Quy Định Của Pháp Luật Về Hoạt Động Bảo Vệ Rừng
Ban Hành Quy Định Về Bảo Vệ Rừng
Rà Soát Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Thuộc Trách Nhiệm Của Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường
Những Vấn Đề Đặt Ra Trong Rà Soát, Hệ Thống Hóa Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Đáp Ứng Yêu Cầu Cải Cách Hành Chính
Bộ Tn&mt: Rà Soát Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Thuộc Trách Nhiệm Của Bộ
Published on
Các văn bản pháp luật về chất thải bv
1. CÁC VĂN BẢN PHÁPCÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾNLUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI YQUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾTẾ BS. CẦM BÁ THỨCBS. CẦM BÁ THỨC 2. MỤC TIÊU HỌC TẬPMỤC TIÊU HỌC TẬP * Nắm được tổng quan hệ thống các văn bản quyNắm được tổng quan hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liêu quan đến quản lý chất thảiphạm pháp luật liêu quan đến quản lý chất thải y tế (CTYT)y tế (CTYT) * Trình bầy được các quy định, hướng dẫn trongTrình bầy được các quy định, hướng dẫn trong quản lý CTYTquản lý CTYT * Trình bầy được trách nhiệm của từng vị trí côngTrình bầy được trách nhiệm của từng vị trí công việc ở bệnh viện trong việc quản lý CTYT;việc ở bệnh viện trong việc quản lý CTYT; 3. VĂN BẢN CỦA QUỐC HỘI – CHÍNHVĂN BẢN CỦA QUỐC HỘI – CHÍNH PHỦPHỦ1.1. Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội khóa XI thông qua ngàyLuật Bảo vệ môi trường được Quốc hội khóa XI thông qua ngày 29/11/2005 (Luật số 52)29/11/2005 (Luật số 52) 2.2. Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23-6-2014 đượcLuật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23-6-2014 được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7, khóa XIII (gồm 20 chương,Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7, khóa XIII (gồm 20 chương, 175 điều, có hiệu lực175 điều, có hiệu lực 3.3. Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của ChínhNghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậtphủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;Bảo vệ môi trường; 4.4. Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của ChínhNghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CPphủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP;; 5.5. Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của ChínhNghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;phủ về quản lý chất thải rắn; 6.6. Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 về việc đánh giá tácNghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 về việc đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; 7.7. Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 củaNghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môiChính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;trường; 4. VĂN BẢN CỦA BỘ TÀI NGUYÊN – MÔIVĂN BẢN CỦA BỘ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG VÀ BỘ Y TẾTRƯỜNG VÀ BỘ Y TẾ 8.8. Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên vàThông tư số 12/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường: Quy định về Quản lý chất thải nguy hại.Môi trường: Quy định về Quản lý chất thải nguy hại. 9.9. QĐ số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007QĐ số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành quy chế quảncủa Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tếlý chất thải y tế (trước đây Quyết định số(trước đây Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT ngày 27 tháng 8 năm 1999 của Bộ2575/1999/QĐ-BYT ngày 27 tháng 8 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chế Quản lý chất thải ytrưởng Bộ Y tế ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế, sau này QĐ 43 thay thế);tế, sau này QĐ 43 thay thế); 10.10. Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 6. Thông tư 12 của Bộ TN & MTThông tư 12 của Bộ TN & MT Điều 5. Phân định, phân loại CTNHĐiều 5. Phân định, phân loại CTNH 1. Việc phân định, phân loại CTNH được thực hiện theo quy định tại Phụ1. Việc phân định, phân loại CTNH được thực hiện theo quy định tại Phụ lục 8 kèm theo Thông tư này và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVNlục 8 kèm theo Thông tư này và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 07:2009/BTNMT về Ngưỡng chất thải nguy hại ban hành kèm theo07:2009/BTNMT về Ngưỡng chất thải nguy hại ban hành kèm theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của BộThông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốctrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (sau đây viết tắt là QCVN 07:2009/BTNMT).gia về môi trường (sau đây viết tắt là QCVN 07:2009/BTNMT). 2. Nguyên tắc phân định CTNH bao gồm:2. Nguyên tắc phân định CTNH bao gồm: a) Xác định một chất thải là CTNH căn cứ vào quy định về ngưỡnga) Xác định một chất thải là CTNH căn cứ vào quy định về ngưỡng CTNH;CTNH; b) Hỗn hợp chất thải được phân định là CTNH khi có ít nhất một chất thảib) Hỗn hợp chất thải được phân định là CTNH khi có ít nhất một chất thải thành phần trong hỗn hợp chất thải là CTNH;thành phần trong hỗn hợp chất thải là CTNH; c) Loại chất thải có khả năng là CTNH (ký hiệu *) quy định tại Phụ lục 8c) Loại chất thải có khả năng là CTNH (ký hiệu *) quy định tại Phụ lục 8 kèm theo Thông tư này khi chưa phân định được là không nguy hạikèm theo Thông tư này khi chưa phân định được là không nguy hại theo quy định tại QCVN 07:2009/BTNMT thì phải quản lý theo quy địnhtheo quy định tại QCVN 07:2009/BTNMT thì phải quản lý theo quy định như đối với CTNH.như đối với CTNH. 7. Thông tư 12 của Bộ TN & MTThông tư 12 của Bộ TN & MT Điều 15. Đăng ký chủ nguồn thải CTNHĐiều 15. Đăng ký chủ nguồn thải CTNH 1. Chủ nguồn thải CTNH lập 02 (hai) bộ hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải1. Chủ nguồn thải CTNH lập 02 (hai) bộ hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 (A và B)CTNH theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 (A và B) gửigửi đến CQQLCNT đểđến CQQLCNT để xem xét, cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH. Chủ nguồn thải CTNHxem xét, cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH. Chủ nguồn thải CTNH không phải đóng phí hoặc lệ phí khi đăng ký chủ nguồn thải CTNH.không phải đóng phí hoặc lệ phí khi đăng ký chủ nguồn thải CTNH. 2. Trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký,2. Trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký, CQQLCNT xem xét tính đầy đủ, hợp lệ và thông báo cho chủ nguồn thảiCQQLCNT xem xét tính đầy đủ, hợp lệ và thông báo cho chủ nguồn thải CTNH để sửa đổi, bổ sung nếu chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ. Số lầnCTNH để sửa đổi, bổ sung nếu chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ. Số lần thông báo không quá 02 (hai) lần, trừ những lần chủ nguồn thải khôngthông báo không quá 02 (hai) lần, trừ những lần chủ nguồn thải không tiếp thu hoặc tiếp thu không đầy đủ yêu cầu của CQQLCNT.tiếp thu hoặc tiếp thu không đầy đủ yêu cầu của CQQLCNT. 