Luat Ket Hon Gia O My / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Phap Luat Hon Nhan Va Gia Dinh

Các thành viên trong gia đình quan tâm, yêu thương, giúp đỡ nhau

e. Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, von đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú.Dù là con trai hay con gái, là con nuôi hay con đẻ thi cha mẹ cũng phải yêu thương, chăm sóc, quan tâm và đối xử nhau

f. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ.Phụ nữ được xã hội và gia đình chăm sóc và bảo vệ.Trẻ em được xã hội và gia đình bảo vệ và chăm sóc.II. LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH

1. KẾT HÔN Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật nhằm xây dựng gia đình và thiết lập quan hệ vợ chồngKẾT HÔNKẾT HÔNKết hôn được coi là hợp pháp khi nó được tiến hành phù hợp với các điều kiện và hình thức kết hôn mà pháp luật đã quy định.Các điều kiện kết hôn theo PL Việt Nam hiện hành: 1. Nam từ 20 tuổi trở lên, Nữ từ 18 tuổi trở lên.2. Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào, không ai được cưỡng ép hoặc cản trở.Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của PL (Các điều cấm của PL được quy định trong Điều 10 Luật HNGĐ.Người cùng dòng máu không được phép kết hôn.ĐIỀU KIỆN KẾT HÔNNam từ 20 tuổi trở lênNữ từ 18 tuổi trở lên Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết địnhNgười cùng dòng máu không được kết hônHình thức kết hôn:Được quy định trong pháp luật là hình thức nhân sự (Nhiều quốc gia thừa nhận cả nghi thức tôn giáo). Theo đó, trước sự chứng kiến của cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn ( UBND xã, phường, thị trấn… nơi cư trú).Hai bên nam, nữ kết hôn phải có mặt và bày tỏ ý kiến của mình là muốn tự nguyện kết hôn: cơ quan đăng ký kết hôn trao giấy chứng nhận đăng ký kết hôn cho hai bên.Về độ tuổi kết hônNam bước sang tuổi 20 mà kết hôn thì không vi phạm về độ tuổi kết hônNữ bước sang tuổi 18 mà kết hôn thì không vi phạm về độ tuổi kết hôn.Về điều kiện thứ hai Ý chí của hai bên, việc quy định kết hôn xuất phát từ ý nguyện của hai bên kết hôn là quy định tiến bộ. Sự ép buộc, đe dọa từ phía người thứ ba sẽ là hành vi trái pháp luật.Về điều kiện thứ baKết hôn không được vi phạm điều cấm của PL, đây là điều kiện nhằm đảm bảo: Tuân thủ nguyên tắc hôn nhân tiến bộ- nguyên tắc một vợ một chồng, các giá trị đạo đức , truyền thống của dân tộc.2. Quan hệ vợ chồngGồm quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản vợ chồng. Quan hệ nhân thân:– Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng là những quan hệ không mang nội dung kinh tế như: + Tình nghĩa vợ chồng + Sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng + Sự lựa chọn nơi cư trú của vợ và chồng + Sự tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ chồng + Sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ chồng + Sự giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. Về tình nghĩa vợ chồng, đây là vấn đề nhằm củng cố hạnh phúc gia đình của vợ chồng. Xuất phát từ giá trị đạo đức của xã hội, vợ chồng phải có tình cảm tốt đẹp với nhau. Pháp luật củng cố những mặt tình cảm quan trọng nhất, căn cứ vào đó vợ chồng chung sống với nhau.

