Luật Cờ Tướng Thụy Sĩ / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

Tìm Hiểu Luật Thi Đấu Cờ Vua Hệ Thụy Sĩ Có Gì Khác Và Đặc Biệt

Trước tiên, luật thi đấu cờ vua Thụy Sĩ có những quy cách cơ bản nhất quy định về phạm vi di chuyển của các quân cờ. Mục đích đưa ra các loại luật thi đấu nhằm giúp cho ván cờ thêm công bằng và có quy củ hơn. Không chỉ mình môn cờ vua mà bất cứ một trò chơi nào đều cần đến những luật chơi cơ bản nhất.

Luật thi đấu cờ vua hệ Thụy Sĩ có gì khác biệt

Trong hệ luật Thụy Sĩ có rất nhiều những điểm khác biệt và tiến bộ hơn. Trước hết, luật có những khắt khe hơn và có rất nhiều những trường hợp xử lý cụ thể hơn. Trước hết đó là điểm khác biệt của cách đi của các quân cờ. Một quân cờ không được di chuyển đến ô mà quân cùng màu của nó đang đứng. Và quân Mã có thể di chuyển đến một vị trí không nằm trên hàng ngang mà nó đang đứng.

Cong lại những di chuyển khác đều giữ nguyên theo luật cờ vua cơ bản nhất. Luật thi đấu cờ vua theo hệ Thụy Sĩ nhìn chung về việc di chuyển của quân cờ không có gì khác biệt quá nhiều. Điểm khác biệt lớn về luật cờ vua hệ Thụy Sĩ đó là những trường hợp được quy định hợp và phạm luật.

Quy định về bước đi nhập thành, đây là nước đi đặc biệt của quân Vua và quân Xe. có những quy định không được phép nhập thành bao gồm: Khi vua hoặc xe đối phương đã di chuyển rồi thì không được phép nhập thành. Hoặc trong trường hợp có một quân khác đứng giữa quân vua và quân xe đang đứng thì cũng tạm thời không được nhập thành.

Tại sao bạn cần nắm thêm nhiều loại luật thi đấu cờ vua

Ngoài việc bạn cần biết những luật thi đấu cơ bản ra, bạn nên nắm thêm những loại luật cơ khác nữa. Càng nắm được nhiều loại luật thi đấu bạn càng có thêm nhiều kinh nghiệm trước những tình huống trong một ván cờ.

Môn cờ vua có lịch sử phát triển từ rất lâu rồi. Chính vì vậy, có rất nhiều những thay đổi, bổ sung và những cải tiến trong luật chơi.

Một bật mí cho những bạn mới học chơi cờ vua và những bạn muốn nâng cao khả năng chơi cờ của mình. Ngoài việc nắm vững những loại luật chơi cơ bản nhất và luyện tập thường xuyên, bạn nên xem nhiều các cuộc thi đấu của các cờ thủ nổi tiếng thế giới để học những phản xạ của họ.

Khi chơi cờ vua, bạn cần có một khả năng tư duy đặc biệt. Bạn nên để ý mọi nước đi của đối phương, dàn thế cờ chắc chắn và bí mật nhất. Chiến thắng một ván cờ rất cần đến khả năng tư duy và nhanh nhạy của bạn trong mọi trường hợp.

Bạn có thể tìm hiểu thêm nhiều bản luật cờ vua cơ bản ở nhiều hệ. Trong những giải đấu quốc tế quan trọng, luật thi đấu rất quan trọng và không thể để xảy ra bất cứ tranh cãi nào trong cuộc thi đấu cờ vua. Trong mỗi trận đấu lớn, còn có trọng tài tham gia vào quản lý những trận đấu.

Đại Kiện Tướng Cờ Vua Thế Giới Mơ Làm Bác Sĩ

Đến với cờ vua một cách tình cờ từ năm sáu tuổi, Anh Khôi nhớ lại: “Lúc nhỏ em mê chơi game lắm, ba thấy vậy nên cho em làm quen với cờ vua”.

Nhờ cai game mà bộc lộ năng khiếu cờ vua

“Khi chơi cờ thì em bộc lộ năng khiếu, được các thầy khuyến khích đi thi các giải, có huy chương. Điều đó làm em có niềm vui, tạo động lực cho em rèn luyện, thi đấu và theo cờ vua tới bây giờ đã là 11 năm” – Anh Khôi kể.

Gia đình cũng là một chỗ dựa tinh thần giúp Khôi thi đấu tốt. Từ các giải đấu trong nước đến ngoài nước, gia đình luôn đồng hành với em, khi thì cha, khi thì mẹ, có khi là cả cha mẹ và em gái. Điều đó giúp Khôi có thêm động lực, tinh thần thi đấu ổn định và nhất là không còn cảm giác nhớ nhà tại những cuộc thi quốc tế.

