Cụm Danh Từ Trong Văn Bản Ếch Ngồi Đáy Giếng / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

Tìm Hiểu Văn Bản: Ếch Ngồi Đáy Giếng

– Truyện mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

– Truyện “Ếch ngồi đáy giếng”: Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo.

– Thành ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng”.

– Chia làm 2 phần

Phần 1: từ đầu đến “như một vị chúa tể”: Kể chuyện Ếch khi ở trong giếng.

Phần 2: phần còn lại: Kể truyện Ếch khi ra khỏi giếng.

Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc nhỏ.

Hàng ngày, Ếch cất tiếng kêu “ồm ộp” khiến các con vật kia rất sợ.

→ Không gian chật hẹp. Cuộc sống đơn giản, trì trệ.

⇒ Ếch tự thấy mình oai như một vị chúa tể; bầu trời chỉ bằng cái vung. Ếch hiểu biết nông cạn nhưng lại huênh hoang, kiêu ngạo.

⇒ Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.

– Không gian mở rộng

Ếch có thể “đi lại khắp nơi”.

Nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chẳng thèm để ý đến xung quanh.

→ Ếch bị một con trâu giẫm bẹp.

⇒ Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.

– Bài học rút ra

Dù hoàn cảnh môi trường sống hạn chế cũng không được tự bằng lòng, ngộ nhận về mình mà phải cố gắng học tập để vươn lên.

Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.

Khuyên nhủ con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo

III. Tổng kết

Phê phán cách nhìn thế giới hạn hẹp của Ếch vì huênh hoang, kiêu ngạo nên có kết cục bi thảm

Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.

Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo, đặc sắc.

Tình huống bất ngờ, hài hước, kín đáo.

Kể chuyện tưởng tượng.

Sử dụng ẩn dụ, nhân hóa, so sánh.

Lời kể ngắn gọn nhưng thâm thúy.

Mượn chuyện loài vật để nói bóng gió, kín đáo chuyện loài người.

Ôn Tập Văn Bản “Ếch Ngồi Đáy Giếng”

Thế nào là truyện ngụ ngôn?

A. Là truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.

B. Là truyện thông qua việc mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.

C. Là truyện có ý nghĩa răn dạy con người những đạo lí của cuộc sống.

D. Là truyện chứa đựng nhiều yếu tố hoang đường, li kì, giống như truyện cổ tích.

2. Truyện Ếch ngồi đáy giếng thuộc thể loại nào?

A. Truyền thuyết.

B. Thần thoại.

C. Truyện cổ tích.

D. Truyện ngụ ngôn.

A. Tấm Cám.

B. Thầy bói xem voi.

C. Đeo nhạc cho mèo.

D. Ếch ngồi đáy giếng,

4. Trong truyện Êch ngồi đáy giếng, con ếch sống trong một cái giếng nhỏ, chung quanh nó toàn là những con vật yếu đuối, điều này làm ếch có suy nghĩ thế nào?

A. Ếch tưởng trong thế giới này chỉ có những con vật nhỏ hơn nó.

B. Ếch cho rằng cái giếng là nơi sâu nhất.

C. Ếch tưởng bầu trời nhỏ bé bằng cái vung và nó là một vị chúa tể.

D. Ếch nghĩ nó không có bà con, họ hàng.

5. Khi nước tràn vào giếng và đưa ếch ra ngoài, thái độ của ếch như thế nào khi nhìn thấy cảnh vật chung quanh?

A. Rất lo lắng và sợ sệt vì mọi thứ quá xa lạ.

B. Đắc ý vì cảnh vật mới không bằng nơi nó sinh sống bấy lâu.

C. Nghênh ngang đi lại khắp nơi, dương dương tự đắc vì nghĩ mình là chúa tể của muôn loài.

D. Cười nhạo báng tất cả mọi thứ ếch gặp trên đường.

6. Trong truyện, thực chất ếch là con vật như thế nào?

A. Có tầm hiểu biết sâu rộng và có vốn sống dồi dào.

B. Có vốn sống bình thường nhưng luôn biết học hỏi.

C. Có tầm hiểu biết sâu rộng nhưng không chịu học hỏi những con vật khác ở chung quanh.

D. Có hiểu biết nông cạn, hời hợt nhưng lại thích huênh hoang.

7. Hậu quả của thái độ tự cao, tự đại của ếch là gì?

A. Ếch bị các con vật trên bờ cách li và phải trở về giếng cũ.

B. Ếch bị một con voi giẫm chết,

C. Ếch bị con người bắt và ăn thịt.

D. Ếch bị một con trâu đi qua giẫm cho bẹp dí.

8. Truyện Ếch ngồi đáy giếng phê phán điều gì?

A. Phê phán những kẻ ỷ quyền thế bắt nạt người khác.

B. Phê phán những người hiểu biết nông cạn mà thường tỏ ra huênh hoang, tự cho mình là nhất.

C. Phê phán những người thích khoa trương, cho mình là giàu có.

D. Phê phán những kẻ tham lam, độc ác, thích bòn rút của người khác.

9. Truyện Ếch ngồi đáy giến g khuyên chúng ta điều gì?

A. Phải biết cố gắng học tập, không ngừng mở rộng tầm hiểu biết của bản thân, không được chủ quan, kiêu ngạo.

B. Phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.

C. Phải biết lượng sức mình, không nên làm những việc vô nghĩa.

D. Phải biết tránh xa những thói hư, tật xấu.

10. Thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng thường được dùng đê chỉ điều gì?

A. Những người quanh năm sống một chỗ, không đi đến nơi nào khác.

B. Những người không có gì nhưng lại thích khoe khoang.

C. Những người có hiểu biết nông cạn nhưng lại luôn cho mình là người hiểu biết.

D. Những người có vốn sống dồi dào nhưng không biết trau dồi bản thân.

II. TỰ LUẬN

– Khi sống trong một môi trường nhỏ bé, không gian hạn hẹp, thiếu sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết thế giới xung quanh. Nếu tình trạng này kéo dài, sự hiểu biết sẽ rất nông cạn, nhìn nhận thế giới xung quanh một cách khác lạ. Nguồn tri thức hạn hẹp dễ làm nảy sinh tâm lí chủ quan và kiêu ngạo.

– Sự chủ quan và kiêu ngạo rất dễ phải trả giá, nhiều khi trả giá rất đắt chẳng hạn như chú ếch ở trong truyện.

– Câu chuyện nhắn nhủ con người dù sống trong bất cứ môi trường nào cũng không nên bó hẹp suy nghĩ, phải mở rộng môi trường sống, chú ý học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết của bản thân.

– Khi xảy ra sự thay đổi trong môi trường sống hoặc làm việc cần phải thận trọng, tìm cách thích nghi một cách tốt nhất, tránh thói chủ quan, kiêu ngạo do suy nghĩ nông cạn, kiến thức hạn hẹp.

2. Trình bày ý nghĩa của hình tượng “giếng” và “bầu trời” có trong văn bản trên. a. Hình tượng “giếng”

Là môi trường sống của ếch

Là nơi có không gian hẹp, khó đi lại, khó có mối liên hệ với môi trường rộng lớn bên ngoài

Hình tượng giếng tượng trưng cho cuộc sống hạn hẹp, đơn giản và trì trệ, cũng tượng trưng cho tầm hiểu biết bị hạn chế, những kẻ sống trong môi trường hạn hẹp, ở đáy giếng như con ếch dễ chủ quan, ảo tưởng về mình

b. Hình tượng bầu trời

Là môi trường sống mà ếch được nhìn thấy và trải qua sau khi nó bị trận mưa đưa ra khỏi giếng

Là nơi có không gian rộng lớn, từ giếng ra đến bầu trời, không gian đã được mở rộng, không gian đó chứa đựng những điều lớn lao hơn

Bầu trời tượng trưng cho cuộc sống rộng lớn, luôn vận động và thay đổi, đó là nơi mà con người phải mở rộng tầm hiểu biết của mình mới có thể thích nghi.

✅ Ếch Ngồi Đáy Giếng

I. Đôi nét về tác phẩm: Ếch ngồi đáy giếng

1. Tóm tắt

Một con ếch sống trong giếng lâu ngày. Nó cứ nghĩ mình là chúa tể, còn bầu trời chỉ là chiếc vung. Khi mưa to, nước dềnh đưa ếch ra ngoài. Quen thói huênh hoang, ếch bị một con trâu giẫm bẹp.

2. Bố cục (2 phần)

– Phần 1 (từ đầu đến “như một vị chúa tể”): Ếch khi ở trong giếng

– Phần 2 (còn lại): Ếch khi ra ngoài giếng

3. Giá trị nội dung

Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo

4. Giá trị nghệ thuật

– Xây dựng hình tượng quen thuộc, gần gũi

– Mượn chuyện con vật để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người

– Cách nói ẩn dụ, bài học giáo huấn được nêu lên một cách tự nhiên

– Tình huống bất ngờ, hài hước, kín đáo

II. Phân tích văn bản Ếch ngồi đáy giếng

I. Mở bài

– Giới thiệu về thể loại truyện ngụ ngôn (khái niệm, đặc trưng về nghệ thuật, ý nghĩa…)

– Giới thiệu về truyện “Ếch ngồi đáy giếng” (tóm tắt, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)

II. Thân bài 1. Ếch khi ở trong giếng

– Hoàn cảnh sống chật hẹp, hạn hẹp: trong một cái giếng, xung quang chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ

– Ếch tưởng trời chỉ bằng cái vung còn mình là một vị chúa tể

→ Thiếu hiểu biết, nhận thức hạn hẹp, nông cạn nhưng lại chủ quan, huênh hoang

2. Ếch khi ra khỏi giếng

– Môi trường sống thay đổi sau một trận mưa lớn: rộng lớn, nhiều thứ mới lạ

– Thái độ của ếch: nhâng nháo, không thèm đế ý đến xung quanh, nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp

– Kết quả: ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp

→ Chủ quan, kiêu ngạo nên bị trả giá quá đắt

3. Bài học rút ra

– Môi trường nhỏ bé, hạn hẹp sẽ hạn chế tầm hiểu biết. Khi sống lâu ở môi trường ấy, không mở rộng thì hiểu biết trở nên nông cạn.

– Sự kiêu ngạo, chủ quan sẽ phải trả giá.

– Phải cố gắng mở rộng hiểu biết, tầm nhìn.

– Khi thay đổi môi trường sống cần thận trọng, khiêm tốn để thích nghi.

III. Kết bài

– Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện

+ Nội dung: phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo

+ Nghệ thuật: mượn chuyện con vật để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, xây dựng hình tượng gần gũi, quen thuộc…

– Bài học cho bản thân: không được chủ quan, kiêu căng, phải luôn cố gắng học hỏi để mở rộng hiểu biết của bản thân…

Tìm Và Phân Tích Cấu Tạo Cụm Danh Từ Trong Văn Bản Ếch Ngồi Đáy Giếng Và Truyện Em Bé Thông Minh Câu Hỏi 1396980

Cụm danh từ: Một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ

Phần trước: Một PHần trung tâm: Con ếch Phần sau: Sống lâu ngày trong một giếng nọ

Cụm danh từ: Một giếng nọ:

PHần trước: PHần trung tâm: PHần sau:

Một Giếng Nọ

Vài con nhái, cua ốc bé nhỏ

PHần trước: Phần trung tâm (1) Phần trung tâm (2) PHần sau:

Vài Con nhái Cua ốc Bé nhỏ

Một năm nọ:

Phần trước: Phần trung tâm: Phần sau:

Một năm nọ

Một con trâu đi qua giẫm bẹp

Phần trước: Phần trung tâm: PHần sau:

Một Con trâu Đi qua giẫm bẹp

NGoài lề: ( bạn cần tìm những cụm danh từ có đầy đủ 3 phần nha)

@Hủ Tiếu

@Olympia /Hok tốt!

Ôn Tập Văn Bản “Ếch Ngồi Đáy Giếng”

I. TRẮC NGHIỆM

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu Ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.

Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.

Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu Ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

Thế nào là truyện ngụ ngôn?

A. Là truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.

B. Là truyện thông qua việc mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.

C. Là truyện có ý nghĩa răn dạy con người những đạo lí của cuộc sống.

D. Là truyện chứa đựng nhiều yếu tố hoang đường, li kì, giống như truyện cổ tích.

2. Truyện Ếch ngồi đáy giếng thuộc thể loại nào?

A. Truyền thuyết.

B. Thần thoại.

C. Truyện cổ tích.

D. Truyện ngụ ngôn.

A. Tấm Cám.

B. Thầy bói xem voi.

C. Đeo nhạc cho mèo.

D. Ếch ngồi đáy giếng,

4. Trong truyện Êch ngồi đáy giếng, con ếch sống trong một cái giếng nhỏ, chung quanh nó toàn là những con vật yếu đuối, điều này làm ếch có suy nghĩ thế nào?

