Hongkong Rút Luật Dẫn Độ / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

Dự Luật Dẫn Độ Tại Hongkong

Dự Luật Dẫn Độ Tại Hongkong, Dự Luật Giải Cứu Hongkong, Mẫu Thư Mời Xin Visa Hongkong, Thủ Tục Xin Visa Hongkong 2023, Mẫu Tờ Khai Nhập Cảnh Hongkong, Mối Quan Hệ Kỷ Luật Đảng Kỷ Luật Chính Quyền Kỷ Luật Đoàn Thể, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Đầu Tư Và Luật Doan, Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Cán Bộ Công Chức Và Luật Viên Chức, Luật Sửa Đổi Bô Sung Của Luật Cán Bộ, Công Chức Và Luật Viên Chức 25/11/2023, Luật Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Luật Sư, Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm Luật Giao Thông, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Luật Số 09/2012/qh13 Của Quốc Hội: Luật Phòng Chống Tác Hại Của Thuốc Lá, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Kế Hoạch Triển Khai Thi Hành Luật Trồng Trọt, Luật Chăn Nuôi, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Quốc Hội Ban Hành Luật Số 105/2023/qh13, Luật Dược, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2023/qh13, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Xử Lý Vi Phạm Hành C, Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính (luật Số 15/2012/qh13), Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Nội Quy, Giáo Luật, Kỷ Luật Hội Thánh Tin Lành Việt Nam Miền Nam, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2 Luật Doanh Nghiệp, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Giáo Trình Luật Chứng Khoán Đại Học Luật Hà Nội, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2023, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Luật Doanh Nghiệp, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Xây Dựng, Bộ Luật Dân Sự Và Luật Dân Sự Có Phạm Vi Điều Chỉnh Như Nhau, Giáo Trình Luật Tố Tụng Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Giáo Trình Luật Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội, Giáo Trình Luật Quốc Tế Đại Học Luật Hà Nội, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Học Luật Hà Nội, Vai Trò Của Luật Sư:luật Sư Bảo Vệ Quyền Và Lợi ích Hợp Pháp Cho Nguyên Đơn, Giáo Trình Luật So Sánh Đại Học Luật Hà Nội, Luật Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giáo Dục Đại Học, Giáo Trình Luật Quốc Tế Đại Học Luật Hà Nội Pdf, Giáo Trình Luật Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội Pdf, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Luật Xây Dựng, Điều Luật Trong Bộ Luật Hình Sự, Luật 125i Điều 3 Bộ Luật Hình Sự, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Giáo Trình Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Báo Cáo Tổng Kết 15 Năm Thi Hành Luật Báo Chí, Luật Sửa Đổi, Bổ Sung, Báo Cáo Tổng Kết 4 Năm Thi Hành Luật Khiếu Nại, Luật Tố Cáo, Giáo Trình Luật Thương Mại 2 Đại Học Luật Hà Nội, Luật Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Bộ Luật Quốc Triều Hình Luật, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Luật Số 48-2023-qh14 Luật Dân Quân Tự Vệ, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Bài Tham Luận Về Quản Lý Rèn Luyện Kỷ Luật , Chấp Hành Pháp Luật Trong Quân Đội, Các Điều Luật Trong Bộ Luật Dân Sự, Báo Cáo Tổng Kết 5 Năm Thi Hành Luật Luật Sư, Giáo Trình Luật Đầu Tư Đại Học Luật Hà Nội Pdf, Định Luật Nào Chỉ Ra Quy Luật Của Tương Tác Từ, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Luật Đất Đai, Dự Thảo Luật Luật Sư 2023, Bộ Luật Hình Sự Là Văn Bản Dưới Luật, Luật Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Cư Trú, Giáo Trình Luật Đất Đai Đại Học Luật Hà Nội, Nội Quy Trường Giáo Luật,kỷ Luật, Giáo Trình Luật Đầu Tư Đại Học Luật Hà Nội, Sách Luật Luật Sư 2023, Điều Luật 60 Luật Bảo Hiểm Xã Hội, Quy Luật Phủ Định Của Phủ Định Và Sự Vận Dụng Quy Luật Này Vào Công Cuộc Cải Cách Hành Chính Của Nướ, Báo Cáo Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức Và Luật Viên Chức, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức; Luật Viên Chức, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Định Luật Nào Trong 3 Định Luật Newton Đề Cập Tới Sự Tương Tác Giữa Các Vật, Báo Cáo Tổng Kết, Đánh Giá Luật Cán Bộ, Công Chức Và Luật Viên Chức, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Định Luật Len-xơ Về Chiều Của Dòng Điện Cảm ứng Là Hệ Quả Của Định Luật Bảo Toàn Nào, Bộ Luật Khác Luật Như Thế Nào, Văn Bản Pháp Luật Về Luật Sư, Bộ Luật Dân Sự Có Phải Là Luật Dân Sự, Bộ Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Hơn Luật, Luật Tục Và Pháp Luật, Luật Quốc Tế Của Đại Học Luật Hà Nội, Luật Thương Mại 1 Đh Luật Hà Nội, Luật Luật Sư 2006, Luật Luật Sư 2023, Luật Tục Và Luật Pháp,

