Đọc Hiểu Văn Bản Sọ Dừa / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

Hướng Dẫn Đọc Hiểu Văn Bản Sọ Dừa Ngữ Văn Lớp 6

1.Truyện cổ tích là một loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu ; sự công bằng đối với sự bất công,… Truyện cổ tích thường kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật: nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,…) ; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, có hoạt động và tính cách như con người),…

Người ta chia truyện cổ tích làm ba loại:

-Truyện cổ tích về loài vật có nhân vật chính là các con vật, nhằm giải thích các đặc điểm hoặc thói quen, quan hệ của các con vật,… từ đó đúc kết những kinh nghiệm về thế giới loài vật và các vấn đề đạo đức, kinh nghiệm sống của con người.

-Truyện cổ tích thần kì có nhiều yếu tố tưởng tượng, thần kì .kể về người em út, người mang lốt xấu xí, ngựời mồ côi, người dũng sĩ, người có tài năng kì lạ,…

-Truyện cổ tích sinh hoạt kể về sự thông minh sắc sảo, tài phân xử của các nhân vật gắn với đời thực, có ít hoặc không có yếu tố thần kì.

2.Sọ Dừa thuộc kiểu truyện người mang lốt xấu xí – một trong những kiểu truyện phổ biến ở Việt Nam, Đông Nam Á và một số nước trên thế giới. Nhân vật của kiểu truyện này có ngoại hình xấu xí, dị dạng, thường mang lốt con vật, bị mọi người xem thường… nhưng có tài năng đặc biệt và sau đó trút bỏ lốt vật, kết duyên cùng người đẹp, sống hạnh phúc. Do vậy, có thể nói : Kiểu truyện về người mang lốt xấu xí giàu tinh thần dân chủ và nhân đạo của người xưa.

HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1.Sự ra đời của Sọ Dừa có những đặc điểm khác thường :

-Sự mang thai của bà mẹ khác thường : uống nước mưa ở cái sọ dừa bên gốc cây to.

-Hình dạng khi ra đời khác thường : không chân không tay, tròn như một quả dừa.

-Tuy hình dạng khác thường nhưng Sọ Dừa biết nói như người. Lớn lên “vẫn không khác lúc nhỏ, cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì”.

Kể về sự ra đời của Sọ Dừa, nhân dân thể hiện sự cảm thông với nhân vật có số phận thấp hèn trong xã hội xừa – đó là nhân vật mang lốt xấu xí. Chính sự ra đời khác thường ấy bao hàm khả năng mở ra những tình huống khác thường để phát triển cốt truyện.

2.Những chi tiết thể hiện sự tài giỏi của Sọ Dừa :

-chăn bò rất giỏi

-thổi sáo rất hay ;

-tự tin (chăn bò, giục mẹ hỏi con gái phú ông làm vợ và lo đủ sính lễ theo điều kiện phú ông đặt ra);

-thông minh (thi đỗ trạng nguyên);

-có tài dự đoán tương lai chính xác (khi đi sứ, đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn vợ phải luôn giắt trong người).

Hình thức bề ngoài dị dạng; (tròn như một quả dừa) của nhân vật đối lập với phẩm chất bên trong (thông minh, tài giỏi). Sự đối lập này khẳng định giá trị bản chất và chân chính của con người, đồng thời thể hiện ước mơ mãnh liệt về một sự đổi đời của người xưa.

3.Cô út bằng lòng lấy Sọ Dừa vì:

-Cô út nhận biết được thực chất, vẻ đẹp bên trong của Sọ Dừa “không phải người phàm trần”.

-Cô út yêu Sọ Dừa chân thành “có của ngon vật lạ đều giấu đem cho chàng”.

Một số nhận xét về nhân vật cô út:

-Cô út “hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế” ; khác với hai cô chị “ác nghiệt, kiêu kì, thường hắt hủi Sọ Dừa”.

-Cô út thông minh, biết xử trí kịp thời để thoát nạn (đâm chết cá khoét bụng cá chui ra, cọ đá vào nhau bật lửa, nướng cá sống qua ngày, chờ có thuyền đi qua thì gọi vào cứu”.

-Đây là con người bằng tình thương, tình yêu con người để đi đến hạnh phúc, nên xứng đáng được hưởng hạnh phúc. Cùng với nhân vật Sọ Dừa, nhân vật cô út cũng thể hiện ước nguyện của nhân dân.

