Khoa Luật Học Ra Làm Gì / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

Ngành Luật Học Ra Làm Gì?

Không phải học Luật ra là làm tòa án, viện kiểm sát mà chúng ta có thể công tác trong ngành công an. Hiện nay rất nhiều cựu sinh viên luật đang công tác ở các vị trí quan trọng trong ngành công an. Nếu không thích làm việc trong các cơ quan nhà nước, sinh viên luật cũng có thể làm việc trong các doanh nghiệp, làm tư vấn luật, làm nhà báo… Nhu cầu về ngành luật hiện nay là rất lớn. Khi trúng tuyển vào ĐH luật thí sinh có thể lựa chọn những ngành học phù hợp: Luật thương mại, Luật dân sự, Luật quốc tế, Luật hình sự…

Sinh viên tốt nghiệp Khoa Luật thương mại có thể làm cán bộ tư vấn pháp luật, cán bộ kinh doanh trong các cơ quan kinh tế, các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Sở Thương mại, Cục hải quan, Sở kế hoạch – Đầu tư…Hoặc làm chuyên viên ơ các cơ quan cấp huyện như Ủy ban Nhân dân, Phòng Kinh tế, Phòng thuế. Hoặc cũng có thể công tác ở các Toà án kinh tế, Viên Kiểm sát hoặc trở thành luật sư chuyên về lĩnh vực kinh tế thương mại.

Trang bị cho sinh viên những kiến thức về chuyên ngành Luật Dân sự như: Hợp đồng Dân sự, Hợp đồng lao động, Thừa kế, thủ tục tố tụng dân sự, luật hôn nhân gia đình, các vấn đề về sở hữu công nghiệp . . .

Tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc ở các công ty tư vấn pháp luật, Toà dân sự, Viện kiểm sát nhân dân, hoặc trở thành luật sư chuyên về dân sự như trang chấp nợ, đất đai, tranh chấp tài sản, hôn nhân gia đình…; làm ở các Phòng, Sở tư Pháp, cơ quan Công an, các Trung tâm tư vấn hôn nhân gia đình, các đơn vị kinh doanh bất động sản, bộ phận pháp luật ở ngân hàng.

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu về lý luận Nhà nước và pháp luật, kiến thức về cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về khoa học quản lý nhà nước và điều hành công sở, về công tác kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo …

Sinh viên tốt nghiệp có thể làm chuyên viên ở các Ủy ban nhân dân phường xã, các Ủy ban nhân dân quận, huyện hoặc cấp tỉnh, hoặc cơ quan khác như: Hải quan, cơ quan thuế, các cửa khẩu, sân bay. Bạn cũng có thể làm ở các Toà hành chính, Viện kiểm sát nhân dân, trở thành luật sư chuyên về lĩnh vực hành chính hoặc làm việc ở các công ty tư vấn pháp luật

Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc ở các cơ quan nhà nước như Bộ, Sở Tư Pháp, cơ quan ngoại giao, các sứ quán Việt Nam tại nước ngoài; hoặc có thể làm việc cho các công ty nước ngoài tại Việt nam, các cơ quan quốc tế, các công ty tư vấn pháp luật.

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể tim viec lam ở Toà án, Viện kiểm sát nhân dân, các Phòng, Sở Tư Pháp, cơ quan Công an, hoặc trở thành luật sư, chuyên viên tư vấn trong lãnh vực hình sự. Một số cơ quan khác cũng cần sinh viên ngành này như: các trung tâm hỗ trợ pháp lý, các chi cục phòng chống tệ nạn…

Sinh viên được trang bị các kỹ năng nghề nghiệp như: tư vấn, phát triển doanh nghiệp và quản lý doanh nghiệp, đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng, thực hiện chức năng của chuyên viên pháp lý tại các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; có thể độc lập đưa ra các đề xuất giải quyết các tình huống pháp lý trong kinh doanh, nắm vững các thao tác nghiệp vụ khi doanh nghiệp tham gia vào các vụ tố tụng phát sinh từ hoạt động kinh doanh.

Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc tại các doanh nghiệp, các Toà kinh tế thuộc hệ thống Toà án nhân dân, các Trung tâm trọng tài thương mại, các đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý.

Học Ngành Luật Ra Làm Gì ?

Ngành Luật là một trong những ngành học đang được rất nhiều bạn trẻ quan tâm. Một phần bởi khối kiến thức ngành luật rất đa dạng, nó bao trùm hầu hết các khía cạnh trong đời sống xã hội. Sau khi tốt nghiệp ra trường, các bạn trẻ có rất nhiều hướng đi để lựa chọn theo đuổi.

