Khái Quát Văn Bản Nghị Luận / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

Khái Quát Chung Về Văn Bản

TRANSCRIPT

1. HUNH B HC1KHI QUT CHUNG V VN chúng tôi nim vn bn, vn bn qun l nh nc, vn bn hnh chnh.1.1. Khi nim vn chúng tôi ngha rng, vn bn c hiu l vt mang tin c ghi bng k hiu hay bng ngn ng, ngha l bt cphng tin no dng ghi nhn v truyn t thng tin t ch th ny n ch th chúng tôi ngha hp, vn bn c hiu l cc ti liu, giy t, h s c hnh thnh trong qu trnh hot ng cacc c quan nh nc, cc t chc x hi, cc t chc kinh t. Theo ngha ny, cc loi giy t dng qun lv iu hnh cc hot ng ca c quan, t chc nh ch th, thng t, ngh quyt, quyt nh, n cng tc,bo co u c gi l vn bn. Ngy nay, khi nim c dng mt cch rng ri trong hot ng ca ccc quan, t chc. Khi nim vn bn dng trong ti liu ny cng c hiu theo ngha hp ni trn.a. Khi nim vn bn qun l Nh chúng tôi bn qun l Nh nc l nhng quyt nh qun l thnh vn do cc c quan nh nc c thm quynhoc c nhn c nh nc y quyn theo chc nng ban hnh theo th thc v th tc do lut nh, mang tnhquyn lc nh nc, lm pht sinh cc h qu php l c th. Trong thc t, vn bn qun l Nh nc c sdng nh mt cng c ca nh nc php quyn khi th ch ha cc quy phm php lut thnh vn bn nhmqun l x hi.b. Khi nim vn bn hnh chúng tôi nim hnh chnh theo ngha gc, l s qun l ca Nh nc, khng phi l s qun l thng thng cabt k mt ch th no di vi bt k mt i tng v mt khch th no. Tuy nhin, theo cch hiu hin nay,khi nim ny dng ch s t chc, iu hnh kim tra, nm tnh hnh trong hot ng ca mt c quan, tchc, doanh nghip ni chung. Khi nim vn bn hnh chnh c s dng vi ngha l vn bn dng lmcng c qun l v iu hnh ca cc nh qun tr nhm thc hin nhim giao tip, truyn t mnh lnh, traoi thng tin di dng ngn ng vit, theo phong cch hnh chnh cng v.1.2. Phn loi vn bn v bn sao vn bn.a. Phn loi vn chúng tôi phn loi vn bn c vai tr rt quan trng, gip cho ngi son tho vn bn la chn loi vn bn phhp vi mc ch s dng ca mnh, v mi loi vn bn khc nhau thng c ni dung, hnh thc v chcnng khc chúng tôi bn phn loi theo nhiu cch da vo nhiu tiu ch nh tnh cht ca vn bn , ch th ban hnh vn bn,chc nng ca vn bn, thuc tnh php l ca vn bn, hnh thc ca vn bn. Theo ngh nh s110/2004/N-CP ngy 08 thng 4 nm 2004 ca Chnh ph, h thng vn bn c chia thnh cc loi: hthng vn bn quy phm php lut v h thng vn bn hnh chnh. H thng vn bn quy phm php lut:Vn bn quy phm php lut l loi vn bn th hin nhng quyt nh qun l Nh nc do cc c quan nhnc c thm quyn ban hnh theo mt hnh thc v trnh t do php lut quy nh, th hin ch nh nc,mang tnh bt buc chung, buc cc i tng c lin quan phi thi hnh v c nh nc m bo thc hinbng cc bin php cng ch. Vn bn quy phm php lut ngy 12 thng 11 nm 1996 v lut sa i, bsung mt s iu ca Lut ban hnh vn bn quy phm php lut ngy 16 thng 12 nm 2002. Vn bn quyphm php lut c quy nh c th nh sau:+ L vn bn do c quan nh nc hoc c nhn c nh nc y quyn theo chc nng ban hnh theo nghnh thc, th tc, trnh t c quy nh.+ L vn bn quy nh nhng quy tc x s chung, c p dng nhiu ln, i vi mi i tng, c hiu lctrong phm vi ton quc hoc tng a phng. Quy tc x s chung l nhng chun mc m mi c quan, tchc c nhn khi tham gia quan h x hi c quy tc iu chnh.+ L vn bn c nh nc m bo thi hnh bng cc bin php tuyn truyn, gio dc, thuyt phc cc binphp v t chc, hnh chnh, kinh t; trong trng hp cn thit th nh nc p dng bin php cng ch btbuc thi hnh v quy nh ch ti i vi ngi c hnh vi vi chúng tôi thng t lin tch s 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngy 06 thng 5 nm 2005 ca B Ni V v Vn phngChnh ph (hng dn thi hnh Ngh nh s 110/2004/N-CP ngy 08/4/2004 ca Chnh ph), vn bn quyphm php lut gm cc loi sau y:1. Lut (Lt): L vn bn c ban hnh c th ha Hin php nhm mc ch iu chnh cc quan h xhi trong cc lnh vc i ni, i ngoi, nhim v kinh t x hi, an ninh quc phng ca t nc; quy nhnhng nguyn tc ch yu v t chc v hot ng ca b my Nh nc, v quan h x hi v hot ng ca