4.Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị thì phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, người lao động thể hiện những mơ ước :

-Mơ ước về sự đổi đời : Sọ Dừa từ thân phận thấp kém,, xuất thân trong một gia đình đi ở, dị hình xấu xí… trở thành người đẹp đẽ thông minh tài giỏi và được hưởng hạnh phúc.

-Mơ ước về sự công bằng : người thông minh, tài giỏi thì được hưởng hạnh phúc, kẻ tham lam, độc ác thì bị trừng trị đích đáng.

5.Những ý nghĩa chính của truyện Sọ Dừa :

-Truyện đề cao giá trị thực chất, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người, Từ đó, truyện nêu một bài học kinh nghiệm khi đánh giá con người : phải xem xét toàn diện, không chỉ dừng lại ở biểu hiện bề ngoài. Đó là ý nghĩa nhân bản, thể hiện đạo lí truyền thống của nhân dân.

-Truyện đề cao lòng nhân ái : “Thương người như thể thương thân”. Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con người.

-Truyện khẳng định niềm tin vào chiến thắng cuối cùng của sự công bằng đối với bất công, của tình yêu chân chính với sự tham lam, độc ác.

GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA

2.Để có thể kể diễn cảm truyện Sọ Dừa, cần lưu ý thể hiện đúng giọng kể và giọng đối thoại của các nhân vật:

-Giọng van nài của nhân vật Sọ Dừa : “Mẹ ơi, con là người đấy…tội nghiệp”.

-Giọng than phiền của người mẹ : “Con nhà người ta…chẳng được tích sự gì”.

-Giọng thuyết phục của Sọ Dừa : “Gì chứ chăn bò… đến ở chăn bò”.

-Giọng mỉa mai, kẻ cả của phú ông : “ừ, được… sang đây”.

-Giọng chống chế và khinh miệt của phú ông : “Để ta hỏi…không đã”.

Ngoài việc thể hiện chất giọng, việc ngắt lời, ngừng nghỉ để chuyển đoạn và tình huống truyện cũng là yếu tố giúp cho việc kể diễn cảm.

Xem lại hướng dẫn đọc hiểu văn bản Sự tích hồ Gươm :

Ngữ văn 6 : Bài 4 Sự tích Hồ Gươm

Bài 5 Văn Bản Sọ Dừa

Hướng Dẫn Cài Đặt Cubase 5 Với K10, Quy Trinh San Xuat Ruou Whiskey, Mẫu Bảng Kê Quyết Toán Hóa Đơn 3.12, Đề Cương 1943, Chế Độ Chi Tiêu Đại Hội, Đáp án New Headway – Intermediate – The Third Edition, Tóm Tắt Thuốc, Truyện Thiếu Nhi Thế Giới Hay Nhất, Vật Lý 9 Đề Cương, Ngữ Pháp ôn Thi Tốt Nghiệp Tiếng Anh, Bộ Tiêu Chí Quản Lý Chất Lượng Bệnh Viện 2023, Điêu Khắc Lông Mày, Đề Thi Học Sinh Giỏi Ngữ Văn 6, Trục Căn Thức ở Mẫu Số, Nhiệm Vụ Của Nhân Dân Trong Nông Thôn Mới, Thể Tích Hình Hộp Chữ Nhật, Ko Noi Chuyen, Tài Liệu 557 Bài Thuốc Dân Gian, Danh Sách Các Khách Sạn Tại Thành Phố Hải Dương, Thông Tư 45, Quy Định L/c, Phiếu Khai Báo Người Phụ Trách An Toàn Bức Xạ, Báo Cáo Sơ Kết Ngày Hội Toàn Dân Bảo Vệ Antq, Công Văn 1988, Tài Liệu ôn Thi Quản Trị Nguồn Nhân Lực, Bản Cam Kết Không Vi Phạm, Khi Điều Khiển Xe Trên Đường Cao Tốc, Người Lái Xe Dừng, Đỗ Xe Như Thế Nào Để Đảm Bảo Atgt?, Luật Giao Thông 1/8/2023, Trụ Nước Chữa Cháy, Mẫu Báo Cáo Đồ án, Mẫu Biên Bản Vụ Việc, Thủ Tục Đăng Ký Visa, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt 3 Tuần 7, Chỉ Muốn Sống Bên Cạnh Anh Full, Biên Bản, Tim So Be Nhat Khi Thêm Vào Bền Phai So 2009 Thi Được So Co 6chu So Chia Hét Cho 152, Từ Vựng Unit 8 Lớp 9, Lịch Học Đại Học Vinh, Đơn Xin Nghỉ Hộ Sản, Mẫu Xét Lý Lịch Lấy Vợ Của Công An, Mẫu Tăng Giá Sản Phảm, Công Văn 703, 7 Quy Luật Học Tiếng Anh Dễ Dàng, Quyết Định Số 1982 Ký Ngày 18/10, Công Văn Thành Phố Hà Nội, Mẫu Số 08, Quy ước Gia Tộc, Quyết Định 6-hĐbt, Văn Bản Yêu Cầu Hoàn Thuế, Lecson29,

