Học Luật Có Dễ Xin Việc Làm Không / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

Học Ngành Luật Có Dễ Xin Việc Làm Không?

Ngành Luật là gì? Có dễ xin việc làm hay không?

Sinh viên theo học ngành Luật sẽ được trang bị vốn kiến thức chuyên sâu về ngành Luật.

Theo thông tin từ Bộ Tư pháp, từ năm 2023 đến năm 2023, tính riêng các chức danh tư pháp, Việt Nam cần tới hơn 20.000 nhân sự, trong đó cần thêm 13.000 luật sư, 2.300 thẩm phán, 2000 công chứng viên, 3000 chấp hành viên và hàng trăm thẩm tra viên. Những năm sau, nhu cầu nhân sự trong ngành Luật sẽ còn tiếp tục tăng cao.

Sinh viên ra trường không bị giới hạn làm việc tại các doanh nghiệp trong nước mà còn có cơ hội làm việc cho những doanh nghiệp nước ngoài có trụ sở ở Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

Cơ hội việc làm ngành Luật?

Cử nhân ngành luật sau khi tốt ngiệp bạn có thể đảm nhận các vai trò như:

Kiểm soát viên, công chứng viên hoặc điều tra viên tư vấn pháp luật trong các cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan công an, cơ quan hành chính nhà nước, các tổ chưc doanh nghiệp.

Khi tich lũy được nhiều kinh nghiệm, nâng cao chuyên môn bạn có thể làm thẩm phán, luật sư

Chuyên viên lập pháp, hành pháp và tư pháp trong các cơ quan nhà nước các cấp

Giảng viên luật, cán bộ nghiên cứu pháp luật tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, học viện nghiên cứu…

Vơi những vị trí công việc nêu trên sinh viên tốt nghiệp ngành luật có thể làm việc tại các cơ quan đơn vị như sau: Viện kiểm sát, tòa án, thi hành án; Bộ phận pháp chế các doanh nghiệp trong và ngoài nước; Văn phòng luật sư, trung tâm trọng tài thương mại; Các cơ quan hành chính của nhà nước; Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp…

Cử nhân sau khi tốt nghiệp ngành Luật sẽ đảm nhận nhiều vị trí công việc.

Để tự tin nắm bắt những cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn này, song song với kiến thức chuyên ngành, việc trang bị thêm những kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm là một yêu cầu không thể thiếu đối với sinh viên ngành luật. Tại Đại học Công nghệ chúng tôi (HUTECH) – một trong những trường đại học uy tín đào tạo ngành luật, sinh viên được đặc biệt chú trọng đào tạo kỹ năng tiếng Anh để có thể dễ dàng tiếp xúc với những tài liệu tham khảo, quy trình thực hành, hệ thống tên thuốc, thành tựu dược học mới của thế giới. Ngoài ra, sinh viên ngành luật tại HUTECH còn được trang bị kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm,… để có thể tự tin làm việc và khẳng định bản thân trong nền kinh tế hiện đại.

Từ những thông tin vừa cung cấp, tin chắc rằng các bạn đã có thể trả lời cho câu hỏi“Ngành luật có dễ xin việc làm không?”. Đây sẽ là một tiền đề quan trọng để các bạn có những tìm hiểu sâu hơn về ngành Luật, chẳng hạn như ngành luật xét tuyển những tổ hợp môn nào, những tố chất nào phù hợp với ngành luật, nên học ngành luật ở trường nào,… để có những lựa chọn đúng đắn, phù hợp cho tương lai của mình.

Quốc Triệu

Đăng ký xét tuyển trực tuyến

Học Luật Ra Trường Có Dễ Xin Việc Làm Hay Không

Những năm gần, có rất nhiều ý kiến, phản ánh về cơ hội việc làm đối với sinh viên ngành luật. Có nhiều người tìm được công việc ổn định với mức thu nhập tương xứng, nhưng cũng lại có không ít người phải lận đận trong tình trạng thất nghiệp. Khiến nhiều bạn học sinh sinh viên và các bậc phụ huynh hoang mang khi cho con thi vào các trường đào tạo luật với nỗi đắn đo liệu học luật ra trường có dễ xin việc làm. Ngay sau đây, bài viết này sẽ giới thiệu với các bạn về cơ hội việc làm đầy hấp dẫn dành cho các sinh viên trường luật, những người nghiên cứu về luật.