Những công việc sau khi tốt nghiệp ngành luật bạn có thể lựa chọn để theo đuổi

Khi vào đăng ký xét tuyển ngành Luật và được đào tạo ngành Luật, nhiều bạn nghĩ rằng đương nhiên bạn sẽ làm Luật sư. Đây có lẽ là một lối suy nghĩ mặc định của hầu hết mọi người, tuy nhiên thì Luật sư cũng là lựa chọn cho những ai có quyết tâm theo đuổi sự nghiệp đấu tranh bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ phải.

Có thể bạn đã biết, Luật sư không phải là công nhân viên chức nhà nước, không được nhà nước trả lương và nguồn thu nhập chính của luật sư là từ hợp đồng và thù lao được trả bởi khách hàng. Để việc hành nghề của mình được chính thống, phổ biến tới công chúng, có bài bản hơn thì Luật sư có thể thành lập văn phòng luật sư hoặc công ty luật cho mình và cộng sự. Thường thì nghề luật sư cũng có những hướng đi:

Luật sư tranh tụng: thường xuyên tham gia vào các công tác tranh tụng, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho thân chủ mình.

Công chứng viên làm việc tại các văn phòng công chứng nhà nước hoặc tư nhân với nhiệm vụ chính là xác minh xác thực tính hợp pháp của văn bằng (xác nhận bản sao giống với bản gốc) , giấy tờ có giá, xác nhận các giao dịch bảo đảm, chữ ký cá nhân…

Hầu hết các bạn đều thắc mắc tốt nghiệp cao đẳng Luật ra trường làm gì ? hướng đi nào được “yêu thích”, phổ biến, dễ tìm việc nhất là gì ? Câu trả lời đó chính là Chuyên viên pháp lý. Các chuyên viên pháp lý làm việc chủ yếu tại các cơ quan hành chính nhà nước như Bộ, ngành, ủy ban nhân dân các cấp, các tổ chức chính trị – xã hội, cơ quan nghiên cứu hoặc tại các Công ty Luật- văn phòng Luật. Nhưng khi không “chắc suất” trong nhà nước thì việc lựa chọn các công ty Luật bên ngoài như bước khởi đầu cho sự nghiệp ngành Luật trong tương lai của mình. Tại đây, họ được tiếp xúc làm việc và tìm hiểu các quy định pháp luật về doanh nghiệp, sở hữu trí tuệ, tranh tụng,..từ đó có cái nhìn tổng quát về pháp luật từ lý thuyết đến thực tiễn.

Cố vấn pháp lý được hiểu là ngươi tư vấn định hướng phát triển một đơn vị theo đúng pháp luật.

Cố vấn pháp lý tồn tại dưới hai hình thức:

Cộng sự: hợp tác tư vấn khi có vấn đề pháp lý xảy ra ví dụ như tranh chấp giữa công ty với đối thủ cạnh tranh, hoặc vấn đề nhân sự, tiền lương…

Nhân viên pháp chế: ngoài nhiệm vụ giải quyết các vấn đề pháp lý thì họ là chuyên gia về hợp đồng, tìm kiếm “kẽ hở” trong hợp đồng thương mại, tham gia tranh tụng khi có sự cố,..Nhưng để làm việc tại bộ phận pháp chế ở các công ty thì bạn phải có trình độ cao, kinh nghiệm lâu năm, không thì cũng ít nhất thành thạo ngoại ngữ Tiếng Anh (biết thêm ngôn ngữ thứ ba là một lợi thế như Trung, Nhật,..).

Giáo viên/ giảng viên luật

Quy trình để trở thành giáo viên/giảng viên Luật không thực sự quá khó.

Nếu bạn học giỏi, hoặc cảm thấy mình “học giỏi”, ý tôi ở đây là giỏi chuyên môn, có khả năng giao tiếp và kỹ năng sư phạm, kết hợp với “thi qua” kỳ thi cao học khi vừa kết thúc kỳ cuối năm 4 đại học thì bạn có thể trở thành giảng viên Luật.

Nói đến nghiên cứu tức là đi chuyên sâu về mảng nào đó, với Pháp Luật cũng vậy. Một nghiên cứu viên pháp luật cần có cái nhìn sâu sắc về những vấn đề kinh tế – đời sống xã hội diễn ra hàng ngày và tiếp cận chúng dưới góc nhìn pháp luật một cách chuẩn xác nhất.

Họ là người làm nhiệm vụ điều tra trong cơ quan công an. Tiến hành các nghiệp vụ cần thiết để phá án, điều tra tội phạm trong nhiều lĩnh vực.