In Phiếu Đăng Ký Xét Tuyển Đại Học Tôn Đức Thắng, Mẫu Chứng Từ Chất Thải Nguy Hại, Quyết Định Số 468 Ngày 9/7/2010 Của Sgdckhn, Mau Don Xac Nhan Cach Truong Hoc 500n, Báo Cáo Thực Tập Xí Nghiệp Dược, Sấy Phun Cà Phê Hòa Tan, Quy Định Ghi âm Cuộc Họp, ở Từ Điển, Lưu Phiếu Bé Ngoan, Định Nghĩa C/o, Quy Chuẩn Gạo Xuất Khẩu, Primeline Trong Dứa, Dươc Lieeuj, Thông Tư Hướng Dẫn Thực Hiện Nghị Định 136, Cách Viết Đơn Bãi Nại Tai Nạn Giao Thông, Giấy Đề Nghị Mẫu Số 03/htqt, Đáp án Solutions Intermediate Workbook, Các Mối Quan Hệ Xã Hội Của Quân Nhân ở Đơn Vị Cơ Sở, Email Trường Đại Học Nông Lâm, Viết Đơn ứng Tuyển, Báo Cáo Tình Hình Xây Dựng Hương ước Quy ước, Thủ Tục Nhập Trạch, Tiểu Thuyết Phượng Hoàng, Ngô Phổ Bản Thảo, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 3, Danh Sách Công Ty Niêm Yết Excel, Tiểu Luận Về Luật Hiến Pháp, Báo Cáo Kế Hoạch Đầu Tư Công Năm 2023, Cao Cân Hài, Hóa Đơn Xuất Khẩu 2014,

Soạn Văn 6 Sọ Dừa Tóm Tắt

1. Bố cục văn bản

Đoạn 1: (Từ đầu đến “đặt tên cho nó là Sọ Dừa”): Sự ra đời của Sọ Dừa.

Đoạn 2: (Tiếp theo đến “Phòng khi dùng đến”): Sọ Dừa cưới cô Út, trở về hình dáng tuấn tú và thi đỗ trạng nguyên.

Đoạn 3: (Còn lại): Biến cố cô Út bị hãm hại và đoàn tụ vợ chồng.

2. Hướng dẫn soạn văn Sự tích Hồ Gươm

Câu 1: Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường? Kể về sự ra đời của Sọ Dừa như vậy, nhân dân muốn thể hiện điều gì và muốn chú ý đến những con người như thế nào trong xã hội xưa?

Sự đời của Sọ Dừa là do bà mẹ uống nước trong cái sọ dừa và mang thai; đẻ ra là cục thịt đỏ hỏn, không tay không chân.

Đây là những người đau khổ, thấp hèn trong xã hội xưa với vẻ ngoài xấu xí. Qua đó cho thấy nhân dân nhận thức sâu sắc về số phận và địa vị xã hội của mình.

Câu 2: Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật?

Sự tài giỏi của Sọ Dừa: chăn bò giỏi lại thổi sáo hay, tự tin, thông minh (đỗ trạng nguyên), có tài đoán trước được sự việc.

Hình dáng bên ngoài có thể xấu xí, đối lập với phẩm chất thông minh, tài giỏi.

Câu 3: Tại sao cô Út lại đồng ý lấy Sọ Dừa? Em có nhận xét gì về nhân vật cô Út?

Cô Út bằng lòng lấy Sọ Dừa vì tính tình hiền lành, tử tế, không phân biệt, xét đoán qua vẻ bề ngoài; cô nhận ra vẻ đẹp bên trong Sọ Dừa, tình yêu chân thành.

Nhân vật cô Út: hiền lành, tử tế, thông minh, biết xử trí kịp thời để thoát nạn, là người đầy tình thương người.

Câu 4: Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô Út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị thì phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, em thấy người lao động mơ ước đều gì?