TẠI SAO NÊN HỌC NGÀNH LUẬT?

Đây là vấn đề hàng đầu khiến nhiều bạn trẻ học luật quan tâm. Hiện tại, trong thời buổi kinh tế hội nhập, công nghệ hiện đại, nhu cầu phát triển kinh tế và mở rộng doanh nghiệp ngày càng tăng từ đó mở rộng cơ hội việc làm dành cho ngành luật.Bạn đừng bao giờ gói gọn nghề luật của mình nằm trong cái suy nghĩ: học là phải trở thành luật sư và làm việc trong tòa án. Trong khi đó, ngành luật có bạn có thể làm việc công tác tại nhiều nơi, nhiều bộ phận cơ quan khác nhau, kể cả các cơ quan công an. Có thể kể đến như: bạn sẽ là một thẩm phán, người cầm cán cân công lý trong các vụ kiện tụng, tiến hành xét xử, quyết định cách thức xử phạt đối với những hành vi vi phạm pháp luật. Bạn có thể là một kiểm soát viên với chức năng kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật, làm rõ hành vi phạm tội và đưa ra hình phạt thích đáng tại tòa án, bạn cũng có thể đưa ra một vụ phạm pháp để tiến hành điều tra, bắt giữ và xét xử tội phạm. Và nơi làm việc của kiểm soát viên là ở viện kiểm soát. Hay là một công chứng viên làm việc tại phòng công chứng trên cả nước. Hay bạn cũng có thể xin vào các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, các công ty với vai trò là một chuyên viên pháp lý, hoặc cố vấn pháp lý cho các ban lãnh đạo.Đặc biệt, bạn còn có thể tham gia vào các cơ quan công an với vị trí của một điều tra viên nhằm khám phá, tìm ra hung thủ trong các vụ án hình sự. Đối với các tòa án, những người học luật còn có thể làm việc với vai trò là thư ký tòa án, chấp hành viên hay thẩm tra viên tại các tòa án tối cao với nhiệm vụ đề xuất việc xem xét lại các vụ án đã xét xử của các tòa án cấp dưới. Chưa dừng lại đó, khi bạn còn được trở thành những cán bộ nghiên cứu pháp luật góp phần vào việc xây dựng pháp luật đất nước. Nếu bạn cũng yêu thích công việc giảng dạy thì việc trở thành một giáo viên, giảng viên dạy luật là điều rất phù hợp với bạn.

TRƯỜNG TRUNG CẤP MAI LINHTổng đài tư vấn: 1900 8011

TP. HỒ CHÍ MINH:Số 302, Lê Thị Riêng, Phường Thới An, Q. 12, TP. Hồ Chí MinhTel: (028) 62979 888 – (028) 62978 999 – Hotline: 0939 199 789

Địa chỉ 1: 39 Đường 30/4, Phường Trung Dũng, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng NaiTel: (0251) 3827 888 – Hotline: 0333 199 789Địa chỉ 2:F1 Đồng Khởi, Phường Tân Hiệp, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng NaiTel: (0251) 2814 888 – Hotline: 0834 199 789

Học Ngành Luật Có Dễ Xin Việc Không?

Pháp luật không chỉ được xem là công cụ quản lý Nhà nước hữu hiệu mà còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ý thức đạo đức, góp phần lành mạnh hóa đời sống xã hội và bồi đắp nên những giá trị mới. Hầu như ở tất cả các lĩnh vực trong xã hội đều cần đến pháp luật để bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành. Do vậy, Luật trở thành ngành học luôn được thí sinh theo học ở bất kỳ giai đoạn nào. Vậy học ngành Luật có dễ xin việc không? Những công việc mà Cử nhân Luật có thể làm là gì?

Học ngành Luật có dễ xin việc sau khi tốt nghiệp không?

Học ngành Luật có dễ xin việc không? là thắc mắc chung của nhiều thí sinh trước khi quyết định chọn ngành học này

Nhu cầu tuyển dụng nhân viên tốt nghiệp ngành Luật luôn là con số ấn tượng trên các diễn đàn thống kê số liệu việc tuyển dụng cán bộ Luật. Do đó việc lựa chọn ngành Luật là một quyết định sáng suốt để bạn có một nghề nghiệp rộng mở trong xu thế hội nhập toàn cầu. Cử nhân ngành Luật tùy vào năng lực và bề dày kinh nghiệm các bạn có thể đảm nhiệm nhiều vị trí công việc khác nhau như:

Làm kiểm sát viên, công chứng viên, điều tra viên hoặc chuyên viên pháp lý, khi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và nâng cao chuyên môn bạn có thể trở thành thẩm phán, luật sư.

