của chế độ phong kiến Việt Nam.

Thực ra bộ luật đó không phải do Lê Thánh Tông sáng tạo ra, cũng không phải được xây dựng riêng trong những năm Hồng Đức (1470 -1497), mà là tài sản của một thời kì phát triển cực thịnh của chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam, trong cả thời Lê sơ. Công lao của triều vua Lê Thánh Tông là đã san định các luật lệ của những  triều trước để hoàn thành bước xây dựng bộ pháp điển ấy.

Bộ Luật Hồng Đức, sau khi được xây dựng đã trở thành pháp luật của thời Lê sơ và của các triều đại sau cho đến thế kỉ XVIII. Các triều đại phong kiến thời Lê Trung Hưng (1533 -1789) sau này vẫn lấy Bộ Luật Hồng Đức làm quy tắc mẫu mực, chỉ sửa đổi, bổ sung thêm một số điều khoản phụ cho thích hợp với hoàn cảnh xã hội đương thời mà thôi.

Bộ Luật Hồng Đức là một bộ luật điển hình, hoàn thiện nhất trong lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam. Bộ luật chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, nhân văn sâu sắc, kĩ thuật pháp lí hoàn thiện hơn so với các bộ luật cùng thời, có những điểm tiếp cận gần với kĩ thuật pháp lí hiện đại.

Văn bản của bộ luật này là một trong những thư tịch cổ nhất hiện còn được lưu trữ tại Viện nghiên cứu Hán-Nôm (Hà Nội). Tại đây có hai bản in ván khắc đều có tên là Quốc triều hình luật. Ngoài ra còn có một bộ sách chép tay tuy có tên gọi là Lê triều hình luật, nhưng nội dung của nó lại là bản sao lại của Quốc triều hình luật (nhà Hậu Lê) và chép vào thời gian sau này.

Trong đó bản Quốc triều hình luật mang ký hiệu A.341 là bản in ván khắc hoàn chỉnh hơn cả và được coi là văn bản có giá trị nhất. Bộ luật trong sách này gồm 6 quyển, in ván khắc trên giấy bản, tổng cộng gồm 129 tờ đóng chung thành một cuốn. Sách không ghi tên tác giả, không có dấu hiệu niên đại soạn thảo hay niên đại in ấn và cũng không có lời tựa hoặc các chú dẫn khác. Bìa nguyên bản cuốn sách đã mất, được thay thế bằng một tờ bìa viết 4 chữ Hán là Quốc triều hình luật bằng bút lông. Nội dung của bộ luật này đã được Phan Huy Chú ghi chép lại trong phần Hình luật chí của Lịch triều hiến chương loại chí, nhưng thiếu so với cuốn sách này 143 điều trong tổng số 722 điều.

Từ đầu thế kỷ 20, Quốc triều hình luật đã được khảo dịch sang tiếng Pháp. Đến năm 1956, nó mới được dịch sang quốc ngữ lần đầu tiên (bản dịch của Trường Đại học Luật khoa Sài Gòn do Lương Thần Cao Nãi Quang phiên âm, và dịch nghĩa, Nguyễn Sĩ Giác hiệu đính, Vũ Văn Mẫu viết lời tựa, nhà in Nguyễn Văn Của phát hành, Sài Gòn, 1956). Gần đây, Viện Sử học Việt Nam đã dịch thuật lại cho chuẩn xác hơn. (Nhà xuất bản Pháp lý, Hà Nội – 1991).

Nghiên cứu về địa lý Việt Nam và sự ra đời của bản đồ Hồng Đức

Cùng với Bộ Luật Hồng Đức, Giáo sư Vũ Khiêu cũng phân tích về ý nghĩa của sự ra đời của Bản đồ Hồng Đức và đánh giá là một cống hiến quan trọng dưới thời Lê Sơ.

Hiện nay, trong kho sách Hán – Nôm, ta có thể thấy ít nhất 10 dị bản bản đồ Hồng Đức được sao vẽ lại trong sách bản đồ do người đời sau thực hiện. Đây đều là những phiên bản được sao vẽ lại bắt đầu từ gốc: bản đồ Hồng Đức ra đời năm 1490.

Bản đồ Hồng Đức là một bộ Atlas quốc gia đầu tiên của nước ta do Nhà nước phong kiến Việt Nam biên vẽ và ban hành. Sách Đại Việt sử kí toàn thư còn ghi lại khá cụ thể quá trình thu thập tài liệu và thời gian hoàn thành tập bản độ hết sức quí giá này.

Tập bản đồ Hồng Đức còn lại đến ngày nay, gồm 15 tấm bản đồ và những phần chữ thuyết minh, chú giải cho bản đồ.

15 tấm bản đồ đó bao gồm 1 Bản đồ cả nước, 1 tấm bản đồ kinh đô Thăng Long ; 13 bản đồ của 13 sứ thừa tuyên đương thời.

Xét về mặt hình thức thể hiện bản đồ Hồng Đức, kết hợp các trang bản đồ và các trang thành văn (tiếng Anh: text). Các trang thành văn mô tả cấu trúc chính của mỗi trang thừa tuyên. Việc kết hợp như thế cũng vẫn còn thông dụng trong các Atlas hiện nay. Như vậy, nếu bỏ qua yêu cầu chặt chẽ về cơ sở toán học như bản đồ học hiện đại, thường chiếu cố đối với các sản phẩm bản đồ cổ đại, thì bản đồ Hồng Đức có đủ tiêu chuẩn như một Atlas địa lí chung của nước  ta vào thế kỉ XV.