Mơ ước của người lao động:

Mơ ước được đổi đời: Sọ Dừa từ thân phận thấp kém, xấu xí trở thành trạng nguyên tuấn tú, hạnh phúc.

Mơ ước về sự công bằng: cái thiện chiến thắng cái ác.

Câu 5: Hãy nêu ý nghĩa chính của truyện Sọ Dừa?

Ý nghĩa chính của truyện Sọ Dừa:

Đề cao, ca ngợi giá trị bên trong của con người ⇒ kinh nghiệm đánh giá con người: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.

Đề cao lòng nhân ái.

Khẳng định niềm tin vào chiến thắng cuối cùng của sự công bằng.

Sọ Dừa (Truyện Cổ Tích)

Sọ Dừa (truyện cổ tích) I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG

1. Truyện cổ tích là một loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công,… Truyện cổ tích thường kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật: nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,…) ; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, có hoạt động và tính cách như con người),…

Người ta chỉa truyện cổ tích làm ba loại:

– Truyện cổ tích về loài vật có nhân vật chính là các con vật, nhằm giải thích các đặc điểm hoặc thói quen, quan hệ của các con vật,… từ đó đúc kết những kinh nghiệm về thế giới loài vật và các vấn đề đạo đức, kinh nghiệm sống của con người.

– Truyện cổ tích thần kì có nhiều yếu tố tưởng tượng, thần kì kể về người em út, người mang lốt xấu xí, người mồ côi, người dũng sĩ, người có tài năng kì lạ,…

– Truyện cổ tích sinh hoạt kể về sự thông minh sắc sảo, tài phân xử của các nhân vật gắn với đời thực, có ít hoặc không có yếu tố thần kì.

2. Sọ Dừa thuộc kiểu truyện người mang lốt xấu xí – một trong những kiểu truyện phổ biến ở Việt Nam, Đông Nam Á và một số nước trên thế giới. Nhân vật của kiểu truyện này có ngoại hình xấu xí, dị dạng, thường mang lốt con vật, bị mọi người xem thường… nhưng có tài năng đặc biệt và sau đó trút bỏ lốt vật, kết duyên cùng người đẹp, sống hạnh phúc. Do vậy, có thể nói: Kiểu truyện về người mang lốt xấu xí giàu tinh thần dân chủ và nhân đạo của người xưa.

II – HƯỚNG DẪN ĐỌC – HlỂU VĂN BẢN

1. Sự ra đời của Sọ Dừa có những đặc điểm khác thường:

– Sự mang thai của bà mẹ khác thường: uống nước mưa ở cái sọ dừa bên gốc cây to.

– Hình dạng khi ra đời khác thường: không chân không tay, tròn như một quả dừa.

– Tuy hình dạng khác thường nhưng Sọ Dừa biết nói như người. Lớn lên “vẫn không khác lúc nhỏ, cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì”

Kể về sự ra đời của Sọ Dừa, nhân dân thể hiện sự cảm thông với nhân vật có số phận thấp hèn trong xã hội xưa – đó là nhân vật mang lốt xấu xí. Chính sự ra đời khác thường ấy bao hàm khả năng mở ra những tình huống khác thường để phát triển cốt truyện.

2. Những chi tiết thể hiện sự tài giỏi của Sọ Dừa:

– chăn bò rất giỏi;

– thổi sáo rất hay;

– tự tin (chăn bò, giục mẹ hỏi con gái phú ông làm vợ và lo đủ sính lễ theo điều kiện phú ông đặt ra);

– thông minh (thi đỗ trạng nguyên);

– có tài dự đoán tương lai chính xác (khi đi sứ, đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn vợ phải luôn giắt trong người).

Hình thức bề ngoài dị dạng (tròn như một quả dừa) của nhân vật đối lập với phẩm chất bên trong (thông minh, tài giỏi). Sự đối lập này khẳng định giá trị bản chất và chân chính của con người, đồng thời thể hiện ước mơ mãnh liệt về một sự đổi đời của người xưa.

3. Cô út bằng lòng lấy Sọ Dừa vì:

– Cô út nhận biết được thực chất, vẻ đẹp bên trong của Sọ Dừa “không phải người phàm trần”.

– Cô út yêu Sọ Dừa chân thành “có của ngon vật lạ đều giấu đem cho chàng”.

Một số nhận xét về nhân vật cô út:

– Cô út “hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế” ; khác với hai cô chị “ác nghiệt, kiêu kì, thường hắt hủi Sọ Dừa”.

