Cơ Hội Việc Làm Luật Kinh Tế / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Ngành Luật Kinh Tế, Cơ Hội Việc Làm Có Nhiều?

Âm nhạc là động lực để mình yêu đời, cố gắng, nghề bấm huyệt mang lại cơm áo, còn học luật kinh tế để giúp cho chính mình cũng như những người cùng hoàn cảnh về mặt pháp lý, nhất là khi hoạt động trong ngành dịch vụ khá nhạy cảm và dễ bị lợi dụng, biến tướng là massage này”, Đạt chia sẻ. Lớp học ưu việt từ 20 – 40 sinh viên, tương tác hiệu quả với các giảng viên giàu kinh nghiệm trong hành nghề luật, đặc biệt là luật kinh tế, thương mại. Về chuyên ngành Luật kinh tế, năm 2015 đến nay chênh lệch điểm khá nhiều, có năm lên tới 26 điểm. Những sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo và đạt tiêu chuẩn tốt nghiệp của Đại học Thành Đông được cấp bằng đại học chính quy chuyên ngành Luật kinh tế.

Không ít người thắc mắc sao giữa bao chàng trai theo đuổi, cô lại chọn một anh chàng khiếm thị nghèo khó. Toàn bộ chương trình được giảng dạy với đội ngũ giảng viên của trường Đại học Luật Hà Nội đã nghỉ hưu và nhiều Giáo sư, tiễn sĩ đầu ngành tư pháp. Thí sinh không đạt điểm chuẩn vào nhóm ngành đăng ký nhưng đạt điểm sàn của khối thi sẽ được xét tuyển vào một nhóm ngành hoặc vào chương trình có điểm chuẩn thấp hơn nếu thí sinh có nguyện vọng. Tình yêu cổ tích của cô gái cao gần 1,3m với ông chủ salon ôtô. Chàng trai trẻ 4 năm làm bờ vai cho bạn gái ở ranh giới sống chết. Nhưng thực sự âm nhạc là động lực để mình yêu đời, cố gắng, nghề bấm huyệt mang lại cơm áo, còn học luật kinh tế để giúp cho chính mình cũng như những người cùng hoàn cảnh về mặt pháp lý, nhất là khi hoạt động trong ngành dịch vụ khá nhạy cảm và dễ bị lợi dụng, biến tướng là massage này”, Đạt chia sẻ.

Xét tuyển ngành Luật kinh tế năm 2020II. Có nên học ngành Luật kinh tế ở trường công lập

Thời hạn nộp hồ sơ từ ngày 02/04 đến hết ngày 28/11 tại văn phòng tuyển sinh và hợp tác đào tạo – Trường Trung cấp Bách khoa Yên Bái. Số 6/31 đường Lê Văn Tám, phường Đồng Tâm, Tp. Yên Bái, tỉnh Yên Bái. Điện thoại: 0983.895.591. Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển vào ngành luật kinh tế Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên. Sinh viên theo học ngành này, sau khi tốt nghiệp, có thể đảm nhiệm nhiều vị trí khác nhau như: chuyên viên tư vấn pháp luật tại các doanh nghiệp; chuyên viên thực hiện dịch vụ pháp lý tại các tổ chức dịch vụ pháp luật, văn phòng luật sư; chuyên viên lập pháp, hành pháp, tư pháp trong các cơ quan nhà nước hoặc nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật kinh tế.

Sinh viên chuyên Ngành Luật kinh tế sau khi tốt nghiệp sẽ là các chuyên gia về pháp luật kinh doanh có thể đảm nhiệm các vị trí công việc ở các cơ quan quản lý nhà nước nói chung và cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh nói riêng; các đơn vị trực tiếp hoạt động kinh doanh của nhà nước; các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác; các cơ quan tư pháp tòa án, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án; lực lượng công an kinh tế; các trung tâm trọng tài thương mại; các tổ chức tư vấn pháp luật nói chung và tư vấn pháp chế của các tổ chức kinh doanh trong và ngoài nước nói riêng; nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành luật kinh tế tại các cơ sở nghiên cứu, đào tạo.

III. Muốn học Luật kinh tế thì chọn trường nào

Với điều kiện học tập toàn diện, sinh viên Luật kinh tế của Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên đảm bảo thực hành tốt công việc xử lý tình huống phát sinh trong thực tế ngành, có được bản lĩnh vững vàng và linh động khi thực hành nghề nghiệp chuyên môn ở lĩnh vực kinh doanh không chỉ trong nước mà còn trong môi trường quốc tế.

