Định Luật 2 Newton Dạng 2 / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Bài Tập Các Định Luật Newton Dạng 2

Vật trượt trên mặt phẳng ngang, mặt phẳng nghiêng (Áp dụng định luật 3 Niutơn)

Chuyên đề Động lực học chất điểm

Nhằm giúp học sinh ôn luyện nâng cao kết quả học tập môn Lý 10, mời các bạn tham khảo Bài tập Các định luật Newton dạng 2 thuộc chương trình chuyên đề Vật lý 10.

Vật trượt trên mặt phẳng ngang, mặt phẳng nghiêng (Áp dụng định luật 3 Niutơn)

A. Phương pháp & Ví dụ

Áp dụng định luật

– Định luật III Niu Tơn

Bài tập vận dụng

Bài 1: Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm vào quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm cả hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu.

Hướng dẫn:

Gọi t là thời gian tương tác giữa hai quả cầu và chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu 1. Áp dụng định luật 3 Niu Tơn ta có:

Bài 2: Hai xe A và B cùng đặt trên mặt phẳng nằm ngang, đầu xe A có gắn mộ lò xo nhẹ. Đặt hai xe sát nhau để lò xo bị nén rồi buông nhẹ để hai xe chuyển động ngược chiều nhau. Tính từ lúc thả tay, xe A và B đi được quãng đường lần lượt là 1 m và 2 m trong cùng một khoảng thời gian. Biết lực cản của môi trường tỉ lệ với khối lượng của xe. Tỉ số khối lượng của xe A và xe B là?

Hướng dẫn:

Vận tốc của vật bị bật bị bật ra sau khi buông tay là

F 1 = F 2 nên

Do lực cản nên chuyển động chậm dần và lực cản tỉ lệ với khối lượng nên:

Theo định luật 3 Niu tơn ta có:

Từ (1) và (2) suy ra

Bài 3: Một viên bi A có khối lượng 300 g đang chuyển động với vận tốc 3 m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 600 g đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm ngang. Biết sau thời gian va cham 0,2 s, bi B chuyển động với vận tốc 0,5 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A. Bỏ qua mọi ma sát, tốc đọ chuyển động của bi A ngay sau va chạm là?

Hướng dẫn:

Gia tốc chuyển động của bi B

Lực tương tác giữa hai viên bi: F AB = – F BA = m Ba B = 0,6.2,5 = 1,5 N

Định luật III Niu Tơn:

Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động ban đầu của viên bi A

Chiếu lên chiều dương ta có: 0.3(v A – 3) = -0.6(0.5 – 0) ⇒ v A = 2 m/s

Bài 4: Trên mặt nằm ngang không ma sát xe một chuyển động với độ lớn vận tốc 5 m/s đến va chạm vào xe hai đang đứng yên. Sau va chạm xe một bật lại với vận tốc 150 cm/s; xe hai chuyển động với vận tốc 200 cm/s. Biết khối lượng xe hai là 400g; tính khối lượng xe một?

Hướng dẫn:

Gọi t là thời gian tương tác giữa hai xe

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe một trước va chạm

Áp dụng định luật 3 Niuton ta có:

Bài 5: Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3.6 km/h đến đụng vào mộ xe B đang đứng yên. Sau khi va chạm xe A dội ngược lại với vận tốc 0.1 m/s còn xe B chạy tiếp với vận tốc 0.55 m/s. Cho m B = 200g; tìm m A?

Hướng dẫn:

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe A

Áp dụng định luật 3 Niuton cho hai xe trên ta có

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Câu nào đúng? Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.

A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.

B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.

C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.

D. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.

Câu 2: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào?

A. Không đẩy gì cả.

B. Đẩy lên.

C. Đẩy xuống.

D. Đẩy sanh bên.

Câu 3: Câu nào đúng? Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là

A. lực mà ngựa tác dụng vào xe.

B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.

C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.

D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.

Câu 4: Câu nào đúng? Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn

A. bằng 500 N.

B. bé hơn 500 N.

C. lớn hơn 500 N.

D. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất.

Câu 5: Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi không có lực tác dụng, vật không thể chuyển động.

B. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật này sẽ dừng lại.

C. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với chiều của lực tác dụng.

D. Khi có tác dụng lực lên vật, vận tốc của vật tăng

Câu 6: Một trái bóng bàn bay từ xa đến đập vao tường và bật ngược trở lại:

A. Lực của trái bóng tác dụng vào tường nhỏ hơn lực của tường tác dụng vào quả bóng.

B. Lực của trái bóng tác dụng vào tường bằng lực của tường tác dụng vào quả bóng.

C. Lực của trái bóng tác dụng vào tường lớn hơn lực của tường tác dụng vào quả bóng.

D. Không đủ cơ sở để kết luận.

Câu 7: Lực và phản lực không có tính chất sau:

A. luôn xuất hiện từng cặp

B. luôn cùng loại

C. luôn cân bằng nhau

D. luôn cùng giá ngược chiều

Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực về phản lực:

A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.

B. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.

C. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau.

D. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau.

Câu 9: Một vật có khối lượng m = 1kg chuyển động với vận tốc 5 m/s đến va chạm vào vật thứ 2 đang đứng yên. Sau va chạm vật thứ nhất chuyển động ngược lại với vận tốc 1 m/s, còn vật thứ hai chuyển động với vận tốc 2 m/s. Hỏi khối lượng của vật thứ hai là bao nhiêu?

A. 1,5 kg

B. 3 kg

C. 2 kg

D. 2,5 kg

Lời giải

Câu 10: Một quả bóng khối lượng 200 g bay với vận tốc 90 km/h đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05s. Độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng là nhiêu?

A. 120 N

B. 210 N

C. 200 N

D. 160 N

Lời giải

Câu 11: Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn?

A. Bằng 500 N.

B. Bé hơn 500 N.

C. Lớn hơn 500 N.

D. Phụ thuộc vào nơi mà ngừời đó đứng trên mặt đất.

Câu 12: Một quả bóng, khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ 20 m/s. Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng:

A. 1000 N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng

B. 500 N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng

C. 1000 N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng

D. 200 N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng

Câu 13: Một viên bi A có khối lượng 1kg đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 2kg đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm ngang. Biết sau thời gian va cham 0.3 s, bi B chuyển động với vận tốc 2 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A. Bỏ qua mọi ma sát, tốc độ chuyển động của bi A ngay sau va chạm là?

A. 2 m/s

B. 2.5 m/s

C. 1 m/s

D. 1.5 m/s

Lời giải

Định luật III Niu Tơn:

Câu 14: Một A vật có khối lượng 1kg chuyển động với tốc độ 5 m/s va chạm vào một vật B có khối lượng 3kg đứng yên. Sau va chạm vật A chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s, cho vật B chuyển động với tốc độ bao nhiêu?

A. 2 m/s

B. 3 m/s

C. 4 m/s

D. 5 m/s

Lời giải

F AB = – F BA ⇒ m Aa A = m Ba B

Câu 15: Một quả bóng khối lượng 0,5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 20 m/s thì và theo phương vuông góc vào bức tường thẳng đứng và bay ngược trở lại với vận tốc 15 m/s. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,02s. Lực của quả bóng tác dụng vào tường là bao nhiêu?