Dự Luật Dẫn Độ Tại Hongkong, Dự Luật Giải Cứu Hongkong, Mẫu Thư Mời Xin Visa Hongkong, Thủ Tục Xin Visa Hongkong 2023, Mẫu Tờ Khai Nhập Cảnh Hongkong, Mối Quan Hệ Kỷ Luật Đảng Kỷ Luật Chính Quyền Kỷ Luật Đoàn Thể, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Đầu Tư Và Luật Doan, Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Cán Bộ Công Chức Và Luật Viên Chức, Luật Sửa Đổi Bô Sung Của Luật Cán Bộ, Công Chức Và Luật Viên Chức 25/11/2023, Luật Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Luật Sư, Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm Luật Giao Thông, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Luật Số 09/2012/qh13 Của Quốc Hội: Luật Phòng Chống Tác Hại Của Thuốc Lá, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Kế Hoạch Triển Khai Thi Hành Luật Trồng Trọt, Luật Chăn Nuôi, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Quốc Hội Ban Hành Luật Số 105/2023/qh13, Luật Dược, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2023/qh13, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Xử Lý Vi Phạm Hành C, Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính (luật Số 15/2012/qh13), Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Nội Quy, Giáo Luật, Kỷ Luật Hội Thánh Tin Lành Việt Nam Miền Nam, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2 Luật Doanh Nghiệp, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Giáo Trình Luật Chứng Khoán Đại Học Luật Hà Nội, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2023, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Luật Doanh Nghiệp, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Xây Dựng, Bộ Luật Dân Sự Và Luật Dân Sự Có Phạm Vi Điều Chỉnh Như Nhau, Giáo Trình Luật Tố Tụng Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Giáo Trình Luật Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội, Giáo Trình Luật Quốc Tế Đại Học Luật Hà Nội, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Học Luật Hà Nội, Vai Trò Của Luật Sư:luật Sư Bảo Vệ Quyền Và Lợi ích Hợp Pháp Cho Nguyên Đơn, Giáo Trình Luật So Sánh Đại Học Luật Hà Nội, Luật Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giáo Dục Đại Học, Giáo Trình Luật Quốc Tế Đại Học Luật Hà Nội Pdf, Giáo Trình Luật Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội Pdf, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Luật Xây Dựng, Điều Luật Trong Bộ Luật Hình Sự, Luật 125i Điều 3 Bộ Luật Hình Sự, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật,

Hong Kong Rút Dự Luật Dẫn Độ

“Trước hết, chính quyền sẽ chính thức rút dự luật để xóa tan mọi lo ngại của người dân. Người đứng đầu cơ quan an ninh sẽ thực hiện quyết định này theo Quy tắc Tố tụng khi Hội đồng Lập pháp làm việc trở lại”, bà Lam nói trong bài phát biểu khoảng 10 phút được phát trên toàn bộ các kênh truyền hình ở Hong Kong lúc 17h50 (16h50 giờ Hà Nội).

Trưởng đặc khu Hong Kong cho biết kể từ tháng này, bà và quan chức đứng đầu các ngành sẽ tiếp cận người dân ở mọi cộng đồng để đối thoại trực tiếp, tìm cách giải quyết sự bất mãn trong xã hội. Bà cũng sẽ mời các lãnh đạo cộng đồng, chuyên gia và học giả độc lập kiểm tra, xem xét các vấn đề xã hội và tư vấn cho chính quyền thành phố tìm ra giải pháp.