Nguyễn Anh Tuấn độc giả đặt câu hỏi tư vấn gửi về email: xettuyenlientuc@gmail.com; Địa chỉ email này sẽ trả lời tất cả các câu hỏi mà học viên muốn hỏi và thắc mắc điều gì. Ngoài ra, các bạn cũng có thể tham gia chương trình trao đổi sinh viên với các trường đại học danh tiếng của Việt Nam về chuyên ngành Luật như Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật Tp HCM, Khoa Luật kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội…

Học Luật kinh tế ra trường sẽ làm gì? Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhiệm nhiều vị trí khác nhau như: chuyên viên tư vấn pháp luật tại các doanh nghiệp; chuyên viên thực hiện dịch vụ pháp lý tại các tổ chức dịch vụ pháp luật, văn phòng luật sư; chuyên viên lập pháp, hành pháp, tư pháp trong các cơ quan nhà nước hoặc nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật kinh tế.

Luật Kinh Tế Cơ Hội Việc Làm Triển Vọng, Thu Nhập Hấp Dẫn

Mức thu nhập hấp dẫn của Luật sư kinh tế?

Trước đây ngành Luật luôn được coi là một ngành cao quý, được nể trọng trong xã hội bởi học thức uyên bác mà người học có được. Mọi người quan niệm không chỉ danh vọng mà ngay cả mức lương cho ngành này cũng thuộc hàng đáng mơ ước. Do vậy ngành Luật luôn được thu hút sinh viên theo học.

Hầu hết các sinh viên học ngành Luật đều có ước mơ có được thu nhập cao sau khi ra trường, kiếm việc làm. Nhưng thực tế có rất nhiều sinh viên đã phải thất vọng với mức thu nhập sau khi tốt nghiệp. Chỉ có những sinh viên tốt nghiệp Luật Kinh tế mới có được mứa thu nhập trong mơ của họ. Theo thông tin khảo sát của cục thống kê., mức lương của 1 người tốt nghiệp ngành Luật Kinh tế cao gấp đôi mức lương của một Luật sư dân dụng.

Thu nhập của Luật sư Kinh tế luôn là những con số đáng mơ ước, không chỉ ở Việt Nam mà còn rất nhiều nước trên thế giới.Mức lương trung bình của Luật sư Kinh tế tại Úc là AUD $107.896/ năm. Tại Mỹ, mức thu nhập của Luật sư ngành Kinh tế mỗi năm là $180,000, (Nguồn ), Tại Việt Nam mức lương khởi điểm của 1 sinh viên mới tốt nghiệp ngành Luật Kinh tế khi làm việc tại 1 doanh nghiệp tư nhân rơi vào khoảng 10 – 12 triệu đồng.

Luật Kinh tế – Ngành không thể thiếu trong nền kinh tế hội nhập

Học Luật Kinh tế ở đâu?

Những trường ĐH top đầu đào tạo ngành Luật Kinh tế

Đại học Ngoại thương ngành Luật (chuyên ngành Luật thương mại quốc tế);

Đại học Kinh tế Quốc dân, ngành Luật – luật kinh doanh;

Đại học Luật Hà Nội – ngành Luật Kinh tế

Đại học Quốc gia Hà Nội khoa Luật

Viện Đại học Mở Hà Nội – ngành Luật Kinh tế

Những trường ĐH top giữa đào tạo ngành Luật Kinh tế

Đại học Vinh – ngành Luật

Học Luật Kinh tế ở đâu dễ xin việc?

Dù là trường top đầu hay top giữa thì vẫn đào tạo ngành Luật Kinh tế theo khung chương trình của bộ Giáo dục đề ra. Khi bạn tốt nghiệp ra trường các bạn sẽ có cùng 1 cơ sở lí luận thực tiễn và khối kiến thức như nhau. Tùy vào năng lực của bạn thân bạn có thể vận dụng lượng kiến thức tiếp thu tại ghế nhà trường vào công việc tốt đến đâu. Khi bạn đi xin việc nhà tuyển dụng sẽ đánh giá bạn qua giá trị bạn đóng góp cho công ty họ chứ không phải qua tấm bằng mầu đỏ ghi bạn tốt nghiệp ở đâu, chính vì vậy mới luôn có thời gian thử việc cho những ứng viên mới.

Hãy lượng sức của mính để có thể lựa chọn được trường Đại học phù hợp với học lưc và mức điểm xét tuyển của mình. Với những trường top đầu thì điểm xét tuyển ngành Luật Kinh tế rơi vào khoảng từ 23 – 26 điểm. Với những trường top giữa thì điểm chuẩn của ngành Luật kinh tế sẽ dưới 20 điểm và đặc biệt tại ĐH Đại Nam bạn có thể xét tuyển bằng một hình thức khác đó và xét tuyển bằng học bạ cấp III.