A. 750 N

B. 375 N

C. 875 N

D. 575 N

Lời giải

Mời bạn tham khảo

Định Luật 2 Newton Cho Biết

Định Luật 3 Newton Cho Biết, Định Luật 1 Newton Cho Biết, Định Luật 2 Newton Cho Biết, Định Luật Nào Trong 3 Định Luật Newton Đề Cập Tới Sự Tương Tác Giữa Các Vật, Định Luật Iii Newton, Định Luật 1 2 3 Newton, Ba Định Luật Newton, 3 Định Luật Của Newton, Định Luật 1 Newton, Định Luật Ii Newton, Định Luật Newton Là Gì, Định Luật 2 Newton Lớp 10, Định Luật Newton, Định Luật 2 Newton Vật Lý 10, 3 Định Luật Newton, Định Luật 4 Newton, 3 Định Luật Newton Lớp 10, Định Luật 3 Newton Là Gì, Ba Định Luật Của Newton, Định Luật 3 Newton, Định Luật 2 Newton, ý Nghĩa Định Luật 1 Newton, Bài Giảng 3 Định Luật Newton, ý Nghĩa Định Luật 2 Newton, Định Luật 2 Newton Mở Rộng, Định Luật 3 Newton Công Thức, Định Luật 2 Newton Công Thức, Định Luật 1 Newton Xác Nhận Rằng, Định Luật 2 Newton Còn Được Viết Dưới Dạng, Định Luật 2 Niu Tơn Cho Biết, Định Luật Ii Niu-tơn Cho Biết, Định Luật I Niu Tơn Cho Biết, 5 Định Luật Khác Biệt Nam Nữ, Định Luật Run Lên Sơ Cho Biết Điện Năng Biến Đổi Thành, 8 Định Luật Kiếm Tiền Mà Người Nghèo Không Biết, Định Lý 2 Newton, Định Lý Newton, Định Lý 3 Newton, Định Lý Newton 1, 8 Định Luật Kiếm Tiền Của Nhà Giàu Và Người Nghèo Không Biết, Định Nghĩa 1 Newton, Truyện Cổ Tích Không Chỉ Dạy Ta Biết Yêu Biết Ghét Mà Còn Dạy Ta Biết ước Mơ, Văn Bản Pháp Luật Cá Biệt, Dự Thảo Luật Khu Kinh Tế Đặc Biệt, Luật Giao Thông Cần Biết, Em Biết Luật Giao Thông, Những Điều Cần Biết Về Luật Dân Sự, Hãy Kể Tên Một Số Luật Của Nước Ta Hiện Nay Mà Em Biết, Dự Luật Đơn Vị Hành Chính Kinh Tế Đặc Biệt, E Được Biết Luật Bhxh Mới Nhất, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Những Điều Cần Biết Về Luật Doanh Nghiệp, Một Dân Tộc Biết Cần Kiêm, Biết Liêm Là Một Dân Tộc Giàu Về Vật Chất, Mạnh Về Tinh Thần, Một Dân Tộc, Một Dân Tộc Biết Cần Kiêm, Biết Liêm Là Một Dân Tộc Giàu Về Vật Chất, Mạnh Về Tinh Thần, Một Dân Tộc, Những Điều Cần Biết Về Luật Giao Thông Đường Bộ, Mẫu Đơn Khiếu Tố Về Việc Đối Xử Phân Biệt Vi Phạm Điều Luật Vi, Từ Quy Định Này Hãy Cho Biết, Văn Bản Quy Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Định Nghĩa Câu Đặc Biệt, Quyết Định Cá Biệt Là Gì, Cho Biết Alen D Quy Định, Cho Biết Alen D Quy Định Hoa Đỏ, Định Nghĩa Biết ơn, Quy Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Quyết Định Cá Biệt, Văn Bản Quyết Định Cá Biệt, Quyết Định Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Quyết Định Về Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Quyết Định Cá Biệt Của Bộ Trưởng, Quyết Định Số 900 Về Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Cho Biết Alen D Quy Định Hoa Đỏ Trội, Định Nghĩa Lòng Biết ơn, Quyết Định Số 582 Về Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Quyết Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Quyết Định Về Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Định Nghĩa Về Kỳ Thị Và Phân Biệt Đối Xử, Soạn Thảo 1 Quyết Định Cá Biệt, Quyết Định Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2017, Quyết Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2017, Hướng Dẫn Cho Các Gia Đình Biết Tiêu Đề I, Phần A Là Gì?, Quyết Định Hành Chính Cá Biệt Là Gì, Quyết Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2020, Quyết Định Hành Chính Cá Biệt, Quyết Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2018, Quyết Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2019, Quyết Định Phê Duyệt Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2017, Hãy Kể Tên Và Địa Điểm Của Những Ngôi Đình Làng Mà Em Biết, Quyết Định Danh Sách Thôn Đặc Biệt Khó Khăn, Chương Trình Giáo Dục Đặc Biệt & Hướng Dẫn Dịch Vụ Cho Gia Đình, Mẫu Đơn Trình Bày Của Gia Đình Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Nghị Định Gia Hạn Thời Hạn Nộp Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt Đối Với ô Tô Sản Xuất Hoặc Lắp Ráp Trong Nước, Quy Luật Phủ Định Của Phủ Định Và Sự Vận Dụng Quy Luật Này Vào Công Cuộc Cải Cách Hành Chính Của Nướ, Định Luật Len-xơ Về Chiều Của Dòng Điện Cảm ứng Là Hệ Quả Của Định Luật Bảo Toàn Nào, Biết Chúa Biết Con, Người Lái Xe Cố Tình Vi Phạm Luật Giao Thông Đường Bộ, Không Phân Biệt Làn Đường, Vạch Phân Làn, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm Luật Giao Thông, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp,