“Về việc hủy cáo buộc và không truy tố những người biểu tình, bạo loạn, tôi đã giải thích rằng điều này trái với quy định của pháp luật và không được chấp nhận. Nó cũng đi ngược lại Luật Cơ bản, trong đó quy định các vụ truy tố hình sự phải được cơ quan tư pháp xử lý mà không có bất kỳ sự can thiệp nào”.

Quyết định rút dự luật đồng nghĩa với việc chính quyền đáp ứng một trong 5 yêu sách của người biểu tình, những người đã tuần hành suốt gần ba tháng qua để phản đối dự luật dẫn độ cho phép đưa nghi phạm tới các khu vực tài phán mà Hong Kong chưa có hiệp ước dẫn độ, bao gồm Trung Quốc đại lục.

Tuy nhiên, nhiều người biểu tình tỏ ra không hài lòng, cho rằng nhà chức trách phải thực hiện tất cả các yêu cầu của người biểu tình. Trước đó họ còn yêu cầu bà Lam phải từ chức.

Hong Kong đang trải qua cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất kể từ khi được Anh trao trả cho Trung Quốc năm 1997. Biểu tình bùng phát từ ngày 9/6 gây ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của thành phố. Việc rút dự luật được xem là nỗ lực của chính quyền đặc khu nhằm hạ nhiệt căng thẳng.

Trưởng đặc khu Hong Kong bắt đầu thay đổi suy nghĩ về việc rút dự luật sau cuộc gặp 19 lãnh đạo thành phố cách đây hai tuần. Bà đặc biệt chú ý đến quan điểm của họ về cách giảm căng thẳng. Nguồn tin cũng nói rằng việc rút hoàn toàn dự luật là cách đơn giản nhất để giảm căng thẳng.

Tik Chi-yuen, lãnh đạo nhóm Third Side tham dự cuộc họp với bà Lam, nói rằng việc rút dự luật và khởi động cuộc điều tra độc lập là những cách thiết thực để chính phủ thể hiện sự chân thành đối thoại ở các lĩnh vực khác nhau.

Thị trường chứng khoán Hong Kong và châu Á tăng sau khi có tin tức về việc Hong Kong rút dự luật dẫn độ.

Huyền Lê (Theo SCMP, Reuters)

Hồng Kông Chính Thức Rút Dự Luật Dẫn Độ

Nhiều hạ nghị sĩ Cộng hòa gặp riêng Tổng thống Donald Trump và Phó tổng thống Mike Pence bàn cách đảo ngược kết quả bầu cử khi đếm phiếu đại cử tri vào ngày 6.1.2023.

Cơ quan tư pháp Mỹ truy tố một người đàn ông 70 tuổi bị cáo buộc đăng ký bỏ phiếu bầu cử Tổng thống Mỹ cho mẹ và mẹ vợ, dù 2 người này đã qua đời.

Quân đội Hàn Quốc ngày 22.12 cho biết đã triển khai chiến đấu cơ ngăn chặn 19 máy bay quân sự của Nga và Trung Quốc xâm nhập vùng nhận diện phòng không của Hàn Quốc (KADIZ).

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 22.12 ký ban hành luật cho phép tổng thống sau khi mãn nhiệm có quyền trở thành thượng nghị sĩ trọn đời.

Tàu khu trục USS John S. McCain của Mỹ ngày 22.12 có chuyến tuần tra nhằm “bảo vệ quyền tự do hàng hải” tại quần đảo Trường Sa.

Đại dịch Covid-19 trong năm 2023 đã đem đến hàng loạt tin xấu, nhưng vẫn có những điều tích cực: tiêu thụ thú cưng tăng, tăng cường bảo vệ động vật, thậm chí chuối chín rục cũng không bị bỏ đi.

Chính phủ Malaysia đang xúc tiến mua vắc xin Covid-19 từ Mỹ, Nga, Trung Quốc nhằm tiêm phòng cho hơn 80% dân số.

Ngày 22.12, Đài Loan ghi nhận ca lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng đầu tiên kể từ tháng 4 và quy trách nhiệm cho một phi công nước ngoài.