Để được tư vấn và hỗ trợ thêm thông tin tuyển sinh của các trường đào tạo ngành Luật Kinh tế hãy liên hệ với AUM Việt Nam tại chuyên trang tuyển sinh chúng tôi hoặc liên hệ trực tiếp qua hotline:091.5500.256.

Học Luật Kinh Tế Ra Làm Gì? Cơ Hội Xin Việc Làm Sau Tốt Nghiệp Ra Sao?

Luật kinh tế là một trong những ngành luật hot nhất hiện nay vì tạo ra nhiều cơ hội việc làm và có nhiều chuyên ngành để người học lựa chọn chuyên sâu. Với tấm bằng Luật kinh tế, bạn không chỉ có cơ hội xin vào các cơ quan nhà nước mà có thể phát triển sự nghiệp rộng mở theo nhiều hướng khác nhau.

Ngành Luật kinh tế là chương trình đào tạo ít nhất 4 năm trong trường đại học và đa số mọi người đều lựa chọn học lên cao sau khi ra trường hoặc vừa đi làm vừa học tiếp. Ngành Luật quốc tế cung cấp các kiến thức đầy đủ về luật pháp kinh tế, thương mại của Việt Nam và quốc tế, thực tiễn pháp lý cũng như các kiến thức để nghiên cứu, xử lý vấn đề pháp lý, các vụ kiện tụng, tranh chấp trong kinh doanh, hợp tác, v.v.

MỤC LỤC: I. Tổng quan về ngành Luật kinh tế II. Học Luật kinh tế ra làm công việc gì? III. Các trường đào tạo Luật kinh tế tốt nhất hiện nay

Tốt nghiệp ngành Luật kinh tế ra trường làm gì?

I. Tổng quan về ngành Luật kinh tế

Chương trình học của Luật kinh tế tập trung vào các môn học như luật sở hữu trí tuệ, pháp luật doanh nghiệp, luật thương mại, cạnh tranh và các bộ luật, điều khoản quan trọng khác. Trong quá trình học, sinh viên cũng sẽ tham gia vào việc phân tích các trường hợp, vụ việc, đưa ra nhận định về vấn đề luật pháp, quyền lợi và nghĩa vụ trong hợp tác hay đầu tư. Những người theo chuyên ngành Luật thương mại quốc tế trong Luật kinh tế cũng sẽ giúp doanh nghiệp khi làm ăn ở thị trường nước ngoài.

II. Học Luật kinh tế ra làm công việc gì?

Trong khi những chuyên ngành như Luật hình sự, dân sự thường làm việc trong cơ quan nhà nước hơn thì những người học Luật kinh tế dường như không bị giới hạn nhiều về cơ hội việc làm. Các vai trò mà bạn có thể đảm nhiệm được sau khi có bằng cử nhân ngành Luật kinh tế là:

Chuyên viên pháp lý/Chuyên viên pháp chế: Có thể nói, đây là vị trí việc làm được nhiều người lựa chọn nhất vì dễ xin việc, thường có môi trường làm việc tốt và mức lương cạnh tranh. Nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường dù hoạt động trong nước hay quốc tế cũng đều có nhu cầu tư vấn pháp lý hoặc giải quyết các vấn đề pháp lý nên nhu cầu tuyển vai trò Chuyên viên pháp lý/pháp chế rất cao.

Tư vấn pháp lý: Các công việc chính của người tư vấn pháp lý cũng tương tự như Chuyên viên pháp lý/pháp chế nhưng làm việc độc lập trong các văn phòng luật, hỗ trợ cho các khách hàng doanh nghiệp hoặc cá nhân.

Chuyên viên lập pháp, hành pháp và tư pháp: Những vai trò này thì đều làm trong cơ quan nhà nước, các Bộ, ban ngành.

Tiếp tục học lên và tham gia giảng dạy, nghiên cứu: Với cơ hội nghề nghiệp này thì ít nhất bạn sẽ phải học để có bằng Thạc sĩ trở lên.

Ngoài ra, nhiều người học Luật kinh tế xong có thể lựa chọn phát triển theo hướng làm kinh doanh hay chính trị. Những nền tảng kiến thức vững chắc về luật pháp, đặc biệt là Luật kinh tế giúp bạn gia tăng cơ hội thành công dù quyết định con đường sự nghiệp như thế nào.

Những việc làm học Luật kinh tế có thể ứng tuyển

III. Các trường đào tạo Luật kinh tế tốt nhất hiện nay

Luật kinh tế được đào tạo rộng rãi trong nhiều trường đại học, tùy vào khả năng và điều kiện thực tế mà bạn lựa chọn môi trường phù hợp nhất với mình. Dĩ nhiên, học ở những trường tốt, nổi tiếng cũng có thế mạnh nhất định để xin việc làm sau này. Một số trường đó là:

Đại học Luật Hà Nội.