2. HUNH B HC2cng dn. Lut tnh c nh, khng th sa i, b sung m c th thay th bng vn bn lut mi. lut cQuc hi thng qua v Ch tch nc k lnh cng b.2. Php lnh (PL): l vn bn c gi tr php l nh lut, c th ha nhng nguyn tc c quy nh trongHin php, quy nh nhng vn c Quc hi giao, sau mt thi gian thc hin trnh Quc hi xem xtquyt nh ban hnh thnh lut. Php lnh c th sa i, b sung trong qu trnh thc hin, do y ban Thngv Quc hi thng qua v Ch tch nc k lnh cng b.3. Lnh (L): L vn bn dng cng b Hin php, lut, php lnh; tng ng vin cc b; cng b tnhtrng khn cp trong c nc hoc tng a phng; cng b lnh c x hoc n x; phong cp hmngoi giao hoc qun s cao cp. Lnh do Ch tch nc ban hnh.4. Ngh quyt (NQ): L vn bn dng quyt nh ch trng, chnh sch ca Chnh ph, thng qua cc dn, k hoch v ngn sch nh nc, ph duyt v iu c quc t thuc thm quyn ca Chnh ph; c thha cc chng trnh hot ng ca Quc hi, Hi ng Nhn dn v y ban Nhn dn; thng qua kin ktlun ti cc k hp ca cc c quan qun l Nh chúng tôi quyt l c s t chc hot ng v ban hnhcc vn bn v qun l nh nc nh hin php, lut, php lnh. Ngh quyt do Quc hi, Chnh ph, Hi ngNhn cc cp ban hnh.5. Ngh quyt lin tch (NQLT): L ngh quyt do cc c quan Nh nc c thm quyn kt hp ban hnh,thng nht kin trong qu trnh tham gia qun l Nh nc. Thm quyn ban hnh ca cc vn bn lin tchgm c Th trng cc B, c quan ngang B, cc t chc chnh tr – x hi cp Trung ng c thm quyntham gia qun l nh nc theo lut chúng tôi nh (N): L vn bn quy nh chi tit thi hnh lut, ngh quyt ca Quc hi; php lnh, ngh quytca y ban Thng v Quc hi; lnh, quyt nh ca Ch tch nc; quy nh nhim v, quyn hn, t chcb my ca c quan nh nc cp trung ng; quy nh nhng vn cp thit nhng cha c xy dngthnh lut hoc php lnh. Ngh nh do Chnh ph ban chúng tôi nh (Q): L vn bn dng quy nh hay nh ra ch chnh sch trong phm vi ca c quan cthm quyn ( Chnh ph, B, UBND tnh, thnh ph, qun huyn); iu chnh nhng cng vic v t chc nhns thuc thm quyn ca Ch tch nc, Th tng Chnh ph,B trng hoc Th trng c quan ngang B,UBND cc cp ban hnh.8. Ch th (CT): L vn bn dng truyn t ch trng, quy nh ccbin php ch o, n c, phi hp v kim tra hot ng ca cc b phn do c quan c thm quyn phtrch. Ch th do Th tng, B trng, UBND cc cp ban hnh.9. Thng t (TT): l vn bn dng hng dn thc hin, gii thch v ra bin php thi hnh cc quy nhca nhng vn bn quy phm php lut c gi tr php l cao hn nh lut, php lnh, ngh quyt, ngh nh,quyt nh v ch th ca Th tng Chnh ph. Thng t do B trng hoc Th trng cc c quan ngang Bban hnh.10. Thng t lin tch (TTLT): L thng t do cc c quan nh nc c thm quyn (B, c quan ngang B,cc t chc chnh tr x hi cp trung ng c tham gia qun l Nh nc theo lut nh) cng phi hp banhnh hng dn thi hnh cc vn bn quy phm php lut ca c quan nh nc cp trn c lin quan nchc nng, nhim v, quyn hn ca cc c quan . H thng vn bn hnh chnh:Cc vn bn hnh chnh thng thng l nhng vn bn mang tnh thng tin quy phm nhm thc thi cc vnbn quy phm php lut, hoc dng thc hin cc tc nghip hnh chnh trong hot ng ca cc c quanqun l hnh chnh nh nc, cc t chc khc. y l hnh thc vn bn c s dng ph bin trong cc cquan, t chc.Trong h thng vn bn hnh chnh, ngoi tr ch th ( c bit) v thng co quy nh r ch th ban hnh, ccvn bn hnh chnh khc khng xc nh thm quyn ban hnh theo tn loi ca vn bn. Cc c quan, t chc,n v, c nhn ty theo thm quyn gii quyt cng vic c th ban hnh loi vn bn ph hp.H thng vn bn hnh chnh bao gm cc loi vn bn c bit, vn bn hnh chnh thng thng c tn loi,vn bn hnh chnh thng thng khng c tn chúng tôi bn c bit:1. Quyt nh ( c bit) (Q): L loi vn bn dng quy nh cc vn v ch , chnh sch, t chc bmy, nhn s v gii quyt nhng vn khc di hnh thc p dng cc vn bn quy phm php lut. Vic pdng ny ch c thc hin mt ln cho mt c nhn, mt s vic hay mt vn c th. Do c im nitrn, ch th ban hnh quyt nh l Th trng cc c quan qun l Nh nc (Th tng, B trng hoc thTrng c quan ngang B, UBND cc cp), Th trng cc c quan hnh chnh s nghip, Th trng ccdoanh nghip nh nc v doanh nghip dn doanh. 3. HUNH B HC32. Ch th ( c bit) (CT): L loi vn bn dng gii quyt nhng cng vic mang tnh cht c bit ca cc cquan qun l Nh nc. Ch th (c bit) do Th tng, B trng v Th trng c quan ngang B ban chúng tôi bn hnh chnh thng thng c tn loi:3. Thng co (TC): L vn bn do cc c quan qun l Nh nc trung ng dng cng b vi Nhn dnmt quyt nh hoc mt s kin quan trng v i ni, i ngoi ca quc gia. Thng co do Quc hi, y banThng v Quc hi, Chnh ph, Ban chp hnh trung ng ng cng sn Vit nam ban hnh.4. Thng bo(TB): L loi vn bn dng thng tin cc vn trong hot ng ca cc c quan,n v, tchc, c nhn cc i tng c lin quan bit hoc thc thi.5. chng trnh(CTr): L loi vn bn dng sp xp ni dung cng tc, lch lm vic c th theo mt trnh tnht nh v trong mt thi gian nht nh.6. K hoch (KH): L loi vn bn c dng xc nh mc tiu, yu cu, ch tiu ca nhim v cn honthnh trong mt thi gian nht nh v cc bin php v t chc, nhn s, c s vt cht cn thit thc hinnhim v .7. Phng n (PA): L loi vn bn nu d kin v cch thc, trnh t tin hnh cng vic trong hon cnh,iu kin nht nh.8. n (A): n l vn bn dng trnh by d nh, mc tiu, k hoch thc hin cng tc trong mtkhong thi gian nht nh da trn c s nhng c im, tnh hnh thc tin ca c quan, n v.9. Bo co (BC): L loi vn bn dng ph bin tnh hnh, s vic, v vic, hot ng ca cc c quan, tchc,n v, c nhn trong mt khong thi gian c th nhm kin ngh cc gii php hoc ngh cp trn chophng hng x l.10. Bin bn(BB): L loi vn bn dng ghi li s vic, v vic hoc ang xy ra lm chng c phpl. Bin bn c s dng trong cc hot ng ca c quan, doanh nghip hoc trong hot ng gia c quannh nc vi cng dn.11.T trnh (TTr): L loi vn bn dng xut vi cp trn ph chun hay xt duyt mt vn mi hoc c trong k hoch m cp di khng th t quyt nh c.12. Hp ng (H): L vn bn dng ghi li s tha thun gia hai hay nhiu bn bng vn bn, trong cc bn k vi nhau lp mt quan h php l v quyn li v nghi v.13. Cng in (C): L loi vn bn c trng dng truyn t nhanh mt mnh lnh, mt ni dung cngvic n c quan, n v, t chc thc hin trong trng hp khn cp.14. Giy chng nhn (CN): L vn bn dng xc nhn mt s vic, mt i tng c lin quan n hotng ca c quan, doanh nghip.15. Giy u nhim (UN): L loi vn bn dng ghi nhn s tha thun gia ngi c quyn (hoc ngi idin theo php lut) v ngi c y nhim. Theo , ngi c y nhim thc hin quyn hoc ngha vthay cho ngi c quyn ( hoc ngi i din theo php lut).16. Giy mi (GM): L loi vn bn dnh cho c quan nh nc s dng khi cn triu tp cng dn n tr sc quan gii quyt nhng vn lin quan n yu cu hoc khiu ni ca cng dn (giy mi ca cquan hnh chnh).17. Giy gii thiu (GT): L loi vn bn dng cp cho cn b, nhn vin lin h giao dch, gii quyt ccnhim v c giao khi i cng tc.18. Giy ngh php (NP): L loi vn bn dng cp cho cn b, nhn vin c ngh php tho Lut lao ng gii quyt cc cng vic ca c nhn.19. Giy i ng ( ): L loi vn bn dng cp cho cn b, nhn vin i cng tc tnh ph cp ing, khng c gi tr thay cho giy gii thiu.20. Giy bin

