Bo Luat Lao Dong 2012 Thuvienphapluat / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

188 Bo Luat Lao Dong Sua Doi Nam 2012

188 Bo Luat Lao Dong Sua Doi Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Pdf, 2 Điều 130 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Thuvienphapluat, Luật Lao Đông Việt Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông Mới Nhất 2012, Điểm C Khoản 1 Điều 38 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Trình Bày Các Nội Dung Cơ Bản Của Chế Độ Bảo Hiểm Xã Hội Theo Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Luật Số 09/2012/qh13 Của Quốc Hội: Luật Phòng Chống Tác Hại Của Thuốc Lá, Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính (luật Số 15/2012/qh13), Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Năm 2012, Mẫu Thanh Lý Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Xay Dung 2012, 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Tỉnh ủy Đồng Nai, Luật 21/2012, Bộ Luật 2012, Bộ Luật LĐ 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật 15/2012/qh13, Luật 21/2012/qh13, Luật Xuất Bản 2012, Luật Bhtg 2012, Luật Số 09/2012/qh13, Báo Cáo Sơ Kết Thi Hành Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Văn Bản Luật Kinh Tế 2012, Bộ Luật Số 10/2012/qh13, Bộ Luật 10/2012/qh13, Quyết Định 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Của Tỉnh ủy Đồng Nai, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật Quảng Cáo Số 16/2012/qh13, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hợp Tác Xã 2012, Điều 1 Luật Số 21/2012/qh13, 5 Luật Sư Tiêu Biểu Năm 2012, Điều 115 Bộ Luật Hình Sự 2012, Bộ Luật Công Đoàn Năm 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2012, Công Văn Số 272/vpubnd- Nc Ngày 27/3/2012 Của Tỉnh Đồng Tháp, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Hợp Tác Xã 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục 2012, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Htx Năm 2012, Bộ Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Nội Dung Luật Công Đoàn Sửa Đổi 2012, Luật Phòng Chống Rửa Tiền 07/2012, Trắc Nghiệm Online Về Luật Hợp Tác Xã 2012, Mục Lục Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Điều 1 Luật Công Đoàn 2012, Luật Phòng Chống Hiv/aids 2012, Điều 9 Luật Phòng Chống Tác Hại Thuốc Lá 2012, Luật Phòng Chống Tham Nhũng 2012, Luật Phòng Chống Rửa Tiền 07/2012/qh13, Luật Phòng Chống Tham Nhũng Năm 2012, Công Văn 272/vpubnd-nc Ngày 27/3/2012 Của Văn Phòng Ubnd Tỉnh Đồng Tháp, Báo Cáo Tình Hình Thực Hiện Luật Lưu Trữ Từ Năm 2012 Đến Năm 2019, Luật 15/2012/qh13 Về Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm 2012, Báo Cáo Tổng Kết Tình Hình Thực Hiện Luật Lưu Trữ Từ Năm 2012 Đến Năm 2019, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Của Bộ Công An Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Của Bộ Công An Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn , Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Quy Định Tiêu Chuẩn Về Chính Tr, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị, Hông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của, Hông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của , Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Quy Định Tiêu Chuẩn Về Chính Tr, Thông Tư Số 52/2012/tt-bca Ngày 10/08/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Về Quy Định Tiêu Chuẩn, Trình Tự, Thông Tư Số 52/2012/tt-bca Ngày 10/08/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Về Quy Định Tiêu Chuẩn, Trình Tự, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của, Báo Cáo Tình Hình Thực Hiện Nghị Định Số 82/2012/nĐ-cp Ngày 09 Tháng 10 Năm 2012, + Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị C, + Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị C, Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thôn, Được Thay Thế Bởi Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết, Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thôn, 77/2012/tt-bca Ngày 28 Tháng 12 Năm 2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Được Thay Thế Bởi Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết, Hông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đườ, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thôn, Nghị Định Số 27/2012/nĐ-cp Của Chính Phủ Ngày 06 Tháng 4 Năm 2012, Nghị Định Số 38/2012/nĐ-cp Ngày 25 Tháng 4 Năm 2012 Của Chính Phủ, Thông Tư Số 50/2012/tt-bca, Ngày 8/8/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An,, Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An, Thong Tu So 52/2012/tt_bca Ngay 10.8.2012 Ban Hạn Quy Dinh, Thoòng Tư 78/2012 Ngày 28/12/2012 Của Bộ Công An, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28 Tháng 12 Năm 2012, Thông Tư 13377/2012/bca Ngày 28/12/2012, Thông Tư 52/2012 Ngày 10/8/2012 Bộ Cong An, Thông Tư 52/2012/tt-bca Ngày 10/8/2012 Của Bộ Công An, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 0/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông , Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Thông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đ, Thông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đư, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Thông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đ, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 0/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Thhoong Tư 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012, Thông Tư 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012, Thông Tư 78/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012,

