Căn Cứ Ra Quyết Định Quản Trị Doanh Nghiệp / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Căn Cứ Ra Quyết Định Bổ Nhiệm

Quyết Định Số 75-qĐ/tw Ngày 21/8/2007 Của Ban Bí Thư Ban Hành Quy Chế Bổ Nhiệm, Miễn Nhiệm, Khen Thư, Quyết Định Số 75-qĐ/tw Ngày 21/8/2007 Của Ban Bí Thư Ban Hành Quy Chế Bổ Nhiệm, Miễn Nhiệm, Khen Thư, Mẫu Quyết Định Bổ Nhiệm Miễn Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Miễn Nhiệm, Quyết Định Miễn Nhiệm Bổ Nhiệm, Quyết Định Miễn Nhiệm Và Bổ Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Kiêm Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Bổ Nhiệm Lại, Quyết Định Bổ Nhiệm Chủ Nhiệm Hợp Tác Xã, Quyết Định Số 27 Về Bổ Nhiệm Bổ Nhiệm Lại, Quyết Định Ban Hành Quy Định Về Chức Năng Nhiệm Vụ, Quyết Định Bổ Nhiệm Của Sở Nội Vụ, Quyết Định Bổ Nhiệm Cán Bộ, Quyết Định Bổ Nhiệm Đại Sứ, Quyết Định Bổ Nhiệm Mẫu, Quyết Định Bổ Nhiệm Lại Cán Bộ, Quyết Định 105 Về Bổ Nhiệm Cán Bộ, Quyết Định Bổ Nhiệm .doc, Quyết Định 15 Về Bổ Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Lái Xe, Quyết Định Bổ Nhiệm Lại, Quyết Định Bổ Nhiệm Là Gì, Quyết Định Bổ Nhiệm Văn Thư, Quyết Định Bổ Nhiệm Doc, Căn Cứ Ra Quyết Định Bổ Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Dân Sự, Quyết Định 27 Về Bổ Nhiệm Cán Bộ, Quyết Định 27 Về Bổ Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Thủ Kho, Quyết Định Bổ Nhiệm Vị Trí, Quyết Định Bổ Nhiệm Bí Thư Chi Bộ, Đơn Quyết Định Bổ Nhiệm, Mẫu Văn Bản Quyết Định Bổ Nhiệm, Đọc Quyết Định Bổ Nhiệm, Mẫu Văn Bản Quyết Định Bổ Nhiệm Cán Bộ, Quyết Định Bổ Nhiệm, Quyết Định Bãi Nhiệm Cán Bộ, Quyết Định Bổ Nhiệm Qmr, Quyết Định 43 Về Bổ Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Thủ Quỹ, Mẫu Đơn Quyết Định Bổ Nhiệm, Quyet Dinh Bo Nhiem Thu Qui, Quyết Định Bổ Nhiệm In English, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Quản Đốc, Quyết Định Bổ Nhiệm Và Xếp Lương, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Bí Thư Chi Bộ, Quyết Định Bổ Nhiệm Công An, Bộ Công An Quyết Định Bổ Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Bếp Trưởng, Quyết Định Giao Nhiệm Vụ, Quyết Định Bổ Nhiệm Hiệu Phó, Quyết Định Bổ Nhiệm Giám Sát Tác Giả, Mẫu Thông Báo Quyết Định Bổ Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Phó Phòng, Quyết Định Miễn Nhiệm Phó TgĐ Đầu Tư, Quyết Định Bổ Nhiệm Giám Đốc Mẫu, Quyết Định Bổ Nhiệm Giám Đốc Mới, Quyết Định Bổ Nhiệm Đội Trưởng Đội Bảo Vệ, Quyết Định Bổ Nhiệm Giám Đốc Sở, Quyết Định Bổ Nhiệm Đội Trưởng Đội Xe, Quyết Định Bổ Nhiệm Đi Công Tác, Quyết Định Bổ Nhiệm Giam Doc, Quyết Định Bổ Nhiệm Có Hiệu Lực Khi Nào, Quyết Định Bổ Nhiệm Có Thời Hạn Bao Lâu, Quyết Định Bổ Nhiệm Cục Trưởng, Quyết Định Bổ Nhiệm Phó Giám Đốc, Quyết Định Bổ Nhiệm Cá Nhân, Quyết Định Bổ Nhiệm Kế Toán, Quyết Định Bổ Nhiệm Thứ Trưởng Bộ Y Tế, Quyết Định Bổ Nhiệm Lái Xe Nâng, Quyết Định Bổ Nhiệm Lãnh Đạo, Quyết Định Bổ Nhiệm Tiếng Anh, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Cán Bộ, Quyết Định Bổ Nhiệm Tiếng Anh Là Gì, Quyết Định Bổ Nhiệm Ngạch, Quyết Đinh Bổ Nhiệm Tiengs Anh, Quyết Định Bổ Nhiệm Trưởng Bộ Môn, Quyết Định Bổ Nhiệm Tổ Chuyên Môn, Quyết Định Bổ Nhiệm Tổ Trưởng, Mẫu Quyết Định Bổ Nhiệm Có Thời Hạn, Quyết Định Bổ Nhiệm Trưởng Ban Iso, Mẫu Quyết Định Bổ Nhiệm Quản Lý, Mẫu Quyết Định Bãi Nhiệm Giám Đốc, Quyết Định Bổ Nhiệm Lại Thứ Trưởng, Quyết Định Về Việc Bổ Nhiệm Cán Bộ, Mẫu Quyết Định Không Bổ Nhiệm Lại Cán Bộ, Quyết Định Bổ Nhiệm Quản Lý, Quyết Định Bổ Nhiệm Kế Toán Hợp Tác Xã, Quyết Định 27 Về Việc Bổ Nhiệm Cán Bộ, Quyết Định Bổ Sung Nhiệm Vụ, Quyết Định Bổ Nhiệm Vụ Trưởng, Ra Quyết Định Là Nhiệm Vụ Cơ Bản Của Nhà Quản Trị, Quyết Định Không Bổ Nhiệm Lại, Quyết Định Bổ Nhiệm Quản Lý Dự án, Quyết Định Bổ Nhiệm Song Ngữ, Quyết Định Bổ Nhiệm Thay Thế, Quyết Định Bổ Nhiệm Lại Có Thời Hạn, Quyết Định Bổ Nhiệm Ubnd, Quyết Định Bổ Nhiệm Nhân Sự,