3. Khi xác định hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, CQQLCNT không cần thông báo cho3. Khi xác định hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, CQQLCNT không cần thông báo cho chủ nguồn thải CTNH và đương nhiên hồ sơ đăng ký được chấp nhậnchủ nguồn thải CTNH và đương nhiên hồ sơ đăng ký được chấp nhận sau khi kết thúc thời hạn xem xét.sau khi kết thúc thời hạn xem xét. 8. Thông tư 12 của Bộ TN & MTThông tư 12 của Bộ TN & MT Điều 25. Trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNHĐiều 25. Trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH 1.1. Thực hiện thủ tục đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quy định tạiThực hiện thủ tục đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quy định tại Điều 15 Thông tư nàyĐiều 15 Thông tư này 2. Sao gửi Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH cho UBND cấp huyện và2. Sao gửi Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH cho UBND cấp huyện và UBND cấp xã nơi có địa điểm cơ sở phát sinh chúng tôi cấp xã nơi có địa điểm cơ sở phát sinh CTNH. 3. Áp dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu phát sinh CTNH và phòng3. Áp dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu phát sinh CTNH và phòng ngừa, ứng phó sự cố do CTNH; tự chịu trách nhiệm về việc phânngừa, ứng phó sự cố do CTNH; tự chịu trách nhiệm về việc phân định, phân loại, xác định số lượng CTNH phải đăng ký và quản lý;định, phân loại, xác định số lượng CTNH phải đăng ký và quản lý; chịu trách nhiệm đối với CTNH cho đến khi CTNH được xử lý anchịu trách nhiệm đối với CTNH cho đến khi CTNH được xử lý an toàn, triệt để.toàn, triệt để. 4. Bố trí khu vực lưu giữ tạm thời CTNH đáp ứng yêu cầu kỹ thuật4. Bố trí khu vực lưu giữ tạm thời CTNH đáp ứng yêu cầu kỹ thuật tương tự như quy định từ Điểm 3.1 đến 3.6 Phụ lục 7tương tự như quy định từ Điểm 3.1 đến 3.6 Phụ lục 7 5. CTNH phải được nhanh chóng đưa đi xử lý.5. CTNH phải được nhanh chóng đưa đi xử lý. 9. 6. Phân công ít nhất một cán bộ chuyên trách hoặc kiêm6. Phân công ít nhất một cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm để đảm nhiệm việc phân định, phân loại và quản lýnhiệm để đảm nhiệm việc phân định, phân loại và quản lý CTNHCTNH;; 7. Trường hợp không có công trình bảo vệ môi trường để tự7. Trường hợp không có công trình bảo vệ môi trường để tự xử lý CTNH, chủ nguồn thải CTNH có trách nhiệm ký hợpxử lý CTNH, chủ nguồn thải CTNH có trách nhiệm ký hợp đồng chuyển giao CTNH với các tổ chức, cá nhân đượcđồng chuyển giao CTNH với các tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép QLCTNH có địa bàn hoạt động và danhcấp Giấy phép QLCTNH có địa bàn hoạt động và danh sách CTNH được phép quản lý phù hợp.sách CTNH được phép quản lý phù hợp. 8. Thực hiện đúng quy trình kê khai và sử dụng Chứng từ8. Thực hiện đúng quy trình kê khai và sử dụng Chứng từ CTNH mỗi lần chuyển giao CTNH theo quy định tại PhụCTNH mỗi lần chuyển giao CTNH theo quy định tại Phụ lục 3 kèm theo Thông tư này, trừ trường hợp tự xử lýlục 3 kèm theo Thông tư này, trừ trường hợp tự xử lý CTNH nêu tại Điểm c Khoản 3 Điều 9 Thông tư này.CTNH nêu tại Điểm c Khoản 3 Điều 9 Thông tư này. 9. Theo dõi, giám sát việc chuyển giao và xử lý CTNH căn cứ9. Theo dõi, giám sát việc chuyển giao và xử lý CTNH căn cứ vào nội dung hợp đồng và Chứng từ CTNH; lập sổ giaovào nội dung hợp đồng và Chứng từ CTNH; lập sổ giao nhận CTNH để theo dõi loại, số lượng, mã CTNH, thờinhận CTNH để theo dõi loại, số lượng, mã CTNH, thời gian, đơn vị tiếp nhận và xử lý CTNH của mình.gian, đơn vị tiếp nhận và xử lý CTNH của mình. Thông tư 12 của Bộ TN & MTThông tư 12 của Bộ TN & MT 10. QUY CHẾ QUẢN LÝ CHẤT THẢIQUY CHẾ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾY TẾ (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT(Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế)ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế) Điều 2.Điều 2. Đối tượng áp dụngĐối tượng áp dụng * Quy chế này được áp dụng đối vớiQuy chế này được áp dụng đối với các cơ sở khám,các cơ sở khám, chữa bệnhchữa bệnh, nhà hộ sinh, trạm y tế, cơ sở nghiên, nhà hộ sinh, trạm y tế, cơ sở nghiên cứu y dược, y tế dự phòng, đào tạo cán bộ y tế,cứu y dược, y tế dự phòng, đào tạo cán bộ y tế, sản xuất, kinh doanh dược phẩm, vắc-xin, sinhsản xuất, kinh doanh dược phẩm, vắc-xin, sinh phẩm y tế (gọi chung là các cơ sở y tế)phẩm y tế (gọi chung là các cơ sở y tế) và các tổvà các tổ chức, cá nhân tham gia vận chuyển, xử lý, tiêu hủychức, cá nhân tham gia vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế.chất thải y tế. 11. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT Điều 3.Điều 3. Giải thích từ ngữGiải thích từ ngữ 1. Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra1. Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thảitừ các cơ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường.thông thường. 2. Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại2. Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường như dễ lây nhiễm,cho sức khỏe con người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc cógây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không đượcđặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không được tiêu hủy an toàn.tiêu hủy an toàn. 3.3. Quản lý chất thải y tế là hoạt động quản lý việc phân loại,Quản lý chất thải y tế là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, táixử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế và kiểm tra,sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế và kiểm tra, giám sát việc thực hiện.giám sát việc thực hiện. 12. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT 4. Giảm thiểu chất thải y tế là các hoạt động làm hạn chế4. Giảm thiểu chất thải y tế là các hoạt động làm hạn chế tối đa sự phát thải chất thải y tế, bao gồm:tối đa sự phát thải chất thải y tế, bao gồm: giảm lượnggiảm lượng chất thải y tế tại nguồn, sử dụng các sản phẩm có thể táichất thải y tế tại nguồn, sử dụng các sản phẩm có thể tái chế, tái sử dụng, quản lý tốt, kiểm soát chặt chẽ quáchế, tái sử dụng, quản lý tốt, kiểm soát chặt chẽ quá trình thực hành và phân loại chất thải chính xác.trình thực hành và phân loại chất thải chính xác. 5. Tái sử dụng là việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho5. Tái sử dụng là việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm hoặc sử dụng sản phẩm theođến hết tuổi thọ sản phẩm hoặc sử dụng sản phẩm theo một chức năng mới, mục đích mới.một chức năng mới, mục đích mới. 6. Tái chế là việc tái sản xuất các vật liệu thải bỏ thành6. Tái chế là việc tái sản xuất các vật liệu thải bỏ thành những sản phẩm mới.những sản phẩm mới. 7. Thu gom chất thải tại nơi phát sinh là quá trình phân loại,7. Thu gom chất thải tại nơi phát sinh là quá trình phân loại, tập hợp, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải tại địatập hợp, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải tại địa điểm phát sinh chất thải trong cơ sở y tế.điểm phát sinh chất thải trong cơ sở y tế. 13. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT 8. Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ8. Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh, tới nơi xử lý ban đầu, lưu giữ, tiêu hủy.nơi phát sinh, tới nơi xử lý ban đầu, lưu giữ, tiêu hủy. 9. Xử lý ban đầu là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các9. Xử lý ban đầu là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao tại nơi chất thải phátchất thải có nguy cơ lây nhiễm cao tại nơi chất thải phát sinh trước khi vận chuyển tới nơi lưu giữ hoặc tiêu hủy.sinh trước khi vận chuyển tới nơi lưu giữ hoặc tiêu hủy. 10. Xử lý và tiêu hủy chất thải là quá trình sử dụng các công10. Xử lý và tiêu hủy chất thải là quá trình sử dụng các công nghệ nhằm làm mất khả năng gây huy hại của chất thảinghệ nhằm làm mất khả năng gây huy hại của chất thải đối với sức khỏe con người và môi trường.đối với sức khỏe con người và môi trường. 14. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT Điều 5.Điều 5. Các nhóm chất thải y tếCác nhóm chất thải y tế Căn cứ vào các đặc điểm lý học, hóa học,Căn cứ vào các đặc điểm lý học, hóa học, sinh học và tính chất nguy hại, chất thảisinh học và tính chất nguy hại, chất thải trong các cơ sở y tế được phân thành 5trong các cơ sở y tế được phân thành 5 nhóm sau:nhóm sau: 1. Chất thải lây nhiễm1. Chất thải lây nhiễm 2. Chất thải hóa học nguy hại2. Chất thải hóa học nguy hại 3. Chất thải phóng xạ3. Chất thải phóng xạ 4. Bình chứa áp suất4. Bình chứa áp suất 5. Chất thải thông thường5. Chất thải thông thường 15. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT Điều 6. Các loại chất thải y tếĐiều 6. Các loại chất thải y tế 1. Chất thải lây nhiễm:1. Chất thải lây nhiễm: a. Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thểa. Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, có thểgây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, có thể nhiễm khuẩn,nhiễm khuẩn, Gồm những gì?Gồm những gì? b. Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B):b. Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Gồm những gì?Gồm những gì? c. Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C):c. Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Gồm những gì?Gồm những gì? d. Chất thải giải phẫu (loại D):d. Chất thải giải phẫu (loại D): Gồm những gì?Gồm những gì? 16. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT 2. Chất thải hóa học nguy hại:2. Chất thải hóa học nguy hại: a. Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả nănga. Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng.sử dụng. b. Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế (Phụ lục 1 banb. Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quy chế này).hành kèm theo Quy chế này). c. Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, cácc. Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào và các chất tiết từdụng cụ dính thuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ người bệnh được điều trị bằng hóa trị liệu (Phụ lục 2 banngười bệnh được điều trị bằng hóa trị liệu (Phụ lục 2 ban hành kèm theo Quy chế này).hành kèm theo Quy chế này). d. Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyếtd. Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa),áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ tấm gỗ bọc chì hoặccadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoavật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị).chẩn đoán hình ảnh, xạ trị). 18. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT 5. Chất thải thông thường:5. Chất thải thông thường: Chất thải thông thường không chứa các yếu tố lây nhiễm,Chất thải thông thường không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm:hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm: a. Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ cáca. Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly).buồng bệnh cách ly). b. Chất thải từ các hoạt động chuyên môn y tế nhb. Chất thải từ các hoạt động chuyên môn y tế nhưư các chaicác chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loạilọ thủy tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gẫy xương kín. Những chất thải này khôngbột bó trong gẫy xương kín. Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại.dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại. c. Chất thải phát sinh từ hành chính: giấy, báo, tài liệu, vậtc. Chất thải phát sinh từ hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng các tông, túi nilon, túi đựng phim.liệu đóng gói, thùng các tông, túi nilon, túi đựng phim. d. Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác ở ngoại cảnh.d. Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác ở ngoại cảnh. 19. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT Điều 7.Điều 7. Mã màu sắcMã màu sắc Câu hỏi: các mầu và chứa đựng?Câu hỏi: các mầu và chứa đựng? 1. Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm.1. Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm. 2. Màu đen đựng chất thải hóa học nguy hại2. Màu đen đựng chất thải hóa học nguy hại và chất thải phóng xạ.và chất thải phóng xạ. 3. Màu xanh đựng chất thải thông thường và3. Màu xanh đựng chất thải thông thường và các bình áp suất nhỏ.các bình áp suất nhỏ. 4. Màu trắng đựng chất thải tái chế.4. Màu trắng đựng chất thải tái chế. 20. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT Điều 8.Điều 8. Túi đựng chất thảiTúi đựng chất thải 1. Túi màu vàng và màu đen phải làm bằng nhựa PE1. Túi màu vàng và màu đen phải làm bằng nhựa PE hoặc PP, không dùng nhựa PVC.hoặc PP, không dùng nhựa PVC. 2. Túi đựng chất thải y tế có thành dầy tối thiểu2. Túi đựng chất thải y tế có thành dầy tối thiểu 0,1mm, kích thước túi phù hợp với lượng chất thải0,1mm, kích thước túi phù hợp với lượng chất thải phát sinh, thể tích tối đa của túi là 0,1 m3.phát sinh, thể tích tối đa của túi là 0,1 m3. 3. Bên ngoài túi phải có đường kẻ ngang ở mức 3/43. Bên ngoài túi phải có đường kẻ ngang ở mức 3/4 túi và có dòng chữ “KHÔNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁtúi và có dòng chữ “KHÔNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”.VẠCH NÀY”. 4. Các túi đựng chất thải phải tuân theo hệ thống4. Các túi đựng chất thải phải tuân theo hệ thống màu quy định tại Điều 7 của Quy chế này và sửmàu quy định tại Điều 7 của Quy chế này và sử dụng đúng mục đích.dụng đúng mục đích. 21. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT Điều 9.Điều 9. Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọnDụng cụ đựng chất thải sắc nhọn b. Có khả năng chống thấm.b. Có khả năng chống thấm. e. Có dòng chữ “CHỈ ĐỰNG CHẤT THẢIe. Có dòng chữ “CHỈ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN” và có vạch báo hiệu ở mứcSẮC NHỌN” và có vạch báo hiệu ở mức 3/4 hộp và có dòng chữ “KHÔNG ĐƯỢC3/4 hộp và có dòng chữ “KHÔNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”.ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”. g. Màu vàng.g. Màu vàng. 22. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT * Điều 11.Điều 11. Biểu tượng chỉ loại chất thải:Biểu tượng chỉ loại chất thải: * Mặt ngoài túi, thùng đựng một số loại chất thải nguy hại vàMặt ngoài túi, thùng đựng một số loại chất thải nguy hại và chất thải để tái chế phải có biểu tượng chỉ loại chất thải phùchất thải để tái chế phải có biểu tượng chỉ loại chất thải phù hợp (Phụ lục 3 ban hành kèm theo Quy chế này):hợp (Phụ lục 3 ban hành kèm theo Quy chế này): * a. Túi, thùng màu vàng đựng chất thải lây nhiễm có biểua. Túi, thùng màu vàng đựng chất thải lây nhiễm có biểu tượng nguy hại sinh học.tượng nguy hại sinh học. * b. Túi, thùng màu đen đựng chất thải gây độc tế bào có biểub. Túi, thùng màu đen đựng chất thải gây độc tế bào có biểu tượng chất gây độc tế bào kèm dòng chữ “CHẤT GÂY ĐỘCtượng chất gây độc tế bào kèm dòng chữ “CHẤT GÂY ĐỘC TẾ BÀO”.TẾ BÀO”. * c. Túi, thùng màu đen đựng chất thải phóng xạ có biểuc. Túi, thùng màu đen đựng chất thải phóng xạ có biểu tượng chất phóng xạ, có dòng chữ “CHẤT THẢI PHÓNGtượng chất phóng xạ, có dòng chữ “CHẤT THẢI PHÓNG XẠ”.XẠ”. * d. Túi, thùng màu trắng đựng chất thải để tái chế có biểud. Túi, thùng màu trắng đựng chất thải để tái chế có biểu tượng chất thải có thể tái chế.tượng chất thải có thể tái chế. 23. GìPhụ lục 3 Câu hỏi ? -Biểu tượng gì -Chất gây độc ? 24. Thuốc Nhiệt độ phá hủy (o C) Asparaginase Bleomycin Carboplatin Carmustine Cisplatin Cyclophosphamide Cytarabine Dacarbazine Dactinomycin Daunorubicin Doxorubicin Epirubicin Etoposide Fluorouracil Idarubicin Melphalan Metrotrexate Mithramycin Mitomycin C Mitozantrone Mustine Thiotepa Vinblastine Vincristine Vindesine 800 1000 1000 800 800 900 1000 500 800 700 700 700 1000 700 700 500 1000 1000 500 800 800 800 1000 1000 100 Phụ lục 2 25. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT Điều 13.Điều 13. Phân loại chất thải rắnPhân loại chất thải rắn 1. Người làm phát sinh chất thải phải thực hiện1. Người làm phát sinh chất thải phải thực hiện phân loại ngay tại nơi phát sinh chất thải.phân loại ngay tại nơi phát sinh chất thải. 2. Từng loại chất thải phải đựng trong các túi và2. Từng loại chất thải phải đựng trong các túi và thùng có mã mầu kèm biểu tượng theo đúngthùng có mã mầu kèm biểu tượng theo đúng quy định.quy định. 26. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT Điều 14.Điều 14. Thu gom chất thải rắn trong cơ sở y tếThu gom chất thải rắn trong cơ sở y tế 1. Nơi đặt thùng đựng chất thải1. Nơi đặt thùng đựng chất thải a. Mỗi khoa, phòng phải định rõ vị trí đặt thùnga. Mỗi khoa, phòng phải định rõ vị trí đặt thùng đựng chất thải y tế cho từng loại chất thải, nơiđựng chất thải y tế cho từng loại chất thải, nơi phát sinh chất thải phải có loại thùng thu gomphát sinh chất thải phải có loại thùng thu gom tương ứng.tương ứng. b. Nơi đặt thùng đựng chất thải phải có hướng dẫnb. Nơi đặt thùng đựng chất thải phải có hướng dẫn cách phân loại và thu gom.cách phân loại và thu gom. c. Sử dụng thùng đựng chất thải theo đúng tiêuc. Sử dụng thùng đựng chất thải theo đúng tiêu chuẩn quy định và phải được vệ sinh hàng ngày.chuẩn quy định và phải được vệ sinh hàng ngày. 27. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT 2. Mỗi loại chất thải được thu gom vào các dụng cụ thu gom2. Mỗi loại chất thải được thu gom vào các dụng cụ thu gom theo mã mầu quy định và phải có nhãn hoặc ghi bêntheo mã mầu quy định và phải có nhãn hoặc ghi bên ngoài túi nơi phát sinh chất thải.ngoài túi nơi phát sinh chất thải. 3. Các chất thải y tế nguy hại không được để lẫn trong chất3. Các chất thải y tế nguy hại không được để lẫn trong chất thải thông thường. Nếu vô tình để lẫn chất thải y tế nguythải thông thường. Nếu vô tình để lẫn chất thải y tế nguy hại vào chất thải thông thường thì hỗn hợp chất thải đóhại vào chất thải thông thường thì hỗn hợp chất thải đó phải được xử lý và tiêu hủy như chất thải y tế nguy hại.phải được xử lý và tiêu hủy như chất thải y tế nguy hại. 4. Lượng chất thải chứa trong mỗi túi chỉ đầy tới 3/4 túi, sau4. Lượng chất thải chứa trong mỗi túi chỉ đầy tới 3/4 túi, sau đó buộc cổ túi lại.đó buộc cổ túi lại. 5. Tần suất thu gom: Hộ lý hoặc nhân viên được phân công5. Tần suất thu gom: Hộ lý hoặc nhân viên được phân công hàng ngày chịu trách nhiệm thu gom các chất thải y tếhàng ngày chịu trách nhiệm thu gom các chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường từ nơi chất thải phátnguy hại và chất thải thông thường từ nơi chất thải phát sinh về nơi tập trung chất thải của khoa ít nhất 1 lần trongsinh về nơi tập trung chất thải của khoa ít nhất 1 lần trong ngày và khi cần.ngày và khi cần. 6. Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao trước khi thu gom về6. Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao trước khi thu gom về nơi tập trung chất thải của cơ sở y tế phải được xử lý bannơi tập trung chất thải của cơ sở y tế phải được xử lý ban đầu tại nơi phát sinh chất thải.đầu tại nơi phát sinh chất thải. 28. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT Điều 15.Điều 15. Vận chuyển chất thải rắn trong cơ sở y tếVận chuyển chất thải rắn trong cơ sở y tế 1. Chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường1. Chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường phát sinh tại các khoa/phòng phải được vậnphát sinh tại các khoa/phòng phải được vận chuyển riêng về nơi lưu giữ chất thải của cơ sở ychuyển riêng về nơi lưu giữ chất thải của cơ sở y tế ít nhất một lần một ngày và khi cần.tế ít nhất một lần một ngày và khi cần. 2. Cơ sở y tế phải quy định đường vận chuyển và2. Cơ sở y tế phải quy định đường vận chuyển và giờ vận chuyển chất thải. Tránh vận chuyển chấtgiờ vận chuyển chất thải. Tránh vận chuyển chất thải qua các khu vực chăm sóc người bệnh vàthải qua các khu vực chăm sóc người bệnh và các khu vực sạch khác.các khu vực sạch khác. 3. Túi chất thải phải buộc kín miệng và được vận3. Túi chất thải phải buộc kín miệng và được vận chuyển bằng xe chuyên dụng; không được làmchuyển bằng xe chuyên dụng; không được làm rơi, vãi chất thải, nước thải và phát tán mùi hôirơi, vãi chất thải, nước thải và phát tán mùi hôi trong quá trình vận chuyển.trong quá trình vận chuyển. 29. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT Điều 21.Điều 21. Phương pháp xử lý ban đầu chất thải có nguy cơPhương pháp xử lý ban đầu chất thải có nguy cơ lây nhiễm caolây nhiễm cao 1. Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phải được xử lý an toàn1. Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phải được xử lý an toàn ở gần nơi chất thải phát sinh.ở gần nơi chất thải phát sinh. 2. Phương pháp xử lý ban đầu chất thải có nguy cơ lây nhiễm2. Phương pháp xử lý ban đầu chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao có thể áp dụng một trong các phương pháp sau:cao có thể áp dụng một trong các phương pháp sau: a. Khử khuẩn bằng hóa chất: ngâm chất thải có nguy cơ lâya. Khử khuẩn bằng hóa chất: ngâm chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao trong dung dịch Cloramin B 1-2%, Javen 1-2%nhiễm cao trong dung dịch Cloramin B 1-2%, Javen 1-2% trong thời gian tối thiểu 30 phút hoặc các hóa chất khửtrong thời gian tối thiểu 30 phút hoặc các hóa chất khử khuẩn khác theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất vàkhuẩn khác theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất và theo quy định của Bộ Y tế.theo quy định của Bộ Y tế. b. Khử khuẩn bằng hơi nóng: cho chất thải có nguy cơ lâyb. Khử khuẩn bằng hơi nóng: cho chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao vào trong máy khử khuẩn bằng hơi nóng và vậnnhiễm cao vào trong máy khử khuẩn bằng hơi nóng và vận hành theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.hành theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất. c. Đun sôi liên tục trong thời gian tối thiểu 15 phút.c. Đun sôi liên tục trong thời gian tối thiểu 15 phút. 30. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT Điều 22. Các phương pháp xử lý và tiêuĐiều 22. Các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải lây nhiễmhủy chất thải lây nhiễm 1. Chất thải lây nhiễm có thể xử lý và tiêu1. Chất thải lây nhiễm có thể xử lý và tiêu hủy bằng một trong các phương pháphủy bằng một trong các phương pháp sau:sau: a. Khử khuẩn bằng nhiệt ướt (autoclave)a. Khử khuẩn bằng nhiệt ướt (autoclave) b. Khử khuẩn bằng vi sóngb. Khử khuẩn bằng vi sóng c. Thiêu đốtc. Thiêu đốt d. Chôn lấp hợp vệ sinh: Chỉ áp dụng tạm thời đốid. Chôn lấp hợp vệ sinh: Chỉ áp dụng tạm thời đối với các cơ sở y tế các tỉnh, miền núi và trung duvới các cơ sở y tế các tỉnh, miền núi và trung du chưa có sơ sở xử lý chất thải y tế nguy hại đạtchưa có sơ sở xử lý chất thải y tế nguy hại đạt tiêu chuẩn tại địa phương.tiêu chuẩn tại địa phương. 31. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYTQuyết định số 43/2007/QĐ-BYT 2. Chất thải sắc nhọn:2. Chất thải sắc nhọn: Có thể áp dụng một trong các phương pháp tiêu hủyCó thể áp dụng một trong các phương pháp tiêu hủy như sau:như sau: a. Thiêu đốt trong lò đốt chuyên dụng cùng với chất thải lâya. Thiêu đốt trong lò đốt chuyên dụng cùng với chất thải lây nhiễm khác.nhiễm khác. b. Chôn trực tiếp trong các hố xây xi măng chuyên dùng đểb. Chôn trực tiếp trong các hố xây xi măng chuyên dùng để chôn vật sắc nhọn: hố có đáy, có thành và có nắp đậychôn vật sắc nhọn: hố có đáy, có thành và có nắp đậy bằng bê tông.bằng bê tông. 3. Chất thải giải phẫu:3. Chất thải giải phẫu: Có thể áp dụng một trong các phương pháp sau:Có thể áp dụng một trong các phương pháp sau: a. Xử lý và tiêu hủy giống như các chất thải lây nhiễm đãa. Xử lý và tiêu hủy giống như các chất thải lây nhiễm đã nêu ở Khoản 1 Điều 22.nêu ở Khoản 1 Điều 22. b. Bọc trong hai lớp túi màu vàng, đóng thùng và đưa đib. Bọc trong hai lớp túi màu vàng, đóng thùng và đưa đi chôn ở nghĩa trang.chôn ở nghĩa trang. c. Chôn trong hố bê tông có đáy và nắp kín.c. Chôn trong hố bê tông có đáy và nắp kín. 32. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT Chương IChương I CÁC KỸ THUẬT CHUYÊN MÔN VỀ KIỂM SOÁT NHIỄMCÁC KỸ THUẬT CHUYÊN MÔN VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨNKHUẨN Điều 1. Vệ sinh tayĐiều 1. Vệ sinh tay Điều 2. Thực hiện các quy định về vô khuẩnĐiều 2. Thực hiện các quy định về vô khuẩn Điều 3. Làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ và phươngĐiều 3. Làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ và phương tiện chăm sóc, điều trị.tiện chăm sóc, điều trị. Điều 4. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa cách lyĐiều 4. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa cách ly Điều 5. Giám sát phát hiện nhiễm khuẩn mắc phải và cácĐiều 5. Giám sát phát hiện nhiễm khuẩn mắc phải và các bệnh truyền nhiễm trong cơ sở y tếbệnh truyền nhiễm trong cơ sở y tế Điều 6. Vệ sinh môi trường và quản lý chất thảiĐiều 6. Vệ sinh môi trường và quản lý chất thải Điều 7. Vệ sinh đối với người bệnh, người nhà người bệnhĐiều 7. Vệ sinh đối với người bệnh, người nhà người bệnh Điều 8. Vệ sinh an toàn thực phẩmĐiều 8. Vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 9. Quản lý và sử dụng đồ vảiĐiều 9. Quản lý và sử dụng đồ vải Điều 10. Vệ sinh trong việc bảo quản, ướp, mai táng, diĐiều 10. Vệ sinh trong việc bảo quản, ướp, mai táng, di chuyển thi thể khi người bệnh tử vongchuyển thi thể khi người bệnh tử vong 33. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT Chương IIChương II CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CÔNG TÁCCÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨNKIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Điều 11. Cơ sở vật chấtĐiều 11. Cơ sở vật chất Điều 12. Trang thiết bị và phương tiệnĐiều 12. Trang thiết bị và phương tiện Điều 13. Nhân lực chuyên trách kiểm soátĐiều 13. Nhân lực chuyên trách kiểm soát nhiễm khuẩnnhiễm khuẩn Điều 14. Đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ năngĐiều 14. Đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hành kiểm soát nhiễm khuẩnthực hành kiểm soát nhiễm khuẩn cho cán bộ nhân viên y tế.cho cán bộ nhân viên y tế. 34. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT Chương IIIChương III HỆ THỐNG TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠNHỆ THỐNG TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN Điều 15: Hệ thống tổ chức kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơ sởĐiều 15: Hệ thống tổ chức kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnhkhám bệnh, chữa bệnh Điều 16. Tổ chức và nhiệm vụ của Hội đồng (Ban) kiểm soátĐiều 16. Tổ chức và nhiệm vụ của Hội đồng (Ban) kiểm soát nhiễm khuẩnnhiễm khuẩn Điều 17. Tổ chức, nhiệm vụ Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩnĐiều 17. Tổ chức, nhiệm vụ Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn Điều 18. Tổ chức và nhiệm vụ của các thành viên mạng lướiĐiều 18. Tổ chức và nhiệm vụ của các thành viên mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩnkiểm soát nhiễm khuẩn Điều 19. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng khoa (tổ) kiểm soátĐiều 19. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn.nhiễm khuẩn. Điều 20: Nhiệm vụ và quyền hạn của Điều dưỡng trưởng KhoaĐiều 20: Nhiệm vụ và quyền hạn của Điều dưỡng trưởng Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn.kiểm soát nhiễm khuẩn. Điều 21: Nhiệm vụ và quyền hạn của các thầy thuốc, nhân viênĐiều 21: Nhiệm vụ và quyền hạn của các thầy thuốc, nhân viên chuyên môn Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn:chuyên môn Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn: 35. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT Chương IVChương IV TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆNTRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN Điều 22. Trách nhiệm của Giám đốc (thủ trưởng) cơ sở khámĐiều 22. Trách nhiệm của Giám đốc (thủ trưởng) cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.bệnh, chữa bệnh. Điều 23: Trách nhiệm của Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩnĐiều 23: Trách nhiệm của Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn Điều 24. Trách nhiệm của các phòng chức năngĐiều 24. Trách nhiệm của các phòng chức năng Điều 25. Trách nhiệm của các Trưởng khoa trong cơ sởĐiều 25. Trách nhiệm của các Trưởng khoa trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnhkhám bệnh, chữa bệnh Điều 26. Trách nhiệm của các điều dưỡng trưởng khoaĐiều 26. Trách nhiệm của các điều dưỡng trưởng khoa Điều 27. Trách nhiệm của Khoa vi sinh (xét nghiệm)Điều 27. Trách nhiệm của Khoa vi sinh (xét nghiệm) Điều 28. Trách nhiệm của Khoa DượcĐiều 28. Trách nhiệm của Khoa Dược Điều 29. Trách nhiệm của thầy thuốc, nhân viên y tế, giáoĐiều 29. Trách nhiệm của thầy thuốc, nhân viên y tế, giáo viên, học sinh, sinh viên thực tập tại các cơ sở khámviên, học sinh, sinh viên thực tập tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnhbệnh, chữa bệnh Điều 30. Trách nhiệm của người bệnh, người nhà người bệnhĐiều 30. Trách nhiệm của người bệnh, người nhà người bệnh và khách tới thămvà khách tới thăm 36. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT 37. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT 38. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT Điều 1. Vệ sinh tayĐiều 1. Vệ sinh tay 1. Thầy thuốc, nhân viên y tế, học sinh, sinh1. Thầy thuốc, nhân viên y tế, học sinh, sinh viên thực tập tại các cơ sở khám chữa bệnhviên thực tập tại các cơ sở khám chữa bệnh phải tuân thủ rửa tay đúng chỉ định và đúngphải tuân thủ rửa tay đúng chỉ định và đúng kỹ thuật theo hướng dẫn của Bộ Y tế.kỹ thuật theo hướng dẫn của Bộ Y tế. 2. Người bệnh, người nhà người bệnh và2. Người bệnh, người nhà người bệnh và khách đến thăm phải rửa tay theo quy địnhkhách đến thăm phải rửa tay theo quy định và hướng dẫn của cơ sở khám bệnh, chữavà hướng dẫn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.bệnh. 39. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT Điều 2. Thực hiện các quy định về vô khuẩnĐiều 2. Thực hiện các quy định về vô khuẩn 1. Khi thực hiện phẫu thuật, thủ thuật và các kỹ thuật xâm lấn1. Khi thực hiện phẫu thuật, thủ thuật và các kỹ thuật xâm lấn khác phải bảo đảm điều kiện, phương tiện và kỹ thuật vôkhác phải bảo đảm điều kiện, phương tiện và kỹ thuật vô khuẩn theo đúng quy trình kỹ thuật của Bộ Y tế.khuẩn theo đúng quy trình kỹ thuật của Bộ Y tế. 2. Các dụng cụ y tế sử dụng lại phải được khử khuẩn, tiệt2. Các dụng cụ y tế sử dụng lại phải được khử khuẩn, tiệt khuẩn tập trung tại bộ phận (đơn vị) tiệt khuẩn và phải bảokhuẩn tập trung tại bộ phận (đơn vị) tiệt khuẩn và phải bảo đảm vô khuẩn từ khâu tiệt khuẩn, lưu trữ, vận chuyển chođảm vô khuẩn từ khâu tiệt khuẩn, lưu trữ, vận chuyển cho tới khi sử dụng cho người bệnh.tới khi sử dụng cho người bệnh. 3. Không dùng chung găng tay cho người bệnh, thay găng3. Không dùng chung găng tay cho người bệnh, thay găng khi chuyển từ vùng cơ thể nhiễm khuẩn sang vùng sạchkhi chuyển từ vùng cơ thể nhiễm khuẩn sang vùng sạch trên cùng một người bệnh và khi thực hiện động tác kỹtrên cùng một người bệnh và khi thực hiện động tác kỹ thuật vô khuẩn phải mang găng vô khuẩn.thuật vô khuẩn phải mang găng vô khuẩn. 4. Nhân viên y tế tuyệt đối tuân thủ các quy định về vô4. Nhân viên y tế tuyệt đối tuân thủ các quy định về vô khuẩn, phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa cách ly khi xâmkhuẩn, phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa cách ly khi xâm nhập, làm việc ở các khu vực vô khuẩn.nhập, làm việc ở các khu vực vô khuẩn. 40. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT Điều 3. Làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụĐiều 3. Làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ và phương tiện chăm sóc, điều trị.và phương tiện chăm sóc, điều trị. 1. Các dụng cụ, phương tiện, vật liệu y tế dùng trong1. Các dụng cụ, phương tiện, vật liệu y tế dùng trong phẫu thuật, thủ thuật và các kỹ thuật xâm lấn khác phảiphẫu thuật, thủ thuật và các kỹ thuật xâm lấn khác phải được khử khuẩn, tiệt khuẩn và được kiểm soát chất lượngđược khử khuẩn, tiệt khuẩn và được kiểm soát chất lượng tiệt khuẩn trước khi sử dụng theo hướng dẫn của Bộ Y tế.tiệt khuẩn trước khi sử dụng theo hướng dẫn của Bộ Y tế. 2. Các dụng cụ, thiết bị, phương tiện chăm sóc và điều trị2. Các dụng cụ, thiết bị, phương tiện chăm sóc và điều trị sau khi sử dụng cho mỗi người bệnh nếu sử dụng lại phảisau khi sử dụng cho mỗi người bệnh nếu sử dụng lại phải được xử lý theo quy trình thích hợp.được xử lý theo quy trình thích hợp. 3. Dụng cụ nhiễm khuẩn phải được xử lý (khử nhiễm) ban3. Dụng cụ nhiễm khuẩn phải được xử lý (khử nhiễm) ban đầu tại các khoa trước khi chuyển đến đơn vị (bộ phận)đầu tại các khoa trước khi chuyển đến đơn vị (bộ phận) khử khuẩn, tiệt khuẩn.khử khuẩn, tiệt khuẩn. 41. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT 4. Tại bộ phận (đơn vị) khử khuẩn, tiệt khuẩn tập trung, mọi4. Tại bộ phận (đơn vị) khử khuẩn, tiệt khuẩn tập trung, mọi dụng cụ phải được làm sạch, khử khuẩn, đóng gói, tiệtdụng cụ phải được làm sạch, khử khuẩn, đóng gói, tiệt khuẩn và lưu trữ theo đúng quy trình hướng dẫn của Bộ Ykhuẩn và lưu trữ theo đúng quy trình hướng dẫn của Bộ Y tế.tế. 5. Bộ phận (đơn vị) khử khuẩn, tiệt khuẩn tập trung phải có5. Bộ phận (đơn vị) khử khuẩn, tiệt khuẩn tập trung phải có thiết bị làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn cần thiết; phải có xethiết bị làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn cần thiết; phải có xe và thùng vận chuyển chuyên dụng để nhận dụng cụ bẩn vàvà thùng vận chuyển chuyên dụng để nhận dụng cụ bẩn và chuyển dụng cụ vô khuẩn riêng tới các khoa phòng chuyênchuyển dụng cụ vô khuẩn riêng tới các khoa phòng chuyên môn.môn. 6. Các khoa, phòng chuyên môn phải có đủ phương tiện, xà6. Các khoa, phòng chuyên môn phải có đủ phương tiện, xà phòng, hoá chất khử khuẩn cần thiết để xử lý ban đầu dụngphòng, hoá chất khử khuẩn cần thiết để xử lý ban đầu dụng cụ nhiễm khuẩn và có tủ để bảo quản dụng cụ vô khuẩn.cụ nhiễm khuẩn và có tủ để bảo quản dụng cụ vô khuẩn. 7. Dụng cụ đựng trong các bao gói, hộp đã quá hạn sử dụng,7. Dụng cụ đựng trong các bao gói, hộp đã quá hạn sử dụng, bao bì không còn nguyên vẹn hoặc đã mở để sử dụng trongbao bì không còn nguyên vẹn hoặc đã mở để sử dụng trong ngày nhưng chưa hết thì không được sử dụng cho ngườingày nhưng chưa hết thì không được sử dụng cho người bệnh mà phải tiệt khuẩn lại.bệnh mà phải tiệt khuẩn lại. 42. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT Điều 4. Thực hiện các biện pháp phòng ngừaĐiều 4. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa cách lycách ly 1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải tuyên truyền, huấn1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải tuyên truyền, huấn luyện cho thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh, ngườiluyện cho thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh, người nhà người bệnh, khách thăm thực hiện các biện phápnhà người bệnh, khách thăm thực hiện các biện pháp phòng ngừa cách ly thích hợp.phòng ngừa cách ly thích hợp. 2. Nhân viên y tế phải áp dụng các biện pháp Phòng ngừa2. Nhân viên y tế phải áp dụng các biện pháp Phòng ngừa chuẩn khi tiếp xúc với máu, dịch sinh học khi chăm sóc,chuẩn khi tiếp xúc với máu, dịch sinh học khi chăm sóc, điều trị với mọi người bệnh không phân biệt bệnh đượcđiều trị với mọi người bệnh không phân biệt bệnh được chẩn đoán và áp dụng các dự phòng bổ sung theochẩn đoán và áp dụng các dự phòng bổ sung theo đường lây.đường lây. 4. Những người bệnh khi nghi ngờ hoặc xác định được căn4. Những người bệnh khi nghi ngờ hoặc xác định được căn nguyên gây bệnh truyền nhiễm cần áp dụng ngay cácnguyên gây bệnh truyền nhiễm cần áp dụng ngay các biện pháp phòng ngừa cách ly thích hợp theo đúng quybiện pháp phòng ngừa cách ly thích hợp theo đúng quy định của pháp luật về phòng, chống bệnh truyền nhiễm.định của pháp luật về phòng, chống bệnh truyền nhiễm. 5. Thầy thuốc, nhân viên y tế làm việc trong các cơ sở5. Thầy thuốc, nhân viên y tế làm việc trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được tiêm phòng vắc xin phòngkhám bệnh, chữa bệnh được tiêm phòng vắc xin phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm như viêm gan B, cúm vàngừa các bệnh truyền nhiễm như viêm gan B, cúm và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác.các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác. 43. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT Điều 7. Vệ sinh đối với người bệnh,Điều 7. Vệ sinh đối với người bệnh, người nhà người bệnhngười nhà người bệnh 1. Người bệnh, người nhà người bệnh (khi1. Người bệnh, người nhà người bệnh (khi vào thăm và tham gia chăm sóc ngườivào thăm và tham gia chăm sóc người bệnh) phải mặc quần áo bệnh viện theobệnh) phải mặc quần áo bệnh viện theo quy chế trang phục y tế và sử dụng đồquy chế trang phục y tế và sử dụng đồ dùng riêng cho từng cá nhân.dùng riêng cho từng cá nhân. 2. Trước khi phẫu thuật, người bệnh phải2. Trước khi phẫu thuật, người bệnh phải được vệ sinh thân thể theo hướng dẫn quyđược vệ sinh thân thể theo hướng dẫn quy trình kỹ thuật của Bộ Y tế.trình kỹ thuật của Bộ Y tế. 45. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT Điều 14. Đào tạo nâng cao kiến thức, kỹĐiều 14. Đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hành kiểm soát nhiễm khuẩnnăng thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn cho cán bộ nhân viên y tế.cho cán bộ nhân viên y tế. 1. Thầy thuốc, nhân viên của Khoa (tổ) kiểm soát1. Thầy thuốc, nhân viên của Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn phải được đào tạo chuyên khoa vànhiễm khuẩn phải được đào tạo chuyên khoa và thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ năng thựcthường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ năng thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn.hành kiểm soát nhiễm khuẩn. 2. Thầy thuốc, nhân viên của cơ sở khám bệnh,2. Thầy thuốc, nhân viên của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải được đào tạo về các quy trình kỹchữa bệnh phải được đào tạo về các quy trình kỹ thuật chuyên môn kiểm soát nhiễm khuẩn, sửthuật chuyên môn kiểm soát nhiễm khuẩn, sử dụng đúng và thành thạo, các phương tiện phòngdụng đúng và thành thạo, các phương tiện phòng hộ cá nhân.hộ cá nhân. 48. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT Điều 25. Trách nhiệm của các Trưởng khoa trong cơĐiều 25. Trách nhiệm của các Trưởng khoa trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnhsở khám bệnh, chữa bệnh 1. Tổ chức thực hiện các quy định, quy trình kiểm soát nhiễm1. Tổ chức thực hiện các quy định, quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn.khuẩn. 2. Tổ chức hướng dẫn người bệnh, người nhà người bệnh,2. Tổ chức hướng dẫn người bệnh, người nhà người bệnh, khách đến thăm thực hiện các quy định kiểm soát nhiễmkhách đến thăm thực hiện các quy định kiểm soát nhiễm khuẩn người bệnh, người nhà người bệnh và khách.khuẩn người bệnh, người nhà người bệnh và khách. 