188 Bo Luat Lao Dong Sua Doi Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Pdf, 2 Điều 130 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Thuvienphapluat, Luật Lao Đông Việt Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông Mới Nhất 2012, Điểm C Khoản 1 Điều 38 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Trình Bày Các Nội Dung Cơ Bản Của Chế Độ Bảo Hiểm Xã Hội Theo Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Luật Số 09/2012/qh13 Của Quốc Hội: Luật Phòng Chống Tác Hại Của Thuốc Lá, Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính (luật Số 15/2012/qh13), Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Năm 2012, Mẫu Thanh Lý Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Xay Dung 2012, 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Tỉnh ủy Đồng Nai, Luật 21/2012, Bộ Luật 2012, Bộ Luật LĐ 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật 15/2012/qh13, Luật 21/2012/qh13, Luật Xuất Bản 2012, Luật Bhtg 2012, Luật Số 09/2012/qh13, Báo Cáo Sơ Kết Thi Hành Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Văn Bản Luật Kinh Tế 2012, Bộ Luật Số 10/2012/qh13, Bộ Luật 10/2012/qh13, Quyết Định 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Của Tỉnh ủy Đồng Nai, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật Quảng Cáo Số 16/2012/qh13, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hợp Tác Xã 2012, Điều 1 Luật Số 21/2012/qh13, 5 Luật Sư Tiêu Biểu Năm 2012, Điều 115 Bộ Luật Hình Sự 2012, Bộ Luật Công Đoàn Năm 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2012, Công Văn Số 272/vpubnd- Nc Ngày 27/3/2012 Của Tỉnh Đồng Tháp, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Hợp Tác Xã 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục 2012, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Htx Năm 2012, Bộ Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Nội Dung Luật Công Đoàn Sửa Đổi 2012, Luật Phòng Chống Rửa Tiền 07/2012, Trắc Nghiệm Online Về Luật Hợp Tác Xã 2012, Mục Lục Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Điều 1 Luật Công Đoàn 2012, Luật Phòng Chống Hiv/aids 2012, Điều 9 Luật Phòng Chống Tác Hại Thuốc Lá 2012,

Luật Gtđb Luat Gt Duong Bo Doc

Chương II – Quy tắc giao thông đường bộ

Điều chúng tôi tắc chung

1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.

2. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.

Điều 10.Hệ thống báo hiệu đường bộ

1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.

2. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông quy định như sau:

a) Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở các hướng dừng lại;

b) Hai tay hoặc một tay dang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi;

c) Tay phải giơ về phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước người điều khiển giao thông được rẽ phải; người tham gia giao thông ở phía bên trái người điểu khiển giao thông được đi tất cả các hướng; người đi bộ qua đường phải đi sau lưng người điều khiển giao thông.

3. Tín hiệu đèn giao thông có ba mầu, quy định như sau:

a) Tín hiệu xanh là được đi;

b) Tín hiệu đỏ là cấm đi;

c) Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.

4. Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:

a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;

b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;

c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;

d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;

đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.

5. Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại.

6. Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi an toàn của nền đường và hướng đi của đường.

7. Rào chắn được đặt ở nơi đường bị thắt hẹp, đầu cầu, đầu cống, đầu đoạn đường cấm, đường cụt không cho xe, người qua lại hoặc đặt ở những nơi cần điều khiển, kiểm soát sự đi lại.

8. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể về báo hiệu đường bộ.

Điều 11.Chấp hành báo hiệu đường bộ

1. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

2. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

3. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.

5. Khi phương tiện tham gia giao thông đường bộ bị hư hỏng tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt hoặc trong phạm vi an toàn đường sắt thì người điều khiển phương tiện phải bằng mọi cách nhanh nhất đặt báo hiệu trên đường sắt cách tối thiểu 500 mét về hai phía để báo cho người điều khiển phương tiện đường sắt và tìm cách báo cho người quản lý đường sắt, nhà ga nơi gần nhất, đồng thời phải bằng mọi biện pháp nhanh chóng đưa phương tiện ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt.

6. Những người có mặt tại nơi phương tiện tham gia giao thông đường bộ bị hư hỏng trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt có trách nhiệm giúp đỡ người điều khiển phương tiện đưa phương tiện ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt.