Đối với Anh Khôi, khi đã chọn cho mình con đường thi đấu thể thao nhưng vẫn song hành với việc học tập thì cậu học trò bản lĩnh đã cố gắng và nỗ lực rất nhiều. Các ngày trong tuần, sau khi giải quyết xong bài vở trên lớp, nếu còn thời gian Khôi sẽ tập chơi cờ trên mạng khoảng 30 phút. Cuối tuần Khôi tập cờ với huấn luyện viên. “Trước đây lịch tập của em duy trì hai buổi/tuần, dạo gần đây chỉ còn một buổi/tuần vì em rất bận rộn với việc học văn hóa trong năm cuối cấp này. Em vẫn đặt việc học văn hóa quan trọng hơn nên đó có thể cũng là khó khăn của em trong việc thi đấu. Em không thi đấu nhiều, không được cọ xát nhiều so với các bạn vận động viên trên thế giới. Vì vậy khả năng thi đấu của các bạn tiến bộ rất nhanh, còn em chỉ vừa phải thôi” – Khôi chia sẻ.

Mỗi khi thi đấu xa nhà, hành trang mà Anh Khôi luôn mang theo là cây côn nhị khúc. Ít ai biết rằng chàng đại kiện tướng cờ vua đã đạt đẳng cấp nhất đẳng huyền đai môn võ taekwondo. Anh Khôi học võ từ năm lên năm tuổi, trước cả khi em đến với cờ vua. Chính việc học võ giúp Khôi cân bằng được trong việc phải ngồi hàng giờ liền căng thẳng khi học văn hóa và khi chơi cờ. Những lúc rảnh rỗi Khôi thường múa côn nhị khúc như một cách vừa tập thể dục, vừa thư giãn về mặt tinh thần.

Ngoài ra, trước nay tại các cuộc thi quốc tế, Khôi vẫn thường tự nói chuyện, trao đổi bằng tiếng Anh mà không cần phiên dịch. “Em học tiếng Anh chủ yếu ở trường và tự trau dồi thêm ở nhà thông qua sách báo, tài liệu, phim ảnh…” – Khôi cho hay.

Chăm chỉ học vì giấc mơ làm bác sĩ

Nguyễn Anh Khôi là vận động viên cấp quốc gia đầu tiên thi đậu thủ khoa đầu vào của một ngôi trường chuyên nổi tiếng – Trường Phổ thông Năng khiếu ( ĐH Quốc gia TP.HCM). Và đến hiện tại, cậu học trò đã 11 năm liền là học sinh giỏi.

Cậu học lớp không chuyên nên chương trình học theo giáo trình đầy đủ các môn của Bộ Giáo dục, không có đặc cách nào được giảm bài kiểm tra hay môn học ngoài việc nhà trường luôn tạo điều kiện cho Khôi được nghỉ học mỗi lần đi thi đấu và trả bài sau các bạn. Khi được hỏi về Khôi, các giáo viên đều nhận xét: “Đó là cậu học trò bản lĩnh, xuất sắc, học giỏi. Thằng bé nghỉ học nhiều nhưng sau đó đều trả bài kiểm tra đầy đủ, thậm chí kết quả cũng rất tốt”.

Nguyễn Anh Khôi vừa được Liên đoàn Cờ vua Thế giới (FIDE) phong tặng danh hiệu đại kiện tướng. Như vậy, Khôi là đại kiện tướng thế giới thứ 11 của làng cờ vua Việt Nam khi mới 17 tuổi. Chưa kể trước đó Khôi còn là kỳ thủ Việt Nam duy nhất hai lần vô địch thế giới cờ tiêu chuẩn ở lứa U-10 (năm 2012) và U-12 (năm 2014).

Hỏi Khôi cách nào để em luôn chu toàn việc học, giữ vững thành tích học sinh giỏi qua 11 năm, cậu học trò cười ngại ngùng: “Có thể do đọc sách giáo khoa em hiểu nhanh. Nghe cô giảng bài là em đã nắm được ý. Những khi đi thi đấu thì sau đó về em cố gắng đọc sách giáo khoa bù, cái nào không hiểu thì hỏi thêm từ các bạn”.

Trên sàn đấu thể thao Anh Khôi là một ngôi sao sáng nhưng khi ở trường em vẫn chỉ là cậu học trò vô tư bên bạn bè. Khôi vẫn thích đá banh, tán gẫu với bạn bè vào mỗi giờ ra chơi. Trò chuyện với Khôi, cậu học trò có vẻ trầm tính, ít nói, khiêm tốn nhưng khi nói về các bạn trong lớp học, em vụt hào hứng: “Có một bạn trong lớp rất thân thiết với em, chúng em thường hay trò chuyện với nhau, có cùng đam mê khoa học, là bạn Nguyễn Hữu Minh Trí”.

Khôi có nhóm bạn vui vẻ, năng động, tinh nghịch, là những thiếu niên mang lại nhiều tiếng cười cho mọi người. Võ Minh Hiếu, cậu bạn nhanh nhẹn, hoạt bát của Khôi, cho biết: “Khôi có sở thích đặc biệt lắm chị. Đại kiện tướng ít nghe nhạc Âu-Mỹ mà thích nghe nhạc Nga, nhất là dân ca Nga”.

Ngoài cờ vua, Khôi rất thích tìm hiểu kiến thức về khoa học, về y học, các loại vũ khí chiến đấu. Chia sẻ về dự định tương lai, cậu khiêm tốn: “Em đang tập trung vào học khối B để thi đại học. Em thích làm bác sĩ. Em học tốt môn sinh, thích tìm hiểu các kiến thức về sức khỏe của con người và cảm thấy thích ngành y”.

Lĩnh hội nhiều từ đại kiện tướng Đào Thiên Hải

Được hỏi về cảm xúc khi đạt được danh hiệu đại kiện tướng quốc tế môn cờ vua, Anh Khôi khiêm tốn: “Qua việc chơi cờ giúp em có tính kế hoạch, đặt mục tiêu rất rõ ràng khi bắt tay vào làm việc, luôn bình tĩnh trong mọi tình huống, tăng kỹ năng giải quyết các vấn đề. Mỗi cuộc thi, ngoài chuyện chuẩn bị một sức khỏe tốt, tâm lý ổn định, trước mỗi ván đấu mình thường phải tìm hiểu một chút về đối thủ thông qua dữ liệu các ván đấu trên mạng. Và khi có huấn luyện viên là thầy Đào Thiên Hải, cũng là đại kiện tướng thì em học hỏi được nhiều kinh nghiệm cũng như nhiều điều hay. Thầy là người giúp em có thể trở thành đại kiện tướng như bây giờ”.

Hướng Dẫn Cách Chơi Cờ Tướng – Luật Đánh Cờ Tướng Online

Giới thiệu

Chơi cờ tướng là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống của người Châu Á đặc biệt là người Việt. Mỗi ván cờ, mỗi nước đi đều thể hiện sự mạnh mẽ trong con người, lối tư duy dị biệt còn hơn nữa là một trí tuệ siêu đẳng. Để tạo ra một không gian giao lưu cho các cờ thủ cũng như là nơi giải trí sau mỗi lúc căng thẳng.

Ván cờ được tiến hành giữa hai người, một người cầm quân Trắng (hay Đỏ), một người cầm quân Đen (hay Xanh lục). Mục đích của mỗi người là tìm mọi cách đi quân trên bàn cờ theo đúng luật để chiếu bí hay bắt Tướng (hay Soái/Suý) của đối phương

Bàn cờ tướng

Bàn cờ là một hình chữ nhật do 9 đường dọc và 10 đường ngang cắt nhau vuông góc tại 90 điểm hợp thành. Một khoảng trống gọi là sông (hay hà) nằm ngang giữa bàn cờ, chia bàn cờ thành hai phần đối xứng bằng nhau. Mỗi bên có một cung Tướng hình vuông (Cửu cung) do 4 ô hợp thành tại các đường dọc 4, 5, 6 kể từ đường ngang cuối của mỗi bên, trong 4 ô này có vẽ hai đường chéo xuyên qua.

Theo quy ước, khi bàn cờ được quan sát chính diện, phía dưới sẽ là quân Trắng (hoặc Đỏ), phía trên sẽ là quân Đen (hoặc Xanh lục). Các đường dọc bên Trắng (Đỏ) được đánh số từ 1 đến 9 từ phải qua trái. Các đường dọc bên Đen (Xanh lục) được đánh số từ 9 tới 1 từ phải qua trái.

Cách xếp bàn cờ tướng

Để sắp xếp bàn cờ tướng bạn chỉ cần thuộc các quân cờ được mô tả ở dưới sau đó sắp xếp như hình mẫu bên dưới là được.

Loại quân và cách di chuyển

Mỗi ván cờ lúc bắt đầu phải có đủ 32 quân, chia đều cho mỗi bên gồm 16 quân Trắng (Đỏ) và 16 quân Đen (Xanh lục), gồm bảy loại quân. Tuy tên quân cờ của mỗi bên có thể viết khác nhau (ký hiệu theo chữ Hán) nhưng giá trị và cách đi quân của chúng lại giống nhau hoàn toàn. Bảy loại quân có ký hiệu và số lượng cho mỗi bên như sau:

Quân Ký hiệu Số lượng

Tướng

1

2

Tượng

2

Xe

2

Pháo

2

2

Tốt

5

Luật cờ tướng

Quân cờ được di chuyển theo luật sau:

Tướng: Đi từng ô một, đi ngang hoặc dọc. Tướng luôn luôn phải ở trong phạm vi cung và không được ra ngoài. “Cung” tức là hình vuông 3×3 được đánh dấu bởi lằng chéo hình chử X.

Sĩ: Đi xéo 1 ô mỗi nước. Sĩ luôn luôn phải ở trong cung như con Tướng.

Tượng: Đi chéo 2 ô (ngang 2 và dọc 2) cho mỗi nước đi. Tượng chỉ được phép ở một bên của bàn cờ, không được di chuyển sang nữa bàn cờ của đối phương. Nước đi của tượng sẽ không hợp lệ khi có một quân cờ nằm chặn giữa đường đi.

Xe: Đi ngang hay dọc trên bàn cờ miễn là đừng bị quân khác cản đường từ điểm đi đến điểm đến.

Mã: Đi ngang 2 ô và dọc 1 ô (hay dọc 2 ô và ngang 1 ô) cho mỗi nước đi. Nếu có quân nằm ngay bên cạnh mã và cản đường ngang 2 (hay đường dọc 2), mã bị cản không được đi đường đó.

Pháo: Đi ngang và dọc giống như xe. Điểm khác biệt là nếu pháo muốn ăn quân, pháo phải nhảy qua đúng 1 quân nào đó. Khi không ăn quân, tất cả những điểm từ chổ đi đến chổ đến phải không có quân cản.

Chuột: (hay Tốt) đi một ô mỗi nước. Nếu chuột chưa vượt qua sông, nó chỉ có thể đi thẳng tiến. Khi đã vượt sông rồi, chuột có thể đi ngang 1 nước hay đi thẳng tiến 1 bước mỗi nước.

Ăn quân: Khi quân di chuyển đến 1 vị trí giử bởi quân đối phương, quân đối phương bị ăn và bị lấy ra khỏi bàn cờ.

Chống tướng: Hai con tướng trên bàn không được nằm trên cùng 1 cột dọc mà không có quân cản nào ở giữa. Nước đi để 2 con tướng trong vị trí chống tướng là không hợp lệ.

An toàn của tướng: Sau 1 nước đi, tướng của phe đi không được để quân đối phương ăn ngay trong nước tiếp. Những nước để tướng không an toàn là không hợp lệ.

Kết thúc trận đấu: Ván cờ kết thúc khi 1 trong những tình huống sau:

Chiếu bí: Nếu một bên chiếu (bắt tướng), và đối thủ không có khả năng đở, bên chiếu tướng thắng.

Hết nước đi: Nếu bên tới phiên đi nhưng không có nước hợp lệ để đi, bên đó sẽ bị thua.

Sau 120 nước đi của cả 2 bên, mà ko có quân nào bị ăn thì hòa nhau.

Cấm chiếu tướng liên tục 10 lần

Ăn quân: Khi quân di chuyển đến 1 vị trí được giữ bởi quân đối phương, quân đối phương bị ăn và bị lấy ra khỏi bàn cờ.

Chống Tướng: Hai con tướng trên bàn không được nằm trên cùng 1 cột dọc mà không có quân cản nào ở giữa. Nước đi để 2 con tướng trong vị trí chống tướng là không hợp lệ.

Tổng thời gian toàn trận đấu: nếu để hết giờ trước đối thủ người chơi sẽ bị xử thua!

Thời gian cho một lượt đánh: mỗi lượt đánh sẽ có tối đa là 1 phút. Nếu để hết giờ mà không đánh một quân cờ người chơi sẽ bị xử thua!

Luật chơi cờ tướng Ziga có tham khảo từ Asian Chinese Chess Rules

Luật Cờ Tướng Tại Cxq

Luật Cờ Tướng CXQ

Luật cờ tướng của câu lạc bộ cờ (CXQ) gồm có 3 phần: (1) luật cơ bản cho biết những nước đi nào là hợp lệ; (2) luật cao cấp giới hạn một số nước cờ để bảo đảm một trận đấu công bằng; (3) luật xử hòa hạn chế một ván cờ kéo dài không cần thiết.

Luật Cơ Bản

Quân cờ được di chuyển theo luật sau:

Tướng: Đi từng ô một, đi ngang hoặc dọc. Tướng luôn luôn phải ở trong phạm vi cung và không được ra ngoài. “Cung” tức là hình vuông 3×3 được đánh dấu bởi lằng chéo hình chử X.

Sĩ: Đi xéo 1 ô mỗi nước. Sĩ luôn luôn phải ở trong cung như con Tướng.

Tượng: Đi chéo 2 ô (ngang 2 và dọc 2) cho mỗi nước đi. Tượng chỉ được phép ở một bên của bàn cờ, không được di chuyển sang nữa bàn cờ của đối phương. Nước đi của tượng sẽ không hợp lệ khi có một quân cờ nằm chặn giữa đường đi.

Xe: Đi ngang hay dọc trên bàn cờ miễn là đừng bị quân khác cản đường từ điểm đi đến điểm đến.

Mã: Đi ngang 2 ô và dọc 1 ô (hay dọc 2 ô và ngang 1 ô) cho mỗi nước đi. Nếu có quân nằm ngay bên cạnh mã và cản đường ngang 2 (hay đường dọc 2), mã bị cản không được đi đường đó.

Pháo: Đi ngang và dọc giống như xe. Điểm khác biệt là nếu pháo muốn ăn quân, pháo phải nhảy qua đúng 1 quân nào đó. Khi không ăn quân, tất cả những điểm từ chổ đi đến chổ đến phải không có quân cản.

Chuột: (hay Tốt) đi một ô mỗi nước. Nếu chuột chưa vượt qua sông, nó chỉ có thể đi thẳng tiến. Khi đã vượt sông rồi, chuột có thể đi ngang 1 nước hay đi thẳng tiến 1 bước mỗi nước.

Ăn quân: Khi quân di chuyển đến 1 vị trí giử bởi quân đối phương, quân đối phương bị ăn và bị lấy ra khỏi bàn cờ.

Chống tướng: Hai con tướng trên bàn không được nằm trên cùng 1 cột dọc mà không có quân cản nào ở giữa. Nước đi để 2 con tướng trong vị trí chống tướng là không hợp lệ.

An toàn của tướng: Sau 1 nước đi, tướng của phe đi không được để quân đối phương ăn ngay trong nước tiếp. Những nước để tướng không an toàn là không hợp lệ.

Kết thúc trận đấu: Ván cờ kết thúc khi 1 trong những tình huống sau:

Chiếu bí: Nếu một bên chiếu (bắt tướng), và đối thủ không có khả năng đở, bên chiếu tướng thắng.

Hết nước đi: Nếu bên tới phiên đi nhưng không có nước hợp lệ để đi, bên đó sẽ bị thua.

Khi một hoặc 2 bên vi phạm luật cao cấp.

Luật Cao Cấp

Ván cờ kết thúc khi 1 trong những tình huống sau:

Để cho ván cờ được công bằng, một số nước đi bị hạn chế. Một cách đơn giản mà nói, luật cao cấp của CXQ hạn chế không cho phép bất cứ bên nào đuổi một quân cờ của đối phương liên tục bằng một hoặc nhiều quân của mình. Tùy theo quân bị đuổi là tướng hay không, những nước đuổi đó gọi là chiếu dai hay đuổi dai.

Từ vựng: Để cho luật được chính xác, những từ sau được định nghĩ một cách chính xác:

Chiếu tướng: Bất cứ nước đi nào làm cho tướng đối phương có thể bị bắt trong nước tiếp.

Thí quân: Một quân di chuyển đến vị trí mà nó có thể bắt quân cùng loại của đối phương và quân đó cũng có thể bắt nó lại nếu đối phương muốn.

Đuổi quân: Một quân di chuyển đến vị trí mà nó có thể bắt một quân nào đó của đối phương (không phải tướng) trong nước tiếp. Một nước cũng được gọi là nước đuổi bắt nếu nước đó tạo điều kiện cho

Khi nước đi của tướng hay chuột hăm dọa quân đối phương, nước đi đó không được cho là nước đuổi quân.

Nước đi hăm dọa chuột chưa sang sông không được cho là nước đuổi quân.

Nước thí quân không được cho là nước đuổi quân.

Quân được bảo vệ: Một quân bị đuổi được gọi là được bảo vệ nếu bất cứ quân đuổi của đối phương nếu ăn nó có thể bị ăn lại ngay trong nước kế tiếp. Một ngoại lệ là xe không bao giờ được cho là được bảo vệ khi nó bị đuổi bởi pháo hay mã của đối phương.

Luật cao cấp của CXQ: Tất cả mọi nước đi theo luật căn bản là hợp lệ ngoại trừ trong những tình huống sau:

Chiếu dai: Chiếu liên tục đối phương bằng một hoặc nhiều quân của mình là không hợp lệ

Đuổi dai: Liên tục đuổi một quân của đối phương bằng một hoặc nhiều quân của mình là không hợp lệ

Khi một bên vi phạm luật cao cấp và người kia không vi phạm, bên vi phạm bị xử thua. Khi cả 2 cùng phạm chung một luật trong luật cao cấp, ván cờ được xử huề. Nếu một bên phạm luật chiếu dai và bên kia phạm luật đuổi dai, bên chiếu dai bị xử thua.

CXQ cho phép 1 bên chiếu hoặc đuổi 6 nước liên tục với 1 quân, 12 nước liên tục với 2 quân, và 18 nước liên tục với 3 quân trước khi áp dụng luật cao cấp.

Luật Xử Hòa

Khi không có bên nào có thể thắng, người chơi nên quyết định hòa ván cờ. Để đề phòng trường hợp một trong hai bên cố tình kéo dài ván cờ quá lâu, CXQ dùng 3 luật sau đây để xử hoà ván cờ một cách tự động trong những trường hợp sau:

Effective Rule (luật về nước đi có hiệu lực): Khi tổng số nước đi không kể những nước đuổi và chiếu, cũng như những nước để đối phó với những nước đuổi và chiếu đó là 120.

Progress Rule: (luật về tiến triển): Khi tổng số nước đi kể từ lần cuối cùng ván cờ có tiến triển là 30. Ván cờ được coi là có tiến triển khi (1) có quân bị bắt hay (2) chuột đã sang sông tiến lên 1 bước

Moves Rule (luật về nước đi): Khi tổng số nước đi của ván cờ là 300.

Lưu Ý

Luật cao cấp của CXQ giống như Asian Chinese Chess Rules.

Sau đây là một trong những tình huống hay xãy ra và được cho phép theo luật cao cấp:

Chiếu một hoặc nhiều lần, nghĩ 1 lần là được phép (nhất cách nhất chiếu là hợp pháp)

Đuổi một hoặc nhiều lần, nghĩ 1 lần là được phép

Chiếu một hoặc nhiều lần, đuổi 1 lần là được phép

Đuổi một hoặc nhiều lần, chiếu 1 lần là được phép

Chiếu một hoặc nhiều lần và dọa chiếu bí là được phép

Đuổi 2 hay nhiều quân liên tục là được phép

Cản quân liên tục là được phép

Chú ý rằng một nước đi là phạm luật nếu nước đi đó vi phạm luật cao cấp bằng một cách lý giải nào đó. Lấy ví dụ, nếu một nước đi là nước cản quân liên tục, nếu cũng là nước đuổi quân liên tục sẽ bị xử phạm luật cho dù nước cản liên tục là được phép.

Câu lạc bộ cờ tướng

Hướng Dẫn Chơi Cờ Tướng Cho Người Mới Bắt Đầu, Luật Cờ Tướng

Cờ tướng là gì?

Cờ tướng (Tiếng Trung: 象棋), hay còn gọi là cờ Trung Hoa (Tiếng Trung: 中國象棋), là một trò chơi trí tuệ dành cho hai người. Đây là loại cờ phổ biến nhất tại các nước như Trung Quốc, Việt Nam, Đài Loan và Singapore và nằm trong cùng một thể loại cờ với cờ vua, shogi, janggi.

Trò chơi này mô phỏng cuộc chiến giữa hai quốc gia, với mục tiêu là bắt được Tướng của đối phương. Các đặc điểm khác biệt của cờ tướng so với các trò chơi cùng họ là: các quân đặt ở giao điểm các đường thay vì đặt vào ô, quân Pháo phải nhảy qua 1 quân khi ăn quân, các khái niệm sông và cung nhằm giới hạn các quân Tướng, Sĩ và Tượng.

Bàn cờ và quân cờ tướng

Bàn cờ là hình chữ nhật do 9 đường dọc và 10 đường ngang cắt nhau vuông góc tại 90 điểm hợp thành. Một khoảng trống gọi là sông nằm ngang giữa bàn cờ, chia bàn cờ thành hai phần đối xứng bằng nhau. Mỗi bên có một cung Tướng hình vuông do 4 ô hợp thành tại các đường dọc 4, 5, 6 kể từ đường ngang cuối của mỗi bên, trong 4 ô này có vẽ hai đường chéo.

Theo quy ước, khi bàn cờ được quan sát chính diện, phía dưới sẽ là quân Trắng (hoặc Đỏ), phía trên sẽ là quân Đen (hoặc Xanh). Các đường dọc bên Trắng (Đỏ) được đánh số từ 1 đến 9 từ phải qua trái. Các đường dọc bên Đen (Xanh) được đánh số từ 9 tới 1 từ phải qua trái.

Mỗi ván cờ lúc bắt đầu phải có 32 quân cờ chia đều cho mỗi bên gồm 16 quân Trắng (Đỏ) và 16 quân Đen (Xanh), gồm bảy loại quân. Tuy tên quân cờ của mỗi bên có thể viết khác nhau (ký hiệu theo chữ Hán) nhưng giá trị và cách đi quân của chúng lại giống nhau hoàn toàn. bảy loại quân có ký hiệu và số lượng cho mỗi bên như sau:

Luật cờ tướng

Quân cờ được di chuyển theo luật sau:

Tướng: Đi từng ô một, đi ngang hoặc dọc. Tướng luôn luôn phải ở trong phạm vi cung và không được ra ngoài. “Cung” tức là hình vuông 3×3 được đánh dấu bởi lằng chéo hình chử X.

Sĩ: Đi xéo 1 ô mỗi nước. Sĩ luôn luôn phải ở trong cung như con Tướng.

Tượng: Đi chéo 2 ô (ngang 2 và dọc 2) cho mỗi nước đi. Tượng chỉ được phép ở một bên của bàn cờ, không được di chuyển sang nữa bàn cờ của đối phương. Nước đi của tượng sẽ không hợp lệ khi có một quân cờ nằm chặn giữa đường đi.

Xe: Đi ngang hay dọc trên bàn cờ miễn là đừng bị quân khác cản đường từ điểm đi đến điểm đến.

Mã: Đi ngang 2 ô và dọc 1 ô (hay dọc 2 ô và ngang 1 ô) cho mỗi nước đi. Nếu có quân nằm ngay bên cạnh mã và cản đường ngang 2 (hay đường dọc 2), mã bị cản không được đi đường đó.

Pháo: Đi ngang và dọc giống như xe. Điểm khác biệt là nếu pháo muốn ăn quân, pháo phải nhảy qua đúng 1 quân nào đó. Khi không ăn quân, tất cả những điểm từ chổ đi đến chổ đến phải không có quân cản.

Chuột: (hay Tốt) đi một ô mỗi nước. Nếu chuột chưa vượt qua sông, nó chỉ có thể đi thẳng tiến. Khi đã vượt sông rồi, chuột có thể đi ngang 1 nước hay đi thẳng tiến 1 bước mỗi nước.

Ăn quân: Khi quân di chuyển đến 1 vị trí giử bởi quân đối phương, quân đối phương bị ăn và bị lấy ra khỏi bàn cờ.

Chống tướng: Hai con tướng trên bàn không được nằm trên cùng 1 cột dọc mà không có quân cản nào ở giữa. Nước đi để 2 con tướng trong vị trí chống tướng là không hợp lệ.

An toàn của tướng: Sau 1 nước đi, tướng của phe đi không được để quân đối phương ăn ngay trong nước tiếp. Những nước để tướng không an toàn là không hợp lệ.

Kết thúc trận đấu: Ván cờ kết thúc khi một trong những tình huống sau

Chiếu bí: Nếu một bên chiếu (bắt tướng), và đối thủ không có khả năng đở, bên chiếu tướng thắng.

Hết nước đi: Nếu bên tới phiên đi nhưng không có nước hợp lệ để đi, bên đó sẽ bị thua.

Sau 120 nước đi của cả 2 bên, mà ko có quân nào bị ăn thì hòa nhau.

Cấm chiếu tướng liên tục 10 lần

Ăn quân: Khi quân di chuyển đến 1 vị trí được giữ bởi quân đối phương, quân đối phương bị ăn và bị lấy ra khỏi bàn cờ.

Chống Tướng: Hai con tướng trên bàn không được nằm trên cùng 1 cột dọc mà không có quân cản nào ở giữa. Nước đi để 2 con tướng trong vị trí chống tướng là không hợp lệ.

Tổng thời gian toàn trận đấu: nếu để hết giờ trước đối thủ người chơi sẽ bị xử thua!

Thời gian cho một lượt đánh: mỗi lượt đánh sẽ có tối đa là 1 phút. Nếu để hết giờ mà không đánh một quân cờ người chơi sẽ bị xử thua!

Các giai đoạn của một ván cờ

Người ta thường chia ván cờ ra làm ba giai đoạn: khai cuộc, trung cuộc và tàn cuộc.

Khai cuộc

Thường khai cuộc được tính trong khoảng 5-12 nước đầu tiên. Các nghiên cứu mới cho biết khai cuộc đóng góp rất quan trọng vào khả năng thắng của một ván cờ. Khai cuộc có thể đóng góp đến 40% trong khi trung cuộc và tàn cuộc đóng góp 30% mỗi giai đoạn.

Có rất nhiều dạng khai cuộc khác nhau, nhưng nói chung, có thể chia khai cuộc thành hai loại chính: khai cuộc Pháo đầu và khai cuộc không Pháo đầu.

Khai cuộc Pháo đầu

Tên của các khai cuộc được đặt tuỳ theo cách đi của bên đi sau, chỉ nêu vài loại chính:

Thuận Pháo

Nghịch Pháo

Bình phong mã

Đơn đề mã

Tam bộ hổ

Điệp pháo

Uyên ương pháo

Quy bối pháo

Thiên phong pháo

Khai cuộc không Pháo đầu

Tiên nhân chỉ lộ

Khởi mã cuộc

Phi tượng cuộc

Quá cung pháo

Sĩ giác pháo

Liễm pháo

Khởi sĩ cuộc

Tuần hà pháo

Thiệt hoạt xa

Trung cuộc

Khai cuộc và tàn cuộc do có vị trí và số lượng quân cờ có thể quy chung về một số dạng chính nên người ta đã nghiên cứu và tổng kết được các dạng như trên. Còn ở trung cuộc, thế cờ lúc này theo kiểu “trăm hoa đua nở” nên chủ yếu vận dụng các chiến thuật cơ bản như:

Bắt đôi: cùng một lúc đuổi bắt hai quân.

Nội kích: đánh từ phía trong.

Kích thẳng vào Tướng.

Tả hữu giáp công: kích vào cả hai cánh cùng một lúc.

Chiếu tướng bắt quân.

Điệu hổ ly sơn: làm cho một quân hay Tướng phải rời vị trí của nó.

Dẫn dụ: đây là đòn thu hút quân đối phương đến vị trí dễ bị công kích hoặc bị vây hãm, sau đó kết hợp với chiến thuật bịt chắn lối đi, đường rút của đối phương.

Tạo ách tắc: dùng chiến thuật thí quân để gây ách tắc, hết đường cựa của đối phương.

Ngăn trở, chia cắt: đòn này thường dùng cách thí quân để làm sự liên lạc giữa các quân bị cắt đứt.

Khống chế: chiến thuật này ngằm ngăn trở tầm hoạt động và sự cơ động của đối phương.

Dịch chuyển: chiến thuật này chú ý đến sự linh hoạt của các quân.

Bao vây.

Trợ sức: các quân trợ sức cho nhau để cùng chiếu.

Vu hồi: đánh vòng từ phía sau.

Qua lại: chiến thuật này dùng để thủ thế hay công sát.

Quấy nhiễu.

Vây điểm diệt viện: vây chặt quân nào đó của đối phương rồi đánh quân tới cứu viện.

Nước đợi chờ: đi nước không có tác dụng để nhường đối phương, làm đối phương hết nước đi mà thua cờ.

Giam quân: khi một bên đang trong tình thế nguy hiểm, nhưng sử dụng một nước khéo léo giam quân mạnh của đối phương (có thể dùng cách thí quân), sau đó dùng các quân còn lại để gỡ bí.

Vừa đỡ vừa chiếu lại.

Vừa đỡ vừa trả đòn.

Trung tàn

Trung tàn là giai đoạn giữa Trung cuộc sắp chuyển sang giai đoạn Tàn cuộc, ở giai đoạn này hai bên thường bị mất một hoặc hai xe, khi hai người chơi đều đổi cả hai quân xe thì các kỳ thủ thường gọi vui là Cờ đi bộ vì khi đó ván cờ sẽ chơi theo đường dài.

Tàn cuộc

Tàn cuộc là giai đoạn tổng số quân cờ, đặc biệt là quân tấn công (Xe, Pháo, Mã, Tốt) cả hai bên còn rất ít. Tàn cuộc chia làm ba loại,

Cờ tàn thực dụng loại cờ tàn mà thắng thua được các chuyên gia nghiên cứu và giải thích rõ ràng,

Cờ tàn thực chiến loài này đa biến phức tạp và thắng thua khó có thể phân định được rõ ràng,

Cờ tàn nghệ thuật loài này được gọi là Cờ thế nó cũng được coi là cờ tàn nhưng được sắp xếp các quân cờ thành những dạng độc đáo và thường có tính chất nghệ thuật cao.

Sát cuộc

Sát cuộc là một giai đoán kết thúc của ván cờ, khi người chơi sử dụng một hoặc nhiều quân để chiếu hết (chiếu bí) tướng của đối phương.