– Cô út thông minh, biết xử trí kịp thời để thoát nạn (đâm chết cá khoét bụng cá chui ra, cọ đá vào nhau bật lửa, nướng cá sống qua ngày, chờ có thuyền đi qua thì gọi vào cứu”.

– Đây là con người bằng tình thương, tình yêu con người để đi đến hạnh phúc, nên xứng đáng được hưởng hạnh phúc. Cùng với nhân vật Sọ Dừa, nhân vật cô út cũng thể hiện ước nguyện của nhân dân.

4. Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị thì phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, người lao động thể hiện những mơ ước:

– Mơ ước về sự đổi đời: Sọ Dừa từ thân phận thấp kém, xuất thân trong một gia đình đi ở, dị hình xấu xí… trở thành người đẹp đẽ thông minh tài giỏi và được hưởng hạnh phúc.

– Mơ ước về sự công bằng: người thông minh, tài giỏi thì được hưởng hạnh phúc, kẻ tham lam, độc ác thì bị trừng trị đích đáng.

5. Những ý nghĩa chính của truyện Sọ Dừa:

– Truyện đề cao giá trị thực chất, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người, Từ đó, truyện nêu một bài học kinh nghiệm khi đánh giá con người: phải xem xét toàn diện, không chỉ dừng lại ở biểu hiện bề ngoài. Đó là ý nghĩa nhân.bản, thể hiện đạo lí truyền thống của nhân dân.

– Truyện đề cao lòng nhân ái: “Thương người như thể thương thân”. Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con người.

– Truyện khẳng định niềm tin vào chiến thắng cuối cùng của sự công bằng đối với bất công, của tình yêu chân chính với sự tham lam, độc ác.

Ill – HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

2. Để có thể kể diễn cảm truyện Sọ Dừa, cần lưu ý thể hiện đúng giọng kể và giọng đối thoại của các nhân vật:

– Giọng van nài của nhân vật Sọ Dừa: “Mẹ ơi, con là người đấy…tội nghiệp”.

– Giọng than phiền của người mẹ: “Con nhà người ta…chẳng được tích sự gì”.

– Giọng thuyết phục của Sọ Dừa: “Gì chứ chăn bò… đến ở chăn bò”.

– Giọng mỉa mai, kẻ cả của phú ông: “ừ, được… sang đây”.

– Giọng chống chế và khinh miệt của phú ông: “Để ta hỏi…không đã”.

Ngoài việc thể hiện chất giọng, việc ngắt lời, ngừng nghỉ để chuyển đoạn và tình huống truyện cũng là yếu tố giúp cho việc kể diễn cảm.

Mai Thu

Ngữ Văn Lớp 6: Em Hãy Kể Tóm Tắt Truyện Sọ Dừa

Ngữ văn lớp 6: Em hãy kể tóm tắt truyện Sọ Dừa

Em hãy kể tóm tắt truyện Sọ Dừa

được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các em học sinh tham khảo hiểu rõ về sự ra đời của Sọ Dừa và tài năng của Sọ Dừa được bộc lộ qua từng câu văn giúp học tốt môn Ngữ văn lớp 6 và chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.

Soạn bài lớp 6: Sọ Dừa

Ngữ văn lớp 6: Phân tích truyện Sọ Dừa

Ngữ văn lớp 6: Em hãy kể tóm tắt truyện Thánh Gióng

Em hãy kể tóm tắt truyện Sọ Dừa Bài tham khảo 1

Hai vợ chồng có một mụn con nhưng là một cục thịt có mắt mũi, không có tay chân. Đặt tên là Sọ Dừa.

Sọ Dừa xin đi chăn bò cho nhà phú ông để lấy tiền nuôi cha mẹ. Phú ông đồng ý vì thấy Sọ Dừa nuôi bò giỏi. Phú ông lại sai ở trên núi để chăn, cơm nước đã có ba cô con gái đem lên cho. Hai cô chị hắt hủi, còn cô em Út thùy mị phát hiện Sọ Dừa không phải là người thường nên đem lòng yêu thương và săn sóc.

Cuối mùa đi ở, Sọ Dừa bảo mẹ đến hỏi con gái phú ông. Sọ Dừa đã đáp ứng vật thách cưới, phú ông hỏi ý ba cô. Cô Út ưng chịu.

Sau khi cưới Sọ Dừa hiện thành chàng trai tuấn tú, học hành thông minh và đậu Trạng nguyên.