Điều 18: Luật hôn nhân gia đình năm 2014 về tình nghĩa vợ chồng Vợ chồng phải chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững. Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác. Về sự bình đẳng giữa vợ, chồng. Đây là quy định vừa nhằm củng cố hạnh phúc hôn nhân vừa mang tính nhân quyền. Theo quy định, vợ chồng trong gia đình phải bình đẳng với nhau trong việc giải quyết các vấn đề trong gia đình. Về sự lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng, theo quy định của pháp luật thì nơi cư trú do chính vợ ,chồng lựa chọn, không ràng buộc bởi phong tục tập quán, địa giới hành chính. Quyền cư trú là quyền cơ bản của con người. Pháp luật yêu cầu việc lựa chọn nơi cư trú chung phài do hai vợ chồng cùng thỏa thuận bình đẳng và tự nguyện. Về sự tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ chồng. Đây vừa là yêu cầu nhằm củng cố hạnh phúc lứa đôi vừa là đảm bảo quyền cơ bản của con người.Điều 21: Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014Vợ, chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.Cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau. Về sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng. Đây là quy định vừa có ý nghĩa đảm bảo hạnh phúc gia đình vừa đảm bảo sự tôn trọng các quyền tự do cơ bản của con người. Không tự do tín ngưỡng Tự do tín ngưỡng Vợ, chồng giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau trong học tập, công tác nhằm giúp đỡ nhau phát triển về mọi mặt. Vợ chồng phải có quyền và nghĩa vụ giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau trong việc chọn nghề, nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ, hoạt động chính trị, văn hóa xã hội. Quan hệ tài sản vợ chồng:– Quan hệ tài sản vợ chồng là quan hệ giữa vợ và chồng về một tài sản xác định. Quan hệ này gồm: + Quan hệ về tài sản chung của vợ, chồng + Quan hệ về tài sản riêng của vợ, chồng Tài sản chung: Là tài sản do vợ, chồng có được trong thời kì hôn nhân.Những tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng, cho chung và những tài khoản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Tài sản riêng:Là tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn, tài sản được thừa kế riêng, tặng, cho riêng trong thời kì hôn nhân, tài sản được chia riêng cho vợ chồng theo quy định của pháp luật.

Điều 44. Quyền có tài sản riêng của con2. Con từ đủ mười lăm tuổi trở lên còn sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; nếu có thu nhập thì đóng góp vào các nhu cầu thiết yếu của gia đìnhVề quản lí tài sản riêng của con, theo pháp luật hiện hành:

Điều 45. Quản lý tài sản riêng của con1. Con từ đủ mười lăm tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.2. Tài sản riêng của con dưới mười lăm tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự thì do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con.3. Cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con trong trường hợp người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con đã chỉ định người khác quản lý tài sản đó hoặc những trường hợp khác theo quy định của pháp luật.Các qui định đó có ý nghĩa củng cố các giá trị truyền thống, phong tục tốt đẹp, đồng thời trong trường hợp cần thiết, có thể được áp dụng để giải quyết tranh chấp giữa cha mẹ và con. Cũng như trong lĩnh vực quan hệ vợ chồng, các tranh chấp phát sinh về quan hệ giữa cha mẹ và con rất ít được đưa ra giải quyết bằng pháp luật, vì ngay chính việc đưa ra như vậy đã là một sự tổn thương tới tình cảm của các chủ thể quan hệ trên. Trong quá trình quản lí tài sản riêng của con, cha mẹ và con chỉ có thể được định đoạt tài sản đó theo đúng qui định của pháp luật.Đó là các trường hợp sau:1.Trong trường hợp cha mẹ quản lí tài sản riêng của con dưới 15 tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó vì lợi ích của con, có tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên.2.Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng của mình; nếu định đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc dùng tài sản để kinh doanh thì phải có sự đồng ý của cha mẹ.4. Quan hệ giữa ông, bà và cháu; giữa anh chị em; giữa các thành viên trong gia đình.4.1. Quan hệ giữa ông,bà và cháu. Quan hệ giữa ông, bà và cháu là quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu. Quan hệ này bao gồm các quyền và nghĩa vụ của ông bà nội, ông bà ngoại với cháu và ngược lại.Ông bà nội, ngoại có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng cháu trog trường hợp cháu chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà không có người nuôi dưởng khác theo qui định của pháp luật.Ví dụ: Nam 14 tuổi không có tài sản để tự nuôi mình mà anh, chị, em và cha mẹ không còn hoặc không có điều kiện nuôi dưỡng thì ông bà nội, ngoại của Nam phải có nghĩa vụ nuôi dưỡng Nam theo qui định của pháp luật hiện hành.Khoản 2 Điều 47 Luật Hôn Nhân và Gia đình qui định: các cháu phải có bổn phận kình trọng, chăm sóc phụng dưởng ông bà nội, ngoại.