Bộ trưởng Tư pháp Mỹ Bill Barr cáo buộc Nga đứng sau vụ tấn công mạng hàng loạt hệ thống máy tính của các cơ quan chính phủ Mỹ, trong khi Tổng thống Donald Trump trước đó cho rằng Trung Quốc có thể là thủ phạm.

Tổng cục An ninh Liên bang Nga (FSB) hôm 22.12 bác bỏ đoạn clip được nhân vật đối lập Alexei Navalny công bố nhằm tìm kiếm kẻ chủ mưu đằng sau vụ đầu độc bằng chất độc thần kinh Novichok, gọi đây là clip dàn dựng.

Ngày nọ, năm 1967, một nhóm nhà phân tích tình báo Mỹ đã tập trung tại phòng Xanh lục của trụ sở CIA để giải mã các bức ảnh “giật gân” do vệ tinh do thám chụp được trên biển Caspi.

Trung Quốc được cho là đã trộm dữ liệu cá nhân để bí mật theo dõi các điệp viên của Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) ở châu Phi và châu Âu, theo tạp chí Foreign Policy.

Dẫn Độ Là Gì? Từ Vụ Việc Biểu Tình Tại Hongkong Có Liên Quan Gì Tới Việc Dẫn Độ

Dẫn độ đã có và được hiểu từ cách đây rất lâu, trước khi cả những luật định và quy định về dẫn độ ra đời.

Nhưng có lẽ không ít người hiểu hết được hết khái niệm dẫn độ là gì? hay việc dẫn độ đối với Việt Nam ra sao? Áp dụng đối với quốc tế như thế nào?

Theo , ” Dẫn độ là một hành vi trong đó chủ thể có quyền lực pháp lý (quyền tài phán) đưa ra yêu cầu một người bị buộc tội hoặc bị kết án phạm tội ở một khu vực tài phán khác, cho cơ quan thực thi pháp luật của họ thực hiện.

Đó là một quá trình thực thi pháp luật hợp tác giữa hai khu vực pháp lý và phụ thuộc vào các thỏa thuận được thực hiện giữa các khu vực này.

Theo luật Việt Nam, Điều 32.1 Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 (” Luật TTTP “) định nghĩa “Dẫn độ là việc một nước chuyển giao cho nước khác người có hành vi phạm tội hoặc người bị kết án hình sự đang có mặt trên lãnh thổ nước mình để nước được chuyển giao truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành án đối với người đó.”

Trong bối cảnh một nghi phạm giết người có khả năng thoát tội do tòa án Hồng Kông không có thẩm quyền xét xử những hành vi xảy ra bên ngoài lãnh thổ Hồng Kông, nhưng lại đồng thời không thể dẫn độ y sang Đài Loan.

Nơi xảy ra tội phạm vào tháng 2/2023, vì hai bên chưa có hiệp ước dẫn độ. Đây được xem là “lỗ hổng pháp lý” lớn nhất của nền tư pháp Hồng Kông.

Sự cần thiết của một hiệp ước dẫn độ để bảo vệ công lý và trừng trị tội phạm là rất cần thiết, tuy nhiên, nó lại vấp phải sự phản đối của một bộ phận đông đảo người Hồng Kông thời gian qua, khi đặt lên bàn cân với dân chủ và nhân quyền.

Cơ sở pháp lý về dẫn độ ở Việt Nam

Luật Việt Nam hiện hành chưa có một văn bản cấp luật/bộ luật quy định riêng cho vấn đề dẫn độ.

Hiện nay, Luật TTTP, Bộ luật Tố tụng hình sự là các văn bản điều chỉnh những vấn đề về nguyên tắc, trình tự và thủ tục dẫn độ.

Bộ Công an đang đề xuất xây dựng Luật Dẫn độ khi mà Luật TTTP đã bộc lộ nhiều bất cập, không khả thi, xung đột với các Điều ước quốc tế và chưa phù hợp với thông lệ quốc tế.

Công dân Việt Nam có thể bị dẫn độ sang quốc gia khác không?

Theo Điều 35.1(a) Luật TTTP, cơ quan tiến hành tố tụng Việt Nam sẽ không thực hiện yêu cầu dẫn độ (” YCDĐ “) công dân Việt Nam cho bất kỳ quốc gia nào.

Điều này đồng nghĩa rằng, trong trường hợp công dân Việt Nam bị cáo buộc vi phạm pháp luật hình sự của bất kỳ quốc gia nào nhưng nếu còn ở Việt Nam thì sẽ chịu sự xét xử của cơ quan tài phán và pháp luật Việt Nam.

Tuy nhiên, nếu công dân Việt Nam bị cho rằng vi phạm pháp luật nước ngoài khi họ đang có mặt tại quốc gia đó thì công dân Việt Nam có thể bị truy tố, xét xử theo pháp luật của quốc gia sở tại.

Trong trường hợp công dân Việt Nam phạm tội theo pháp luật Việt Nam nhưng cố tình lẩn trốn sang nước ngoài, cơ quan tiến hành tố tụng của Việt Nam có thể yêu cầu nhà nước sở tại thực hiện YCDĐ người đó về Việt Nam để xét xử.

Tính đến tháng 5/2023, có khoảng 1.200 người Việt phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài, trong đó có 235 người bị Interpol ra lệnh truy nã đỏ và nhiều trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

Công dân nước ngoài có bị Việt Nam cho phép dẫn độ ra nước ngoài

Theo quy định tại Điều 33.1 Luật TTTP, người có thể bị dẫn độ theo quy định của Luật này là người có hành vi phạm tội mà Bộ luật hình sự Việt Nam và pháp luật hình sự của nước yêu cầu quy định hình phạt tù có thời hạn từ một năm trở lên, tù chung thân hoặc tử hình hoặc đã bị Tòa án của nước yêu cầu xử phạt tù mà thời hạn chấp hành hình phạt tù còn lại ít nhất sáu tháng.

Nếu thuộc các trường hợp vừa nêu, công dân nước ngoài có thể bị Việt Nam thực hiện việc dẫn độ.

Ngoài các văn bản nội luật, Việt Nam còn tham gia ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp, hiệp định dẫn độ và hiệp định chuyển giao người bị kết án với hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ (các quốc gia như: Anh, Tây Ban Nha, Hung-ga-ri, Nga, U-crai-na, Hàn Quốc, Triều Tiên, Ô-xtơ-rây-li-a, ASEAN, Ấn Độ, Trung Quốc,…).

Theo các hiệp định này, nhà nước Việt Nam sẽ thực hiện YCDĐ của quốc gia đã giao kết hiệp định theo những quy định, điều kiện đã thỏa thuận.

Điều này đồng nghĩa với việc khi công dân nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam hoặc vi phạm pháp luật nước ngoài nhưng bỏ trốn sang Việt Nam, Nhà nước Việt Nam có thể thực hiện YCDĐ công dân nước ngoài về quốc gia có YCDĐ để xét xử.

Chi phí cho việc dẫn độ sẽ do bên YCDĐ chi trả, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

Lợi ích và hạn chế của việc dẫn độ

Dẫn độ giúp các quốc gia thực hiện quyền tài phán của mình, góp phần đảm bảo tính chất răn đe và phòng ngừa tội phạm.

Đồng thời, bằng dẫn độ, các quốc gia cũng gửi đi thông điệp rằng, các công dân không thể trốn tránh được trách nhiệm hình sự của mình dù cố tình trốn thoát ra nước ngoài và tội phạm phải bị trừng trị bằng các hình phạt thích đáng.

Tuy nhiên, dẫn độ cũng tồn tại những hạn chế nhất định. Trong trường hợp công dân nước ngoài vi phạm pháp luật hình sự của quốc gia sở tại nhưng theo thỏa thuận về dẫn độ, quốc gia sở tại lại mất quyền tài phán đối với hành vi phạm tội trên lãnh thổ quốc gia mình.

Pháp luật quốc tế về dẫn độ

Việc dẫn độ đã tồn tại từ lâu đời. Lúc ban đầu, dẫn độ thường tập trung vào các kẻ thù chính trị hơn là những tội phạm thông thường.

Một trong những văn bản ngoại giao đầu tiên quy định về dẫn độ được ghi lại bằng chữ tượng hình là Hiệp ước giữa Ramses II – Pharaoh của Ai Cập và Hattusili III – vua của người Hittite (vùng Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) vào khoảng thế kỷ 13 TCN.

Về sau, các thỏa thuận dẫn độ chú trọng hơn việc trao đổi những tội phạm giết người, hiếp dâm, tấn công bạo lực và các tội ác khác, bên cạnh các kẻ thù chính trị.

Ngày nay, các quốc gia trong Liên hợp quốc đã ký kết các hiệp định đa phương về từng lĩnh vực cụ thể để chống các loại tội phạm quốc tế, trong đó có các quy định làm cơ sở cho dẫn độ, như Công ước Liên hợp quốc về tội phạm có tổ chức xuyên Quốc gia.

Bên cạnh đó, các quốc gia cũng ký kết với nhau các hiệp định song phương. Theo thống kê của Bộ Công an, tính đến tháng 7/2023, Việt Nam là thành viên của 22 ĐƯQT đa phương, 11 hiệp định TTTP song phương có quy định về dẫn độ và 12 hiệp định song phương chuyên biệt về dẫn độ.

Pháp luật về dẫn độ – Nhìn từ Hồng Kông

Như đã đề cập ở phần đầu tiên, sự cần thiết của hiệp ước dẫn độ để trừng trị tội phạm, “lấp lỗ hổng pháp lý” của nền tư pháp Hồng Kong là không thể phủ nhận.

Thực tế, Hồng Kong cũng đã có nhiều hiệp định tương trợ tư pháp với các quy định về dẫn độ với các quốc gia như Canada, Mỹ, v.v.

Tuy nhiên, thành phố không có hiệp ước dẫn độ với Trung Quốc, Đài Loan hay Ma Cao.

Lý do được cho là Hồng Kong và Trung Quốc đại lục có sự khác biệt cơ bản về nguyên tắc pháp quyền và quan điểm về xét xử công bằng.

Nói cách khác, một người có thể bị coi là phạm tội ở Trung Quốc đại lục chưa hẳn đã phạm tội ở Hồng Kong. Và ngay cả khi cùng bị xem là tội phạm, quan điểm về nhân đạo, về dân chủ và xét xử công bằng cũng khác nhau ở hai lãnh thổ.

Đó là lúc Dự luật dẫn độ được đề xuất hồi tháng 2/2023. Với mục tiêu “lấp lỗ hổng pháp lý”, nó sẽ trao cho Đặc khu trưởng Hồng Kong quyền được quyết định việc dẫn độ một cá nhân bất kỳ từ Hồng Kong sang một lãnh thổ khác không có hiệp ước dẫn độ với thành phố trong từng trường hợp cụ thể.

Dự luật cũng có những quy định giới hạn các trường hợp bị dẫn độ như: không dẫn độ các tội phạm chính trị, hạn chế dẫn độ đến quốc gia mà tội phạm đó có thể bị kết án tử hình…

Mặc cho chính quyền ra sức thuyết phục rằng Dự luật dẫn độ là nhằm thực thi công lý và dẫn độ những trường hợp như Trần Đồng Giai đến Đài Loan xét xử, Dự luật dẫn độ vẫn vấp phải sự phản đối kịch liệt.

Những cuộc biểu tình quy mô lên đến hàng trăm nghìn người, có lúc hơn một triệu người, trong đó có sự tham gia của đông đảo luật sư, luật gia và trí thức trẻ Hồng Kong kéo dài trong suốt nhiều tháng qua.

Những tổn thất về tài sản và thậm chí là thân thể, tính mạng. Lý do là đâu? Tại sao người Hồng Kong phải hi sinh nhiều như vậy? Điều họ muốn gìn giữ, bảo vệ là gì?

Chắc rằng những người phản đối Dự luật cũng căm ghét những tội ác như Trần Đồng Giai. Nhưng, họ còn là những người bảo vệ dân chủ, nhân quyền, những điều làm nên một Hồng Kong rất riêng biệt, không giống với bất kỳ thành phố nào của Trung Quốc.

Sự phản ứng dữ dội và bền bỉ của người Hồng Kong thời gian qua thể hiện trình độ nhận thức rất cao về dân chủ và nhân quyền.

Và họ không tin rằng hệ thống công an và tòa án của Trung Quốc sẽ cho những người bị dẫn độ được xét xử công bằng, nhân đạo, đảm bảo dân chủ.

Ngày 23/10 vừa rồi, Hội đồng lập pháp Hồng Kong đã chính thức rút Dự luật dẫn độ. Cùng ngày, Trần Đồng Giai – nghi phạm giết người khiến chính quyền đề xuất dự luật, được ra tù.