Khái Quát Văn Bản Vào Phủ Chúa Trịnh

– Thượng kinh kí sự (Kí sự đến kinh đô) là tập kí sự bằng chứ Hán, hoàn thành năm 1783, được xếp ở cuối bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh như một quyển phụ lục.

– Kí sự: là một thể kí, ghi chép sự việc, câu chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh.

– Thượng kinh kí sự tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh và quyền uy, thế lực của nhà chúa – những điều Lê Hữu Trác mắt thấy tai nghe trong chuyến đi từ Hương Sơn ra Thăng Long chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm. Qua đó, người đọc thấy được thái độ coi thường danh lợi của tác giả. Tác phẩm kết thúc với việc Lê Hữu Trác được về lại quê nhà, trở về với cuộc sống tự do trong tâm trạng hân hoan, tiếp tục cống hiến đời mình cho y thuật.

– Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh nói về việc Lê Hữu Trác tới kinh đô, được dẫn vào phủ chuá để bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán.

Vào sáng sớm tinh mơ ngày 1 tháng 2, tôi được lệnh triệu vào phủ chúa. Tôi nhanh chóng được điệu đi trên một cái cáng chạy như ngựa lồng. Tôi đi vào từ cửa sau, nhìn quanh tôi thấy cây cối um tùm, chim hót líu lo, muôn hoa đua thắm. Qua mấy lần cửa, các hành lang dài quanh co tôi được đưa tới một ngôi nhà thật lớn gọi là phòng trà. Đồ đạc trong phòng đều được sơn son thếp vàng. Lúc đó thánh thượng đang ngự phòng thuốc cùng các phi tần nên tôi không thể yết kiến. Tôi được thiết đãi bữa sáng mĩ vị với đồ dùng toàn bằng vàng, bạc. Ăn xong tôi được đưa đến yết kiến ở Đông Cung và khám bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Thế tử vì “ăn quá no, mặc quá ấm” mà sinh bệnh. Nửa sợ bị cuốn vào vòng danh lợi, nửa vì chịu ơn của nước. Cuối cùng, tôi dốc lòng kê đơn cho thế tử, rồi từ giã lên cáng trở về kinh Trung Kiền chờ thánh chỉ. Bạn bè ai ai trong cung cũng đến thăm hỏi.

+ Phần 1 ( Từ đầu đến “…xem mạch Đông cung cho thật kĩ” ): Cuộc sống nơi phủ chúa.

+ Phần 2 (còn lại ): Cảnh Lê Hữu Trác bắt mạch, kê đơn cho thế tử Trịnh Cán.

II. Giá trị nội dung và nghệ thuật

Bằng tài quan sát tinh tế và ngòi bút ghi chép chi tiết chân thực, tác giả đã vẽ lại bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa quyền quý của phủ chúa Trịnh. Qua đó người đọc thấy được tài năng, đức độ và cốt cách của một nhà nho, một danh y, một nhà văn trongcon người Lê Hữu Trác.