Khoa Luật, ĐHQGHN.

Học viện Ngân hàng.

Đại học Luật, ĐH Huế.

Đại học Vinh.

Đại học Kinh tế, ĐH Đà Nẵng.

Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG TP.HCM.

Đại học Công nghệ chúng tôi v.v.

Luật Kinh tế là một ngành hấp dẫn, nhiều cơ hội và triển vọng nghề nghiệp, thăng tiến. Bạn có thể bắt đầu bằng cách chăm chỉ học tập, tiến bộ và kiên định với mục tiêu của mình vì trong tương lai, ngành này vẫn sẽ tiếp tục phát triển.

Học Luật Thương Mại Quốc Tế Có Cơ Hội Việc Làm Cao?

Luật thương mại quốc tế là một chuyên ngành của luật kinh tế, nó cung cấp những kiến thức cơ bản về việc điều chỉnh các hoạt động mua bán hàng hóa, giao dịch thương mại và bảo hiểm quốc tế.

Luật thương mại quốc tế là một hệ thống điều chỉnh các đối tượng kinh tế trong 2 trường hợp:

Các mối quan hệ thương mại được phát sinh giữa các quốc gia

Các mối quan hệ thương mại được phát sinh giữa các chủ thể ở 2 quốc gia khác nhau

Trong nền kinh tế đang hội nhập mạnh mẽ hiện nay, rất nhiều công ty, doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia kí kết hợp đồng với nước ngoài và ngày càng được Nhà nước tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu. Chính vì lẽ đó, Luật thương mại quốc tế trở nên vô cùng quan trọng, giống như một kim chỉ nam cho các doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh mà không bị cản trở bởi các rào cản pháp lý hay sự khác biệt về luật định giữa các quốc gia.

2. Luật thương mại quốc tế học về cái gì?

Trong quá trình học tập tại trường Đại học Phan Thiết, sinh viên chuyên ngành Luật thương mại quốc tế sẽ được trang bị đầy đủ khối kiến thức giáo dục đại cương bao gồm các nhóm môn học về ngoại ngữ, toán, tin học, môn tư tưởng và các môn học nền tảng về luật.

Tiếp theo sau đó, các em sẽ được đào tạo bài bản khối kiến thức chuyên ngành, chuyên sâu phục vụ trực tiếp cho nghề nghiệp thực tiễn sau khi tốt nghiệp ra trường qua các môn học về pháp luật của hệ thống thương mại thế giới WTO; thiết chế thương mại khu vực; hiệp định hợp tác thương mại, pháp luật thương mại của các đối tác quan trọng của Việt Nam như: EU, Nhật Bản, Hoa kỳ…; pháp luật hợp đồng thương mại quốc tế và giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế.

Ngoài những kiến thức trên, sinh viên chuyên ngành Luật thương mại quốc tế sẽ được trau dồi rất nhiều kỹ năng mềm cần thiết khác như: kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đàm phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, rèn luyện sự tự tin và khả năng hội nhập quốc tế.

3. Cơ hội việc làm của ngành Luật thương mại quốc tế

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế được chứng minh từng ngày từng giờ, đặc biệt đối với nền kinh tế quốc tế, các yếu tố xuất nhập khẩu đều được mọi quốc gia đẩy mạnh nhằm mục tiêu phát triển đất nước. Điều đó góp phần giúp hệ thống pháp luật thương mại quốc tế được phát triển song hành, đem đến rất nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn cho sinh viên sau khi ra trường.

Một số công việc tiêu biểu như:

Chuyên viên thực hiện các dịch vụ pháp lý làm việc tại các phòng luật, công ty luật tư nhân hoặc làm việc cho các cơ quan nhà nước, chuyên giải quyết những vấn đề tranh chấp phát sinh trong hợp đồng thương mại…

Chuyên viên tư vấn pháp luật làm việc ở các công ty luật, văn phòng luật sự chuyên thực hiện công việc tư vấn pháp lý cho các doanh nghiệp trong việc tham gia ký kết các hợp đồng thương mại với quốc tế…

Làm công tác nghiên cứu trong các Viện Nghiên cứu về Nhà nước và Pháp luật, Viện Kinh tế;

Giảng viên giảng dạy luật thương mại tại các trường đại học, cao đẳng, cơ sở giáo dục…

4. Các phương thức xét tuyển chuyên ngành Luật Kinh tế

1) Dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.

2) Dựa trên kết quả học bạ THPT với điều kiện học sinh đã tốt nghiệp THPT và đạt được 1 trong 6 tiêu chí sau:

3) Dựa trên kết quả kỳ thì đánh giá năng lực của Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.