Khi từ giã vợ đi sứ, quan trạng đưa cho vợ hòn đá lửa, con dao và hai quả trứng gà dặn phải dắt trong người.

Hai cô chị lập mưu đẩy em xuống biển, em bị cá kình nuốt. Nhờ con dao mà cô giết được cá rồi dạt vào đảo hoang. Cô Út đã dùng đá lửa để nướng cá ăn qua ngày. Hai trứng nở ra hai còn gà.

Khi quan trạng trên đường đi sứ trở về, nghe tiếng gà gáy trên đảo hoang, quan trạng ghé vào đảo rước vợ về nhà mở tiệc ăn mừng. Tiệc tan quan dẫn vợ ra, hai người chị xấu hổ trốn đi mất biệt.

Bài tham khảo 2

Có đôi vợ chồng già hiếm muộn con cái, phải đi ở cho nhà phú ông. Một hôm bà vợ vào rừng hái củi, uống nước trong cái sọ dừa, về nhà có mang, ít lâu sau sinh ra một đứa bé kì dị, không chân không tay, tròn như một quả dừa. Thấy đứa bé biết nói, bà giữ lại nuôi và đặt luôn tên là Sọ Dừa.

Thương mẹ vất vả, Sọ Dừa nhận chăn đàn bò nhà phú ông. Cậu chăn bò rất giỏi, con nào cũng béo mượt. Ba cô con gái nhà phú ông thay nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị kênh kiệu thường hắt hủi Sọ Dừa, chỉ có cô út đối đãi với cậu tử tế.

Phát hiện ra vẻ đẹp bên trong cái vẻ kì dị của Sọ Dừa, cô út đem lòng thương yêu. Sọ Dừa nhờ mẹ đến nhà phú ông hỏi vợ. Phú ông thách cưới thật lo nhưng thấy Sọ Dừa mang đủ đồ thách cưới đến, đành phải gả cô út cho chàng. Ngày cưới, Sọ Dừa hiện nguyên hình là một chàng trai trẻ đẹp khiến hai cô chị vô cùng ghen tức.

Nhờ chăm chi đèn sách Sọ Dừa thi đỗ trạng nguyên và được nhà vua cử đi, sứ nước ngoài. Trước khi đi chàng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà để đề phòng tai hoạ.

Sọ Dừa đi vắng, hai người chị tìm cách hãm hại cô út, đẩy cô xuống biển hòng cướp chồng em. Nhờ có các đồ vật chồng đưa cho, cô út thoát chết, được chồng cứu trên đường đi sứ về. Hai vợ chồng đoàn tụ. Hai cô chị xấu hổ bỏ nhà đi biệt tích.

Bài tham khảo 3

Có đôi vợ chồng già, phải đi ở cho nhà phú ông và hiếm muộn con cái. Một hôm bà vợ vào rừng hái củi, uống nước trong cái sọ dừa, về nhà có mang, ít lâu sau sinh ra một đứa bé kì dị, không chân không tay, tròn như một quả dừa. Thấy đứa bé biết nói, bà giữ lại nuôi và đặt luôn tên là Sọ Dừa.

Thương mẹ vất vả, Sọ Dừa nhận thay mẹ chăn đàn bò nhà phú ông. Cậu chăn bò rất giỏi, con nào cũng béo khoẻ. Ba cô con gái nhà phú ông thay nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị kênh kiệu thường hắt hủi cậu, chỉ có cô út đối đãi với cậu tử tế.

Phát hiện ra vẻ đẹp bên trong cái vẻ kì dị của Sọ Dừa, cô út đem lòng thương yêu. Sọ Dừa nhờ mẹ đến hỏi. Phú ông thách cưới thật to nhưng thấy Sọ Dừa mang đủ đồ thách cưới đến, đành phải gả cô út cho Sọ Dừa. Sọ Dừa hiện nguyên hình làm một chàng trai trẻ đẹp khiến hai cô chị vô cùng ghen tức.

Sọ Dừa thi đỗ trạng nguyên và được nhà vua cử đi sứ nước ngoài. Trước khi đi chàng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà để đề phòng tai hoạ.

Sọ Dừa đi vắng, hai người chị tìm cách hãm hại cô út, đẩy cô xuống biển hòng cướp chồng em. Nhờ có các đồ vật chồng đưa cho, cô út thoát chết, được chồng cứu trên đường đi sứ về.

Hai vợ chồng đoàn tụ. Hai cô chị xấu hổ, bỏ nhà đi biệt tích.