Luật Cờ Tướng Cờ Được Chiếu Hậu Không / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

Hướng Dẫn Cách Chơi Cờ Tướng – Luật Đánh Cờ Tướng Online

Giới thiệu

Chơi cờ tướng là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống của người Châu Á đặc biệt là người Việt. Mỗi ván cờ, mỗi nước đi đều thể hiện sự mạnh mẽ trong con người, lối tư duy dị biệt còn hơn nữa là một trí tuệ siêu đẳng. Để tạo ra một không gian giao lưu cho các cờ thủ cũng như là nơi giải trí sau mỗi lúc căng thẳng.

Ván cờ được tiến hành giữa hai người, một người cầm quân Trắng (hay Đỏ), một người cầm quân Đen (hay Xanh lục). Mục đích của mỗi người là tìm mọi cách đi quân trên bàn cờ theo đúng luật để chiếu bí hay bắt Tướng (hay Soái/Suý) của đối phương

Bàn cờ tướng

Bàn cờ là một hình chữ nhật do 9 đường dọc và 10 đường ngang cắt nhau vuông góc tại 90 điểm hợp thành. Một khoảng trống gọi là sông (hay hà) nằm ngang giữa bàn cờ, chia bàn cờ thành hai phần đối xứng bằng nhau. Mỗi bên có một cung Tướng hình vuông (Cửu cung) do 4 ô hợp thành tại các đường dọc 4, 5, 6 kể từ đường ngang cuối của mỗi bên, trong 4 ô này có vẽ hai đường chéo xuyên qua.

Theo quy ước, khi bàn cờ được quan sát chính diện, phía dưới sẽ là quân Trắng (hoặc Đỏ), phía trên sẽ là quân Đen (hoặc Xanh lục). Các đường dọc bên Trắng (Đỏ) được đánh số từ 1 đến 9 từ phải qua trái. Các đường dọc bên Đen (Xanh lục) được đánh số từ 9 tới 1 từ phải qua trái.

Cách xếp bàn cờ tướng

Để sắp xếp bàn cờ tướng bạn chỉ cần thuộc các quân cờ được mô tả ở dưới sau đó sắp xếp như hình mẫu bên dưới là được.

Loại quân và cách di chuyển

Mỗi ván cờ lúc bắt đầu phải có đủ 32 quân, chia đều cho mỗi bên gồm 16 quân Trắng (Đỏ) và 16 quân Đen (Xanh lục), gồm bảy loại quân. Tuy tên quân cờ của mỗi bên có thể viết khác nhau (ký hiệu theo chữ Hán) nhưng giá trị và cách đi quân của chúng lại giống nhau hoàn toàn. Bảy loại quân có ký hiệu và số lượng cho mỗi bên như sau:

Quân Ký hiệu Số lượng

Tướng

1

2

Tượng

2

Xe

2

Pháo

2

2

Tốt

5

Luật cờ tướng

Quân cờ được di chuyển theo luật sau:

Tướng: Đi từng ô một, đi ngang hoặc dọc. Tướng luôn luôn phải ở trong phạm vi cung và không được ra ngoài. “Cung” tức là hình vuông 3×3 được đánh dấu bởi lằng chéo hình chử X.

Sĩ: Đi xéo 1 ô mỗi nước. Sĩ luôn luôn phải ở trong cung như con Tướng.

Tượng: Đi chéo 2 ô (ngang 2 và dọc 2) cho mỗi nước đi. Tượng chỉ được phép ở một bên của bàn cờ, không được di chuyển sang nữa bàn cờ của đối phương. Nước đi của tượng sẽ không hợp lệ khi có một quân cờ nằm chặn giữa đường đi.

Xe: Đi ngang hay dọc trên bàn cờ miễn là đừng bị quân khác cản đường từ điểm đi đến điểm đến.

Mã: Đi ngang 2 ô và dọc 1 ô (hay dọc 2 ô và ngang 1 ô) cho mỗi nước đi. Nếu có quân nằm ngay bên cạnh mã và cản đường ngang 2 (hay đường dọc 2), mã bị cản không được đi đường đó.

Pháo: Đi ngang và dọc giống như xe. Điểm khác biệt là nếu pháo muốn ăn quân, pháo phải nhảy qua đúng 1 quân nào đó. Khi không ăn quân, tất cả những điểm từ chổ đi đến chổ đến phải không có quân cản.