Đoạn trích đã thể hiện nét đặc sắc trong nghệ thuật kí của Lê Hữu Trác:

– Kết hợp việc ghi chép chi tiết với việc mtả sinh động những điều “mắt thấy tai nghe”, bộc lộ thái độ đánh giá kín đáo.

– Kết hợp giữa văn xuôi và thơ ca làm tăng tính chất trữ tình cho tác phẩm.

– Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt như tự sự, miêu tả, biểu cảm làm gia tăng khả năng phản ánh hiện thực khách quan của tác phẩm.

Văn Bản Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam

Văn Bản Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam, Giáo án Khái Quát Lịch Sử Tiếng Việt, Khái Quát Chung, Gioi Thieu Khai Quat Ve Chi Bo , Khái Quát Chủ Nghĩa Mác Lênin, Khai Quat Ve Gio Kinh Phung Vu, Khái Quát Sân Khấu Nhật Bank, Khái Quát Về Hoạt Động Du Lịch Và Khách Sạn, Khái Quát Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Khái Quát Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Phân Tích Môi Trường Tổng Quát ảnh Hưởng Đén Doanh Nghiệp Việt Nam, Hãy Phân Tích Những ảnh Hưởng Của Môi Trường Tổng Quát Đến Hoạt Động Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam, Khai Quát Chung Nang Cao Hiệu Quả Phân Công Công Tác Quản Lý Giám Sát Đang Viên Trong Chi Bộ, Khái Niệm Văn Học Dân Gian, Khái Niệm 12 Thể Loại Văn Học Dân Gian, Bản Khai Thời Gian Và Số Km Lái Xe An Toàn, Khái Niệm âm Nhạc Dân Gian, Khái Niệm âm Thể Hiện Về Không Gian, ý Nghĩa Khái Niệm Thời Gian, Bài Giải ôn Tập Văn Học Dân Gian Việt Nam, Mau Don Viet Tay Gian Tru Gia Canh, Soạn Bài ôn Tập Dân Gian Việt Nam 10, Soạn Bài ôn Tập Dân Gian Việt Nam, Truyện Ma Dân Gian Việt Nam, Cách Viết Chữ 3d Đơn Giản, Hướng Dẫn Viết Phần Mềm Đơn Giản, 3 Truyện Cười Dân Gian Việt Nam, Tuyển Tập Truyện Dân Gian Việt Nam, Hướng Dẫn Viết 1 Phần Mềm Đơn Giản, Slide âm Nhạc Dân Gian Việt Nam, Truyện Cười Dân Gian Việt Nam, Khung Pháp Lý Cho Các Không Gian Sáng Tạo Tại Việt Nam, Xây Dựng Chế Định Pháp Luật Về Công Ty Hợp Vốn Đơn Giản ở Việt Nam, áp Dụng Quy Hoạch Không Gian Biển Và Vùng Bờ ở Việt Nam, Dự Thảo Đề Cương Cách Mạng Miền Nam Được Viết Vào Thời Gian Nào, Dự Thảo Đề Cương Đường Lối Cách Mạng Miền Nam Được Viết Vào Thời Gian N, Thời Gian Và Không Gian Nghệ Thuật Trong Tác Phẩm Rừng Nauy, Để Chiển Khai Chiến Lược Chiến Tranh Đặc Biệt Trong Khoảng Thời Gian 1961 1963 Mĩ Thực Hiện Kế Hoạc, Để Chiển Khai Chiến Lược Chiến Tranh Đặc Biệt Trong Khoảng Thời Gian 1961 1963 Mĩ Thực Hiện Kế Hoạc, Hóa Đơn ở Quất Lâm, Hoá Đơn Quất Lâm, Dàn Bài Cái Quạt, Quy ước Màu Dây Quạt, Bài Thơ Quạt Cho Bà Ngủ, Quat Asia, Hướng Dẫn Múa Quạt, Bài Tập Làm Văn Người Bán Quạt May Mắn, Giấy Đề Nghị Mua Quạt, * Mẫu Sổ Đăng Kí Tổng Quát , Nguyên Lý Quạt Hơi Nước, Bảng Giá Quạt Asia, Nguyên Lý Quạt Điều Hòa, Mẫu Sổ Đăng Ký Tổng Quát, Sổ Đăng Ký Tổng Quát, Khám Tổng Quát, Dàn Bài Tổng Quát Nghị Luận Xã Hội, Bảng Giá Quạt Phương Linh, Báo Cáo Thực Tập Nhà Máy Etanol Dung Quất, Báo Cáo Thực Hành Quạt Điện Lớp 8, Phi Kham Tong Quat La Bao Nhieu, Giáo Trình Học Anh Văn Tổng Quát, Thời Khoá Biểu Cao Bá Quát, Hướng Dẫn Sử Dụng Quạt Hơi Nước, Hướng Dẫn Sử Dụng Quạt Điều Hòa, Báo Cáo Thực Hành Quạt Điện, Giáo Trình Anh Văn Tổng Quát, Hướng Dẫn Sử Dụng Quạt Iruka, Phương Trình Tổng Quát, Nguyên Lý Quạt Không Cánh, Bài 45 Thuch Hành Vè Quat Dien, Sổ Đăng Ký Tổng Quát Thư Viện, Mẫu Sổ Đăng Ký Tổng Quát Thư Viện, Danh Sách Đại Lý Quạt Asia, Quy Chế Tổng Quát Sách Lễ Rôma Pdf, Khai Tóm Tắt Lí Lịch(họ Tên Viết Chữ In Hoa), Khái Niệm ở Việt Nam, Khái Niệm âm Hán Việt, Đề Cương Tổng Quát Khảo Sát Thiết Kế, Phương Trình X-3y=0 Có Nghiệm Tổng Quát Là, Quy Chế Tổng Quát Sách Lễ Rôma Mới Nhất, Phương Trình X – 3y = 0 Có Nghiệm Tổng Quát Là, Phương Trình Quang Hợp Tổng Quát, Phương Trình 5x+y=-3 Có Nghiệm Tổng Quát Là, Từ Phương Trình Tổng Quát Suy Ra Vecto, Hướng Dẫn Sử Dụng Quạt Tích Điện, Thời Khoá Biểu Dung Quất, Giáo Trình Tiếng Anh Tổng Quát, Quy Chế Tổng Quát Sách Lễ Rôma 2002, Hướng Dẫn Chơi Quạt Ninja School, Tích Phân Bất Định Tổng Quát, Tổng Quát Câu Hỏi Thường Gặp Về Cấp Phép Sản Phẩm, Hướng Dẫn Sử Dụng Quạt Hơi Nước Lifan, Hướng Dẫn Viết Lý Lịch Tự Khai, Phiếu Khai Báo Tạm Trú Cho Người Việt Nam, Mẫu Viết Bản Khai Nhân Khẩu, Hướng Dẫn Viết Kê Khai Mẫu 2c Tctw, Khái Lược Về Văn Hóa Học Và Đại Cương Văn Hóa Việt Nam, Các Cách Thay Đổi Tốc Độ Quạt Điện Xoay Chiều 1 Pha, Giáo Trình Tiếng Anh Tổng Quát ở Cấp Độ Intermediate, Báo Cáo Thực Hành Quạt Điện Công Nghệ 8,