Như cách hiểu thông thường về Thư ký nói chúng thì Thư ký Tòa giúp các thẩm phán ghi lại những điểm, chi tiết trong các phiên xử một cách chi tiết nhất.

Kiểm sát viên (công tố viên) là những người làm việc tại viện kiểm sát (cơ quan công tố), được cơ quan tư pháp giao trách nhiệm buộc tội những người vi phạm pháp luật trong các vụ án hình sự trong các phiên Tòa xét xử.

✠ Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội thông báo tuyển sinh các hệ:

☑ Tuyển sinh hệ cao đẳng chính quy

☑ Tuyển sinh hệ Liên thông Trung cấp – Cao đẳng chính quy

☑ Tuyển sinh hệ Trung cấp chuyên nghiệp

✠ Trường Tuyển sinh Các khối ngành đào tạo:

Tuyển sinh ngành Dược

Tuyển sinh ngành Điều Dưỡng

Tuyển sinh ngành Y sĩ Đa khoa

Tuyển sinh ngành Xây dựng Công trình

Tuyển sinh ngành Quản lý xây dựng

Tuyển sinh ngành Xây dựng dân dụng

Tuyển sinh ngành Điện tử – Tự động hóa

Tuyển sinh ngành Điện tử Viễn Thông

Tuyển sinh ngành Công nghệ thông tin

Tuyển sinh ngành Công tác xã hội

Tuyển sinh ngành Hướng dẫn viên du lịch

Tuyển sinh ngành Chế biến món ăn

Tuyển sinh ngành Quản trị khách sạn

Tuyển sinh ngành Kế toán

Tuyển sinh ngành Tài chính – Ngân hàng

Tuyển sinh ngành Quản trị kinh doanh

Tuyển sinh ngành Dịch vụ Pháp lý

✎ ĐĂNG KÝ TUYỂN SINH TRỰC TUYẾN TẠI:

☞ Mọi thông tin vui lòng liên hệ :

Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội ♦Trụ sở chính

Tân Lập – Đan Phượng – Hà Nội

♦Cơ sở 2: Hồ Tùng Mậu

Địa chỉ: Phòng 102 nhà B số 200 Hồ Tùng Mậu, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội (Đối diện ĐH Thương Mại)

Email: info@htt.edu.vn

Ngành Luật Học Là Gì ? Học Ngành Luật Ra Trường Làm Gì ?

Theo chia sẻ của Bộ phận tư vấn tuyển sinh : Ngành Luật học là gì ? là vấn đề nhiều thí sinh thắc mắc khi chọn ngành học này. Hiểu một cách nôm na, ngành Luật là nghiên cứu về pháp luật.

Thực tế, Luật học là một thuật ngữ để chỉ chung các ngành khoa học nghiên cứu về pháp luật. Thuật ngữ này có nghĩa tương đương với khoa học pháp lý. Tuy nhiên, Luật học được hiểu rộng hơn so với khoa học pháp lý, bao gồm cả những hoạt động học tập trong nhà trường hay các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về pháp luật.

Về khái niệm ngành Luật, hiểu một cách đơn giản đây là đơn vị cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh một loại quan hệ xã hội có cùng tính chất, nội dung thuộc một lĩnh vực đời sống xã hội nhất định. Trong đó có các lĩnh vực chính như: thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, chấp hành viên, công chứng viên, điều tra viên hoặc chuyên viên pháp lý.

Với trình độ đào tại Đại học, ngành Luật được phân chia thành các chuyên ngành như Luật dân sự, Luật hành chính, Luật đất đai, Luật kinh tế…

Theo nhận định của những chuyên gia phân tích nhu cầu nhân lực, ngành Luật đang là ngành học có nhu cầu lớn hiện nay.

Một số kết quả thống kê cho thấy, sự thiếu hụt nhân lực ngành Luật tại các công ty và các doanh nghiệp khi nhu cầu tuyển dụng ngày càng tăng nhằm cảnh báo, phát hiện sớm các rủi ro để giúp các công ty và doanh nghiệp giảm bớt thiệt hại, đồng thời có những hiến kế thích hợp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, có những lĩnh vực mới và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế sâu rộng, đón đầu các dòng đầu tư vốn nước ngoài, không cần phải tham gia tranh trụng tại tòa, hiện nay thiếu nhiều về nhân lực có trình độ và có ngoại ngữ bao gồm luật sở hữu trí tuệ, luật kinh doanh thương mại kinh tế, luật đầu tư, luật thương mại quốc tế,… đã tạo ra cơ hội lựa chọn việc làm phong phú cho các cử nhân ngành Luật.

