Kết Cấu Văn Bản Thuyết Minh / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Các Hình Thức Kết Cấu Của Văn Bản Thuyết Minh

Khái niệm kết cấu văn bản: Là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.

Ngữ liệu SGK trang 166, 167

a) Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh của từng văn bản.

Đối tượng và mục đích thuyết minh của từng văn bản:

Đối tượng:

Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

Bưởng Phúc Trạch

Mục đích:

Văn bản Hội thổi cơm thi Đồng Vân: Giới thiệu với người đọc về thời gian, địa điểm và diễn biến cũng như ý nghĩa của hội thi

Văn bản Bưởi Phúc Trạch: Giúp người đọc cảm nhận được hình dáng, màu sắc, hương vị hấp dẫn và sự bổ dưỡng của Bưởi Phúc Trạch

b) Tìm các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh của tưng văn bản.

Các ý chính:

Văn bản Hội thổi cơm thi Đồng Vân

Thời gian, địa điểm

Diễn biến

Thi nấu cơm

Chấm thi

Ý nghĩa của lễ hội

Văn bản Bưởi Phúc Trạch

Hình dáng, màu sắc, hương vị

Sự hấp dẫn, bổ dưỡng

Danh tiếng

c) Phân tích cách sắp xếp các ý trong từng văn bản. Giải thích cơ sở của cách sắp xếp ấy.

Cách sắp xếp và cơ sở của sự sắp xếp:

Văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

Trình tự logic: giới thiệu thời gian, địa điểm, diễn biến ý nghĩa

Trình tự thời gian: diễn biến lễ hội được sắp xếp theo thời gian: thủ tục bắt đầu thi, diễn biến cuộc thi, chấm thi…

Văn bản Bưởi Phúc Trạch

Trình tự không gian: từ ngoài vào trong

Trình tư logic: Các phương diện khác nhau của quả bưởi, quan hệ nhân quả…

d) Nêu các hình thức kết cấu chủ yếu của văn bản thuyết minh.

Các hình thức kết cấu chủ yếu của văn bản thuyết minh

Theo trình tự thời gian: trình bày sự vật theo quá trình hình thành, vận động và phát triển

Theo trình tự không gian: trình bày sự vật theo tổ chức vốn có của nó (bên trên bên dưới, bên trong bên ngoài hoặc theo trình tự quan sát)

Theo trình tự logic: Trình bày sự vật theo các mối quan hệ khác nhau (nguyên nhân – kết quả, chung – riêng, liệt kê các mặt, các phương diện…)

Theo trình tự hỗn hợp: Trình bày các sự vật với sự kết hợp nhiều trình tự khác nhau.

Tuần 18. Các Hình Thức Kết Cấu Của Văn Bản Thuyết Minh

TIẾT 55 : LÀM VĂNCÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHGiáo viên : Nguyễn Thị Mai QuyênĐơn vị : Trường THPT Lương PhúTIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHI. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH1. Các kiểu bài văn thuyết minh – Thuyết minh về một thể loại văn học

– Thuyết minh về một đồ dùng

– Thuyết minh về một số danh lam thắng cảnh

– Thuyết minh về một phương pháp, một cách làmHãy nêu các kiểu bài văn thuyết minh đã học ở bậc THCS ?TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHI. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH1. Các kiểu bài văn thuyết minh2. Khái niệm :Dựa vào kiến thức đã học ở THCS hãy cho biết thế nào là văn bản thuyết minh ? Văn bản thuyết minh là văn bản giới thiệu, trÌnh bày chính xác khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,… của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề của tự nhiên, xã hội và con ngườiTIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHI. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Các kiểu bài văn thuyết minh2. Khái niệm :3. Đặc điểm của văn bản thuyết minh – Cung cấp tri thức khách quan về đối tượng, sự việc được thuyết minh

– Cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con người ở mọi lĩnh

vực đời sống.TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHI. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Các kiểu bài văn thuyết minh2. Khái niệm :3. Đặc điểm của văn bản thuyết minh4. Phân loại văn bản thuyết minh – Văn bản thuyết minh trÌnh bày, giới thiệu