Văn Bản Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam, Giáo án Khái Quát Lịch Sử Tiếng Việt, Khái Quát Chung, Gioi Thieu Khai Quat Ve Chi Bo , Khái Quát Chủ Nghĩa Mác Lênin, Khai Quat Ve Gio Kinh Phung Vu, Khái Quát Sân Khấu Nhật Bank, Khái Quát Về Hoạt Động Du Lịch Và Khách Sạn, Khái Quát Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Khái Quát Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Phân Tích Môi Trường Tổng Quát ảnh Hưởng Đén Doanh Nghiệp Việt Nam, Hãy Phân Tích Những ảnh Hưởng Của Môi Trường Tổng Quát Đến Hoạt Động Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam, Khai Quát Chung Nang Cao Hiệu Quả Phân Công Công Tác Quản Lý Giám Sát Đang Viên Trong Chi Bộ, Khái Niệm Văn Học Dân Gian, Khái Niệm 12 Thể Loại Văn Học Dân Gian, Bản Khai Thời Gian Và Số Km Lái Xe An Toàn, Khái Niệm âm Nhạc Dân Gian, Khái Niệm âm Thể Hiện Về Không Gian, ý Nghĩa Khái Niệm Thời Gian, Bài Giải ôn Tập Văn Học Dân Gian Việt Nam, Mau Don Viet Tay Gian Tru Gia Canh, Soạn Bài ôn Tập Dân Gian Việt Nam 10, Soạn Bài ôn Tập Dân Gian Việt Nam, Truyện Ma Dân Gian Việt Nam, Cách Viết Chữ 3d Đơn Giản, Hướng Dẫn Viết Phần Mềm Đơn Giản, 3 Truyện Cười Dân Gian Việt Nam, Tuyển Tập Truyện Dân Gian Việt Nam, Hướng Dẫn Viết 1 Phần Mềm Đơn Giản, Slide âm Nhạc Dân Gian Việt Nam, Truyện Cười Dân Gian Việt Nam, Khung Pháp Lý Cho Các Không Gian Sáng Tạo Tại Việt Nam, Xây Dựng Chế Định Pháp Luật Về Công Ty Hợp Vốn Đơn Giản ở Việt Nam, áp Dụng Quy Hoạch Không Gian Biển Và Vùng Bờ ở Việt Nam, Dự Thảo Đề Cương Cách Mạng Miền Nam Được Viết Vào Thời Gian Nào, Dự Thảo Đề Cương Đường Lối Cách Mạng Miền Nam Được Viết Vào Thời Gian N, Thời Gian Và Không Gian Nghệ Thuật Trong Tác Phẩm Rừng Nauy, Để Chiển Khai Chiến Lược Chiến Tranh Đặc Biệt Trong Khoảng Thời Gian 1961 1963 Mĩ Thực Hiện Kế Hoạc, Để Chiển Khai Chiến Lược Chiến Tranh Đặc Biệt Trong Khoảng Thời Gian 1961 1963 Mĩ Thực Hiện Kế Hoạc, Hóa Đơn ở Quất Lâm, Hoá Đơn Quất Lâm, Dàn Bài Cái Quạt, Quy ước Màu Dây Quạt, Bài Thơ Quạt Cho Bà Ngủ, Quat Asia, Hướng Dẫn Múa Quạt, Bài Tập Làm Văn Người Bán Quạt May Mắn, Giấy Đề Nghị Mua Quạt, * Mẫu Sổ Đăng Kí Tổng Quát , Nguyên Lý Quạt Hơi Nước,

Khái Quát Về Văn Miêu Tả

Văn miêu tả là loại văn bản được đưa vào giảng dạy ngay từ cấp Tiểu học. Ở chương trình lớp 5, học sinh đã được giới thiệu về loại văn bản này. Sang đến lớp 6 vãn miêu tả lại được nhắc lại, có nâng cao hơn, được đặt trong mối quan hệ với văn tự sự.

Phần khái quát về văn miêu tả nhằm hệ thống hóa lại những kiến thức học sinh đã được học trong các năm lớp 5, lớp 6, nhằm giúp cho học sinh hiểu được những đặc điểm cơ bản của loại văn bản này để các em có thể đọc hiểu một cách chủ động, có ý thức những vãn bản miêu tả (nhiều văn bản được giảng dạy trong chương trình Ngữ vãn 6 thuộc phương thức miêu tả), giúp các em bước đầu tập viết những văn bản miêu tả có trong chương trình Tập làm văn của lớp 6, cũng như sau này biết kết hợp miêu tả với tự sự, với thuyết minh, biểu cảm.