Chuột: (hay Tốt) đi một ô mỗi nước. Nếu chuột chưa vượt qua sông, nó chỉ có thể đi thẳng tiến. Khi đã vượt sông rồi, chuột có thể đi ngang 1 nước hay đi thẳng tiến 1 bước mỗi nước.

Ăn quân: Khi quân di chuyển đến 1 vị trí giử bởi quân đối phương, quân đối phương bị ăn và bị lấy ra khỏi bàn cờ.

Chống tướng: Hai con tướng trên bàn không được nằm trên cùng 1 cột dọc mà không có quân cản nào ở giữa. Nước đi để 2 con tướng trong vị trí chống tướng là không hợp lệ.

An toàn của tướng: Sau 1 nước đi, tướng của phe đi không được để quân đối phương ăn ngay trong nước tiếp. Những nước để tướng không an toàn là không hợp lệ.

Kết thúc trận đấu: Ván cờ kết thúc khi 1 trong những tình huống sau:

Chiếu bí: Nếu một bên chiếu (bắt tướng), và đối thủ không có khả năng đở, bên chiếu tướng thắng.

Hết nước đi: Nếu bên tới phiên đi nhưng không có nước hợp lệ để đi, bên đó sẽ bị thua.

Sau 120 nước đi của cả 2 bên, mà ko có quân nào bị ăn thì hòa nhau.

Cấm chiếu tướng liên tục 10 lần

Ăn quân: Khi quân di chuyển đến 1 vị trí được giữ bởi quân đối phương, quân đối phương bị ăn và bị lấy ra khỏi bàn cờ.

Chống Tướng: Hai con tướng trên bàn không được nằm trên cùng 1 cột dọc mà không có quân cản nào ở giữa. Nước đi để 2 con tướng trong vị trí chống tướng là không hợp lệ.

Tổng thời gian toàn trận đấu: nếu để hết giờ trước đối thủ người chơi sẽ bị xử thua!

Thời gian cho một lượt đánh: mỗi lượt đánh sẽ có tối đa là 1 phút. Nếu để hết giờ mà không đánh một quân cờ người chơi sẽ bị xử thua!

Luật chơi cờ tướng Ziga có tham khảo từ Asian Chinese Chess Rules

Đồng Hồ Cờ Tướng Cờ Vua

1. Thông tin chi tiết về Đồng hồ cờ tướng cờ vua

– Màn hình Jumbo-LCD

– Pin 2pcs 1.5v R14

– Kích thước : 190x108x65mm

– Có 12 luật tính giờ

– Thời gian và luật cho trận đấu có thể đặt trước

– Dữ liệu được tự động lưu lại

– Có âm thanh kêu lên khi nhấn nút ON/OFF

– Hiển thị thời gian còn lại, luật tính giờ và luật thêm thời gian

Đồng hồ cờ tướng, đồng hồ cờ vua chất lượng giá tốt

* Chính sách mua bán thiết bị trường học

– Bán hàng với giá rẻ nhất.

– Cam kết giao hàng chuẩn với thông tin niêm yết hoặc đã thỏa thuận với khách hàng

– Đổi trả hàng trong 07 ngày

– Hoàn lại tiền trong 03 ngày

– Bảo hành sản phẩm 12 – 36 tháng tại nhà.

– Bán và giao hàng tại nhà, miễn phí vận chuyển nội thành Hà Nội và HCM.

Hotline đặt hàng: 0944.79.96.93 – 0946.827.686

Chúng tôi làm việc 24/24 và luôn hướng đến nhưng phản hồi của khách hàng khi sử dụng sản phẩm

Với mong muốn mang lại sự hài lòng cho quý khách khi mua hàng, chúng tôi có những quy định trong vận chuyển, nhằm đảm bảo rằng những sản phẩm quý khách mua là sản phẩm mà vừa ý nhất.

1. Chúng tôi sẽ được thực hiện và chuyển phát dựa trên mẫu khách hàng đã chọn. Trường hợp không có đúng sản phẩm Quý khách yêu cầu chúng tôi sẽ gọi điện xác nhận gửi sản phẩm tương tự thay thế.

2. Thời gian chuyển phát tiêu chuẩn cho một đơn hàng là 12 giờ kể từ lúc đặt hàng. Chuyển phát sản phẩm đến các khu vực nội thành thành phố trên toàn quốc từ 4 giờ kể từ khi nhận hàng, chuyển phát ngay trong ngày đến các vùng lân cận (bán kính từ 10km – 50km).