Vấn đề dẫn độ tạm thời bị bỏ ngõ. Đứng trước những nguy cơ về dân chủ, nhân quyền và đến lúc này đã trở thành vấn đề về độc lập, tự trị của cả một vùng lãnh thổ, pháp quyền sẽ vẫn cần được thực thi, nhưng có lẽ cần thềm thời gian và giải pháp phù hợp.

[1] Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp Bộ Công an, Dự thảo Báo cáo tổng kết thi hành pháp luật về dẫn độ

Với mỗi quốc gia, nền thể chế chính trị thì sẽ có quy định riêng về dẫn độ. Nhưng cho dù thế nào, việc làm sai, trái quy định pháp luật thì đều phải chịu sự xét xử nghiêm minh của pháp luật.

Công ty Luật TNHH LTT & Các Cộng Sự (” LTT & Lawyers“) là công ty luật năng động, cung cấp dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực kinh doanh thương mại cho các khách hàng cá nhân và tổ chức trong nước và quốc tế.

Bản quyền thuộc về LTT và Các Cộng Sự. Mong các bạn nhớ ghi nguồn khi copy bài viết

Thảo PhươngCông Ty Luật LTT và Các Cộng Sự

Hong Kong: Bà Carrie Lam Tuyên Bố Rút Dự Luật Dẫn Độ

Lời nói đầu:Bản quyền hình ảnhANTHONY WALLACE/Getty ImagesImage captionLãnh đạo Hong Kong Carrie Lam sắp tuy

  Bản quyền hình ảnhANTHONY WALLACE/Getty ImagesImage caption

  Lãnh đạo Hong Kong Carrie Lam sắp tuyên bố chính thức rút dự luật dẫn độ

  Nhà lãnh đạo Hong Kong Carrie Lam nói bà sẽ rút dự luật dẫn độ gây tranh cãi, nguồn cơn gây ra các cuộc biểu tình mấy tháng qua.

  Dự luật được đưa ra hồi tháng Tư có nội dung cho phép việc dẫn độ các nghi phạm phạm tội hình sự về Trung Hoa lục địa.

  Người biểu tình Hong Kong dùng Bluetooth Bridgefy để liên lạc

  Telegram giúp người biểu tình Hong Kong ‘trốn’ an ninh TQ

  Hong Kong: Carrie Lam nói ‘chưa bao giờ xin Bắc Kinh cho từ chức’

  Dự luật bị ngưng vào tháng Sáu, khi bà Lam nói nó “đã chết”, nhưng bà không rút lại.

  Việc rút loại hoàn toàn dự luật là một trong năm đòi hỏi chính của người biểu tình, những người cũng đòi hỏi các quyền dân chủ đầy đủ.

  Trong một bài phát biểu trên truyền hình hôm thứ Tư, bà Lam cũng thông báo rằng hai quan chức cao cấp sẽ tham gia cuộc điều tra đang diễn ra về hành động của cảnh sát trong các cuộc biểu tình.

  Phải có cuộc điều tra độc lập về cáo buộc cảnh sát ra tay tàn nhẫn với người biểu tình cũng là một yêu cầu khác của các nhà hoạt động.

  Năm đề xuất của người biểu tình, được nêu trong một báo cáo mà Reuters được tiếp cận, gồm bãi bỏ hoàn toàn dự luật dẫn độ, điều tra độc lập về việc cảnh sát dùng bạo lực tấn công người biểu tình, bầu cử tự do dân chủ cho Hong Kong, bỏ thuật ngữ ‘bạo động’ khi mô tả về các cuộc biểu tình ở Hong Kong, bãi bỏ các cáo buộc đối với những người biểu tình hiện đang bị bắt giữ.

  Trong một ghi âm bị rò rỉ hồi đầu tuần, bà Lam nói ‘nếu có lựa chọn, tôi sẽ từ chức’. Bà cũng nói hiện nay bà không dám đi đâu, kể cả đi cắt tóc hay mua sắm.

  Hong Kong hiện đang trong tuần biểu tình thứ 14. Va chạm bạo lực đã xảy ra giữa cảnh sát và các nhà hoạt động trong dịp cuối tuần rồi.