4.2. Quan hệ giữa anh, chị, em.Quan hệ giữa anh chị, em là tổng thể các quyền và nghĩa vụ qua lại giữa anh, chị, em.Theo qui định của pháp luật hiện hành, anh, chị, em có bổn phận thương yêu, chăm sóc giúp đở; có nghĩa vụ và quyền đùm bọc nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.Ví dụ: Tuấn mới 6 tuổi có 2 người anh đã trên 18 tuổi. Bố mẹ của họ không còn, 2 người anh đùn đẩy nhau không chăm sóc Tuấn. Hành vi trên của 2 người anh rỏ ràng không chỉ là hành vi vô đạo đức, mà còn là hành vi vi phạm Luật Hôn Nhân và Gia đình.

4.3. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ qua lại giửa các thành viên trong gia đình.Các thành viên sống chung trong gia đình đều phải có nghĩa vụ quan tâm, giúp đở, cùng chăm lo đời sống chung của gia đình, đóng góp công sức, tiền và tài sản khác để duy trì đời sống chung phù hợp với thu nhập, khả năng thực tế của mình.

Ví dụ:có 1 thành viên trong gia đình không chịu góp tài sản để duy trì đời sống chung phù hợp với thu nhập của anh ta. Hành vi đó rỏ ràng là vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật. Nếu các thành viên khác sống chung trong gia đình yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết ( ví dụ: Tòa án ), thì hành vi trên chắc chắn sẻ bị cơ quan có thẩm quyền là bất hợp pháp. 5. Li hôn

Khái niệm : Li hôn là sự chấm dứt quan hệ nhân do Tòa án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả 2 vợ chồng.Li hôn có hai dạng :

1.Thuận tình li hôn là cả hai vợ chồng đều mong muốn và cùng kí vào đơn li hôn.2. Li hôn theo yêu cầu của một bên vợ hoặc chồng.

Như vậy, li hôn là sự kiện pháp lí ngược lại vói kết hôn bởi vì, nếu như kết hôn là sự bắt đầu của quan hệ hôn nhân, thì li hôn là sự chấm dứt quan hệ ấy.1. Tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được.Vợ hoặc chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau như: người nào chỉ biết phận người ấy, bỏ mặc người vợ hoặc chồng muốn sống ra sao thì sống, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan tổ chức nhắc nhở, hòa giải nhiều lần.Căn cứ cho li hôn, theo quy định của pháp luật hiện hành, các căn cứ đó là:Vợ hoặc chồng có hành vi ngược đãi, hành vi xúc phạm tới danh dự, nhân phẩm và uy tính của nhau, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức,đoàn thể nhắc nhở, hòa giải nhiều lần.

Hậu quả li hônViệc trông nom, chăm sóc , giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi li hôn.Vợ chồng có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật,mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.2. Vợ hoặc chồng bị Tòa án tuyên bố mất tích.

Vợ chồng tự thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi li hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.Tình huống: Vợ chồng An đang làm thủ tục li hôn, hiện có một đứa con chung được 24 tháng tuổi, An muốn nuôi con mà vợ An giành quyền nuôi con và yêu cầu An cấp dưỡng mỗi tháng 2,5 triệu đồng. An không đồng ý, An nói có nhiều cho nhiều có ít cho ít,nếu vợ An nuôi không nổi thì An nuôi và không cần vợ cấp dưỡng. An làm như vậy có đúng hay không?

Trả lời:Vợ An có quyền trực tiếp nuôi con ( trừ trường hợp vợ chồng An không có thỏa thuận hoặc vợ An không có đủ điều kiện nuôi con). An không phải người trực tiếp nuôi con nhưng có quyền, nghĩa vụ đối với con mình.Điều 82, Luật Hôn nhân và gia đình về quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi li hôn:Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.Cha,mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.Sau khi li hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai có quyền cản trở.Khoản 1 Điều 95, Khoản 1 Điều 97, Luật Hôn nhân và gia đình quy định: Việc chia tài sản sau khi li hôn do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.Chia tài sản sau khi li hônNhóm thực hiện: Lớp: Ngữ văn 381. Nguyễn Thị Thanh Hương2. Ngô Thị Kim Thảo3. Nguyễn Chí Tâm4. Trần Thị cẩm Thu5. Phan Thị Ngọc Ánh6. Nguyễn Văn Phú7.8.

What Is The Meaning Of Luat, The Name Luat Means, Luat Stands For

Astrology and Numerology explanation and analysis of the name LUAT

Famous results for LUAT

Rodolfo Luat

Rodolfo Luat (born December 8, 1957) is a Filipino professional pool player from Angeles City. He is one of the higher-ranking players of Team Philippines

Đường luật

Đường luật (Hán tự: 唐律) is the Vietnamese variant of Chinese Tang poetry. Đường also means Tang dynasty, but in Vietnam the original Chinese Tang poems

Trương Đình Luật

Trương Đình Luật (born 12 November 1983) is a Vietnamese professional footballer. Becamex Bình Dương V.League 1: Winners : 2014, 2015 Vietnamese National

Đỗ Quốc Luật

Đỗ Quốc Luật (born 12 February 1993) is a Vietnamese long-distance runner. “Saul công bố đội bóng mới: chàng cầu thủ rất có khiếu…Marketing”. webthethao

Sai Luat BTS station

Sai Luat station (Thai: สถานีสายลวด, RTGS: Sathani Sai Luat, pronounced [sā.tʰǎː.nīː sǎːj lûa̯t]) is a BTS Skytrain station, on the Sukhumvit Line in

Fresnoy-le-Luat

Fresnoy-le-Luat is a commune in the Oise department in northern France. Communes of the Oise department “Populations légales 2018”. INSEE. 28 December

Reunification Day

Victory Day in other countries A 2015 Reunification Day Parade in Hanoi “Bộ Luật lao động 2012”. chúng tôi Retrieved April 30, 2018. Tin Liên Quân

Vietnamese military ranks and insignia

“LUẬT – Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam”. Archived from the original on 3 February 2014. http://www.vanbanphapluat.com/danh-muc-van-ban-phap-luat.html

Zoltán Teszári

üzletember” (in Hungarian). Új Magyar Szó. 25 October 2013. Retrieved 1 March 2013. Ce masuri au luat RCS&RDS, UPC si Romtelecom pentru a trece de criza? v t e

Vietnam

Zealand. National Congress of the Communist Party of Vietnam (2012). “Bộ Luật Lao Động (No. 10/2012/QH13)” (in Vietnamese). Ministry of Justice (Vietnam)

Rodolfo Luat

Rodolfo Luat (born December 8, 1957) is a Filipino professional pool player from Angeles City. He is one of the higher-ranking players of Team Philippines

Đường luật

Đường luật (Hán tự: 唐律) is the Vietnamese variant of Chinese Tang poetry. Đường also means Tang dynasty, but in Vietnam the original Chinese Tang poems

Trương Đình Luật

Trương Đình Luật (born 12 November 1983) is a Vietnamese professional footballer. Becamex Bình Dương V.League 1: Winners : 2014, 2015 Vietnamese National

Đỗ Quốc Luật

Đỗ Quốc Luật (born 12 February 1993) is a Vietnamese long-distance runner. “Saul công bố đội bóng mới: chàng cầu thủ rất có khiếu…Marketing”. webthethao

Sai Luat BTS station

Sai Luat station (Thai: สถานีสายลวด, RTGS: Sathani Sai Luat, pronounced [sā.tʰǎː.nīː sǎːj lûa̯t]) is a BTS Skytrain station, on the Sukhumvit Line in

Fresnoy-le-Luat

Fresnoy-le-Luat is a commune in the Oise department in northern France. Communes of the Oise department “Populations légales 2018”. INSEE. 28 December

Reunification Day

Victory Day in other countries A 2015 Reunification Day Parade in Hanoi “Bộ Luật lao động 2012”. chúng tôi Retrieved April 30, 2018. Tin Liên Quân

Vietnamese military ranks and insignia

“LUẬT – Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam”. Archived from the original on 3 February 2014. http://www.vanbanphapluat.com/danh-muc-van-ban-phap-luat.html

Zoltán Teszári

üzletember” (in Hungarian). Új Magyar Szó. 25 October 2013. Retrieved 1 March 2013. Ce masuri au luat RCS&RDS, UPC si Romtelecom pentru a trece de criza? v t e

Vietnam

Zealand. National Congress of the Communist Party of Vietnam (2012). “Bộ Luật Lao Động (No. 10/2012/QH13)” (in Vietnamese). Ministry of Justice (Vietnam)

Meanings/definitions of of the name LUAT?