3. Các đơn hàng gửi đi quốc tế: không đảm bảo thời gian được chính xác như yêu cầu, không đảm bảo thời gian nếu thời điểm chuyển phát trùng với các ngày lễ, tết và chủ nhật tại khu vực nơi đến.

4. Trường hợp không liên lạc được với người nhận, người nhận đi vắng:

– Nếu chưa rõ địa chỉ chúng tôi sẽ lưu lại trong vòng 6 tiếng và liên lạc lại với người nhận, trong trường hợp ko liên lạc được đơn hàng sẽ bị hủy và không được hoàn lại thanh toán.

– Nếu địa chỉ là công ty, văn phòng, nhà ở… Chúng tôi sẽ gửi đồng nghiệp, người thân nhận hộ và ký xác nhận

– Để tại một nơi an toàn người nhận dễ nhận thấy tại nhà, văn phòng, công ty… Trường hợp này không có ký nhận.

5. Trường hợp người nhận không nhận đơn hàng:

– Chúng tôi sẽ hủy bỏ đơn hàng. Trường hợp này sẽ không được hoàn trả thanh toán.

6. Trường hợp không đúng địa chỉ, thay đổi địa chỉ:

– Không đúng địa chỉ: trường hợp sai địa chỉ chúng tôi sẽ lưu lại 6 tiếng và liên lạc với người gửi và người nhận để thỏa thuận về địa điểm, thời gian, nếu địa chỉ mới không quá 3km sẽ phát miễn phí. Trường hợp địa chỉ mới xa hơn 3km sẽ tính thêm phí theo quy định chuyển phát.

7. Trường hợp không tồn tại người nhận tại địa chỉ yêu cầu: đơn hàng sẽ được hủy và không được hoàn lại thanh toán.

8. Chúng tôi không vận chuyển sản phẩm đến các địa chỉ trên tàu hỏa, máy bay, tàu thủy, khu vực nguy hiểm, các khu vực cấm…

Luật Đi Của Quân Cờ Trong Bàn Cờ Tướng

Game cờ tướng 2 người được chia ra một người cầm quân Đỏ, một người cầm quân Đen. Mục đích của mỗi người là tìm mọi cách đi quân trên bàn cờ theo đúng luật để chiếu bí Tướng của đối phương và giành thắng lợi.

Bàn cờ là một hình chữ nhật do 9 đường dọc và 10 đường ngang cắt nhau vuông góc tại 90 điểm hợp thành. Một khoảng trống gọi là sông (hay hà) nằm ngang giữa bàn cờ, chia bàn cờ thành hai phần đối xứng bằng nhau.

Mỗi bên có một cung Tướng hình vuông (Cửu cung) do 4 ô hợp thành tại các đường dọc 4, 5, 6 kể từ đường ngang cuối của mỗi bên, trong 4 ô này có vẽ hai đường chéo xuyên qua.

Hai người có thể chơi thông qua máy tính nối mạng, đó là hình thức chơi cờ tướng trực tuyến phổ biến hiện nay. Với cách chơi này họ không cần gặp mặt nhau, không cần để ý thái độ mà chỉ cần tập trung vào nước cờ đi cho chính xác và hiệu quả.

Cờ tướng trực tuyến (cờ tướng online) giúp ban có những trải nghiệm thú vị trong thời đại CNTT bùng nổ mà không làm mất đi giá trị của cuộc chơi.

Quân cờ được di chuyển theo luật sau:

1. Tướng: Đi từng ô một, đi ngang hoặc dọc. Tướng luôn luôn phải ở trong phạm vi cửu cung và không được ra ngoài.

2. Sĩ: Đi xéo 1 ô mỗi nước. Sĩ luôn luôn phải ở trong cửu cung như Tướng.

3. Tượng: Đi chéo 2 ô (ngang 2 và dọc 2) cho mỗi nước đi. Tượng chỉ được phép ở một bên của bàn cờ, không được di chuyển sang nữa bàn cờ của đối phương. Nước đi của tượng sẽ không hợp lệ khi có một quân cờ nằm chặn giữa đường đi.

4. Xe: Đi ngang hay dọc trên bàn cờ miễn là đừng bị quân khác cản đường từ điểm đi đến điểm đến.

5. Mã: Đi ngang 2 ô và dọc 1 ô (hay dọc 2 ô và ngang 1 ô) cho mỗi nước đi. Nếu có quân nằm ngay bên cạnh mã và cản đường ngang 2 (hay đường dọc 2), mã bị cản không được đi đường đó.