Để thực hiện mục đích đó, chúng tôi chú trọng nhiều hơn tới việc đưa và phân tích các ví dụ cụ thể hơn là việc trình bày lại những kiến thức đã có trong sách giáo khoa. Nhũng ví dụ được sử dụng có thể quen thuộc, nằm trong các văn bản học sinh đã được học ; có thể lạ, thậm chí là khó cảm nhận so với trình độ chung của học sinh THCS. Nhưng chúng tôi tin rằng việc được tiếp xúc với những đoạn văn miêu tả đặc sắc, hiểu được cách các nhà văn đã viết chúng như thế nào để rồi từ đó cố gắng học làm theo là một việc làm có thể giúp các em học sinh yêu vãn hơn, hứng thú với việc học văn hơn. Hi vọng có thể giúp các em học sinh học và làm bài về văn miêu tả được tốt hơn.

I – NHU CẦU MIÊU TẢ VÀ VĂN MIÊU TẢ

Nhu cầu miêu tả : Trong giao tiếp, ngoài việc thông báo cho nhau những sự việc đã và đang xảy ra, kể cho nhau nghe chuyện này, chuyện nọ, người ta còncó nhu cầu muốn được biết một cách rõ ràng cặn kẽ hơn về những sự việc, con người. Khi ấy, người ta cần phải miêu tả. Đi chơi vườn bách thú.về, mẹ hỏi : “Con thấy con hổ không, nó thế nào ?”. Hè này, em định sẽ rủ bạn về quê chơi. Em muốn giới thiệu với bạn những phong cảnh đặc sắc của quê mình. Một kẻ gian đột nhập vào khu nhà tập thể nơi em ở, em muốn giúp các chú công an nhận diện kẻ gian ấy. Khi đó chúng ta cần phải miêu tả,

Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung ra những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh… làm cho những cái đó như hiện ra trước mắt người đọc, người nghe.

Sự khác nhau giữa văn miêu tả với văn tự sự và văn thuyết minh

Miêu tả và tự sự thường được kết hợp với nhau một cách chặt chẽ trong quá trình nói hoặc viết. Chỗ khác nhau giữa chúng là : khi tự sự (kể) thì chú ý vào diễn tiến của các sự vật, sự việc, hoạt động của các nhân vật còn khi tả thì chú ý vào đặc điểm, tính chất của các sự vật, sự việc, nhân vật; khi kể thì sắp xếp các sự vật, sự việc theo trình tự của thời gian, khi tả thì sắp xếp các sự vật, sự việc theo bố cục của không gian. Các nhà văn thường kết hợp cả kể và tả trong quá trình sáng tác : khi nào thì kể, khi nào thì tả tùy theo đối tượng và mục đích.

Ví dụ một đoạn văn tả :

Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc hơi nừớc, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng đục. Không cố thuyền, không cố sống, không có mây, không cố sắc biếc của da trời.

Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những đảo xa lam nhạt pha màu trắng sữa. Không có gió mà sóng vẫn vỗ đều đều, rì rẩm. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lấm tấm như bột phấn trên da quả nhốt.

Chiều nắng tàn, mát dịu. Biển xanh veo màu mảnh trai. Đảo xa tím pha hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.

(Vũ Tú Nam – Biển đẹp, SGK Ngữ văn 6, tập hai, trang 48)

Và một đoạn văn kể :

Hôm nay là ngày khai trường. Mấy tháng nghỉ hè của chúng tôi đã đi quđ như một giấc mộng. Sáng nay, mẹ tôi dắt tôi đến phân hiệu Ba-rét-ti để ghi tên tôi vào lớp ba. Còn tôi thì mải nhớ thôn quê, tôi đến trường chỉ là miễn cưỡng. Tất cả các đường phô’ đều tấp nập học sinh, đông như kiến. Hai cửa hiệu bán sách chật những bố mẹ học sinh, vào mua nào vỏ, nào giấy thấm, nào cặp sách bằng da…

Trước trường, người đông đến nỗi ông gác cổng và người cảnh binh đều phải chật vật lắm mới giữ được thông lối vào ra. Tôi sắp bước qua cổng thì thấy có người đặt tay lên vai mình : đó là thầy giáo lớp hai của tôi, có mái tóc hung, bù xù và tính vui vẻ không bao giờ cạn. Thầy bảo tôi : “Chúng ta thế là xa nhau mãi rồi, phải không En-ri-cô ?”.

(A-mi-xi – Những tấm lòng cao cả, trang 21)

b) Văn miêu tả và văn thuyết minh tuy đều chú ý tới những đặc điểm, tính chất của các sự vật, sự việc nhưng giữa chúng cũng có sự khác nhau. Miêu tả nhằm giúp làm nổi bật những đặc điểm tính chất của các sự vật, sự việc, tạo ấn tượng cho người đọc, người nghe còn thuyết minh nhằm cung cấp những tri thức về đặc điểm, tính chất của các sự vật sự việc nhằm giúp cho người đọc, người nghe nắm chắc được về sự vật, sự việc : miêu tả đòi hỏi người viết phải quan sát, tưởng tượng, liên tưởng khi trình bày còn thuyết minh lại đòi hỏi người viết phải khách quan, chính xác, khoa học khi trình bày.

Đây là cách viết của văn miêu tả về chổi rơm :

Trong họ hằng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thốc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.

Còn đây là cách viết của vãn thuyết minh : Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.