Ngoài ra bạn còn có thể làm rất nhiều công việc khác nhau như: Chấp hành viên, điều tra viên, giám định viên, cố vấn pháp lý, giáo viên dạy luật, cán bộ nghiên cứu pháp luật,… trong các cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan công an, cơ quan hành chính Nhà nước, các tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp, các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, học viện nghiên cứu,…

Với những vị trí công việc nêu trên, sinh viên tốt nghiệp ngành Luật có thể làm việc tại các cơ quan, đơn vị như sau:

Viện kiểm sát, tòa án, cơ quan thi hành án;

Bộ phận pháp chế các doanh nghiệp trong và ngoài nước;

Văn phòng luật sư, trung tâm trọng tài thương mại;

Các cơ quan hành chính của Nhà nước;

Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp;

Để hành nghề luật các bạn phải được trang bị khối kiến thức, kỹ năng ở trình độ Cử nhân Luật trở lên. Vì thế, thí sinh có nguyện vọng theo đuổi ngành học này có thể lựa chọn cơ sở đào tạo ngành Luật như: Đại học Kinh tế – Luật (ĐHQG TP.HCM), Đại học Luật chúng tôi Trường Đại học Kinh tế – Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF),… Những thông tin vừa rồi cũng đã phần nào giải đáp thắc mắc học ngành Luật có dễ xin việc không?. Chúc các sĩ tử đạt được thành tích cao trong kỳ thi quan trọng sắp tới và trúng tuyển vào ngành Luật như mong đợi.

Học Luật Có Dễ Xin Việc

Theo thông tin từ Bộ tư pháp, cho đến năm 2023, riêng các chức danh tư pháp cần trên 20.000 nhân sự và con số này sẽ tăng lên trong bối cảnh Việt Nam đang Hội nhập kinh tế quốc tế. Khi học ngành Luật thì nhiều người nghĩ ngay đến công việc Luật sư, tuy nhiên, cử nhân ngành luật ra trường có thể đảm nhận nhiều vị trí công việc như làm thẩm phán, kiểm sát viên, công chứng viên hoặc chuyên viên pháp lý,… không chỉ làm việc tại các phòng ban nhà nước mà có thể mở văn phòng luật sư riêng, hoặc tư vấn luật tại các doanh nghiệp lớn.

Cử nhân ngành Luật tùy vào năng lực và bề dày kinh nghiệm có thể đảm nhận nhiều vị trí công việc như:

Làm kiểm sát viên, công chứng viên, điều tra viên hoặc chuyên viên pháp lý, khi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và nâng cao chuyên môn bạn có thể trở thành thẩm phán, luật sư.

Ngoài ra còn có thể làm nhiều công việc khác như: Chấp hành viên, điều tra viên, giám định viên, cố vấn pháp lý, giáo viên dạy luật, cán bộ nghiên cứu pháp luật,… trong các cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan công an, cơ quan hành chính Nhà nước, các tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp, các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, học viện nghiên cứu,…

Chuyên viên lập pháp, hành pháp và tư pháp trong các cơ quan nhà nước các cấp

Giảng viên luật, cán bộ nghiên cứu pháp luật tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, học viện nghiên cứu…

Nên học ngành luật nào dễ xin việc?

Hiện nay ngành luật được chia ra thành nhiều nhóm ngành khác nhau như: ngành luật thương mại, ngành luật quốc tế, luật dân sự, luật hành chính, luật hình sự,… với đặc thù khác nhau. Có khá nhiều người thắc mắc là nên học ngành luật nào dễ xin việc?

Ngành luật kinh tế hiện là một ngành “hot” và có nhiều người khuyên rằng nếu như không muốn thất nghiệp hãy học ngành luật kinh tế.

Học ngành luật kinh tế sinh viên sẽ được đào tạo chuyên sâu về ngành luật kết hợp với kiến thức trong lĩnh vực kinh tế, thương mại. Luật kinh tế ngành luật tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế có phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước.

Sinh viên học luật kinh tế chú trọng đến đào tạo kỹ năng tiếng Anh, kỹ năng giao tiếp, thuyết trình,… nhờ đó sinh viên ra trường có thể tự tin làm việc trong nền kinh tế hiện đại. Không chỉ doanh nghiệp Việt cần tìm hiểu về hành ng pháp lý của nước ngoài cần đến chuyên viên pháp lý mà các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam cũng đều cần có nhân lực pháp lý người Việt. Do đó ngành luật kinh tế được xếp vào nhóm ngành có nhu cầu nguồn nhân lực cao. Sinh viên ngành luật kinh tế có cơ hội việc làm hấp dẫn như: chuyên viên pháp lý cho doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp trong nước, chuyên gia tư vấn pháp luật hoặc tư vấn tài chính độc lập, nghiên cứu giảng dạy về luật kinh tế tại các cơ sở giáo dục,..

Các trường đại học đào tạo ngành luật nổi tiếng như: Trường Đại học Kinh tế chúng tôi Trường Đại học Luật chúng tôi Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Mở chúng tôi Trường Đại học Kinh tế – ĐH Đà Nẵng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Ngoại giao, Trường Đại học Luật Hà Nội,…

Học Ngành Luật Kinh Tế Có Dễ Xin Việc Không?

Để chấp hành, vận dụng tốt các chính sách pháp luật đối với doanh nghiệp, các công ty, tổ chức kinh doanh đặc biệt chú trọng tuyển dụng bộ phận hỗ trợ pháp lý. Đó là cơ sở để ngành Luật kinh tế được quan tâm đào tạo tại nhiều trường đại học. Vậy học ngành Luật kinh tế có dễ xin việc không? Cử nhân ngành Luật kinh tế có thể đảm nhiệm được những vị trí công việc nào? Đó là thắc mắc chung của rất nhiều bạn khi có ý định lựa chọn gắn bó với ngành học này.

Học ngành Luật kinh tế có dễ xin việc không?

Theo dự báo nguồn nhân lực của bộ Tư pháp, đến năm 2023 nhu cầu việc làm của ngành luật tăng cao, cần khoảng hơn 20.000 nhân lực ở nhiều bộ phận, vị trí khác nhau. Cụ thể, khoảng 13.000 luật sư, 2.300 thẩm phán, 2.000 công chứng viên, 3.000 chấp hành viên, 300 thẩm tra viên. Trong khi đó, mỗi năm các trường đại học trên cả nước chỉ đào tạo ra khoảng ¼ nguồn nhân lực. Tháng 2/2023, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết đã mở ra nhiều cơ hội cho các công ty doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, kéo theo nhu cầu nguồn nhân lực ở ngành Luật kinh tế ngày một tăng. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là cử nhân ngành Luật kinh tế ở nước ta lại không đáp ứng đủ yêu cầu của doanh nghiệp bởi hạn chế về khả năng ngoại ngữ. Như vậy đáp án cho câu hỏi học ngành Luật kinh tế có dễ xin việc không? sẽ do quá trình học tập của các bạn quyết định phần nhiều.

Giải đáp được thắc mắc Học ngành Luật kinh tế có dễ xin việc không sẽ giúp bạn tự tin hơn với ngành học mình đã chọn

Học ngành Luật kinh tế ra trường làm gì?

Tốt nghiệp cử nhân ngành Luật kinh tế, bạn có thể nắm bắt cơ hội việc làm tại các vị trí như:

Chuyên viên tư vấn pháp luật tại các công ty, doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất;

Chuyên viên nghiên cứu phân tích, đánh giá và giải quyết các vấn đề phát sinh về luật pháp trong quá trình vận hành, tránh những vi phạm trong sản xuất kinh doanh;

Cố vấn luật cho công ty tập đoàn nước ngoài tại Việt Nam;

Cán bộ giải quyết vấn đề thủ tục pháp lý tại các cơ quan hành pháp, tư pháp của Nhà nước;

Tư vấn giải quyết vấn đề pháp luật tại các văn phòng dịch vụ vụ tự quản lí;

Với những con số thống kê ấn tượng về nhu cầu nhân lực cùng những vị trí công việc chi tiết, chắc chắn các bạn đã có thể nhận định được học ngành Luật kinh tế có dễ xin việc hay không? Nhiệm vụ còn lại của các bạn là học tập thật tốt, cố gắng trau dồi thật vững kỹ năng, ngoại ngữ để đón đầu cơ hội nghề nghiệp trong bối cảnh kinh tế giàu tính cạnh tranh này.