6. Pháo: Đi ngang và dọc giống như xe. Điểm khác biệt là nếu pháo muốn ăn quân, pháo phải nhảy qua đúng 1 quân nào đó. Khi không ăn quân, tất cả những điểm từ chổ đi đến chổ đến phải không có quân cản.

7. Tốt: (hay Binh) đi một ô mỗi nước. Nếu chốt chưa vượt qua sông, nó chỉ có thể đi thẳng tiến. Khi đã vượt sông rồi, chốt có thể đi ngang 1 nước hay đi thẳng tiến 1 bước mỗi nước.

Cách Chiếu Tướng Trong Cờ Vua Nhanh Nhất Cho Người Lần Đầu Chơi

Ai cũng có thể chơi cờ vua nhưng để chơi giỏi thì không phải ai cũng biết, nhất là cách chiếu tướng trong cờ vua nhanh nhất cho người lần đầu chơi thì lại càng được quan tâm. Bạn có biết, một trong những bí quyết để ăn điểm chính là bạn phải biết cách chiếu bị trong cờ vua. Vậy bạn đã biết cách chiếu tướng trong cờ vua như thế nào?

Cách chiếu tướng trong cờ vua là gì?

Trong luật thi đấu, chiếu tướng là tình huống mà Vua của một trong hai bên bị đe dọa. Khi bị chiếu, bạn cần biết cách chiếu bí trong cờ vua để hóa giải nước cờ. Người chơi có thể xoay chuyển tình thế bằng cách đặt một quân cờ khác vào giữa quân Vua của mình và quân đang chiếu của đối phương. Hoặc bạn cũng có thể ăn quân đang chiếu của định hay di chuyển Vua sang một ô an toàn hơn.

Nếu biết cách chiếu tướng trong cờ vua bạn sẽ đưa đối thủ vào thế “tiến thoái lưỡng nan”. Trong đó, việc mở đầu ván cờ bằng các thế cờ vua khai cuộc hay nhất đã giúp bạn giành được lợi thế. Nếu Vua đang bị chiếu mà người chơi không biết cách chiếu tướng trong cờ vua. Bạn sẽ buộc chấp nhận thua cuộc trong ván cờ đó.

Theo quy định của Luật cờ vua cơ bản, người chơi không được phép thực hiện bất kỳ nước đi vào khiến quân Vua rơi vào trạng thái bị chiếu. Khi đó, cách hóa giải là bạn cần di chuyển quân Vua sang một ô an toàn khác.

Một số tờ báo quốc tế bày tỏ sự ấn tượng. Trước màn đón U23 Việt Nam cuồng nhiệt của người hâm mộ trong ngày U23 Việt Nam. Trở về nước sau VCK U23 châu Á. Dù thất bại một cách đáng tiếc trong trận chung kết giải U23 châu Á. Tuy nhiên, U23 Việt Nam vẫn là nhà vô địch trong mắt người hâm mộ nước nhà.

3 cách chiếu tướng trong cờ vua hiệu quả nhất

Khi Vua bị chiếu, tùy vào từng chiến thuật mà bạn sẽ có những cách hóa giải khác nhau. Trong đó, có 3 cách chiếu tướng cờ vua thông dụng nhất. Đó là chạy Vua, che chắn đường chiếu và tiêu diệt quân cờ đang chiếu. Nếu bạn không có cách nào để bảo vệ Vua đồng nghĩa với việc sẽ bị chiếu tướng. Thuật ngữ này trong cờ vua được gọi là “Mat”. Khi chiếu tướng, ván cờ sẽ lập tức kết thúc và phần thắng sẽ thuộc về người chiếu “Mat” được vua của đối phương.

Ngoài cờ tướng thì cờ vua cũng là một trong những bộ môn trí tuệ phù hợp với người trẻ tuổi. Nhưng để có một cách chơi cờ vua giỏi thì đó lại là cả một quá trình rèn luyện và đúc kết. Vậy hãy tham khảo bài viết so sánh cờ vua và cờ tướng của chúng tôi để biết thêm thông tin nhé!