Điều chúng tôi thông trên đường cao tốc

1. Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùngtrên đường cao tốc ngoài việc tuân thủ các quy tắc giao thông quy định tại Luật này còn phải thực hiện cácquy định sau đây:

a) Khi và o đường cao tốc phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường, khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài, nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào làn đường của đường cao tốc;

b) Khi ra khỏi đường cao tốc phải thực hiện chuyển dần sang làn đường phía bên phải, nếu có làn đường giảm tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi rời khỏi đường cao tốc;

c) Không được cho xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp và phần lề đường;

d) Không được cho xe chạy quá tốc độ tối đa và dưới tốc độ tối thiểu ghi trên biển báo hiệu, sơn kẻ trên mặt đường.

2. Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùngphải cho xe chạy cách nhau một khoảng cách an toànghi trên biển báo hiệu.

3. C hỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định; trường hợp buộc phải dừng xe, đỗ xe không đúng nơi quy định thì người lái xe phải đưa xe ra khỏi phần đường xe chạy, nếu không thể được thì phải báo hiệu để người lái xe khác biết.

4. Người đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy, xe mô tô và máy kéo; xe máy chuyên dùng có tốc độ thiết kế nhỏ hơn 70 km/h không được đi vào đường cao tốc, trừ người, phương tiện, thiết bị phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc.

Điều 27. Giao thông trong hầm đường bộ

Người điều khiển phương tiện trong hầm đường bộ ngoài việc tuân thủ các quy tắc giao thông quy định tại Luật này còn phải thực hiện các quy định sau đây:

1. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng phải bật đèn; xe thô sơ phải bậtđèn hoặc có vật phát sáng báo hiệu;

2. Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định.

Điều 28.Tải trọng và khổ giới hạn của đường bộ

1. Người điều khiển phương tiện phải tuân thủ các quy định về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ và chịu sự kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền.

2. Trường hợp đặc biệt, xe quá tải trọng, quá khổ giới hạn của đường bộ, xe bánh xích gây hư hại mặt đường có thể được lưu hành trên đường nhưng phải được cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền cấp giấy phép và phải thực hiện các biện pháp bắt buộc để bảo vệ đường bộ, bảo đảm an toàn giao thông.

3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ và công bố về tải trọng, khổ giới hạn của quốc lộ; quy định việc cấp giấy phép lưu hành cho xe quá tải trọng, quá khổ giới hạn của đường bộ, xe bánh xích gây hư hại mặt đường.

4. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công bố về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ do địa phương quản lý.

Điều chúng tôi kéo xe và xe kéo rơ moóc

Điều 43 Bộ Luật Lao Động 2012

Điều 43 Bộ luật lao động 2012 quy định về nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật như sau:

“Điều 43. Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.

2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.

3. Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 62 của Bộ luật này. ”

Theo đó, nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật bao gồm:

+ Người lao động không được hưởng trợ cấp thất nghiệp và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.

+ Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước. Tiền lương làm căn cứ bồi thường khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là tiền lương theo hợp đồng lao động tại thời điểm người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.

+ Người lao động phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật.

Như vậy, người lao động cần lưu ý những nghĩa vụ mà mình phải thực hiện được quy định tại Điều 43 Bộ luật lao động 2012 trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.

Khi tôi mang thai được 4 tháng thì công ty tôi làm chấm dứt hợp đồng lao động với tôi . Tôi nên làm gì ? Và công ty sẽ bị làm sao ? Chịu trách nhiệm như thế nào?

Luật sư NGUYỄN THANH HẢI tư vấn: Vấn đề bạn nêu luật sư trả lời như sau: không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

Theo quy định tại khoản 4 Điều 123 Bộ luật Lao động 2012: Không được xử lý kỷ luật đối với lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Khoản 3 Điều 155: Người sử dụng lao động Ngoại trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết, hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động. Như vậy, trong suốt thời gian mang thai, nghỉ thai sản và nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, lao động nữ luôn được bảo đảm có việc làm để có thu nhập.