LUAT name means:

L: Meaning of L in the name LUAT means: It is hard for you to comprehend why people behave silly sometimes. Sobriety and thoughtfulness promote talent. Secrets of magic and mystery are yours if you desire. Control sexual urge to avoid unpleasant situations and relationships. Avoid the supernatural, it has nothing to offer. To achieve success and happiness, first overcome hatred and jealousy. Spiritual studies beneficial. Outdoor occupations make money.

You can be very romantic, attached to the glamour of love. Having a partner is of paramount importance to you. You are free in your expression of love and are willing to take chances, try new sexual experiences and partners, provided it’s all in good taste. Brains turn you on. You must feel that your partner is intellectually stimulating, otherwise you will find it difficult to sustain the relationship. You require loving, cuddling, wining, and dining to know that you’re being appreciated.

U: Meaning of U in the name LUAT means: You work harder to excel in your field and challenges. Take great pride in achievements, which are noteworthy. Family and home are pride and joy, give them attention. Boasting about success ends in disappointment. Avoid vulgarity, it has no place in your life. Lack of respect may hamper. Boost another and see how life changes. Altruism brings unexpected happiness and financial reward. Adhere to ideals, they bring recognition. Beware of egotism, it could be your downfall. Honesty brings honor and distinction. Intolerance and fanaticism could ruin you. Versatility and creativity find a place in exalted undertakings. Avoid exaggeration, adhere to the truth. Remain practical to bring stability in family, business, and social life. A perfectionist, taken to extremes: impossible.

You are very sensitive, private, and sexually passive; you like a partner who takes the lead. Music, soft lights and romantic thoughts turn you on. You fantasise and tend to fall in and out of love. When in love, you are romantic, idealistic, mushy, and extremely changeable. You enjoy having your senses and your feelings stimulated, titillated, and teased. You are a great flirt. You can make your relationships fit your dreams, all in your own head.

Ubnd Huyện Bắc Trà My

Bản quyền Ủy ban nhân dân huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam Địa chỉ: Thị trấn Trà My – Bắc Trà My – Quảng Nam Điện thoại: 0235.3882115; Fax: 0235.3882325 Email: ubndbtmy@gmail.com; Website: www.bactramy.quangnam.gov.vn Phát triển bởi Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin & Truyền Thông Quảng Nam (QTI)

Tổng số lượt truy cập

00002057452

Hôm nay:

429

Số người đang Online:

5

Bai Thi Luật Biên Giới Quốc Gia Bai Du Thi Tim Hieu Luat Bien Gioi Quoc Gia Doc

NỘI DUNG CUỘC THI

“TÌM HIỂU LUẬT BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

Thể lệ cuộc thi tìm hiểu pháp luật về biên giới quốc gia

– Bài dự thi phải được viết tay hoặc đánh máy bằng tiếng Việt trên khổ giấy A4, được đánh số trang theo thứ tự, đóng lại thành tập, phía trên bài thi phải ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, dân tộc, địa chỉ, đơn vị công tác, tiêu đề cuộc thi; mỗi bài dự thi phải trả lời đầy đủ nội dung 5 câu hỏi theo thứ tự .

BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU LUẬT BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

(Đối với HS ghi rõ tên lớp, trường)

Gợi ý trả lời:

– Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Điều 1 Luật biên giới quốc gian năm 2003).

– Khu vực biên giới trên đất liền gồm xã, phường, thị trấn có một phần địa giới hành chính trùng hợp với biên giới quốc gia trên đất liền .

– Khu vực biên giới trên biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo .

Câu 2 : Chế độ pháp lý các vùng biển và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Quy định đối với người, tàu, thuyền hoạt động trong khu vực biên giới bi ể n nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? (20 điểm)

– Chế độ pháp lý các Vùng biển và Thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Tham khảo chương III Luật biên giới quốc gia năm 2003, Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004, Nghị định 161/NĐ-CP về Quy chế khu vực biên giới biển.

* Quy định đối với người, tàu, thuyền hoạt động trong khu vực biên giới biển của nước ta:

“Hoạt động” của người, tàu thuyền của Việt Nam và nước ngoài trong khu vực biên giới biển là việc ra, vào, trú đậu, đi lại, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc không thiên nhiên; nghiên cứu khoa học biển; nuôi trồng, thu mua và chế biến thủy sản; giao thông vận tải; môi trường và các hoạt động khác.