Cách chiếu tướng bằng quân Hậu, Xe

Cách này thường được áp dụng khi đối phương không thể trốn chạy. Và cũng không còn quân nào để che chắn. Đây được coi là một trong những cách chiếu bí trong cờ vua đơn giản nhất. Lúc này, quân Hậu sẽ đảm nhận nhiệm vụ chiếu hết. Quân Xe sẽ đảm nhận nhiệm vụ vai trò ngăn cản quân đối phương chạy lên.

Cách chiếu hết bằng quân Xe

Nếu chỉ còn một quân Xe mà bạn muốn chiếu tướng Vua đối phương bạn sẽ cần đến sự hỗ trợ của quân Vua bên mình. Lúc này, quân Vua sẽ có nhiệm vụ ngăn cản Vua của đối phương bỏ chạy. Cuối cùng, khi chỉ còn một quân xe bạn có thể chiếu tướng đối phương. Chiếu tướng ở hàng ngang hoặc hàng dọc cuối cùng. Đây cũng là một trong những cách chiếu tướng trong cờ vua hiệu quả nhất bạn có thể tham khảo.

Cách chiếu hết bằng quân Hậu

Cách chiếu hết bằng quân Hậu còn được gọi là “nụ hôn thần chết”. Khi đó, Vua đen sẽ đứng ở giữa bàn cờ. Quân Hậu trắng đứng áp sát không cho Vua đen có cơ hội thoát thân. Vua Trắng sẽ có nhiệm vụ bảo vệ Hoàng Hậu của mình. Việc này sẽ khiến cho Vua đen không thể bắt được Hậu. Khi đó, đối thủ sẽ không có cách nào khác ngoài việc giơ tay xin đầu hàng.

Ngoài ra, bạn cũng có thể biến đổi thế cờ bằng cách dùng quân Tượng để bảo vệ quân Hậu phía mình. Lúc này, vai trò của Hậu Trắng vẫn không thay đổi đó là Chiếu Mat Vua đen. Cách chiếu tướng cờ vua “nụ hôn thần chết” là một trong những lối đánh có sức công phá rất lớn. Với cách này, bạn có thể dồn đối phương vào chân tường và không còn cách nào khác ngoài việc giơ tay xin hàng.

Hướng Dẫn Chơi Cờ Tướng Cho Người Mới Bắt Đầu, Luật Cờ Tướng

Cờ tướng là gì?

Cờ tướng (Tiếng Trung: 象棋), hay còn gọi là cờ Trung Hoa (Tiếng Trung: 中國象棋), là một trò chơi trí tuệ dành cho hai người. Đây là loại cờ phổ biến nhất tại các nước như Trung Quốc, Việt Nam, Đài Loan và Singapore và nằm trong cùng một thể loại cờ với cờ vua, shogi, janggi.

Trò chơi này mô phỏng cuộc chiến giữa hai quốc gia, với mục tiêu là bắt được Tướng của đối phương. Các đặc điểm khác biệt của cờ tướng so với các trò chơi cùng họ là: các quân đặt ở giao điểm các đường thay vì đặt vào ô, quân Pháo phải nhảy qua 1 quân khi ăn quân, các khái niệm sông và cung nhằm giới hạn các quân Tướng, Sĩ và Tượng.

Bàn cờ và quân cờ tướng

Bàn cờ là hình chữ nhật do 9 đường dọc và 10 đường ngang cắt nhau vuông góc tại 90 điểm hợp thành. Một khoảng trống gọi là sông nằm ngang giữa bàn cờ, chia bàn cờ thành hai phần đối xứng bằng nhau. Mỗi bên có một cung Tướng hình vuông do 4 ô hợp thành tại các đường dọc 4, 5, 6 kể từ đường ngang cuối của mỗi bên, trong 4 ô này có vẽ hai đường chéo.

Theo quy ước, khi bàn cờ được quan sát chính diện, phía dưới sẽ là quân Trắng (hoặc Đỏ), phía trên sẽ là quân Đen (hoặc Xanh). Các đường dọc bên Trắng (Đỏ) được đánh số từ 1 đến 9 từ phải qua trái. Các đường dọc bên Đen (Xanh) được đánh số từ 9 tới 1 từ phải qua trái.