3. Phối hợp với Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn tổ chức3. Phối hợp với Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn tổ chức huấn luyện, giám sát, đánh giá công tác kiểm soát nhiễmhuấn luyện, giám sát, đánh giá công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại khoa.khuẩn tại khoa. 4. Phát hiện và thông báo kịp thời các trường hợp nhiễm4. Phát hiện và thông báo kịp thời các trường hợp nhiễm khuẩn mắc phải tại khoa cho Khoa (tổ) kiểm soát nhiễmkhuẩn mắc phải tại khoa cho Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn và Giám đốc (thủ trưởng) cơ sở khám, chữa bệnh.khuẩn và Giám đốc (thủ trưởng) cơ sở khám, chữa bệnh. Phối hợp với Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn tiến hànhPhối hợp với Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn tiến hành giám sát, xác định các trường hợp dịch bệnh, nhiễm khuẩngiám sát, xác định các trường hợp dịch bệnh, nhiễm khuẩn bệnh viện và vi khuẩn kháng thuốc tại khoa.bệnh viện và vi khuẩn kháng thuốc tại khoa. 49. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT Điều 26. Trách nhiệm của các điều dưỡng trưởngĐiều 26. Trách nhiệm của các điều dưỡng trưởng khoakhoa 1. Kiểm tra đôn đốc thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh,1. Kiểm tra đôn đốc thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh, người nhà, học sinh, sinh viên, cán bộ y tế đến học tậpngười nhà, học sinh, sinh viên, cán bộ y tế đến học tập tuân thủ quy định, quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn trongtuân thủ quy định, quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn trong chăm sóc và điều trị.chăm sóc và điều trị. 2. Hướng dẫn, kiểm tra việc tuân thủ rửa tay của thầy thuốc,2. Hướng dẫn, kiểm tra việc tuân thủ rửa tay của thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh, người nhà người bệnh vànhân viên y tế, người bệnh, người nhà người bệnh và khách tới thăm.khách tới thăm. 3. Quản lý, hướng dẫn, giám sát sử dụng các phương tiện3. Quản lý, hướng dẫn, giám sát sử dụng các phương tiện phòng hộ cá nhân, bảo đảm đúng mục đích, đúng đốiphòng hộ cá nhân, bảo đảm đúng mục đích, đúng đối tượng và hiệu quả kiểm soát nhiễm khuẩn.tượng và hiệu quả kiểm soát nhiễm khuẩn. 4. Phân công điều dưỡng hoặc hộ sinh tham gia mạng lưới4. Phân công điều dưỡng hoặc hộ sinh tham gia mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn.kiểm soát nhiễm khuẩn. 50. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT Điều 27. Trách nhiệm của Khoa viĐiều 27. Trách nhiệm của Khoa vi sinh (xét nghiệm)sinh (xét nghiệm) 1. Phối hợp với Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm1. Phối hợp với Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn thực hiện điều tra giám sát nhiễmkhuẩn thực hiện điều tra giám sát nhiễm khuẩn mắc phải và môi trường.khuẩn mắc phải và môi trường. 2. Thông báo kịp thời cho Khoa (tổ) kiểm2. Thông báo kịp thời cho Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn và khoa lâm sàng vềsoát nhiễm khuẩn và khoa lâm sàng về kết quả nuôi cấy vi khuẩn và tình hìnhkết quả nuôi cấy vi khuẩn và tình hình kháng thuốc của các vi khuẩn gây bệnhkháng thuốc của các vi khuẩn gây bệnh theo quy định.theo quy định. 51. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT Điều 28. Trách nhiệm của Khoa DượcĐiều 28. Trách nhiệm của Khoa Dược 1. Cung cấp thông tin về hoá chất khử khuẩn, thuốc kháng1. Cung cấp thông tin về hoá chất khử khuẩn, thuốc kháng sinh và tình hình sử dụng thuốc kháng sinh an toàn hợp lýsinh và tình hình sử dụng thuốc kháng sinh an toàn hợp lý của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho Khoa (tổ) kiểm soátcủa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn.nhiễm khuẩn. 2. Phối hợp cùng Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn đề xuất2. Phối hợp cùng Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn đề xuất mua sắm, cung cấp và sử dụng hoá chất, vật tư tiêu haomua sắm, cung cấp và sử dụng hoá chất, vật tư tiêu hao đáp ứng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn.đáp ứng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn. Điều 29. Trách nhiệm của thầy thuốc, nhân viên yĐiều 29. Trách nhiệm của thầy thuốc, nhân viên y tế, giáo viên, học sinh, sinh viên thực tập tại cáctế, giáo viên, học sinh, sinh viên thực tập tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnhcơ sở khám bệnh, chữa bệnh 1. Tham gia các lớp huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về kiểm1. Tham gia các lớp huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về kiểm soát nhiễm khuẩn.soát nhiễm khuẩn. 2. Thực hiện đúng các quy trình, quy định về kiểm soát2. Thực hiện đúng các quy trình, quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn.nhiễm khuẩn. 52. Thông tư 18/2009/TT-BYTThông tư 18/2009/TT-BYT Điều 30. Trách nhiệm của người bệnh, người nhàĐiều 30. Trách nhiệm của người bệnh, người nhà người bệnh và khách tới thămngười bệnh và khách tới thăm 1. Thực hiện đúng các quy định về giờ thăm, biện pháp1. Thực hiện đúng các quy định về giờ thăm, biện pháp cách ly theo quy định và hướng dẫn của cơ sở khámcách ly theo quy định và hướng dẫn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.bệnh, chữa bệnh. 2. Thực hiện các quy định về vệ sinh cá nhân và vệ2. Thực hiện các quy định về vệ sinh cá nhân và vệ sinh bệnh viện, phân loại chất thải và các quy địnhsinh bệnh viện, phân loại chất thải và các quy định khác của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.khác của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. 3. Người mắc, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền3. Người mắc, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A và một số bệnh thuộc nhóm B donhiễm thuộc nhóm A và một số bệnh thuộc nhóm B do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định phải tuân thủ chế độ điềuBộ trưởng Bộ Y tế quy định phải tuân thủ chế độ điều trị, cách ly, di chuyển hoặc ra viện theo quy định của cơtrị, cách ly, di chuyển hoặc ra viện theo quy định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.sở khám bệnh, chữa bệnh. 53. Xin trân trọng cảm ơn !Xin trân trọng cảm ơn !
Luật Phòng, Chống Rửa Tiền 2012
Khung Pháp Luật Về Phòng, Chống Rửa Tiền Và Những Vấn Đề Đặt Ra
Phòng, Chống Rửa Tiền Theo Pháp Luật Của Hoa Kỳ, Singapore
Các Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Chính Của Việt Nam Liên Quan Đến Cơ Chế Phòng, Chống Rửa Tiền Và Tài Trợ Khủng Bố
Các Văn Bản Pháp Luật Liên Quan Đến Phòng Chống Rửa Tiền Và Quản Lý Ngoại Hối Được Ban Hành