– Văn bản thuyết minh có tính chất thực dụng

– Văn bản thuyết minh có tính nghệ thuậtTIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHI. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHII. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH1. Khái niệmThế nào là kết cấu của một văn bản ? – Kết cấu của một văn bản là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của một văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh có ý nghĩaThế nào là kết cấu của một văn bản thuyết minh ? – Kết cấu của một văn bản thuyết minh là sự sắp xếp các ý, trình bày về đối tượng, sự vật cần thuyết minh theo một trật tự nhất địnhTIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHI. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHII. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH1. Khái niệm2. Nguyên tắc khi trình bày đối tượng cần thuyết minhKhi trình bày về đối tượng cần thuyết minh ta cần tuân thủ nguyên tắc nào ?– Cấu tạo khách quan của đối tượng – Nhận thức chủ quan của con người TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHI. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHII. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH1. Khái niệm2. Nguyên tắc khi trình bày đối tượng cần thuyết minh3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh

a. Tim hiểu các văn bảnb. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh*Theo trình tự thời gian : Văn bản thuyết minh thường có các dạng kết cấu cơ bản nào?Trình bày sự vật, sự việc theo quá trình hình thành, vận động, phát trìển .TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHI. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHII. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH1. Khái niệm2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh

a. Tim hiểu các văn bản b. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh*Theo trình tự thời gian : *Theo trình tự không gian: Trình baøy söï vaät theo toå chöùc voán coù cuûa noù (treân, döôùi ; trong, ngoaøi hoaëc theo trình töï quan saùt) TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHI. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHII. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH1. Khái niệm2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh

a. Tim hiểu các văn bản b. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh*Theo trình tự thời gian : *Theo trình tự không gian: *Theo trình tự lôgic của tư duy nhận thức: Trình baøy söï vaättheo caùc moái quan heä khaùc nhau (nhaân-quaû, chung -riêng, lieät keâ caùc maët, caùc phöông dieän …) TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHI. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHII. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH1. Khái niệm2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh3. Một số hinh thức kết cấu của văn bản thuyết minh

a. Tim hiểu các văn bản b. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh*Theo trình tự thời gian : *Theo trình tự không gian: *Theo trình tự loogic của tư duy nhận thức: *Theo trình tự hỗn hợp: Trình baøy söï vaät vôùi söï keát hôïp nhieàu trình töï khaùc nhau .TIẾT 55 : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHI. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHII. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH1. Khái niệm2. Nguyên tắc khi trình bày sự vật cần thuyết minh3. Một số hình thức kết cấu của văn bản thuyết minhIII. LUYỆN TẬPBài 1 :– Giới thiệu chung về bài thơ: tác giả, thể loại, nội dung chính…

– Thuyết minh về giá trị nội dung của bài thơ: + Hào khí, sức mạnh của quân đội thời Trần (hai câu đầu) + Chí làm trai theo tinh thần Nho giáo (hai câu cuối).

Soạn Bài Các Hình Thức Kết Cấu Của Văn Bản Thuyết Minh (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I I – KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH Đọc các văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn” và “Bưởi Phúc Trạch” để thể hiện các yêu cầu của SGK a. Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh của từng văn bản

– Đổi tượng

+ Trong văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn”: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

+ Trong văn bản “Bưởi Phúc Trạch”: bưởi Phúc Trạch – một loại trái cây nổi tiếng ở Hà Tĩnh.

– Mục đích:

+ Trong văn bản “Hội thi thổi cơm ở làng Đồng Văn”: nhằm giới thiệu cho người đọc về thời gian, địa điểm và diễn biến của hội thổi cơm thi và ý nghĩa văn hoá của nó trong đời sống tinh thần của người lao động vùng đồng bằng Bắc Bộ.

+ Văn bản “Bưởi Phúc Trạch”: giúp người đọc hình dung, cảm nhận được đặc điểm (hình dáng, màu sắc, hương vị hấp dẫn, giá trị bổ dưỡng) của bưởi Phúc Trạch.

b. Các ý chính tạo thành nội dung của từng văn bản:

– Văn bản “hội thổi cơm thi ở làng Đồng Văn” được cấu tạo được dựa trên các ý chính sau:

+ Thời gian tổ chức hội thổi cơm thi

+ Diễn biến và cách thức tiến hành của các đối tượng tham gia hội thi.

+ Cách đánh giá và kết quả của các nồi cơm tham gia hội thi.

+ Ý nghĩa của hội thi.

– Văn bản “Bưởi Phúc Trạch” được hình thành từ các ý sau:

+ Giới thiệu về hình dáng, màu sắc của loại bưởi Phúc Trạch.

+ Cách thức gọi bưởi và đặc điểm của những múi bưởi Phúc

Trạch.

c. Phân tích cách sắp xếp các ý trong từng văn bản. Giải thích cơ sở của cách sắp xếp ấy.

– Văn bản “hội thổi cơm thi ở làng Đồng Văn”:

+ Cách sắp xếp các ý theo trình tự thời gian, từ quá trình bắt đầu cho đến khi kết thúc cuộc thi thổi cơm.

+ Cơ sở: Dựa vào nội dung của văn bản (có nhiều yếu tố tự sự). Cách sắp xếp này giúp người đọc hình dung được toàn bộ diễn biến của quá trình thi thổi cơm.

– Văn bản “Bưởi Phúc Trạch”

+ Cách tổ chức kết cấu theo trình tự quan hệ không gian (từ ngoài vào trong), trình tự quan hệ lôgic (các phương diện khác nhau của quả bưởi: hình dáng, màu sắc, hương vị, giá trị bổ dưỡng) và trình tự quan hệ nhân quả (giữa ý thứ nhất, thứ hai và ý thứ ba ; giữa ý thứ ba và ý thứ tư).

+ Cơ sở: Dựa vào nội dung của văn bản (miêu tả). Cách sắp xếp này giúp người đọc hình dung đầy đủ các điều kiện, tính chất, … của bưởi Phúc Trạch.

d. Nêu các hình thức kết cấu chủ yếu của văn bản thuyết minh

Xem mục Ghi nhớ trong SGK

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh bao gồm:

– Kết cấu theo trình tự thời gian.

– Kết cấu theo trình tự không gian.

– Kết cấu theo trình tự logic.

– Kết cấu theo trình tự hỗn hợp.

Luyện tập Câu 1 (Trang 168 sgk Ngữ văn 10 tập 1) Nếu cần thuyết minh bài “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão, anh (chị) định chọn hình thức kết cấu nào? Trả lời:

Khi thuyết minh bài “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) nên chọn hình thức kết cấu hỗn hợp. Kiểu kết cấu này phù hợp với tác phẩm, giúp người đọc hiểu được nội dung nghệ thuật, giá trị tư tưởng của nó. Các ý chính:

– Giới thiệu về tác giả.

– Thuyết minh về thời điểm ra đời bài thơ.

– Nội dung của bài thơ:

+ Câu 1, 2: Niềm tự hào về mình và quận đội của mình.

+ Câu 3, 4: Khát vọng lập công trả nợ công danh của tác giả.

– Vẻ đẹp của từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu bài thơ.

Câu 2 (trang 168 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Nếu phải thuyết minh một di tích, môt thắng cảnh của đất nước thì anh (chị) sẽ giới thiệu những nôi dung nào? sắp xếp chúng ra sao? Trả lời:

– Khi giới thiệu một di tích, một thắng cảnh đất nước, có thể dựa trên các nội dung sau:

+ Địa điểm, nguồn gốc lịch sử của di tích.

+ Miêu tả vẻ đẹp của di tích.

+ Ý nghĩa, giá trị của di tích.

– Có thể sắp xếp theo trình tự như trên, nhưng khi miêu tả vẻ đẹp của di tích, có thể sắp xếp theo trình tự không gian: xa – gần, ngoài – trong…

chúng tôi

Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10: Các Hình Thức Kết Cấu Của Văn Bản Thuyết Minh

Giải bài tập Ngữ văn lớp 10

VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải bài tậpNgữ văn lớp 10: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh, với nội dung đã được chúng tôi cập nhật một cách chi tiết sẽ là nguồn thông tin hữu ích dành cho các bạn học sinh tham khảo để học tốt hơn môn Ngữ văn 10.