Quyết Định Số 75-qĐ/tw Ngày 21/8/2007 Của Ban Bí Thư Ban Hành Quy Chế Bổ Nhiệm, Miễn Nhiệm, Khen Thư, Quyết Định Số 75-qĐ/tw Ngày 21/8/2007 Của Ban Bí Thư Ban Hành Quy Chế Bổ Nhiệm, Miễn Nhiệm, Khen Thư, Mẫu Quyết Định Bổ Nhiệm Miễn Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Miễn Nhiệm, Quyết Định Miễn Nhiệm Bổ Nhiệm, Quyết Định Miễn Nhiệm Và Bổ Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Kiêm Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Bổ Nhiệm Lại, Quyết Định Bổ Nhiệm Chủ Nhiệm Hợp Tác Xã, Quyết Định Số 27 Về Bổ Nhiệm Bổ Nhiệm Lại, Quyết Định Ban Hành Quy Định Về Chức Năng Nhiệm Vụ, Quyết Định Bổ Nhiệm Của Sở Nội Vụ, Quyết Định Bổ Nhiệm Cán Bộ, Quyết Định Bổ Nhiệm Đại Sứ, Quyết Định Bổ Nhiệm Mẫu, Quyết Định Bổ Nhiệm Lại Cán Bộ, Quyết Định 105 Về Bổ Nhiệm Cán Bộ, Quyết Định Bổ Nhiệm .doc, Quyết Định 15 Về Bổ Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Lái Xe, Quyết Định Bổ Nhiệm Lại, Quyết Định Bổ Nhiệm Là Gì, Quyết Định Bổ Nhiệm Văn Thư, Quyết Định Bổ Nhiệm Doc, Căn Cứ Ra Quyết Định Bổ Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Dân Sự, Quyết Định 27 Về Bổ Nhiệm Cán Bộ, Quyết Định 27 Về Bổ Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Thủ Kho, Quyết Định Bổ Nhiệm Vị Trí, Quyết Định Bổ Nhiệm Bí Thư Chi Bộ, Đơn Quyết Định Bổ Nhiệm, Mẫu Văn Bản Quyết Định Bổ Nhiệm, Đọc Quyết Định Bổ Nhiệm, Mẫu Văn Bản Quyết Định Bổ Nhiệm Cán Bộ, Quyết Định Bổ Nhiệm, Quyết Định Bãi Nhiệm Cán Bộ, Quyết Định Bổ Nhiệm Qmr, Quyết Định 43 Về Bổ Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Thủ Quỹ, Mẫu Đơn Quyết Định Bổ Nhiệm, Quyet Dinh Bo Nhiem Thu Qui, Quyết Định Bổ Nhiệm In English, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Quản Đốc, Quyết Định Bổ Nhiệm Và Xếp Lương, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Bí Thư Chi Bộ, Quyết Định Bổ Nhiệm Công An, Bộ Công An Quyết Định Bổ Nhiệm, Quyết Định Bổ Nhiệm Bếp Trưởng,