Bên cạnh đó, ngành Luật cũng đem đến cho sinh viên tốt nghiệp nhiều cơ hội để khẳng định bản thân cũng như phát triển khả năng độc lập. Đây cũng là lý do ngành nghề này thu hút sự quan tâm của nhiều bạn trẻ hiện nay.

3. Giải đáp thắc mắc: Học ngành Luật ra làm gì?

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Luật thương mại, sinh viên có thể làm cán bô tư vấn pháp luật, cản bộ kinh doanh tại các cơ quan kinh tế, doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài…Bạn cũng có thể làm việc tại Cục hải quan, Sử thương mại hay chuyên viên ở cơ quan cấp huyện như Ủy ban nhân dân, Phòng thuế, Phòng Kinh tế…làm công tác Tòa án kinh tế, Viện kiểm sát…

Tốt nghiệp chuyên ngành này, bạn có thể làm việc tại các công ty tư vấn pháp luật, Tòa ân sự, Viện kiểm sát nhân dân… hay làm việc tại các Phòng, Sở tư pháp, cơ quan Công an hay những Trung tâm tư vấn hôn nhân và gia đình, đơn vị kinh doanh bất động sản, bộ phận pháp luật ở ngân hàng.

Sinh viên ngành Luật hành chính có thể làm chuyên viên ở các Ủy ban nhân dân phường, xã, Ủy ban nhân dân quận, huyện hay cấp tỉnh và một số cơ quan khác như hải quan, cơ quan thuế, cửa khẩu, sân bat… hay các Tòa hành chính, Viện kiểm sát nhân dân, làm luật sư chuyên về lĩnh vực hành chính…

Tốt nghiệp ngành Luật quốc tế, sinh viên có thể làm việc tại cơ quan nhà nước như Bộ, Sở tư pháp, Cơ quan ngoại giao, các sứ quán Việt Nam tại nước ngoài hay những công ty nước ngoài tại Việt Nam, cơ quan quốc tế, công ty tư vấn pháp luật…

Sau tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc tại Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, Sở Tư pháp, cơ quan công an hay làm luật sư, chuyên viên tư vấn trong lĩnh vực hình sự và một số cơ quan khác như trung tâm hỗ trợ pháp lý hay chi cục phòng chống tệ nạn.

Với chuyên ngành học này, sinh viên có thể làm việc tại các doanh nghiệp tòa án quốc tế thuộc hệ thống Tòa án nhân ân, Trung tâm trọng tài thương mại hay các đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý.. Sinh viên cũng sẽ có cơ hội du học và trở thành luật gia tại chính nước du học, hay làm cố vấn pháp lý tại các công ty đa quốc gia, doanh nghiệp nước ngoài hay các công ty liên doanh.

Học Ngành Luật Ra Trường Làm Gì?

Ngành Luật là gì?

Hiểu một cách đơn giản, Ngành luật là đơn vị cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh một loại quan hệ xã hội có cùng tính chất, nội dung thuộc một lĩnh vực đời sống xã hội nhất định. Trong đó có các lĩnh vực chính như: thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, chấp hành viên, công chứng viên, điều tra viên hoặc chuyên viên pháp lý.

Đối với trình độ Đại học, ngành Luật thường được phân thành các chuyên ngành như: Luật Dân sự, Luật Hành chính, Luật kinh tế, Luật Đất đai,… Theo học ngành Luật tùy vào mỗi chuyên ngành sinh viên sẽ được trang bị kiến thức khác nhau, ví dụ: Luật Dân sự ngoài những kiến thức pháp luật chung, sinh viên khoa luật Dân sự còn được trang bị những kỹ năng về các quan hệ pháp luật dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình; đường lối xử lý các quan hệ ấy khi có vi phạm hay tranh chấp và các căn cứ áp dụng hoặc Luật Hành chính: Sinh viên được cung cấp thêm những ý kiến thức chuyên sâu về lý luận Nhà nước và pháp luật, về cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về khoa học quản lý nhà nước và điều hành công sở, về công tác kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, về công chứng và luật sư, về cải cách nền hành chính.

Học ngành Luật ra trường làm gì?