Mỗi ván cờ lúc bắt đầu phải có 32 quân cờ chia đều cho mỗi bên gồm 16 quân Trắng (Đỏ) và 16 quân Đen (Xanh), gồm bảy loại quân. Tuy tên quân cờ của mỗi bên có thể viết khác nhau (ký hiệu theo chữ Hán) nhưng giá trị và cách đi quân của chúng lại giống nhau hoàn toàn. bảy loại quân có ký hiệu và số lượng cho mỗi bên như sau:

Luật cờ tướng

Quân cờ được di chuyển theo luật sau:

Tướng: Đi từng ô một, đi ngang hoặc dọc. Tướng luôn luôn phải ở trong phạm vi cung và không được ra ngoài. “Cung” tức là hình vuông 3×3 được đánh dấu bởi lằng chéo hình chử X.

Sĩ: Đi xéo 1 ô mỗi nước. Sĩ luôn luôn phải ở trong cung như con Tướng.

Tượng: Đi chéo 2 ô (ngang 2 và dọc 2) cho mỗi nước đi. Tượng chỉ được phép ở một bên của bàn cờ, không được di chuyển sang nữa bàn cờ của đối phương. Nước đi của tượng sẽ không hợp lệ khi có một quân cờ nằm chặn giữa đường đi.

Xe: Đi ngang hay dọc trên bàn cờ miễn là đừng bị quân khác cản đường từ điểm đi đến điểm đến.

Mã: Đi ngang 2 ô và dọc 1 ô (hay dọc 2 ô và ngang 1 ô) cho mỗi nước đi. Nếu có quân nằm ngay bên cạnh mã và cản đường ngang 2 (hay đường dọc 2), mã bị cản không được đi đường đó.

Pháo: Đi ngang và dọc giống như xe. Điểm khác biệt là nếu pháo muốn ăn quân, pháo phải nhảy qua đúng 1 quân nào đó. Khi không ăn quân, tất cả những điểm từ chổ đi đến chổ đến phải không có quân cản.

Chuột: (hay Tốt) đi một ô mỗi nước. Nếu chuột chưa vượt qua sông, nó chỉ có thể đi thẳng tiến. Khi đã vượt sông rồi, chuột có thể đi ngang 1 nước hay đi thẳng tiến 1 bước mỗi nước.

Ăn quân: Khi quân di chuyển đến 1 vị trí giử bởi quân đối phương, quân đối phương bị ăn và bị lấy ra khỏi bàn cờ.

Chống tướng: Hai con tướng trên bàn không được nằm trên cùng 1 cột dọc mà không có quân cản nào ở giữa. Nước đi để 2 con tướng trong vị trí chống tướng là không hợp lệ.

An toàn của tướng: Sau 1 nước đi, tướng của phe đi không được để quân đối phương ăn ngay trong nước tiếp. Những nước để tướng không an toàn là không hợp lệ.

Kết thúc trận đấu: Ván cờ kết thúc khi một trong những tình huống sau

Chiếu bí: Nếu một bên chiếu (bắt tướng), và đối thủ không có khả năng đở, bên chiếu tướng thắng.

Hết nước đi: Nếu bên tới phiên đi nhưng không có nước hợp lệ để đi, bên đó sẽ bị thua.

Sau 120 nước đi của cả 2 bên, mà ko có quân nào bị ăn thì hòa nhau.

Cấm chiếu tướng liên tục 10 lần

Ăn quân: Khi quân di chuyển đến 1 vị trí được giữ bởi quân đối phương, quân đối phương bị ăn và bị lấy ra khỏi bàn cờ.

Chống Tướng: Hai con tướng trên bàn không được nằm trên cùng 1 cột dọc mà không có quân cản nào ở giữa. Nước đi để 2 con tướng trong vị trí chống tướng là không hợp lệ.

Tổng thời gian toàn trận đấu: nếu để hết giờ trước đối thủ người chơi sẽ bị xử thua!

Thời gian cho một lượt đánh: mỗi lượt đánh sẽ có tối đa là 1 phút. Nếu để hết giờ mà không đánh một quân cờ người chơi sẽ bị xử thua!

Các giai đoạn của một ván cờ

Người ta thường chia ván cờ ra làm ba giai đoạn: khai cuộc, trung cuộc và tàn cuộc.

Khai cuộc

Thường khai cuộc được tính trong khoảng 5-12 nước đầu tiên. Các nghiên cứu mới cho biết khai cuộc đóng góp rất quan trọng vào khả năng thắng của một ván cờ. Khai cuộc có thể đóng góp đến 40% trong khi trung cuộc và tàn cuộc đóng góp 30% mỗi giai đoạn.

Có rất nhiều dạng khai cuộc khác nhau, nhưng nói chung, có thể chia khai cuộc thành hai loại chính: khai cuộc Pháo đầu và khai cuộc không Pháo đầu.

Khai cuộc Pháo đầu

Tên của các khai cuộc được đặt tuỳ theo cách đi của bên đi sau, chỉ nêu vài loại chính:

Thuận Pháo

Nghịch Pháo

Bình phong mã

Đơn đề mã

Tam bộ hổ

Điệp pháo

Uyên ương pháo

Quy bối pháo

Thiên phong pháo

Khai cuộc không Pháo đầu

Tiên nhân chỉ lộ

Khởi mã cuộc

Phi tượng cuộc

Quá cung pháo

Sĩ giác pháo

Liễm pháo

Khởi sĩ cuộc

Tuần hà pháo

Thiệt hoạt xa

Trung cuộc

Khai cuộc và tàn cuộc do có vị trí và số lượng quân cờ có thể quy chung về một số dạng chính nên người ta đã nghiên cứu và tổng kết được các dạng như trên. Còn ở trung cuộc, thế cờ lúc này theo kiểu “trăm hoa đua nở” nên chủ yếu vận dụng các chiến thuật cơ bản như:

Bắt đôi: cùng một lúc đuổi bắt hai quân.

Nội kích: đánh từ phía trong.

Kích thẳng vào Tướng.

Tả hữu giáp công: kích vào cả hai cánh cùng một lúc.

Chiếu tướng bắt quân.

Điệu hổ ly sơn: làm cho một quân hay Tướng phải rời vị trí của nó.

Dẫn dụ: đây là đòn thu hút quân đối phương đến vị trí dễ bị công kích hoặc bị vây hãm, sau đó kết hợp với chiến thuật bịt chắn lối đi, đường rút của đối phương.

Tạo ách tắc: dùng chiến thuật thí quân để gây ách tắc, hết đường cựa của đối phương.

Ngăn trở, chia cắt: đòn này thường dùng cách thí quân để làm sự liên lạc giữa các quân bị cắt đứt.

Khống chế: chiến thuật này ngằm ngăn trở tầm hoạt động và sự cơ động của đối phương.

Dịch chuyển: chiến thuật này chú ý đến sự linh hoạt của các quân.

Bao vây.

Trợ sức: các quân trợ sức cho nhau để cùng chiếu.

Vu hồi: đánh vòng từ phía sau.

Qua lại: chiến thuật này dùng để thủ thế hay công sát.

Quấy nhiễu.

Vây điểm diệt viện: vây chặt quân nào đó của đối phương rồi đánh quân tới cứu viện.

Nước đợi chờ: đi nước không có tác dụng để nhường đối phương, làm đối phương hết nước đi mà thua cờ.

Giam quân: khi một bên đang trong tình thế nguy hiểm, nhưng sử dụng một nước khéo léo giam quân mạnh của đối phương (có thể dùng cách thí quân), sau đó dùng các quân còn lại để gỡ bí.

Vừa đỡ vừa chiếu lại.

Vừa đỡ vừa trả đòn.

Trung tàn

Trung tàn là giai đoạn giữa Trung cuộc sắp chuyển sang giai đoạn Tàn cuộc, ở giai đoạn này hai bên thường bị mất một hoặc hai xe, khi hai người chơi đều đổi cả hai quân xe thì các kỳ thủ thường gọi vui là Cờ đi bộ vì khi đó ván cờ sẽ chơi theo đường dài.

Tàn cuộc

Tàn cuộc là giai đoạn tổng số quân cờ, đặc biệt là quân tấn công (Xe, Pháo, Mã, Tốt) cả hai bên còn rất ít. Tàn cuộc chia làm ba loại,

Cờ tàn thực dụng loại cờ tàn mà thắng thua được các chuyên gia nghiên cứu và giải thích rõ ràng,

Cờ tàn thực chiến loài này đa biến phức tạp và thắng thua khó có thể phân định được rõ ràng,

Cờ tàn nghệ thuật loài này được gọi là Cờ thế nó cũng được coi là cờ tàn nhưng được sắp xếp các quân cờ thành những dạng độc đáo và thường có tính chất nghệ thuật cao.

Sát cuộc

Sát cuộc là một giai đoán kết thúc của ván cờ, khi người chơi sử dụng một hoặc nhiều quân để chiếu hết (chiếu bí) tướng của đối phương.