Quản Trị Kinh Doanh (P5: Quy Trình Ra Quyết Định)

Bản chất của quyết định cũng là giải quyết vấn đề mặc dù rằng quyết định mua quyển sách nào trên giá sách nghe có vẻ chẳng phải vấn đề lắm nhưng nghĩ kỹ thì đúng là vấn đề thật. Cụ thể vấn đề ở đây là bạn có một thời gian hữu hạn, một số tiền tối đa cho phép, một sở thích, một ham muốn nào đó; và giờ phải quyết định mua quyển sách nào đáp ứng các tiêu chí dó.

Quy trình theo sơ đồ dưới là tổng quát của Quy trình giải quyết vấn đề đã nêu ở email trước :

Bước 2: Chọn tiêu chuẩn đánh giá

Phương án được lựa chọn phải giúp đạt tới mục tiêu nào? Nói cách khác bạn dùng tiêu chí gì để đánh giá các phương án?

Nếu bạn định đi từ Hà nội tới Hải Phòng và có các phương án 1.Đi bộ; 2. Đi xe đạp; 3. Đi ô tô khách 4. Đi ô tô riêng; 5. Đi tàu hỏa.

Bạn không thể đâm đầu vào ngay quyết định phương tiện nào mà phải biết rõ mình muốn gì và khả năng của mình tới đâu. Ví dụ bạn chỉ có 3 giờ cho việc di chuyển khác với bạn có hẳn 1 ngày di chuyển, nếu có một ngày di chuyển mà bạn lại thích phiêu lưu có khi bạn lại chọn phương án đi bộ.

Số tiền cho phép tối đa là bao nhiêu? bao gồm tiền có thể dự định trước như tiền vé và cả những tiền nằm trong rủi ro như bị công an phạt. Thời gian cho phép, sức khỏe của bạn, sở thích,…

Bước 3: Tìm các phương án

Ví dụ như vấn đề của bạn là cần di chuyển từ Hà nội tới hải phòng trong vòng 3 tiếng với chi phí tối đa là 200.000 d thì đầu tiên bạn có thể liệt kê ra 5 lựa chọn ở trên.

Tại bước này một mặt phải cố gắng tìm kiếm nhiêu phương án, một mặt phải loại bỏ ngay các phương án vừa nhìn đã thấy bất khả thi kiểu như phương án đi bộ. Nguyên nhân là với mỗi phương án sau này ta sẽ phải thu thập thông tin để đánh giá nó, càng nhiều phương án càng mất thời gian thu thập thông tin.

Bước 4: Đánh giá các phương án

Mỗi phương án cần được đánh giá trên các góc độ đạt mục tiêu. Thông thường khó phương án nào lại đạt tối đa các mục tiêu vì thường tối đa mục tiêu này sẽ tối thiểu mục tiêu khác. Ví dụ lợi nhuận tối đa sẽ kèm theo rủi ro tối đa, chi phí tối thiểu kèm theo thời gian tối đa, càng dễ thực hiện thì hiệu quả càng kém, càng khó thực hiện thì hiệu quả có thể càng cao nhưng ẩn chứa tính bất khả thi.

Bước 5: Lựa chọn phương án cuối cùng

Sau khi đánh giá nhà quản trị sẽ phải lựa chọn phương án có tính cân bằng đạt tới các mục tiêu. Càng nhà quản trị dám chấp nhận rủi ro thường ưu tiên hiệu quả và chấp nhận rủi ro cao. Các nhà quản trị an toàn thường lựa chọn hiệu quả vừa phải nhưng rủi ro tối thiểu.

Căn cứ của việc ra quyết định phụ thuộc vào cái bạn muốn và khả năng của bạn. Một quyết định tầm công ty sẽ căn vào mục tiêu của công ty và nguồn lực của công ty. Hai căn cứ này đảm bảo tính khả thi của phương án lựa chọn.

Căn cứ ra quyết định cũng phải dựa vào dự đoán tương lai xung quanh vấn đề đang gặp phải và căn vào thời gian cho phép. Thời gian thực hiện cho phép 1 ngày khác với 1 tháng và 1 năm. Trong khoảng thời gian này các dữ liệu xung quanh vấn đề cũng đã thay đổi rất nhiều (môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường ngành, môi trường công ty).

Comments

Quyết Định Quản Trị Là Gì? Đặc Điểm Của Ra Quyết Định Quản Trị

“Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm định ra mục tiêu , chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chính muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích thông tin về tổ chức và môi trường”.

Nội dung cơ bản của hoạt động quản trị là việc đề tra quyết định, bởi vì từ việc điều hành sản xuất hàng ngày cho đến việc giải quyết đồng bộ các v ấn đề kinh tế lớn, đều được tiến hành trên cơ sở những quyết định thích hợp. Việc đề ra quyết định có ý nghĩa rất lớn, nó là khâu mấu chốt trong quá trình quản trị.

2. Cách phân loại quyết định quản trị

Do tính phức tạp của quá trình quản trị, các quyết định quản trị cũng rất đa dạng, có thể phân loại các quyết định quản trị thành những loại sau:

Căn cứ vào tính chất của quyết định Căn cứ theo thời gian tác động của quyết định Căn cứ vào phạm vi tác động của quyết định Căn cứ theo nội dung các chức năng Căn cứ theo lĩnh vưc hoạt động quản trị Căn cứ cấp ra quyết định Căn cứ theo cách thức soạn thảo quyết định Căn cứ theo hình thức của quyết định

3. Đặc điểm của quyết định quản trị

Các quyết định quản trị là sản phẩm tư duy của chủ thể quản trị, chứa đựng một hàm lượng tri thức khoa học lẫn cả yếu tố sáng tạo và tính nghệ thuật nhất định.

Các quyết định quản trị đề ra khi vấn đề đã chín muồi xoay quanh vấn đề của tổ chức. Chất lượng của quyết định quản trị phụ thuộc vào chất lượng thông tin thu nhận và khả năng phân tích của nhà quản trị.

Khả năng ra quyết định quản trị không phải là khả năng bẩm sinh.

4. Yêu cầu của ra quyết định quản trị

Tính hợp pháp : Quyết định quản trị là hành vi của tổ chức hay cá nhân các nhà quản trị nên nó phải tuân theo pháp luật.

Tính khoa học: Tính hợp pháp chưa đủ đảm cảo cho quyết định có hiệu quả.Muốn có hiệu quả thì quyết định phải có tính khoa học. Đó là các quyết định quản trị phải có căn cứ khoa học bất kể đó là quyết định loại nào, nó phải được đề ra trên cơ sở nắm vững những đòi hỏi của các quy luật khách quan dựa trên cơ sở những thông tin xác thực và đảm bảo chất lượng.

Tính thống nhất: tính thống nhất được thể hiện:

Các quyết định được ban hành bởi các cấp và bộ phận chức năng phải thống nhất theo cùng một hướng. Hướng đó do mục tiêu chung xác định

Các quyết định được ban hành tại thời điểm khác nhau không được mâu thuẫn, trái ngược, phủ định lẫn nhau. Quyết định nào đã hết hiệu lực hoặc không còn phù hợp cần phải loại bỏ.

Tính linh hoạt: Đòi hỏi các quyết định phải phản ánh được các nhân tố mới trong lựa chọn quyết định, phản ánh tính thời đại, môi trường mà quyết định ra đời và thực hiện.

Tính cụ thể về thời gian và người thực hiện: Các quyết định quản trị đòi hỏi phải thật cụ thể về thời gian, đặc biệt là các quyết định có tính chất dây chuyền công nghệ, bộ phận này phải hoàn thành nhiệm vụ vào thời điểm nào để bàn giao cho bộ phận kia thực hiện chuyển tiếp.

Bài viết trên đã cung cấp những thông tin chi tiết về quyết định quản trị là gì cũng như các cách phân loại và đặc điểm của ra quyết định quản trị. Hi vọng rằng bài viết có thể giúp ích được cho bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ với chúng tôi theo hotline: 0915 686 999 hoặc email qua địa chỉ: luanvanviet.group@gmail.com để được tư vấn và giải đáp

Tiến Trình Ra Quyết Định Quản Trị

Stephen P. Robbins và Mary Coulter đề xuất tiến trình ra quyết định bao gồm 8 bước như được chỉ ra trong Hình 5.2. Tiến trình này bắt đầu bằng việc xác định vấn đề, đưa ra các tiêu chuẩn của quyết định, lượng hóa các tiêu chuẩn, xây dựng các phương án, đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu, tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn và cuối cùng là đánh giá tính hiệu quả của quyết định.

Bước 1: Xác định vấn đề

Trước hết cần phải xác định có cần phải quyết định hay không hay có nghĩa là có một vấn đề thực sự không. Việc tìm ra vấn đề là một bước quan trọng trong tiến trình ra quyết định, vì không thể sửa sai khi không biết cái sai là gì. Xác định cái sai và mô tả cái sai chính là công việc liên tục tìm và xử lý thông tin, do đó phải có hệ thống thu thập thông tin hiệu quả. Đây là bước đầu tiên của tiến trình ra quyết định nhưng lại rất quan trọng như một nhà quản trị nổi tiếng đã nói: ‘Xác định đúng vấn đề là thành công được một nửa công việc’.

Để đơn giản, với ví dụ được chỉ ra trong tiến trình ra quyết định (Hình 5.2), chúng ta thấy rằng vấn đề mà nhà quản trị đang đối mặt là cần có một máy tính mới tốc độ xử lý nhanh hơn, có thể lưu giữ nhiều hơn các dữ liệu. Tuy nhiên, ‘vấn đề’ trong thực tiễn quản trị thường không xuất hiện rõ ràng, cần phải chẩn đoán để tìm ra nguyên nhân, giống như trường hợp các bác sĩ phải chẩn đoán để xác định bệnh chính xác vậy. Ví dụ như việc giảm doanh số bán có phải là ‘vấn đề’? Hay nó chỉ là hiện tượng và nguyên nhân hay ‘vấn đề’ là do chất lượng sản phẩm kém!

Bước 2: Xác định các tiêu chuẩn của quyết định

Một khi vấn đề đã được xác định để hướng sự nỗ lực của nhà quản trị vào việc giải quyết nó, xác định các tiêu chuẩn của quyết định là bước tiếp theo cần phải làm. Tiêu chuẩn của quyết định nghĩa là những căn cứ được xem xét để đi đến sự chọn lựa quyết định. Ví dụ như việc mua máy tính, những tiêu chuẩn này bao gồm giá cả, dịch vụ, thời gian bảo hành, độ tin cậy, mẫu mã. Trong bước này, việc xác định không đầy đủ những tiêu chuẩn (đặc biệt những tiêu chuẩn ảnh hưởng nhiều đến quyết định) sẽ có thể dẫn đến tính kém hiệu quả của quyết định.