Sinh viên thường nghĩ rằng học ngành Luật ra trường chỉ làm luật sư và làm việc trong các tòa án hoặc các cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, ngoài việc trở thành Luật sư ra chúng ta có thể công tác trong ngành công an hoặc làm việc trong các công ty Luật, tư vấn Luật, làm nhà báo…

Theo thống kê, sự thiếu hụt nhân lực ngành Luật tại các công ty và các doanh nghiệp khi nhu cầu tuyển dụng ngày càng tăng nhằm cảnh báo, phát hiện sớm các rủi ro để giúp các công ty và doanh nghiệp giảm bớt thiệt hại, đồng thời có những hiến kế thích hợp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, có những lĩnh vực mới và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế sâu rộng, đón đầu các dòng đầu tư vốn nước ngoài, không cần phải tham gia tranh trụng tại tòa, hiện nay thiếu nhiều về nhân lực có trình độ và có ngoại ngữ bao gồm luật sở hữu trí tuệ, luật kinh doanh thương mại kinh tế, luật đầu tư, luật thương mại quốc tế,… đã tạo ra cơ hội lựa chọn việc làm phong phú cho các cử nhân ngành Luật.

Thêm vào đó, làm việc trong ngành Luật cũng đồng nghĩa với việc bạn có rất nhiều cơ hội để tự khẳng định bản thân, phát triển khả năng độc lập. Một trong những xu hướng được ưu tiên lựa chọn hiện nay chính là thành lập văn phòng luật sư của riêng mình.

Tại Đại học tài chính – ngân hàng Hà Nội (FBU) – một trong những trường Đại học uy tín đào tạo ngành Luật, sinh viên được đặc biệt chú trọng đào tạo kỹ năng tiếng Anh để có thể phát triển tiềm năng nghề nghiệp và hội nhập quốc tế. Ngoài ra, sinh viên ngành Luật tại FBU còn được trang bị kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm,… để có thể tự tin làm việc và khẳng định bản thân trong nền kinh tế hiện đại.

Với những chia sẻ ở trên thì câu hỏi: “Học ngành luật ra trường làm gì?” đã không còn là một câu hỏi khó. Tuy nhiên, bạn có phù hợp để theo học ngành Luật không, ngành Luật xét tuyển những tổ hợp môn nào, điểm trúng tuyển của ngành Luật khoảng bao nhiêu, có những trường nào uy tín đào tạo ngành Luật,… là những câu hỏi bạn sẽ phải tiếp tục trả lời nếu thực sự mong muốn theo đuổi ngành Luật và trở thành một Luật sư thành công trong tương lai.

Học Luật Thương Mại Ra Trường Làm Gì

Có nhiều người đăng kí học luật thương mại nhưng lại không biết được sau khi học xong ra trường mình sẽ làm gì và làm ở đâu.Nhiều người lại….

Với tốc độ phát triển của nền kinh tế như hiện nay thì ngành luật là ngành gây ra nhiều tranh cãi nhiều nhất và cần được cập nhật cũng như bổ sung liên tục để để đáp ứng được nhu cầu đó.Việc yêu cầu những sinh viên học chuyên ngành khác và những đối tượng không làm việc trong ngành luật hiểu và nắm rõ chi tiết về ngành luật là một vấn đề rất khó.Để khắc phục tình trạng trên chúng ta có thể cải thiện bằng cách học luật văn bằng 2, luật tại chức hoặc liên thông đại học luật của trường đại học luật Hà Nội.Ngành luật bao gồm luật dân sự,luật hình sự,luật kinh tế,luật thương mại…Ở bài viết này chúng tôi xin nói tới một ngành nhỏ của ngành luật đó là luật thương mại trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.

Học luật thương mại ra trường làm gì?

Có nhiều người đăng kí học luật thương mại nhưng lại không biết được sau khi học xong ra trường mình sẽ làm gì và làm ở đâu.Nhiều người lại nhìn một cách khái quát và rằng tốt nghiệp ngành luật sẽ làm ở bộ tư pháp và xử lý các vụ án làm trái pháp luật trong xã hội….Nhưng thực tế thì lại không phải như vậy.

Khi muốn đăng kí học luật thương mại thì bạn cần trang bị những gì?

Sau khi tốt nghiệp luật thương mại sinh viên có thể làm ở vị trí nào?

Khi tốt nghiệp ngành luật thương mại chúng ta có thể làm cán bộ kinh doanh trong cơ quan kinh tế,cán bộ tư vấn pháp luật ở các công ty tư nhân cũng như công ty doanh nghiệp nước ngoài;có thể làm cán bộ trong cục hải quan,sở thương mại,phòng thuế,phòng kinh tế,sở kế hoạch-đầu tư…..

Ngành luật đang ngày được quan tâm nhiều hiện nay bởi theo như thống kê mới của bộ giáo dục và đào tạo cho thấy đối tượng theo học ngành luật khá ổn định và tăng dần đều qua các năm.

http://tuyensinh1.edu.vn/tuyen-sinh-van-bang-2-dai-hoc-luat.html