Lời giải hay bài tập Ngữ văn lớp 10: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

Văn thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,… của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và con người. Có nhiều loại văn bản thuyết minh. Ở đây chủ yếu nói về loại văn bản thuyết minh thiên về trình bày, giới thiệu một sự vật, hiện tượng, một vấn đề trong cuộc sống con người hoặc trong tác phẩm văn học.

* Văn bản 1: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

a) Đối tượng thuyết minh: một phong tục hội hè dân gian độc đáo. Mục đích thuyết minh: người đọc (nghe) hiểu được và thích thú phong tục đó.

b) Ý chính tạo thành nội dung thuyết minh:

– Nội dung và các công đoạn của hội thổi cơm thi.

– Ý nghĩa của phong tục thổi cơm thi.

c) Cách sắp xếp các ý:

– Theo ba phần:

+ Mở đầu: giới thiệu hội thi.

+ Thân bài: kể lại các công đoạn của hội thi.

+ Kết bài: nêu ý nghĩa của hội thi.

– Các công đoạn của hội thi được trình bày theo trình tự thời gian:

+ Lễ dâng hương.

+ Lấy lửa trên ngọn cây chuối cao.

+ Giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước thổi cơm.

+ Các đội thi biểu diễn nấu cơm trên sân đình (cần treo nồi, đuốc lửa đung đưa phía dưới).

+ Ban giám khảo chấm và trao giải.

* Văn bản 2: Bưởi Phúc Trạch

a) Đối tượng thuyết minh: một đặc sản nổi tiếng về hoa quả ở Hà Tĩnh. Mục đích thuyết minh: người đọc (nghe) nhận rõ đặc sản đó, muốn được thưởng thức nó.

b) Ý chính tạo thành nội dung thuyết minh.

– Đặc điểm, phẩm chất, những nét vượt trội của bưởi Phúc Trạch.

– Giá trị của bưởi Phúc Trạch (trong nước, ngoài nước).

c) Cách sắp xếp các ý: Cũng theo bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) như ở bài 1, nhưng nếu ở bài 1 được kết cấu theo trình tự thời gian thì ở bài này lại được kết cấu theo trình tự hỗn hợp: đầu tiên là theo trình tự quan sát (trình tự không gian) từ hình dáng quả bưởi đến màu vỏ bưởi, đến màu hồng đào của múi bưởi, những tép bưởi chen chúc nhau mọng lên đầy ắp hương vị hấp dẫn; sau đó là những hồi ức kỉ niệm về bưởi Phúc Trạch đối với người ốm, người già, đối với thương binh và bộ đội trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ (giá trị đối với trong nước); cuối cùng nâng lên thành giá trị đối với thế giới với nhãn hiệu “Quả ngon xứ Đông Dương”.

Ngoài hai hình thức kết cấu theo trình tự thời gian (bài 1), trình tự hỗn hợp (bài 2), còn có các hình thức kết cấu theo trình tự không gian, trình tự lôgic,… (xem phần Ghi nhớ cuối bài).

LUYỆN TẬP

1. Gợi ý:

Để thuyết minh bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, có thể chọn các hình thức kết cấu sau đây:

– Theo trình tự khai – thừa – chuyển – hợp của bài tứ tuyệt.

– Theo trình tự từ tác giả (con người) hiện hình thành tác phẩm ( bài thơ).

– Theo trình tự lôgíc, trình tự hỗn hợp,…

2. Gợi ý: Để thuyết minh một di tích, một thắng cảnh của đất nước, cần tiến hành như sau:

– Giới thiệu các nội dung:

+ Nguồn gốc của di tích, thắng cảnh.

+ Vẻ đẹp của di tích, thắng cảnh.

+ Ý nghĩa, giá trị của di tích, thắng cảnh.

Theo chúng tôi