1. Đối với người :

a) Giấy tờ tuỳ thân do cơ quan có thẩm quyền cấp (chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ do công an xã, phường, thị trấn nơi cư trú cấp);

b) Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên, sổ thuyền viên theo quy định của pháp luật;

c) Giấy phép sử dụng vũ khí (nếu có);

2. Đối với tàu thuyền:

a) Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền;

b) Giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật theo quy định;

c) Biển số đăng ký theo quy định;

d) Sổ danh bạ thuyền viên;

đ) Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện;

1. Đối với người:

a) Hộ chiếu hợp lệ hoặc giấy tờ có giá trị tương đương thay hộ chiếu;

b) Các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.

2. Đối với tàu thuyền:

a) Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền;

b) Giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật theo quy định;

c) Danh sách thuyền viên, nhân viên phục vụ và hành khách trên tàu;

d) Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện;

Điều 14 Luật biên giới quốc gia năm 2003 quy định các hành vi sau bị nghiêm cấm:

1. Xê dịch, phá hoại mốc quốc giới; làm sai lệch, chệch hướng đi của đường biên giới quốc gia; làm đổi dòng chảy tự nhiên của sông, suối biên giới; gây hư hại mốc quốc giới;

2. Phá hoại an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới; xâm canh, xâm cư ở khu vực biên giới; phá hoại công trình biên giới;

3. Làm cạn kiệt nguồn nước, gây ngập úng, gây ô nhiễm môi trường, xâm phạm tài nguyên thiên nhiên và lợi ích quốc gia;

4. Qua lại trái phép biên giới quốc gia; buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ, vũ khí, ma tuý, chất nguy hiểm về cháy, nổ qua biên giới quốc gia; vận chuyển qua biên giới quốc gia văn hoá phẩm độc hại và các loại hàng hoá khác mà Nhà nước cấm nhập khẩu, xuất khẩu;

Những quy định của Pháp luật bắt buộc Công dân Việt Nam, người nước ngoài khi ra, vào, hoạt động tại khu vực biên giới đất liền phải chấp hành :

– Công dân Việt Nam ra, vào, hoạt động trong khu vực biên giới thực hiện theo quy định tại Điều 6 Nghị định 34/CP. Những người không có chứng minh nhân dân phải có giấy tờ do Công an xã, phường, thị trấn nơi cư trú cấp, trong giấy phải ghi rõ nơi cư trú, mục đích, lý do ra, vào đi lại hoạt động trong khu vực biên giới. Phải xuất trình giấy tờ khi cán bộ, chiến sĩ Bộ đội biên phòng, Công an xã, phường, thị trấn biên giới đang làm nhiệm vụ yêu cầu. Nếu nghỉ qua đêm phải trình báo, đăng ký tạm trú với Công an phường, xã, thị trấn nơi tạm trú theo đúng quy định về đăng ký và quản lý hộ khẩu. Hết hạn tạm trú phải rời khỏi khu vực biên giới, nếu có nhu cầu lưu lại thì phải đến nơi đã đăng ký tạm trú để xin gia hạn.

– Người nước ngoài ra, vào, hoạt động trong khu vực biên giới phải có giấy tờ theo quy định tại Điều 7 Nghị định 34/CP, khi đến địa điểm ghi trong giấy phép phải trình báo với Đồn biên phòng hoặc chính quyền sở tại và chịu sự kiểm tra, kiểm soát của Bộ đội biên phòng, Công an, chính quyền địa phương.

Người nước ngoài đi trong tổ chức Đoàn cấp cao quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 34/CP là Đoàn từ cấp Bộ trưởng và tương đương trở lên đến khu vực biên giới, cơ quan chủ quản phải cử cán bộ đi cùng và thông báo cho Bộ đội biên phòng, Công an cấp tỉnh nơi đến biết ít nhất 24 giờ trước khi đến.

– Việc đi lại, hoạt động, tạm trú của nhân dân trong khu vực biên giới hai nước tiếp giáp thực hiện theo Hiệp định về Quy chế biên giới và thoả thuận giữa hai nước.

5. Bay vào khu vực cấm bay; bắn, phóng, thả, đưa qua biên giới quốc gia trên không phương tiện bay, vật thể, các chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, sức khoẻ của nhân dân, môi trường, an toàn hàng không và trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới;

6. Các hành vi khác vi phạm pháp luật về biên giới quốc gia.

Ngày 3-3- hàng năm được xác định là “Ngày Biên phòng toàn dân”

Nội dung của “Ngày Biên phòng toàn dân” gồm:

– Giáo dục ý thức pháp luật về biên giới quốc gia, tôn trọng biên giới, chủ quyền lãnh thổ, tinh thần trách nhiệm của các cấp, các ngành, của cán bộ, nhân viên cơ quan, tổ chức, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và của toàn dân; đặc biệt là cán bộ, nhân viên cơ quan, tổ chức, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, chính quyền và nhân dân khu vực biên giới trong xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới.

– Huy động các ngành, các địa phương hướng về biên giới, tích cực tham gia xây dựng tiềm lực về mọi mặt ở khu vực biên giới, tạo ra sức mạnh của toàn dân, giúp đỡ Bộ đội biên phòng và các đơn vị khác thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, các cơ quan chức năng ở khu vực biên giới trong xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới.

1. Nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân:

– Cơ quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ, trách nhiệm tôn trọng đường biên giới quốc gia, nghiêm chỉnh chấp hành và thực hiện pháp luật về biên giới quốc gia; tích cực tham gia bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới; phối hợp, giúp đỡ Bộ đội biên phòng đấu tranh phòng ngừa và chống các hành vi xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ, biên giới quốc gia, an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới.

– Người phát hiện mốc quốc giới bị hư hại, bị mất, bị sai lệch vị trí làm chệch hướng đi của đường biên giới quốc gia hoặc công trình biên giới bị hư hại phải báo ngay cho Bộ đội biên phòng hoặc chính quyền địa phương, cơ quan nơi gần nhất.

– Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới là nhiệm vụ của Nhà nước và của toàn dân, trước hết là của chính quyền, nhân dân khu vực biên giới và các lực lượng vũ trang nhân dân.

– Bộ đội biên phòng là lực lượng nòng cốt, chuyên trách, phối hợp với lực lượng Công an nhân dân, các ngành hữu quan và chính quyền địa phương trong hoạt động quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới theo quy định của pháp luật.

* Trách nhiệm của học sinh: (phần này dành riêng cho HS)

– Học tập nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc.

– Xây dựng, củng cố lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc.

– Tích cực học tập kiến thức quốc phòng an ninh, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ quốc phòng.

– Tích cực tham gia các phong trào của đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, phong trào mùa hè xanh, phong trào thanh niên tình nguyện hướng về vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.

2. Chế độ chính sách của nhà nước trong hoạt động Biên phòng toàn dân:

– Nhà nước xây dựng Bộ đội biên phòng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, vững mạnh về chính trị, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ.

– Các lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ biên giới quốc gia được sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương tiện kỹ thuật, phương tiện chuyên dùng theo quy định của pháp luật.

– Nhà nước có chính sách, chế độ ưu đãi đối với người trực tiếp và người được huy động làm nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.

– Người được cơ quan có thẩm quyền huy động tham gia bảo vệ biên giới quốc gia mà hy sinh, bị thương, bị tổn hại về sức khoẻ thì được hưởng chính sách, chế độ như đối với dân quân, tự vệ tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

– Tổ chức, cá nhân có phương tiện, tài sản được cơ quan có thẩm quyền huy động trong trường hợp cấp thiết để tham gia bảo vệ biên giới quốc gia bị thiệt hại thì được bồi thường theo quy định của pháp luật.

Quý thầy, cô và các em HS có thể tham khảo các văn bản luật sau để làm bài thi:

2. Luật Dân quân tự vệ 2009.

3. Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982.

4. Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam ngày 12 tháng 5 năm 1977.

5. Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng 1997.

6. Nghị định số 140/2004/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật biên giới quốc gia.

7. Nghị định số 02/1998/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 1998 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng.

8. Nghị định số 34/2000/NĐ-Cp ngày 18 tháng 8 năm 2000 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam.

9. Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới biển.

10. Nghị định số 58/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều Luật Dân quân tự vệ.

11. Thông tư số 179/2001/TT-BQP ngày 22 tháng 01 năm 2001 của Bộ Quốc phòng Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 34/2000/NĐ-Cp ngày 18 tháng 8 năm 2000 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam.

12. Thông tư số 89/2004/TT- BQP ngày 19 tháng 6 năm 2004 của Bộ Quốc phòng Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới biển.