Người sử dụng lao động chỉ được xử lý kỷ luật lao động sau khi hết thời gian nêu trên. Trường hợp hết thời gian này mà thời hiệu xử lý kỷ luật đã hết (06 tháng) thì được kéo dài thêm 60 ngày (theo Điều 124 Bộ luật Lao động 2012). Nếu người sử dụng lao động vi phạm các quy định nêu trên, áp dụng sa thải, đuổi việc thì lao động nữ có thể khiếu nại, khởi kiện để đòi lại quyền lợi cho mình. Theo khoản 1 Điều 7 Nghị định 24/2018/NĐ-CP, trong vòng 180 ngày kể từ ngày biết được quyền lợi của mình bị xâm phạm, người lao động phản ảnh với Ban chấp hành công đoàn cơ sở và gửi đơn khiếu nại lần đầu tới người sử dụng lao động. Nếu việc giải quyết không thỏa đáng, bạn có thể gửi đơn Phòng Lao động quận huyện nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Khoản 2 Điều 18 Nghị định 95/2013/NĐ-CP: Người sử dụng lao động có hành vi sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì sẽ bị phạt tiền từ 10 – 20 triệu đồng; Bạn cũng có thể khởi kiện ra Tòa án nhân dân cấp quận, huyện nơi doanh nghiệp có trụ sở. Hoặc bạn có thể tố cáo tới cơ quan công an theo Điều 162 Bộ luật Hình sự 2015 về tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao động trái pháp luật. Lúc này, người sử dụng lao động có thể bị phạt tiền từ 100 – 200 triệu đồng hoặc phạt tù từ 01 – 03 năm.

Nd_42_2010_Nd_Cp 9 (Quy Định Mức Thưởng Cho Gv) Huong Dan Bo Sung Luat Thi Dua Khen Thuong

CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ,

NGHỊ ĐỊNH:

Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnhNghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2005 (sau đây gọi tắt là Luật Thi đua, Khen thưởng), bao gồm: nội dung thi đua, tổ chức phong trào thi đua, tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua; các hình thức, đối tượng, tiêu chuẩn khen thưởng; thủ tục, hồ sơ đề nghị khen thưởng; quỹ thi đua, khen thưởng; quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tập thể được khen thưởng; hành vi vi phạm, xử lý hành vi vi phạm; khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi đua, khen thưởng.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Nghị định này áp dụng đối với công dân Việt Nam, các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị – xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, tổ chức kinh tế thuộc các thành phần kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, người Việt Nam ở nước ngoài, người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài và các tổ chức quốc tế ở Việt Nam. Điều 3. Nguyên tắc thi đua và căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua

1. Nguyên tắc thi đua được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật Thi đua, Khen thưởng.

2. Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào phong trào thi đua; mọi cá nhân, tập thể tham gia phong trào thi đua đều phải có đăng ký thi đua, xác định mục tiêu, chỉ tiêu thi đua; không đăng ký thi đua sẽ không được xem xét, công nhận các danh hiệu thi đua.

Điều 4. Nguyên tắc khen thưởng và căn cứ khen thưởng

1. Nguyên tắc khen thưởng được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 6 của Luật Thi đua, Khen thưởng.

2. Khen thưởng phải đảm bảo thành tích đến đâu khen thưởng đến đó, không nhất thiết phải khen theo trình tự có hình thức khen thưởng mức thấp rồi mới được khen thưởng mức cao hơn; thành tích đạt được trong điều kiện khó khăn và có phạm vi ảnh hưởng càng lớn thì được xem xét, đề nghị khen thưởng với mức cao hơn; khen thưởng tập thể nhỏ và cá nhân là chính.

Điều 5. Quỹ thi đua, khen thưởng

1. Lập quỹ thi đua, khen thưởng để tổ chức các phong trào thi đua và công tác khen thưởng.

2. Quỹ thi đua, khen thưởng được hình thành từ ngân sách nhà nước, từ quỹ khen thưởng của các doanh nghiệp, đóng góp của cá nhân, tổ chức trong nước, nước ngoài và các nguồn thu hợp pháp khác.

3. Nghiêm cấm sử dụng quỹ thi đua, khen thưởng vào mục đích khác.

Chương II THI ĐUA VÀ DANH HIỆU THI ĐUA

Mục 1HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG THI ĐUAĐiều 6. Hình thức tổ chức thi đua

Thi đua thường xuyên được tổ chức thực hiện hàng ngày, hàng tháng, hàng quý, hàng năm nhằm thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình công tác đề ra. Thi đua theo đợt (hoặc thi đua theo chuyên đề) được tổ chức để thực hiện những nhiệm vụ công tác trọng tâm, đột xuất theo từng giai đoạn và thời gian được xác định.Điều 7. Nội dung tổ chức phong trào thi đua 1. Xác định rõ mục tiêu, phạm vi, đối tượng thi đua, trên cơ sở đó đề ra các chỉ tiêu và nội dung thi đua cụ thể. Việc xác định nội dung và chỉ tiêu thi đua phải đảm bảo khoa học, phù hợp với thực tế của cơ quan, đơn vị, địa phương và có tính khả thi. 2. Căn cứ vào đặc điểm, tính chất công tác, lao động, nghề nghiệp