Định Luật 3 Newton Cho Biết, Định Luật 1 Newton Cho Biết, Định Luật 2 Newton Cho Biết, Định Luật Nào Trong 3 Định Luật Newton Đề Cập Tới Sự Tương Tác Giữa Các Vật, Định Luật Iii Newton, Định Luật 1 2 3 Newton, Ba Định Luật Newton, 3 Định Luật Của Newton, Định Luật 1 Newton, Định Luật Ii Newton, Định Luật Newton Là Gì, Định Luật 2 Newton Lớp 10, Định Luật Newton, Định Luật 2 Newton Vật Lý 10, 3 Định Luật Newton, Định Luật 4 Newton, 3 Định Luật Newton Lớp 10, Định Luật 3 Newton Là Gì, Ba Định Luật Của Newton, Định Luật 3 Newton, Định Luật 2 Newton, ý Nghĩa Định Luật 1 Newton, Bài Giảng 3 Định Luật Newton, ý Nghĩa Định Luật 2 Newton, Định Luật 2 Newton Mở Rộng, Định Luật 3 Newton Công Thức, Định Luật 2 Newton Công Thức, Định Luật 1 Newton Xác Nhận Rằng, Định Luật 2 Newton Còn Được Viết Dưới Dạng, Định Luật 2 Niu Tơn Cho Biết, Định Luật Ii Niu-tơn Cho Biết, Định Luật I Niu Tơn Cho Biết, 5 Định Luật Khác Biệt Nam Nữ, Định Luật Run Lên Sơ Cho Biết Điện Năng Biến Đổi Thành, 8 Định Luật Kiếm Tiền Mà Người Nghèo Không Biết, Định Lý 2 Newton, Định Lý Newton, Định Lý 3 Newton, Định Lý Newton 1, 8 Định Luật Kiếm Tiền Của Nhà Giàu Và Người Nghèo Không Biết, Định Nghĩa 1 Newton, Truyện Cổ Tích Không Chỉ Dạy Ta Biết Yêu Biết Ghét Mà Còn Dạy Ta Biết ước Mơ, Văn Bản Pháp Luật Cá Biệt, Dự Thảo Luật Khu Kinh Tế Đặc Biệt, Luật Giao Thông Cần Biết, Em Biết Luật Giao Thông, Những Điều Cần Biết Về Luật Dân Sự, Hãy Kể Tên Một Số Luật Của Nước Ta Hiện Nay Mà Em Biết, Dự Luật Đơn Vị Hành Chính Kinh Tế Đặc Biệt, E Được Biết Luật Bhxh Mới Nhất,

3 Định Luật Newton 1 + 2 + 3 Tổng Hợp Nhất

Có 1 câu chuyện về trái táo rơi trúng đầu. Một câu chuyện tưởng chừng bình thường nhưng lại làm nên 1 thiên tài!

Isaac Newton là nhà thiên tài – người có ảnh hưởng rất to lớn đến lịch sử nhân loại. 3 định luật Newton của ông: Định luật I Newton, đ ịnh luật II Newton, đ ịnh luật III Newton được công nhận và được ứng dụng rộng rãi.

Sinh ngày: 4 tháng 1 năm 1643 [Lịch cũ: 25 tháng 12 năm 1642] tại Lincolnshire, Anh

Mất ngày: 31 tháng 3 năm 1727 (84 tuổi) [Lịch cũ: 20 tháng 3, 1726 (83 tuổi)] tại Kensington, Luân Đôn, Anh

Quốc tịch: Anh

Học vấn: Tiến sĩ

Công trình: Cơ học Newton, vạn vật hấp dẫn, vi phân, quang học, định lý nhị thức.

Chuyên ngành: Tôn giáo, vật lý, toán học, thiên văn học, triết học, giả kim thuật.

Nơi công tác: Đại học Cambridge Hội Hoàng gia

Người hướng dẫn luận án tiến sĩ: Isaac Barrow, Benjamin Pulleyn

Các nghiên cứu sinh nổi tiếng: Roger Cotes, William Whiston

Phát biểu định luật 1 Newton

Đinh luật 1 Newton hay định luật quán tính được phát biểu như sau:

Một vật thể sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu như không có một lực nào tác dụng lên nó hoặc nếu như tổng các lực tác dụng lên nó bằng không.

Phát biểu khác:

Trong mọi vũ trụ hữu hình, chuyển động của một chất điểm trong một hệ quy chiếu cho trước Φ sẽ được quyết định bởi tác động của các lực luôn triệt tiêu nhau khi và chỉ khi vân tốc của chất điểm đó bất biến trong Φ. Nói cách khác, một chất điểm luôn ở trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều trong hệ quy chiếu Φ trừ khi có một ngoại lực khác 0 tác động lên chất điểm đó.

Biểu thức định luật 1 Newton

Định luật Newton 1 chỉ ra rằng lực không phải là nguyên nhân cơ bản gây ra chuyển động của các vật. Hay đúng hơn là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trạng thái chuyển động (thay đổi vận tốc/động lượng của vật).

Đang ngồi trên xe chuyển động thẳng đều. Xe rẽ sang trái: tất cả các hành khách đều nghiêng sang phải theo hướng chuyển động cũ.

Đang ngồi trên xe chuyển động thẳng đều. Xe đột ngột hãm phanh: tất cả các hành khách trên xe đều bị chúi về phía trước…

Phát biểu định luật 2 Newton

Sự biến thiên động lượng của một vật thể tỉ lệ thuận với xung lực tác dụng lên nó, và véc tơ biến thiên động lượng này sẽ cùng hướng với véc tơ xung lực gây ra nó. Hay gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Biểu thức định luật 2 Newton

Véc tơ F – là tổng ngoại lực tác dụng lên vật (đơn vị N)

Véc tơ a – là gia tốc (đơn vị m/s²)

m – là khối lượng vật (đơn vị kg)

Trong trường hợp vật chịu cùng lúc nhiều lực tác dụng F1, chúng tôi thì F là hợp lực của các lực:

Công thức định luật Newton thứ 2 phổ biến: F = m.a , với F là ngoại lực tác dụng lên vật (N), m là khối lượng của vật (kg), a là gia tốc của vật (m/s²)

Khối lượng và mức quán tính

Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

Tính chất của khối lượng:

Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.

Khối lượng có tính chất cộng.

Trọng lực và trọng lượng

Trọng lực: là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu là véc tơ P. Ở gần trái đất trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng tâm của vật.

Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P. Trọng lượng của vật được đo bằng lực kế. Công thức tính trọng lượng:

Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược trở lại một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác.

Phát biểu định luật 3 Newton

Định luật Newton thứ 3 được phát biểu như sau:

Đối với mỗi lực tác động bao giờ cũng có một phản lực cùng độ lớn, nói cách khác, các lực tương tác giữa hai vật bao giờ cũng là những cặp lực cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và khác điểm đặt.

Biểu thức định luật 3 Newton

Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Đặc điểm của lực và phản lực :

Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Định luật Newton thứ 3 chỉ ra rằng lực không xuất hiện riêng lẻ mà xuất hiện theo từng cặp động lực-phản lực. Nói cách khác, lực chỉ xuất hiện khi có sự tương tác qua lại giữa hai hay nhiều vật với nhau. Cặp lực này, định luật 3 nói rõ thêm, là cặp lực trực đối. Chúng có cùng độ lớn nhưng ngược chiều vật A và B.

Hơn nữa, trong tương tác: A làm thay đổi động lượng của B bao nhiêu thì động lượng của A cũng bị thay đổi bấy nhiêu theo chiều ngược lại.

Các dạng bài tập về định luật Newton

Áp dụng 3 định luật Niu-tơn

Bài 1. Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 54 km/h thì hãm phanh. Chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N. a) Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại. b) Xác định thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại.

Hướng dẫn giải: Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.

Hướng dẫn giải:

Bài tập tự luyện về định luật Newton

Bài 1: Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào bi B đang đứng yên, v A = 20m/s. Sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v = 10m/s. Thời gian xảy ra va chạm là 0,4s. Tính gia tốc của 2 viên bi, biết m A = 200g, m B = 100g.

Bài 2 : Một vật đang đứng yên, được truyền 1 lực F thì sau 5s vật này tăng v = 2m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật thì sau 8s. Vận tốc của vật là bao nhiêu?

Bài 3: Lực F 1 tác dụng lên viên bi trong khoảng Δ t = 0,5s làm thay đổi vận tốc của viên bi từ 0 đến 5 cm/s. Tiếp theo tác dụng lực F 2 = 2.F 1 lên viên bi trong khoảng Δ t =1,5s thì vận tốc tại thời điểm cuối của viên bi là? ( biết lực tác dụng cùng phương chuyển động).

Bài 4: Một ô tô có khối lượng 500 kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều trong 2s cuối cùng đi được 1,8 m. Hỏi lực hãm phanh tác dung lên ô tô có độ lớn là bao nhiêu?

Chúng tôi luôn sẵn sàng đem lại những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng!

2 Cách Sao Chép Dữ Liệu Từ Excel Sang Word Giữ Nguyên Định Dạng

[Thủ thuật Office] Sao chép dữ liệu từ Excel sang Word giữ nguyên định dạng – Nếu bạn là một nhân viên văn phòng thì việc sử dụng bộ công cụ soạn thảo văn bản và tính toán là điều không thể tránh khỏi. Công việc của bạn sẽ trở nên đơn giản rất nhiều nếu bạn biết cách sử dụng một số thủ thuật trong soạn thảo để tạo báo cáo, thống kê… Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn một thủ thuật nhỏ đó là cách sao chép dữ liệu từ Excel sang Word làm sao giữ nguyên định dạng ban đầu giúp bạn có thể dễ dàng đồng bộ dữ liệu từ các bảng tính Excel và Word đơn giản nhất.

Trong bài viết trước đây về thủ thuật office mình có hướng dẫn các bạn cách tự động in hoa chữ cái đầu dòng trong word giúp bạn có thể dễ dàng cấu hình việc tự động in hoa chữ cái đầu tiên trong Microsoft Word tiếp tục trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách sao chép dữ liệu từ Excel sang Word giữ nguyên định dạng đơn giản và dễ dàng nhất.

Sao chép dữ liệu từ Excel sang Word giữ nguyên định dạng

Lưu ý: 2 phương pháp bên dưới bạn có thể áp dụng cho tất cả các phiên bản Microsoft Word và Excel 2003, 2007, 2010, 2013… các bước thực hiện tương tự nhau.

Phương pháp 1: Sử dụng tính năng AutoFit trong word

Đầu tiên hãy sao chép bảng tính từ Excel và dán vào trong Word một cách bình thường như dán một văn bản lúc này bạn hãy rê chuột lên góc phía trên bên trái bạn sẽ thấy một biểu tượng gồm các mũi tên hãy kích chọn vào biểu tượng này để chọn toàn bộ bảng tính.

Phương pháp 2: Sử dụng tính năng Paste Special

Đầu tiên hãy sao chép bảng tính từ Excel sau đó thực hiện như sau

.

Lưu ý: Đối với các này bạn có thể chỉnh sửa dữ liệu trực tiếp bằng cách sử dụng Microsoft Excel chỉ cần bạn kích đúp và bảng tính lúc này bạn sẽ thấy xuất hiện một cửa sổ Excel nhỏ trong Microsoft Word và bạn có thể thực hiện tạo bảng tính và tính toán không khác gì Excel.

Cuối cùng hãy lưu bảng tính lại và tận hưởng thành quả

Cuối cùng không có gì hơn nếu bạn cảm thấy bài viết có ích hãy subscribe blog của mình thường xuyên để cập nhật những bài viết mới nhất qua Email – Chân thành cảm ơn!