Bước 3: Lượng hóa các tiêu chuẩn

Các tiêu chuẩn được liệt kê ở bước 2 thường có mức độ quan trọng khác nhau đối với quyết định, vì vậy chúng ta cần phải đo lường mức độ quan trọng của các tiêu chuẩn này để có thứ tự ưu tiên chính xác khi chọn lựa quyết định. Lượng hóa các tiêu chuẩn như thế nào? Một cách đơn giản là chúng ta sẽ sử dụng hệ số 10 cho tiêu chuẩn có ảnh hưởng quan trọng nhất đến quyết định và sử dụng hệ số thấp hơn cho những tiêu chuẩn kém quan trọng. Ví dụ cho hệ số 5 đối với tiêu chuẩn có mức độ quan trọng chỉ bằng ½ của tiêu chuẩn quan trọng nhất.

Bước 4: Xây dựng các phương án

Bước này đòi hỏi nhà quản trị phải đưa ra được các phương án mà những phương án này có thể giải quyết được vấn đề. Một quyết định quản trị chỉ có thể có hiệu quả cao khi nhà quản trị dành nhiều nỗ lực để tìm kiếm nhiều phương án khác nhau. Trong ví dụ về vấn đề mua máy tính, các phương án được đề xuất, đơn giản đó là những máy tính khác nhau như Acer TravelMate 290, IBM ValuePoint P/60D …

Bước 5: Đánh giá các phương án

Những phương án đã được đề xuất ở bước trên cần được phân tích thận trọng. Những điểm mạnh và những hạn chế/điểm yếu của từng phương án sẽ được đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn đã được xây dựng ở bước 2. Bảng 5.1 chỉ ra việc phân tích các phương án – các máy tính nhãn hiệu Acer, IBM, Dell …

◉ Lựa chọn phương án tối ưu

Bước này đòi hỏi nhà quản trị phải thực hiện hành động có tính then chốt đó là quyết định phương án nào được chấp nhận giữa các giải pháp đã được phân tính, đánh giá. Trong ví dụ đơn giản của chúng ta, phương án tốt nhất được chấp nhận là phương án có tổng số điểm tối đa – Chọn mua máy Acer TravelMate 290 vì phương án này có điểm cao nhất là 272 điểm. Lưu ý tổng điểm được tính bằng cách lấy điểm của mỗi phương án theo từng tiêu chuẩn nhân tương ứng với hệ số lượng hóa của tiêu chuẩn đó, và sau đó cộng các điểm lại (Bảng 5.2). Tuy nhiên, trong thực tiễn quản trị, việc chọn lựa giải pháp tối ưu là khá khó khăn vì không phải mọi phương án đều có thể định lượng được.

Bước 6: Tổ chức thực hiện quyết định

Một quyết định đúng được chọn lựa ở bước trên vẫn có thể không đạt được kết quả tốt nếu việc tổ chức thực hiện quyết định kém. Để thực hiện quyết định đúng cần phải lập kế hoạch cụ thể trong đó cần nêu rõ:

– Ai thực hiện?

– Bao giờ bắt đầu? Bao giờ kết thúc? Tiến độ thực hiện như thế nào?

– Thực hiện bằng phương tiện nào?

® Đánh giá tính hiệu quả của quyết định

Khi đánh giá kết quả thực hiện quyết định cần phải cẩn thận về các mặt như:

– Kết quả thực hiện mục tiêu của quyết định.

– Các sai lệch và nguyên nhân của các sai lệch.

– Các tiềm năng chưa được sử dụng trong quá trình thực hiện quyết định.

– Các kinh nghiệm và bài học thu được.

bước tiến trình ra quyết định

phân tích tiến trình ra quyết định trong quản trị ctch

ví dụ quy trình ra quyết định

,