(SGK Ngữ văn 6, tập hai, trang 58) II – MỘT SỐ KĨ NĂNG CƠ BẢN

Để làm tốt một bài văn miêu tả

– Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét là những kĩ năng rất quan trọng để miêu tả :

– Quan sát kĩ đối tượng miêu tả để tìm ra những đặc điểm, tính chất tiêu biểu, đặc sắc nhất của đối tượng. Điều này cũng giống như việc lựa chọn các sự việc, chi tiết khi làm văn tự sự

Sau khi đã nắm bắt được những đặc điểm, tính chất tiêu biểu, đặc sắc của đối tượng, người viết cần vận dụng trí tưởng tượng, khả năng liên tưởng, đối chiếu, so sánh để làm nổi bật những đặc điểm, tính chất của đối tượng miêu tả, gây ấn tượng cho người đọc, khiến cho người đọc như hình dung ra trước mắt mình một bức tranh về cuộc sống với những cảnh, những người cụ thể, sinh động.

Trong miêu tả, người viết có thể xen vào đó những nhận xét, những cảm xúc để tạo nên sự đồng cảm giữa người viết và người đọc. Đây là chỗ giao nhau giữa miêu tả và biểu cảm.

Đọc đoạn văn (1) : Cảnh một buổi chiều nơi phố huyện Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.

Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muối đã bắt đầu vo ve …

… Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách… Những nguồn” sáng ấy đều chiếu ra ngoài phố khiến cát lấp lánh từng chỗ và đường mấp mô thêm vì những hòn đá nhỏ một bên sáng, một bên tối.

(Thạch Lam -Hai đứa trẻ, SGK Ngữ văn II, tập một, trang 95)

Chú ý để thấy được : cảnh buổi chiều nơi phố huyện đã được miêu tả qua âm thanh tiếng trống thu không “từng tiếng một”, tiếng ếch nhái “kêu ran ngoài đồng ruộng”, tiếng muỗi “vo ve” ; qua những chuyển biến của ánh sáng trên bầu trời “đỏ rực như lửa cháy”, “ánh hồng như hòn than sắp tàn”, qua ánh sáng của những ngọn đèn “leo ỉét”, “sáng xanh”. Đặc biệt là những quan sát rất tinh tế khi nhà văn tả “dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rỗ rệt trên nền trời”, tả ánh sáng từ trong nhà chiếu ra ngoài phố khiến “cát lấp lánh từng chỗ và đường mấp mô thêm vì những hòn đá nhỏ một bên sáng, một bên tối”. Nó giúp người đọc hình dung ra một bức tranh với những màu sắc, âm thanh, đường nét Đọc đoạn vãn (2) : Chim hoạ mi hót

Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy khống biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót cố khi êm đềm, có khi rộn rã; như một điệu đàn trong bống xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.

(Ngọc Giao – Chim hoạ mi hót, SGK Tiếng Việt 5, tập hai, trang 123)

Chú ý để thấy được : quan sát đã giúp nhà văn tả thật sinh động chú chim hoạ mi khi hót thì “kéo dài cổ ra”, hót xong rồi thì “từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ”. Cũng chính sự quan sát đã giúp nhà văn nhận ra được sự khác nhau trong mỗi tiếng hót khi “êm đềm”, khi “rộn rã”, “vang lừng” như một điệu đàn của người nhạc sĩ giang hồ.

Đọc đoạn văn (3) : Hạng A Cháng

– A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn như trắc, gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.;

– Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày mới thấy hết vẻ đẹp của anh.

– Anh đến chuồng trâu dắt con trâu béo nhất, khoẻ nhất. Người và trâu cùng ra ruộng. A Cháng đeo cày, Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cụng ra trận.

– Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “Mổng !” và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc… Hai tay A Cháng nắm đốc cày, mắt nhìn thể ruộng, nhìn đường cày, thân hình nhoài thành một đường cong mềm mại, khi qua trái, lúc tạt phải theo đường cày uốn vòng trên hình ruộng bậc thang như một mảnh trăng lưỡi liềm. Lại có lúc được sá cày thẳng, người anh như rạp hẳn xuống, đôi chân xoải dài hoặc băm những bước ngắn, gấp gấp…

(Ma Văn Kháng -Hạng A Cháng, SGK Tiếng Việt 5, tập một, trang 119)

Chú ý để thấy được : quan sát đã giúp nhà văn tả chính xác những động tác của Hạng A Cháng khi cày : tay “nắm đốc cày”, “mắt nhìn thế ruộng”,”thân hình nhoài thành một đường cong”, người “như rạp hẳn xuống, đôi chân xoải dài” tạo nên vẻ đẹp như chàng hiệp sĩ của người thanh niên Ịao động Hmông.

Không chú ý học cách quan sát thì không thể viết tốt được văn miêu tả. Những liên tưởng, so sánh, nhận xét chỉ có thể hình thành trên cơ sở của những quan sát, như hình ảnh “phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn” hay chú chim hoạ mi say sưa hót được nhân hoá thành “nhạc sĩ giang hồ” và Hạng A Cháng là “chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận”.

Và cũng như bất cứ một một loại văn nào, để cho những cảnh vật, con người ấy lắng đọng lâu dài trong lòng người đọc, người viết văn không chỉ dừng lại ở việe miêu tả khách quan mà cần thể hiện được những cảm xúc của mình : có khi là bằng những lời nhận xét được đưa vào một cách tự nhiên : “A Cháng đẹp người thật … phải nhìn Hạng A Cháng cày mới thấy hết vẻ đẹp của anh” (đoạn văn 3) ; có khi người viết như hoà mình vào đối tượng mà mình miêu tả : “Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy … hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió…” (đoạn vãn 2) ; cũng có khi chỉ là ở nhịp điệu co ruỗi của các câu vãn, ở thanh âm vang lên của các từ ngữ : “Tiêhg trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiêu… Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiến ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” (đoạn văn 1).

Nắm được bố cục chung của một bài văn miêu tả :

Một bài văn miêu tả thường gồm có ba phần : mở bài, thân bài và kết bài.