A. Ếch tưởng trong thế giới này chỉ có những con vật nhỏ hơn nó.

B. Ếch cho rằng cái giếng là nơi sâu nhất.

C. Ếch tưởng bầu trời nhỏ bé bằng cái vung và nó là một vị chúa tể.

D. Ếch nghĩ nó không có bà con, họ hàng.

5. Khi nước tràn vào giếng và đưa ếch ra ngoài, thái độ của ếch như thế nào khi nhìn thấy cảnh vật chung quanh?

A. Rất lo lắng và sợ sệt vì mọi thứ quá xa lạ.

B. Đắc ý vì cảnh vật mới không bằng nơi nó sinh sống bấy lâu.

C. Nghênh ngang đi lại khắp nơi, dương dương tự đắc vì nghĩ mình là chúa tể của muôn loài.

D. Cười nhạo báng tất cả mọi thứ ếch gặp trên đường.

6. Trong truyện, thực chất ếch là con vật như thế nào?

A. Có tầm hiểu biết sâu rộng và có vốn sống dồi dào.

B. Có vốn sống bình thường nhưng luôn biết học hỏi.

C. Có tầm hiểu biết sâu rộng nhưng không chịu học hỏi những con vật khác ở chung quanh.

D. Có hiểu biết nông cạn, hời hợt nhưng lại thích huênh hoang.

7. Hậu quả của thái độ tự cao, tự đại của ếch là gì?

A. Ếch bị các con vật trên bờ cách li và phải trở về giếng cũ.

B. Ếch bị một con voi giẫm chết,

C. Ếch bị con người bắt và ăn thịt.

D. Ếch bị một con trâu đi qua giẫm cho bẹp dí.

8. Truyện Ếch ngồi đáy giếng phê phán điều gì?

A. Phê phán những kẻ ỷ quyền thế bắt nạt người khác.

B. Phê phán những người hiểu biết nông cạn mà thường tỏ ra huênh hoang, tự cho mình là nhất.

C. Phê phán những người thích khoa trương, cho mình là giàu có.

D. Phê phán những kẻ tham lam, độc ác, thích bòn rút của người khác.

9. Truyện Ếch ngồi đáy giếng khuyên chúng ta điều gì?

A. Phải biết cố gắng học tập, không ngừng mở rộng tầm hiểu biết của bản thân, không được chủ quan, kiêu ngạo.

B. Phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.

C. Phải biết lượng sức mình, không nên làm những việc vô nghĩa.

D. Phải biết tránh xa những thói hư, tật xấu.

10. Thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng thường được dùng đê chỉ điều gì?

A. Những người quanh năm sống một chỗ, không đi đến nơi nào khác.

B. Những người không có gì nhưng lại thích khoe khoang.

C. Những người có hiểu biết nông cạn nhưng lại luôn cho mình là người hiểu biết.

D. Những người có vốn sống dồi dào nhưng không biết trau dồi bản thân.

II. TỰ LUẬN

Những bài học rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng.

– Khi sống trong một môi trường nhỏ bé, không gian hạn hẹp, thiếu sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết thế giới xung quanh. Nếu tình trạng này kéo dài, sự hiểu biết sẽ rất nông cạn, nhìn nhận thế giới xung quanh một cách khác lạ. Nguồn tri thức hạn hẹp dễ làm nảy sinh tâm lí chủ quan và kiêu ngạo.

– Sự chủ quan và kiêu ngạo rất dễ phải trả giá, nhiều khi trả giá rất đắt chẳng hạn như chú ếch ở trong truyện.

– Câu chuyện nhắn nhủ con người dù sống trong bất cứ môi trường nào cũng không nên bó hẹp suy nghĩ, phải mở rộng môi trường sống, chú ý học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết của bản thân.

– Khi xảy ra sự thay đổi trong môi trường sống hoặc làm việc cần phải thận trọng, tìm cách thích nghi một cách tốt nhất, tránh thói chủ quan, kiêu ngạo do suy nghĩ nông cạn, kiến thức hạn hẹp.

2. Trình bày ý nghĩa của hình tượng ”giếng” và ”bầu trời” có trong văn bản trên.

a. Hình tượng “giếng”

Là môi trường sống của ếch

Là nơi có không gian hẹp, khó đi lại, khó có mối liên hệ với môi trường rộng lớn bên ngoài

Hình tượng giếng tượng trưng cho cuộc sống hạn hẹp, đơn giản và trì trệ, cũng tượng trưng cho tầm hiểu biết bị hạn chế, những kẻ sống trong môi trường hạn hẹp, ở đáy giếng như con ếch dễ chủ quan, ảo tưởng về mình

b. Hình tượng bầu trời

Là môi trường sống mà ếch được nhìn thấy và trải qua sau khi nó bị trận mưa đưa ra khỏi giếng

Là nơi có không gian rộng lớn, từ giếng ra đến bầu trời, không gian đã được mở rộng, không gian đó chứa đựng những điều lớn lao hơn

Bầu trời tượng trưng cho cuộc sống rộng lớn, luôn vận động và thay đổi, đó là nơi mà con người phải mở rộng tầm hiểu biết của mình mới có thể thích nghi.