Mở bài : Giới thiệu đối tượng tả : cảnh, người, sự vật, sự việc,…

Ví dụ : Mở bài của đề bài: Tả cây hoa phượng trong sân trường em

Bàng và phượng là hại thứ cây thường được trồng trong sân trường. Nếu như bàng đẹp bởi những tán lá xanh um ĩoả bóng râm làm dịu bớt cái nắng hè oi ả thì phượng rực vỡ bởi những chùm hoa đỏ thắm báo tin hè, báo mùa thi đến. Chả thế mà nhà thơ’Xuân Diệu đã gọi hoa phượng là hoa học trò.

Thân bài : Miêụ tả chi tiết từng khía cạnh của đối tượng được tả theo một trình tự hợp lí nhằm làm rõ các đặc điểm, tính chất của đối tượng được tả.

Ví dụ : Thân bài của đề bài: Tả một ngõ phố Hà Nội.

Ngổ Phất Lộc ấn thông từ Hàng Mắm sang phố Nguyễn Hữu Huân – phố Bắc Ninh cũ – thêm một nhánh ăn thông Lương Ngọc Quyến, ông giám sinh họ Bài làng Phất Lộc huyện Đông Quan Thái Bình lên đây dựng lều trọ học. Rồi thành xóm thành làng, thành tên ngõ đã mấy đời, chỉ còn đền thờ và ngôi chùa cổ nhưng hoang phê nửa phần. Kháng chiến chống Pháp, Phất Lộc là trung tâm của Khu Một, từng đón hoa đào Nhật Tân vào ăn Tết, từng uống lẫn cả Uýt-ki, Canh-ki-na con Mèo với nước giếng, là thứ giải khát của chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô. Dân tản cư còn đeo kiềng vàng, hoa hột nhưiĩg ngủ trên cánh cửa bức bàn ngả ra, gối đầu bằng tay nải.

Không trầm tư, không u uẩn. Đời thường đã xâm nhập khá nhiều vào Phất Lộc. Nhà đá rửa, ban công bên này sắp chạm ban công bên kia. Đầu ngõ đủ hàng quà : bánh cuốn, cà phê, bún mọc, phở gà, cháo tim gan,… cả chè chén “nước mưa”. Tiếng xe lên xuống cầu Chương Dương rất rõ, ngỗ Phất Lộc còn im lặng hoài niệm như thời chị tôi ở đỏ.

Tạt vào đây xuyên qua ngõ chữ chi, nhà hai bên như vừa quen vừa lạ, phố chật người đông hoà cùng rêu phong cổ lánh. Phất Lộc cố vào tranh Bùi Xuân Phái không nhỉ ? Ngõ sống mãi nhờ hoạ sĩ hay hoạ sĩ sẽ bất tử nhờ vào nét riêng biệt độc đáo của ngõ ? Trụ cột trên nóc nhà, tường khấp khểnh nhấp nhô, nhà thò ra thụt vào, đường đi lắt léo, cái nậm rượu cửa chùa bằng xi măng đắp bẹt trông thẳng thì đẩy rượu, trông nghiêng chỉ là mảnh bìa… đã thành một mảng tâm hồn Hà Nội hào hoa mà anh dũng, lam lũ mà kiên cường, đắm say mà dữ dội…

(Băng Sơn -Thú ăn chơi của người Hà Nội)

Kết bài : Nêu nhận xét, cảm nghĩ của mình về đối tượng được tả.

Ví dụ : Kết bài của đề bài: Tả bà nội cửa em.

Tôi kính trọng và yêu quỷ bà rất nhiều. Tôi cũng biết bà rất yêu thương tôi. Nêu không, sao bà quan tâm, chăm sóc tôi nhiều đến thế ? Nhiều lúc, tôi cứ băn khoăn tự hỏi : “Không biết bà là người hay là bà tiên bước ra từ trong những câu chuyện cổ” – những câu chuyện bà thường kể cho tôi nghe mỗi tối khi bô’mẹ tôi đi công tác vắng. “Cháu sẽ cô’ gắng rất nhiều để làm vui lộng bà, bà ơi !”. Tôi vẫn thầm nhủ lòng mình như vậy.

Khái Niệm Về Văn Nghị Luận

Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.

– Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận.

– Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.

Luận cứ trả lời các câu hỏi: Vì sao phải nêu luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?

– Mở bài (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu được luận điểm cơ bản cần giải quyết.

– Thân bài ( giải quyết vấn đề): Triển khai các luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày.

– Kết bài ( kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu.

– Phương pháp chứng minh: mục đích làm sáng tỏ vấn đề, dùng lí lẽ và dẫn chứng để khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.

– Phương pháp giải thích: chỉ ra nguyên nhân, lí do, quy luật của sự việc hiện tượng được nêu trong luận điểm. Trong văn nghị luận, giải thích là làm sáng tỏ một từ, một câu, một nhận định.

– Phương pháp phân tích: là cách lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của một sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu,… và cả phép lập luận giải thích, chứng minh.

– Phương pháp tổng hợp: là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.

Về nội dung: Phải làm rõ được sự viêc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt sai đúng, mặt lợi hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ ý kiến, nhận định của người viết. Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ra ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riêng của người viết.

Về hình thức: Bài viết phải có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn chính xác, sống động.

+ Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề.

+ Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.

+ Kết bài : Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên.

+ Về nội dung: Phải làm sáng tỏ các vấn đề về tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,… để chỉ ra chỗ đúng hay chỗ sai của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.

+ Về hình thức: Bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động.

+ Về nội dung: Nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ được thể hiện qua ngôn từ, giọng điệu, …Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét đánh giá cụ thể, xác đáng.

+ Về hình thức: Bài viết cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết.

+ Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét đánh giá của mình ( nếu phân tích một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó)

+ Thân bài: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.

+ Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.

+ Về nội dung: Những nhận xét đánh già về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát.

Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hay đoạn trích) trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục.

+ Về hình thức: Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm.

Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói) và phải biết biểu hiện cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận cuả bài văn.

Bài văn nghị luận vẫn thường phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và do đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.

Các yếu tố miêu tả và tự sự được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho niệc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc của bài nghị luận.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn